Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật Tiết Đạo đức Bi 4:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS hiểu : Mọi người ai phải tiết kiệm tiền tiền sức lao động vất vả người có Tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động người Phải biết tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Nếu không lãng phí sức lao động Tiết kiệm tiền biết sử dụng lúc chỗ, sử dụng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi Thái độ : Biết trân trọng giá trị đồ vật người làm Hành vi : Biết thực hành tiết kiệm tiền Có ý thức tiết kiệm tiền nhắc nhở người khác thực hiện, phê phán hành động lãng phí, không tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi thông tin (HĐ1 – tiết 1) Bìa xanh – đỏ – vàng cho đội (HĐ2 – tiết 1) Phiếu quan sát (hoạt động thực hành) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT Hoạt động TÌM HIỂU THÔNG TIN - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi HS đọc cho + Yêu cầu HS đọc thông tin sau : nghe thông tin avf xem tranh, bàn bạc trả Ở nhiều quan, công sở nước ta, lời câu hỏi có nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ Khi đọc thông tin em thấy người Nhật người tắt điện Đức tiết kiệm, Việt Nam Ở Đức, người ta ăn hết, không để thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thừa thức ăn Ơ Nhật, người có thói quen chi tiêu tiết kiệm đời sống sinh hoạt ngày Xem tranh vẽ sách BT + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết : Em nghĩ đọc thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS trả lời + Hỏi : Theo em, có phải nghèo nên dân tộc + Trả lời : Không phải nghèo cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm không ? + Hỏi : Họ tiết kiệm để làm ? - Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có + Tiền đâu mà có ? thể có nhiều vốn để giàu có + Tiền sức lao động người + Tiểu kết : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền có để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao - Lắng nghe nhắc lại động co người làm tiết kiệm tiền tiết kiệm sức lao động Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao : “Ở hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” Hoạt đông THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp - HS chia nhóm + Yêu cầu HS chia thành nhóm – phát bìa vàng – đỏ – xanh - HS nhận miếng bìa màu + Cứ gọi nhóm lên bảng/1 lần GV đọc câu nhận định – nhóm nghe – thảo luận – đưa ý + Lắng nghe câu hỏi GV – thảo luận – đưa ý kiến Gọi lần (6 nhóm) lên chơi – lần GV đọc kiến : tán thành : gắn biển xanh lên bảng; câu số câu sau : không tán thành : gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển Các ý kiến : vàng vào bảng liệt kê lên bảng : Keo kiệt, bủn xỉn tiết kiệm Tiết kiệm phải ăn tiêu dè xẻn Giữ gìn đồ đạc tiết kiệm Bảng gắn biển : Tiết kiệm tiền sử dụng tiền mục Câu Đội Đội đích Sử dụng tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu tiết kiệm Tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà Ăn uống thừa thãi chưa tiết kiệm Tiết kiệm quốc sách Chỉ nhà nghèo cần tiết kiệm 10 Cất giữ tiền của, không chi tiêu tiết kiệm 10 + GV yêu cầu HS nhận xét kết đội - HS nhận xét bổ sung ý kiến cho kết hoàn thành Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành - Tiết kiệm sử dụng mục đích, hợp lí, có + Hỏi : Thế tiết kiệm tiền ? ích, không sử dụng thừa thãi Tiết kiệm tiền kà bủn xỉn, dè xẻn Hoạt động EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân, viết giấy ý kiến + Yêu cầu HS viết giấy việc làm theo em tiết kiệm tiền việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền + Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV ghi lại lên bảng + Kết thúc GV có bảng ý kiến chia làm cột Việc làm tiết kiệm - Tiêu tiền cách lợp lý - Không mua sắm lung tung… - Mỗi HS nêu ý kiến (không nêu ý kiến trùng lặp) Việc làm chưa tiết kiệm - Mua quà ăn vặt - Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ… + Chốt lại : Nhìn vào bảng em tổng kết + HS trả lời lại : Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ? An uống vừa đủ, không thừa thãi Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm ? Có nhiều tiền chi tiêu cho tiết kiệm ? Chỉ mua thứ cần dùng Sử dụng đồ đạc tiết kiệm ? Sử điện nước tiết kiệm ? Vậy : Những việc tiết kiệm việc nên làm, việc gây lãng phí, không tiết kiệm, không nên làm Chỉ giữ đủ dùng, phần lại cất đi, gửi tiết kiệm Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng dùng đồ Lấy nước đủ dùng Khi không cần dùng điện, nước tắt Tiết TẬP ĐỌC Trung thu độc lập I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trơn tru toàn bài.Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi,nièm tự hào,ước mơ hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi 2- Hiểu từ ngữ bài: Tình thương yêu nhỏ anh chiến sĩ,mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK - Tranh,ảnh số thành tựu kinh tế XHCN nước ta gần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS HS 1: Đọc từ đầu đến bỏ Chị em + trả lời câu hỏi H:Cô chị nói dối ba để đâu? HS 2: Đọc đoạn lại Chị em -Cô chị nói dối ba học nhóm để xem phim… H:Cô em làm để chị nói dối? -HS trả lời - GV nhận xét cho điểm Trong đêm trung thu độc lập năm 1945,đứng gác đêm trăng,anh đội suy nghĩ ước mơ tương lai đất nước tương lai trẻ em.Anh mơ điều tương lai đất nước,anh ước mơ tương lai trẻ em nào?Bài tập đọc Trung thu độc lập hôm ta học giúp em hiểu rõ điều a/Cho HS đọc - GV chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu đến em… -HS dùng viết chì đánh dấu Đ2: Tiếp đến to lớn,vui tươi đoạn theo cô giáo chia Đ3: Còn lại -HS đọc nối tiếp.Mỗi HS - Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc đoạn,đọc -3 lượt - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trung thu,man mác,soi sáng,thân thiết,bát ngát… - Cho HS đọc toàn -1-2 HS đọc toàn b/Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ -1 HS đọc giải + lớp lắng nghe -1-2 HS giải nghĩa từ c/GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng,thể niềm tự hào ước mơ anh chiến sĩ tương lai đất nước,của thiếu nhi.Đ1 + Đ2 đọc giọng ngân dài,chậm rãi Đoạn 3: giọng nhanh,vui * Đoạn - Cho HS đọc thành tiếng Đ1 -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có đẹp? * Đoạn - Cho HS đọc thành tiếng đoạn - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? * Đoạn - Cho HS đọc thành tiếng Đ3 - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? - GV chốt lại ý kiến hay em - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đọc phần luyện đọc - GV cho em thi đọc diễn cảm Đ2 - GV nhận xét khen HS đọc diễn cảm tốt H:Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào? -Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập -Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn gió núi bào la”.“Trăng đêm soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc,núi rừng.” -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện -Đó vẻ đẹp đất nước tại,giàu có nhiều so với ngày độc lập -Cuộc sống vượt mơ ước anh.Các giàn khoan đầu khí,những xa lộ nối liền nước,những khu phố đại,những nhà máy… mọc lên -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS phát biểu tự -3 HS đọc nối tiếp đoạn -Sau cá nhân luyện đọc,5 HS lên thi đọc diễn cảm Đ2 -Lớp nhận xét -Anh yêu thương em nhỏ,mơ ước em có sống tốt đẹp ngày mai… - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước kịch Ở vương quốc Tương lai Tiết Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Giải toán có lời văn tìm phành phần chưa biết phép cộng phép trừ *Rn cho HS tính cần c chiệu khĩ cơng việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -Muốn thực phép tính trừ ta phải làm nào? -Gọi HS lên bảng thực toán trừ -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS thử lại phép cộng phép trừ Mục tiêu: HS củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ Tiến hành: Bài1: GV nêu phép cộng 416 + 5164 -Gọi HS lên bảng đặt tính thực phép tính -HS thực phép cộng bảng -GV hướng dẫn thử lại cách lấy tổng trừ số hạng -HS lắng nghe VD: 580 – 416 Nêu kết số hạng lại phép cộng -Hướng dẫn HS trình bày bảng -GV yêu cầu HS làm phép cộng tập phần b thử lại -Nghe Bài 2: -HS làm bảng GV tiến hành tương tự Hoạt động 2:(17’) HS làm tập lại -HS làm bảng Mục tiêu: Giải toán có lời văn tìm phành phần chưa biết phép cộng phép trừ Tiến hành: Bài 3: Yêu cầu HS tự làm -GV chữa -làm -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực nào? - Nghe - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thực nào? -Yêu cầu HS chữa Bài 4: Gọi HS đọc đề -GV hướng dẫn HS trình bày -Yêu cầu HS làm vào Bài 5: Yêu cầu HS nêu số lớn có chữ số, số bé có chữ số sau tính nhẩm Kết luận : -Mỗi cộng trừ nên thử lại -HS trả lời -1 HS đọc đề -Nghe -HS làm vào -HS làm miệng -Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Bài 13: Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU Sau học, HS : Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì Nêu nguyên nhân bệnh béo phì *Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ với người béophì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 28, 29 SGK Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS làm tập 1, / 19 VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ BỆNH BÉO PHÌ Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập SGV trang 66 SGV Bước : - Gọi nhóm trình bày - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Kết luận: Như SGV trang 67 Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ Mục tiêu: Nêu nguyện nhân cách phòng