Giáo án lớp 4 học kì I tuần 1

27 405 0
Giáo án lớp 4 học kì I tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Tiết Tiết Thứ hai ngày 19 tháng năm 2013 Chào cờ Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1-Đọc trơn toàn bài: - Đọc từ câu - Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện,phù hợp với lời nói nhân vật 2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có lịng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ áp bất công sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung học SGK - Tranh phim hoạt hình Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Trong tiết chủ điểm Thương người thể -HS lắng nghe thương thân hôm nay,cô em phiêu lưu với Dế Mèn qua TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cho HS đọc: - Cho HS đọc doạn: GV cho HS đọc nối tiếp Mỗi em đọc đoạn - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trị,chùn chùn,thui thủi,x, ,qng GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu Cho cá nhân đọc (2-3 em) Cho đọc đồng (nếu cần) - Cho HS đọc b/HS đọc thầm giải + giải nghĩa từ: - Cho lớp đọc giải SGK GV giải nghĩa thêm từ khơng có giải mà HS khó hiểu c/GV đọc diễn cảm toàn lần: * Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng Đ1 Cho HS đọc thầm đoạn GV:Cả lớp đọc thầm Đ1 trả lời câu hỏi sau: H:Em tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt -HS đọc theo hướng dẫn GV -1,2 em giải nghĩa từ có giải - * Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng Đ2 GV:Các em đọc thầm Đ2 cho biết: Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ nào? *Đoạn -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Những lời nói cử nói lên lịng hào hiệp Dế Mèn ? Những chi tiết là:thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,người bự phân lột Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu,lại chưa quen mở… -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện chưa trả chết.Nhà Trị ốm yếu kiếm khơng đủ ăn,khơng trả nợ.Bọn nhện đánh Nhà Trò,lần này,chúng định chặn đường bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thịt Nhà Trò -1 HS đọc to,cả lớp lẵng nghe -Lời nói : Em đừng sợ trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu - Cử chỉ: (Dế Mèn nghe Nhà Trị nói: ) “ Xòe hai ” “dắt Nhà Trò ” - GV đọc diễn cảm toàn – ý: Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò: cần đọc chậm, cần thay đổi giọng đọc, thể nhìn ngại Dế Mèn Nhà Trị Những câu nói Nhà Trị: cần đọc giọng kể lể đáng thương người gặp nạn Lời Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khốt thể bất bình, thái độ dứt khoát, kiên nhân vật Cần nhấn giọng từ ngữ sau: đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, với đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc yếu nhà luyện đọc thêm - Nhiều HS đọc GV uốn nắn, sửa chữa … - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ” Tiết : Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số hàng Mục tiêu : HS đọc viết số có nhiều chữ số ; nêu vị trí hàng chữ số Tiến hành : a) GV viết số 83251 gọi HS nêu rõ chữ số hàng b) Tương tự với số 83001; 80201; 80001 c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ hai hàng liền kề d) Gọi HS nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS biết đọc, viết số đến 1000000, biết phân tích cấu tạo số; biết tính chu vi hình Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề Bài tốn u cầu gì? u cầu HS Nhận xét , tìm quy luật viết số dãy Cho HS làm miệng tiếp sức GV Nhận xét , gọi HS đọc dãy số Bài tập 2: GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập GV gọi HS đọc đề - Hoạt động HS HS đọc nêu - HS đọc nêu - Vài HS nêu - HS nêu - Đọc - Trả lời - Nêu ý kiến - HS đọc nêu - HS đọc nêu Gọi HS phân tích mẫu Gọi HS làm bảng phụ GV sửa lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc “ bảy mươi nghìn khơng trăm linh tám” ) Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề mẫu câu a GV cho HS làm vào GV sửa Nhận xét, ghi điểm chấm số Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề u cầu tốn? Làm tính chu vi hình cho? GV cho HS làm vào Gọi HS trình bày GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận: chu vi ABCD: + + + = 17 ( cm) chu vi MNPQ: ( + 8) × = 24 (cm) chu vi KGHI: × = 20(cm) - Vài HS nêu - HS nêu - Đọc - Trình bày - Đọc Phân tích đề Trả lời Làm Trình bày Nghe Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 01) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết: Cần phải trung thực học tập Trung thực học tập giúp ta học tập đạt kết tốt hơn, người tin tưởng, yêu quý Không trung thực học tập khiến cho kết học tập giả dối, không thực chất, gây niềm tin Trung thực học tập thành thật, không dối trá, gian lận làm, thi, ktra Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập & thành thật học tập Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực Hành vi: Nhận biết hành vi trung thực, đâu hành vi giả dối học tập Biết hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình trg SGK (HĐ - tiết 1) Giấy, bút cho nhóm (HĐ1 – tiết 2) Bảng phụ, BT Giấy màu xanh, đỏ cho HS (HĐ3 – tiết 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1) Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm học: Trung - HS: Nhắc lại đề thực học tập 2) Dạy-học mới: Hoạt động 1: Xử lý tình - GV treo tranh tình SGK, nêu tình cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nếu em bạn Long, em làm gì? + Vì em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi lớp & y/c HS tr/bày ý kiến nhóm - Hỏi: + Theo em hành động hành động thể trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực khơng? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải trung thực Khi mắc lỗi trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thc trg ht - GV: Cho HS làm việc lớp - Hỏi: + Trg ht phải trung thực? + Khi học, thân cta tiến hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến Nếu cta - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận - HS: Trao đổi - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời - HS: Suy nghĩ & trả lời: + Trung thực để đạt kquả htập tốt & để người tin yêu + HS: Trả lời gian trá, giả dối, kquả ht khg thực chất, cta khg tiến Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho - HS: Làm việc theo nhóm thành viên nhóm - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc câu hỏi tình cho nhóm nghe, thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ & xanh sai & gthích sao? Sau nhóm trí đáp án thư kí ghi kquả chuyển sang câu hỏi - GV: Y/c nhóm th/h chơi - HS: Chơi theo hdẫn Nội dung: Câu 1: Trong học, Minh bạn thân em, bạn không thuộc nên em nhắc cho bạn Câu 2: Em quên chưa làm tập, em nghĩ lí để quên nhà Câu 3: Em nhắc bạn không giở sách kiểm tra Câu 4: Giảng cho Minh Minh không hiểu Câu 5: Em mượn Minh chép số tập khó Minh làm Câu 6: Em không chép bạn kiểm tra dù khơng làm Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ Câu 8: Em chưa làm khó, em báo với giáo để cô biết Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo - GV: Cho HS làm việc lớp: + Y/c nhóm tr/b kquả th/luận nhóm - HS: Tr/bày ndung, nhóm khác nxét, bổ + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, em sung trung thực ht; câu 1, 2, 5, sai hành động không trung thực, gian trá - Hỏi để rút kluận: + Cta cần làm để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghĩa cta khg làm gì? - GV: Khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ thân - Hỏi: + Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực? + Nêu hành vi không trung thực học tập mà em biết? + Tại cần phải trung thực ht? Việc không trung thực ht dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại học: Trung thực ht giúp em mau tiến & người yêu quý, tôn trọng “Không ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS nhà tìm hành vi thể trung thực & hành vi thể không trung thực tonrg ht - HS: + Cần thành thật trông học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải + Nghĩa là: Khơng nói dối, khơng quay cóp, chép bạn, khơng nhắc cho bạn kiểm tra - HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Đọc nội dung ghi nhớ SGK Thứ ba ngày 20 tháng năm 2013 Tiết : Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( tt ) I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng đọc số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005 GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm Mục tiêu : HS biết tính nhẩm với số trịn nghìn - HS ghi kết vào bảng Tiến hành : - Nghe GV đọc phép tính: + Bảy nghìn cộng hai nghìn + Tám nghìn chia hai GV Nhận xét, sửa sai có Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS biết cộng , trừ số có đến năm chữ số ; biết - Đọc Làm so sánh số đến 100 000 Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề HS lớp làm vào bảng GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề Gọi HS nhắc lại cách thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc Cho HS làm vào GV sửa bài, Nhận xét , chấm số làm