bệnh béo phì Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 29 SGK - HS quan sát hình trang 29 SGK thảo luận thảo luận câu hỏi: câu hỏi + Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì? + Làm để tránh bệnh béo phì? + Cần phải làm em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy béo phì? - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV giảng thêm nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì Hoạt động : ĐÓNG VAI Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - HS nghe GV nêu nhiệm vụ Bước : Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý kiến Bước : - Yêu cầu nhóm lên trình diễn - HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến cách lựa chọn cách ứng xử Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 Tiết : BIỂU THỨC Tốn CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ có viết sẵn ví dụ (như SGK) kẻ bảng theo mẫu SGK (trong bảng chưa ghi số chữ cột SGK) - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -Kiểm tra kiến thức trước -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (6’) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Tiến hành: -GV nêu VD viết sẵn bảng phụ giải thích cho HS biết chỗ có “ .” số cá anh (hoặc em, hai anh em) câu -GV nêu mẫu, hướng dẫn HS làm dòng +GV kết luận: a + b biểu thức chứa hai chữ -Gọi HS nhắc lại -HS quan sát -HS làm dòng -3 HS nhắc lại Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu giá trị biểu thức chứa hai chữ Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Tiến hành: -GV nêu biểu thức chứa hai chữ, tập cho HS nêu SGK -GV hướng dẫn cho HS tự nêu nhận xét -HS thực -Nhận xét Hoạt động 3:(18’) Thực hành Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học để làm Tiến hành: Bài1: Yêu cầu HS tự làm sau chữa HS tự làm Bài2: Tiến hành tương tự HS tự làm Bài3: GV kẻ bảng SGK -GV yêu cầu HS làm theo mẫu sau sửa Bài4: Yêu cầu HS tự làm -GV chữa để chuẩn bị cho học sau Kết luận -Thế gọi biểu thức có chứa hai chữ? -Quan sát -HS trả lời -làm -Nghe -Trả lời Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết CHÍNH TẢ Nhớ viết:Gà trống Cáo I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nhớ-viết lại xác,trình bày đoạn trích thơ Gà trống Cáo 2- Tìm đúng,viết tả tiếng bắt đầu tr/ch (hoặc có vần ươn/ương)để điền vào chỗ trống… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a 2b - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS HSBM: em viết từ láy có tiếng chứa âm s,2 từ láy có tiếng chứa âm x HSMN: em viết từ láy có hỏi,2 từ láy có ngã - GV nhận xét + cho điểm Ở tiết CT tuần trước,các em nghe – viết Người viết truyện thật thà.Trong tiết CT hôm em nhớ – viết Gà trống Cáo.Sau đó,các em làm BTCT điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr/ch có vần ươn/ương a/Hướng dẫn tả - GV nêu yêu cầu tả - Mời HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết tả - GV đọc lại đoạn thơ lần - Cho HS đọc thầm đoạn thơ - GV nhắc lại cách viết thơ lục bát … b/HS nhớ – viết - GV quan sát lớp viết c/Chấm chữa - Cho HS soát lại bài, chữa lỗi - GV chấm 5->7 + nêu nhận xét chung Bài tập 2: Lựa chọn (câu a câu b) * Câu a - Cho HS đọc yêu cầu câu a + đọc đoạn văn - GV giao việc: Nhiệm vụ em phải tìm chữ bắt đầu tr ch để điền vào chỗ trống cho - Cho HS làm - Cho HS thi điền từ với hình thức thi tiếp sức tờ giấy viết sẵn tập 2a - GV nhận xét chốt lại chữ cần điền (lần lượt từ trái qua phải, từ xuống tập) trí tuệ – chất – – chế – chinh – trụ – chủ * Câu b: Cách tiến hành câu a Lời giải đúng: Các chữ cần điền là: lượn – vườn – hương – dương – tương – thường – cường Bài tập 3: Lựa chọn (câu 3a 3b) * 3a: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm Cho HS trình bày theo hình thức tìm từ nhanh - GV nhận xét + chốt lại từ tìm Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến mục đích tốt đẹp: ý chí Khả suy nghĩ hiểu biết: trí tuệ * Câu 3b: Cách tiến hành câu 3a Lời giải đúng: Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp từ vươn lên Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có nghĩa từ tưởng tượng Hoạt động HS -2 HS lên bảng viết, HS viết từ -1 HS đọc thuộc lòng,lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ từ ngữ viết sai -HS viết đoạn thơ tả -HS tự soát -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT -Lớp nhận xét -HS chép lời giải vào vở tập -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một vài em lên bảng thi tìm từ nhanh -Lớp nhận xét -HS ghi lời giải vào VBT - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà xem lại BT2a 2b, ghi nhớ tượng tả để không mắc lỗi viết Tiết 3: m nhạc Tiết KỂ CHUYỆN Lời ước trăng I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể thầy tranh minh họa HS kể lại cấu trúc Lời ước trăng, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu - Hiểu chuyện: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2- Rèn kĩ nghe: - Chăm nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện SGK phóng to (nếu có) - Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể GV HS giỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS Mỗi em kể chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc -2 HS lên bảng kể chuyện cho cô bạn nghe - GV nhận xét + cho điểm Trong tiết kể chuyện hôm nay,thầy đưa em đến với vùng quê có phong tục đáng yêu Đó vào đêm trăng rằm tháng Giêng, tất cô gái làng tròn 15 tuổi đếu đến hồ nước làng nói lên điều nguyện ước đời ánh trăng Các nhân vật truyện ước điều gì? Chúng ta tìm hiểu câu chuyện a/ GV kể lần - Cho HS quan sát tranh + đọc nhiệm vụ SGK -HS quan sát tranh + đọc - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé cần kể với giọng thể tò thầm nhiệm vụ mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng SGK b/ GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng Nếu tranh phóng to, GV hướng dẫn quan sát tranh SGK -HS lắng nghe - GV kể lần (nếu cần) a/ Cho HS kể chuyện nhóm - Cho HS kể chuyện nhóm -HS kể theo nhóm Nếu nhóm em kể theo tranh Nếu nhóm em kể theo tranh b/ Cho HS thi kể - Cho nhóm thi kể - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - GV nhận xét + khen HS kể hay H: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người - GV nhận xét tiết học -3 nhóm lên thi kể -Một vài HS lên thi kể -Lớp nhận xét -HS phát biểu tự 10 - GV nhận xét + chữa lỗi cho em (nếu HS viết sai) - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: BT yêu cầu em ghi tên số xã (phường, thị trấn) huyện (quận, thị trấn, thành phố) em - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm việc vào giấy nháp VBT -3 HS trình bày bảng lớp kết làm -Lớp nhận xét - GV nhận xét khẳng định kết Những làm sai, GV chữa lại cho - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ để viết tên người, tên địa lí Việt Nam cho Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010 Tiết : TÍNH CHẤT GIAO Tốn HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản *Rèn tính cần cù,bước đầu hình thnh thĩi quen lm việc độc lập,tính tự lập,sng tạo cơng việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -Kiểm tra kiến thức bài34 -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (12’) Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng Mục tiêu: Giúp HS thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng Tiến hành: -GV kẻ sẵn bảng SGK, lần cho a &b nhận giá trị số yêu cầu HS tính giá trị a+b vàb+a sau so -HS tính sánh tổng -Tiến hành tương tự với giá trị khác a b -GV cho HS nêu nhận xét, rút kết luận -HS nêu nhận xét Hoạt động 2:(16’) Thực hành Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản Tiến hành: Bài1: GV cho HS nêu yêu cầu tập -HS nêu yêu cầu tự làm -GV hướng dẫn cho HS vào phép cộng dòng trên, nêu kết dòng -Nghe Bài2: Yêu cầu HS tự làm chữa -làm 12 -sửa Bài3: GV cho HS tự làm chữa -làm -sửa Kết luận -chốt lại kiến thức học tiết -nêu Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết TẬP ĐỌC Ở Vương quốc Tương Lai I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Biết đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch cụ thể: - Biết đọc nhắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Đọc từ HS địa phương dễ phát âm sai Đọc ngữ điệu câu hỏi, câu kể, câu cảm - Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục Tin-Tin Mi-Tin, tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai đọc kịch 2- Hiểu ý nghĩa kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, đó, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK + Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS HS 1: Đọc đoạn Trung thu độc lập + trả lời câu hỏi H: Trăng Trung thu độc lập có đẹp? -Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: “Trăng ngàn … núi rừng” HS 2: Đọc phần lại phần tập đọc H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? -HS phát biểu - GV nhận xét + cho điểm Ở tập đọc từ đầu năm đến nay, em học thơ hay, câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc Hôm nay, tập đọc thể loại mới, văn kịch Nội dung kịch nói điều gì? Cách đọc sao, vào đọc – hiểu đoạn trích kịch Con chim xanh tác giả Mác-téc-lích, nhà văn giải Nô-ben Màn 1: “Trong công xưởng xanh” a/ GV đọc mẫu kịch - Cho HS quan sát tranh minh họa cảnh “Trong công xưởng -HS quan sát tranh phóng to xanh” Nếu tranh phóng to, HS quan sát tranh SGK b/ Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn: Màn chia đoạn: Đ1: Từ đầu đến hạnh phúc Đ2: Tiếp đến lọ xanh Đ3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn -HS đọc nối tiếp (đọc lượt) 13 - Cho HS đọc từ ngữ khó đọc: sáng