nhanh Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 5890 GV cho HS làm vào GV sửa bài, nhận xét, chấm số làm nhanh Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS tự giải vào GV chấm số làm nhanh GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu toán Hướng dẫn cách làm Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm vào GV HS nhận xét Chốt lời giải - Nghe - Đọc - Nhắc lại làm Nghe - Đọc Nêu kết Trình bày Nghe - Đọc - Làm Nêu kết Nghe - Nêu yêu cầu Nghe Trình bày Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Tiết Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả :  Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống  Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các hình SGK trang 4, 5, Phiếu học tập  Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ hành trình đến hành tinh khác” III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Động não Mục tiêu : HS liệt kê tất em cần có cho sống Cách tiến hành : Bước : - GV đặt vấn đề nêu yêu cầu: kể thứ - Một số HS kể thứ em cần dùng em cần dùng ngày để trì sống cuả ngày để trì sống cuả - GV định HS, HS nói ý ngắn gọn GV ghi vắn tắt ý lên bảng Bước : GV tóm tắt lại tất nhữn ý kiến HS ghi bảng rút nhận xét chung dựa ý kiến em nêu Kết luận: Như SGV trang 22 Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần trì sống với yếu tố mà có người cần Cách tiến hành : Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS làm việc - HS làm việc với phiếu học tập với phiếu học tập Bước : Chữa tập lớp - GV u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập HS khác bổ sung chữa bạn làm sai Bước : Thảo luận lớp GV yêu cầu HS mở SGK thảo luận hai câu hỏi : - Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? - Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì? Kết luận: Như SGV trang 24 Hoạt động : Trò chơi Mục tiêu : Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người  Cách tiến hành : Bước : Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho - Các nhóm nhận đồ chơi nhóm đồ chơi Bước : - GV hướng dẫn cách chơi - Nghe GV hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm tiến hành chơi - Thực hành chơi theo nhóm Bước : - GV yêu cầu nhóm kể trước lớp - Đại diện nhóm kể trước lớp - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần để trì sống ? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học *Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Tiết Chính tả NGHE - VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH, U CẦU 1- Nghe viết tả đoạn văn bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Luyện viết tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Các em gặp Dế Mèn biết lắng nghe sẵn sàng bênh vực kẻ yếu TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Một lần gặp lại Dế Mèn qua tả Nghe-viết hơm a/Hướng dẫn tả: - GV đọc đoạn văn cần viết CT lượt - HS đọc thầm lại đoạn văn viết tả - Hướng dẫn HS viết số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ tê,ngắn - GV nhắc HS:ghi tên vào dòng.Sau chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào ô li,chú ý ngồi tư b/GV đọc cho HS viết tả: - GV đọc câu cụm từ cho HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - GV đọc lại toàn tả moat lượt c/Chấm chữa bài: - GV chấm từ 5-7 - GV nêu nhận xét chung Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS viết tả -HS soát lại -HS đổi tập cho để rà soát lỗi ghi bên lề trang BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a câu b) a/Điền vào chỗ trống l hay n: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo - GV giao việc:Nhiệm vụ em chọn l n để điền -HS nhận nhiệm vụ vào chỗ trống cho - Cho HS làm -HS làm cá nhân vào VBT - Cho HS trình bày kết làm:GV trro bảng phụ viết -HS lên điền vào chỗ trống l sẵn đoạn văn n - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:lẫn nở nang,béo -Lớp nhận xét lẳn,chắc nịch,lơng mày,lồ xồ,làm cho -HS chép lời giải vào Bài tập 3:Giải câu đố: VBT - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố - GV giao việc:theo nội dung a/Câu đố 1: - GV đọc lại câu đố - Cho HS làm - GV kiểm tra kết - -HS chép lời giải vào VBT -HS đọc yêu cầu BT + câu đố GV chốt lại kết đúng:cái la bàn b/Câu đố 2:Thực câu đố Lời giải đúng:hoa ban - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS nhà chuẩn bị cho tuần sau Tiết -HS lắng nghe -HS làm cá nhân + ghi lời giải vào bảng giơ bảng theo lệnh GV -HS chép kết vào VBT Luyện từ câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Nắm