chế, trường sinh, lọ xanh … - Cho HS đọc kịch - Lời Tin-Tin Mi-Tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục Lời em bé đọc với giọng tự tin, tự hào… - Cho HS quan sát tranh minh họa cảnh Trong khu vườn kì diệu - GV chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu đến chăm bón chúng Đ2: Tiếp đến … Đ3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc từ ngữ khó: chùm quả, sọt quả, giúp, trồng … - Cho HS đọc -Một hai HS đọc kịch -HS quan sát tranh -HS nối tiếp đọc đoạn (đọc hai lượt) -2 HS đọc * Màn - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Tin-Tin Mi-Tin đến đâu gặp ai? H: Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai? H: Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? H: Các phát minh thể ước mơ người? * Màn - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Những trái Tin-Tin Mi-Tin trông thấy khu vườn kì diệu có khác thường? * Đọc - Cho HS đọc kịch H: Em thích Vương quốc Tương Lai? GV: Con người ngày chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo điều kì diệu; cải tạo giống đời thứ hoa to thời xưa - Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe -Hai bạn đến Vuơng quốc Tương Lai -Hai bạn gặp bạn nhỏ đời -Vì người sống Vương quốc Tương Lai chưa đời, chưa sinh giới -Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho người hạnh phúc Ba mươi vị thuốc trường sinh Một loại ánh sánh kì diệu Một máy biết bay… Một máy biết dò tìm kho báu mặt trăng -Ước mơ người là: sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Chùm nho to TinTin tưởng chùm lê, phải lên: “Chùm lê đẹp quá!” Những dưa to TinTin tưởng nhầm bí đỏ -HS đọc kịch -HS trả lời tự -HS đọc diễn cảm theo GV đọc phần luyện đọc -5 em, đọc với vai HS đóng vai người dẫm truyện 14 -Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen HS đọc diễn cảm hay H: Vở kịch nói lên điều gì? - GV chốt lại: Vở kịch thể ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, đó, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc theo cách phân vai Tiết Bài 5: -HS phát biểu tự Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938) I/ MỤC TIÊU: Sau học, Hs có thể: Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng Hiểu nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến pương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình minh họa SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu - Hs lên bảng thực yêu cầu hỏi cuối - Gv nhận xét việc học nhà Hs - Gv treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng (nếu có) - Hs: Những chiến cọc nhọn tua tủa mặt sông, hỏi: Em có thấy qua tranh trên? thuyền nhỏ lao vun vút, người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn - Gv giới thiệu: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Họat động 1: TÌM HIỂU VỀ CON NGƯỜI NGÔ QUYỀN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK tìm hiểu Ngô - Hs làm việc cá nhân để rút hiểu biết Ngô Quyền theo định hướng: Quyền: + Ngô Quyền người đâu? + Ngô Quyền người Đường Lâm, Hà Tây + Ngô Quyền người có tài, yêu nước + Ông người nào? + Ông rể Dương Đình Nghệ, người tập + Ông rể ai? hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 - Một số Hs nêu hiểu biết Ngô Quyền, thông tin SGK, hs - Gv yêu cầu Hs phát biểu ý kiến đưa thêm thông tin tìm hiểu Hoạt động 2: TRẬN BẠCH ĐẰNG - Gv chia Hs thành nhóm nhỏ, yêu cầu Hs - Hs chia thành nhóm, nhóm từ đến hs thảo thảo luận nhóm theo định hướng: luận Kết thảo luận tốt: + Vì có trận Bạch Đằng? + Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân báo thù Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ nhà Nam 15 Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược + Trận Bạch Đằng diễn cửa sông Bạch Đằng, + Trận Bạch Đằng diễn đâu? Khi nào? tỉnh Quảng Ninh cuối năm 938 + Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc? + Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước dâng cao che lấp cọc gỗ Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc Chờ lúc thủy triều xuống, hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục sẵn bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhon Thuyền giặc thủng, vướng cọc nên không tiến, không lùi + Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại + Kết trận Bạch Đằng? - Hs báo cáo cho nhóm, Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - Hs tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh họa, - Gv gọi đại diện nhóm trình bày nội dung lớp theo dõi bình chọn bạn tường thuật hay thảo luận - Gv tổ chức Hs thi tường thuật lại trận Bạch Đằng - Gv nhận xét tuyên dương Hs tường thuật tốt Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG - Gv hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền - Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân 939, Ngô làm gì? Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô - Hs trả lời (như SGK) - Theo em, chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? - Gv: Với chiến công hiển hách trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn Ngô Quyền Khi ông mất, nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông Đường Lâm, Hà Tây Tiết TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bốn tờ giấy khổ to – tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS HS 1: Dựa vào tranh 1+2 phát triển lời ghi tranh -HS trình bày 16 thành đoạn văn hoàn chỉnh HS 2:Tranh 3+4 HS 3: Tranh 5+6 - GV nhận xét + cho điểm Để giúp em viết đoạn văn kể chuyện hay hơn, tiết học hôm nay, em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện (đã cho cốt truyện) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: BT1 cho trước cốt truyện Vào nghề Nhiệm vụ em đọc hiểu cốt truyện nêu việc cốt truyện - Cho HS đọc H: Theo em, cốt truyện vừa đọc có việc chính? - GV đưa tranh minh họa (đã phóng to) lên bảng cho lớp quan sát H: Bức tranh minh họa việc cốt truyện? - GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc Cốt truyện có việc: 1- Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn 2- Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa 3- Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn 4- Sau Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước - Bức tranh minh họa cho việc thứ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn bạn Hà viết - GV giao việc: Bạn Hà viết thử đoạn văn, chưa viết đoạn hoàn chỉnh Nhiệm vụ em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn - Cho HS làm bài: GV phát tờ giấy to chuẩn bị trước cho HS yêu cầu em hoàn chỉnh đoạn - Cho HS trình bày -HS trình bày -HS trình bày -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -HS phát biểu -HS quan sát tranh -HS phát biểu -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS tự chọn đoạn để viết phần thiếu vào (VBT) -4 HS phát giấy làm đoạn theo yêu cầu GV -Một số HS trình bày làm -4 HS trình bày -Lớp nhận xét Một số HS trình bày HS làm vào giấy dán lên bảng lớp theo thứ tự đoạn văn 1, 2, 3, - GV nhận xét khen HS làm hay - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà xem lại đoạn văn viết (VBT), hoàn chỉnh thêm đoạn văn (nếu có thể) Tiết Kĩ thuật Bi 4: KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIU: - Hs biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mảnh vải - Luơn cĩ ý thức rn luyện kỹ 17 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Như tiết trước sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bi cũ (5’) - Kiểm tra phần ghi nhớ - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu 3.Bi Hoạt động dạy *Giới thiệu bi Hoạt động 1: lm việc c nhn *Mục tiu: Hs thực hành ghép hai mảnh vải mũi khâu thường *Cch tiến hnh: - Hs nhắc lại qui trình ghp? - Nêu bước khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường ? - Kiểm tra chuẩn bị hs - Ấn dịnh thời gian *Kết luận: phần ghi nhớ Hoạt động 2: lm việc lớp *Mục tiêu: Đánh giá kết *Cch tiến hnh: - Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá - Gv đánh giá chung *Kết luận: mục ghi nhớ sgk Hoạt động học Hs trả lời Hs trả lời Hs thực hnh khu ghp Lên trưng bày Đánh giá chéo IV NHẬN XT: - Củng cố, dặn dị - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau: đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ sgk Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010 Tiết Tốn : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) kẻ bảng mẫu SGK - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán phép cộng -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 18 Hoạt động 1:(8’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ Mục tiêu:HS hình thành khái niệm biểu thức chứa ba chữ Tiến hành: -GV nêu ví dụ (đã viết sẵn bảng phụ) giải thích mõi chỗ “ “ ví dụ gì? -Gọi HS đọc mẫu -GV hướng dẫn HS tự nêu viết vào dòng bảng -GV giới thiệu: a+b+c biểu thức có chứa chữ Hoạt động 2:(7’) Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ Mục tiêu: HS biết tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ Tiến hành: -GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c -GV hướng dẫn tính giá trị biểu thức -Cho HS thấy lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a+b+c Hoạt động 3:(16’) Thực hành Mục tiêu: HS nắm vững lý thuyết áp dụng vào tập Tiến hành: Bài1: -Gọi HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS lên bảng lớp làm -GV HS sửa bảng Bài2: -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm -GV chấm sửa Bài 3: -Gọi HS nêu yêu câu đề -Yêu cầu HS làm theo nhóm -1 HS đọc -HS nêu -Nghe -Nghe -HS tính giá trị biểu thức -HS nêu yêu cầu tập -HS làm bảng lớp -1 HS đọc đề -HS làm Bài 4: -Yêu cầu HS làm vào -1 HS nêu yêu cầu Kết luận :(3’) -HS làm vào Yêu cầu HS nêu lại kiến thức vừa học -Trả lời Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết 2: Thể dục Tiết Địa lí Tiết : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I – MỤC TIÊU Học xong này, HS biết : - Một số dân tộc Tây Nguyên - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây nguyên - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức *Yêu quý dân tộc Tây nguyên có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 19 Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ On định : 2/ Bài cũ : Tây Nguyên - Hai HS trả lời câu hỏi SGK/84 - Đọc thuộc học 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống * HĐ : Làm việc cá nhân MT : HS kể tên dân tộc TN nắm đặc điểm tiêu biểu dân cư, làng, sinh hoạt số dân tộc TN - GV y/c HS đọc mục – SGK trả lời câu hỏi – SGV/ 70 - HS trá lời Nhà rông Tây Nguyên * HĐ : Làm việc theo nhóm MT : HS biết mô tả nhà rông TN - Các nhóm dựa vào mục – SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà- nhóm ( 3’) rông dân tộc TN để thảo luận câu hỏi – SGV / 70 Trang phục, lễ hội * HĐ : Làm việc theo nhóm MT : HS trình bày số đặc điểm tiêu biểu trang phục, lễ hội số dân tộc TN - Các nhóm dựa vào mục – SGK hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận - Nhóm (3’) ác câu câu hỏi – SGV/71 -> Bài học – SGK/86 - Vài HS đọc / Củng cố dặn dò: - Trình bày tóm tắt đặc điểm tiêu biểu đân cư, buôn làng sinh hoạt người dân TN? - Bài sau : Hoạt động SX người dân TN - Nhận xét chung học Tiết Khoa học Bài 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU Sau học, HS : Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh Nêu nguyên nhân cách đề phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa *Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 30, 31 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS làm tập 2, / 21 VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Mục tiêu : Hoạt động học Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa 20 nhận thức mối nguy hiểm bệnh Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề: + Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào? + Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, … + Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà + Tả, lị,… em biết? - GV giảng thêm triệu chứng số bệnh Tiêu chảy, tả, lị - GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS trả lời nguy hiểm nào? Kết luận : Các bệnh tiêu chảy, tả , lị, … gây chết người không chữa kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phất tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan ý tế để tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh Hoạt động : THẢO LỤÂN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quán sát hình trang 30, 31 - HS quán sát hình trang 30, 31 SGK trả lời SGK trả lời câu hỏi : câu hỏi + Chỉ nói nội dung hình + Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đuờng tiêu hóa? Tại sao? + Việc làm bạn hình đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? Tại sao? + Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đuờng tiêu hóa? Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Hoạt động : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Bước : Thực hành - HS tự làm theo nhóm, GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước : - Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm - HS nghe GV giao nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc hướng dẫn - Các nhóm treo sản phầm nhóm Đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa nêu ý 21 tưởng tranh cổ động nhóm vẽ - GV đánh giá, nhận xét Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tiết Tốn : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: -GV gọi HS lên bảng để làm tập tiết trước -GV nhận xét cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng Mục tiêu:Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép cộng Tiến hành: -GV kẻ bảng SGK bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể a, b, c -GV yêu cầu HS tính giá trị (a+b)+c a+(b+c) -Yêu cầu HS so sánh kết tính -Cho HS làm tương tự giá trị khác a,b,c -GV yêu cầu HS nêu kết luận -Gọi HS diễn đạt lời Kết luận: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng -HS nêu -HS tính -HS so sánh hai kết -HS nêu kết luận -HS nhắc lại tính chất kết hợp Hoạt động 2:(20’) Luyện tập 22 Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện Tiến hành: Bài1: -GV gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm vào -Gọi HS làm bảng -GV khuyến khích HS nêu cách làm -1 HS đọc đề -HS làm vào -1 HS lên bảng làm Bài2: GV tiến hành tương tự Bài3: -Yêu cầu HS làm sửa -Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải khác -HS làm -HS làm vào Bài 4: HS làm -GV chữa Kết luận : Yêu cầu HS nêu kiến thức vừa học Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đung số tên riêng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút + tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS HS 1: Em nhắc lại quy tắc tên người, tên địa lí Việt Nam! -Khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tiếng HS 2: Em lấy VD cách viết tên người, VD cách -HS viết bảng lớp viết tên địa lí Việt Nam - GV nhận xét + cho điểm Các em học cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam tiết LTVC trước Trong tiết học hôm nay, em vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa để làm số tập - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc ca dao -1 HS đọc to,lớp lắng nghe - GV giao việc: theo nội dung -HS đọc thầm lại ca dao + 23 - Cho HS làm đọc giải -HS làm -3 HS làm vào giấy lên dán bảng lớp Cả lớp làm vào (VBT) Phát tờ giấy to cho HS làm - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét + chốt lại lời giải Hàng Bồ,Hàng Bạc,Hàng Gai,Hàng Thiếc,Hàng Hải,Mã Vĩ,Hàng Giày,Hàng Cót,Hàng Mây,Hàng Đàn,Phúc Kiến,Hàng Than,Hàng Mã,Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng Đồng,Hàng Nón,Hàng Hòm,Hàng Đậu,Hàng Bông,Hàng Bè,Hàng Bát,Hàng Tre,Hàng Giấy,Hàng The,Hàng Gà Bài tập 2: Trò chơi du lịch - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: (GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp).Các em có hai nhiệm vụ,một phải tìm đồ tỉnh,thành phố vừa tìm được.Hai là,phải tìm viết danh lam,thắng cảnh,di tích lịch sử tiếng - Cho HS thi làm bài: (GV phát đồ nhỏ + bút + tờ giấy khổ to cho nhóm) - Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -HS chữa tập từ viết sai -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm -4 nhóm dán làm lên bảng lớp - GV + HS lớp đọc kết (nhóm viết nhiều viết tả)nhóm thắng - GV nhận xét tiết học + khen nhà du lịch giỏi - Yêu cầu HS học thuộc quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam - Xem trước BT3 (Trò chơi du lịch…),(Tiết LTVC tuần 8,tranh 79,SGK),tìm đồ giới hỏi người lớn để biết tên nước thủ đô số nước Tiết TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 2- Biết xếp việc theo trình tự thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS: Mỗi em đọc đoạn văn viết hoàn -2 HS lên bảng đọc làm chỉnh truyện Vào nghề tiết TLV trước - GV nhận xét + cho điểm Trong tiết TLV trước em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.Từ hôm nay,các em học cách phát triển câu chuyện theo đề tài,gợi ý.Trong tiết học hôm nay,các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS đọc đề + đọc gợi ý -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -1 HS đọc đề + gợi ý bảng phụ 24 - GV cho HS đọc lại đề + gợi ý - GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài.Cụ thể cần gạch từ ngữ sau: Đề: Trong giấc mơ,em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước.Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS làm Cho HS làm cá nhân - Cho HS kể nhóm - Cho HS thi kể -HS làm cá nhân -HS kể nhóm + nhóm nhận xét -Đại diện nhóm lên thi kể -HS nhận xét -HS viết vào -3 HS đọc lại viết cho lớp nghe - GV nhận xét + chốt lại ý đúng,hay + khen nhóm kể hay - Cho HS viết vào - Cho HS đọc lại viết - GV chấm điểm - GV nhận xét tiết học,khen HS phát triển câu chuyện tốt - Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết lớp kể cho người thân nghe Tiết SINH HOẠT LỚP I/Mục tiu: -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đ đạt được,những mặt chưa làm -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắp phục,qua tuần học vừa qua -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường xung quanh II/Cac hoạt động 1/Đánh giá lại tuần học vừa qua: *Nề nếp: -Nề nếp sĩ số lớp trì ổn định -Không có tượng vắng học hay muộn *học tập: -Dạy học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT TKB Bộ GD đề -Đảm bảo giấc ra- vào lớp, -Một số em cịn qun đồ dùng học tập,chưa ý nghe giảng,cịn lm chuyện ring lớp -Chưa học cũ trước lên lớp *Các hoạt động khác: -Lao động vệ sinh trường lớp chưa sẽ, -Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt:cịn để móng tay dài,ăn mạc chưa gọn gàng 2/Kế hoạch tuần 8: *Nề nếp: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Không có tượng vắng học, muộn, -Khắp phục tượng nói chuyện riêng lúc thầy,cô giảng -Học đầy đủ trước đến lớp *Học tập: -Tiếp tục thực chương trình tuần -Dạy v học theo ,kịp thời PPCT TKB 25 -Đảm bảo ra-vào lớp -Thi đua tuần có nhiều điểm 10 tặng cô chào mừng ngày 20/10 *Các hoạt động khác: -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch -Đề phịng sốt xuất huyết sảy ra,cần phải mặc ấm, ăn uống khoa học Tiết 5: Thể dục 26