cấu tạo tiếng gồm phận âm đầu,vần,thanh 2- Biết nhận diện tiếng,từ có khái niệm phận vần tiếng nói chúng vần thơ nói riêng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi phận màu) - Bộ chữ ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác để phân biệt rõ.Ví dụ:âm đầu-màu xanh,vầnmàu đỏ,thanh-màu vàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Tiết phân môn Luyện từ câu hôm nay,cô -HS lắng nghe em tìm hiểu cấu tạo tiếng,biết nhận diện phận tiếng,từ có khái niệm vần tiéng nói chung vần thơ nói riêng Phần nhận xét:(gồm ý) Yêu cầu HS nhận xét số tiếng câu tục ngữ: Bầu thưong lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Cho HS đọc yêu cầu ý + đọc câu tục ngữ -1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo - GV:Ý cho câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng - Cho HS làm việc Cho HS làm mẫu dòng đầu Cho lớp làm dòng -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu Kết quả:6 tiếng -Cả lớp đếm thành tiếng dòng Kết quả:8 tiếng GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng Ý 2:Đánh vần tiếng: - Cho HS đọc yêu cầu ý - GV giao việc :Ý yêu cầu em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng - Cho HS làm việc - GV nhận xét chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu Ý 3:Phân tích cấu tạo tiếng bầu: - Cho HS đọc yêu cầu ý - GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải rõ tiếng bầu phận tạo thành? - Cho HS làm việc -HS đánh vần thầm -1 HS làm mẫu:đánh vần thành tiếng -Cả lớp đánh vần thành tiếng ghi lại kết đánh vần vào bảng -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân -HS trao đổi theo cặp -Có thể cho HS trình bày miệng chỗ -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại:Tiếng bầu gồm phần:âm đầu (b),vần (âu) (huyền) Ý 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại hai câu tục ngữ rút nhận xét: - Cho HS yêu cầu ý - GV giao việc : Ý yêu cầu em phải tìm phận tạo thành tiếng lại câu ca dao phải đưa nhận xét tiếng đó, tiếng có đủ phận tiếng bầu? Tiếng không đủ phận? - Cho HS làm việc: GV giao cho nhóm phân tích tiếng: GV photo theo mẫu kẻ sẵn GV chuẩn bị, GV yêu cầu HS kẻ vào bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày làm nhóm -Các nhóm khác nhận xét -Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại : -Trong câu tục ngữ tiếng khơng có âm đầu Tất tiếng cịn lại có đủ phận : âm đầu, vần, -Trong môt tiếng phận vần bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có mặt -Thanh ngang khơng đánh dấu viết, khác đánh dấu phía phía âm vần Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV treo bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng giải thích : - Mỗi tiếng thường gồm phận - Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu - Cho HS đọc ghi nhớ SGK Phần luyện tập (2 tập): BT1:Phân tích phận cấu tạo tiếng + ghi kết phân tích theo mẫu - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc câu tục ngữ - GV giao việc:BT1 cho câu tục ngữ.Nhiệm vụ em phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ ghi lại kết phân tích vào bảng theo mẫu SGK - Cho HS làm việc:GV cho bàn phân tích tiếng - Cho HS lên trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải BT2:Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV chốt lại:chữ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm -3,4 HS đọc -1HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân -Mỗi bàn đại diện lên làm -Lớp nhận xét -HS lớp đọc thầm -Làm cá nhân -HS trình bày 10 * Khổ + - Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ + - Cả lớp đọc thầm khổ + + trả lời câu hỏi: H: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -Những câu thơ cho biết mẹ Trần Đăng Khoa bị ốm: Lá trầu nằm khô cơi trầu mẹ khơng ăn Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc Ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng -1 HS đọc to lớp nghe * Khổ - Cho HS đọc thành tiếng K3 - Cho lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi H: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? * Cho HS đọc thầm toàn thơ + trả lời câu hỏi : H: Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ a/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, GV đọc mẫu lần khổ + Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Thể qua câu thơ :”Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm.Người cho trứng, người cho cam anh y sĩ mang thuốc vào… -Bạn nhỏ thương mẹ: +Nắng mưa … chưa tan +Cả đời … tập +Vì con…nếp nhăn -Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: +Con mong mẹ khỏe … -Bạn nhỏ làm việc để mẹ vui: +Ngâm thơ, kể chuyện múa ca -Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa mình: +Mẹ đất nước tháng ngày -HS1: đọc khổ đầu -HS2: đọc khổ -HS3:đọc khổ lại -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét b/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ - Cho HS nhẩm HTL thơ -HS nhẩm HTL kho, - HS thi đọc kho, -Lớp nhận xét - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét H: Em nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ Tiết -Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác 2- Bước đàu biết xây dựng văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi sẵn việc truyện Sự tích hồ Ba Bể 13 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Đây tiết TLV chương trình lớp 4, cô giúp em hiểu đặc điểm văn kể chuyện, phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác Đồng thời, em bước đầu biết xây dựng văn kể chuyện Phần nhận xét ( ) - Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc: Các em học “Sự tích hồ Ba Bể” Bài tập yêu cầu em phải kể lại câu chuyện trình bày nội dung mà câu a, b, c yêu cầu - Cho HS kể chuyện - Cho HS thực yêu cầu câu a, b, c Hoạt động HS -1 HS đọc to lớp đọc thầm -Cho HS kể chuyện ngắn gọn -HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm câu a, b, c -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải a/ Tên nhân vật truyện Sự tích hồ Ba Bể Bà lão ăn xin, mẹ bà goá b/ Các việc xảy va kết - Bà già xin ăn ngày hội cúng Phật khơng cho - Hai mẹ bà gố cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà - Đêm khuya, bà già hình giao long lớn - Sáng sớm, bà già cho mẹ gói tro mảnh trấu, - Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa chèo thuyền cứu người c/ Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người có lịng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại Truyện khẳng định người có lịng nhân đèn đáp xứng đáng Truyện nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể * Bài + - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc: Bài yêu cầu em đọc hồ Ba Bể tập trả lời câu hỏi H: Bài văn có nhân vật không? H: Hồ Ba Bể giới thiệu nào? -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Bài văn khơng có nhân vật -Hồ Ba Bể giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca… -Nhiều HS phát biểu tự GV chốt lại: So với “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy “Hồ Ba Bể” văn kể chuyện H: Theo em, kể chuyện? Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:Bài tập đưa tình là:Em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc.Em giúp đỡ người phụ nữ đó.Em kể lại câu chuyện -Một số HS đọc phần ghi SGK -HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét 14 Phần luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:Bài tập đưa tình là:Em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc.Em giúp đỡ người phụ nữ đó.Em kể lại câu chuyện - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét,chọn khen làm hay Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc:Em kể nhân vật có câu chuyện vừa kể nêu ý nghĩa câu chuyện.Khi kể em nhớ xưng em - Cho HS làm -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -HS ghi giấy nháp -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại  Trong câu chuyện có nhân vật: - Người phụ nữ - Đứa nhỏ - Em (người giúp mẹ con)  Ý nghĩa câu chuyện:phải biết quan tâm,giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn… - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK Tiết Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: -Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc -Một số yêu cầu học môn Lịch sử Địa lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam -Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, em làm quen với hai mơn học hồn tồn mới, mơn học gì? Và mơn học có nội dung sao? Bài học hơm nay: “Mơn Lịch sử Địa lí” giúp cho em hiểu rõ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta Cách tiến hành: GV treo đồ giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng Hoạt động HS HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống GV kết luận:Khi học mơn địa lí em hiểu biết vị trí ,hình dáng yếu tố tự nhiên đất nước Hoạt động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS hiểu đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc Cách tiến hành: 15 GV phát cho nhóm HS tranh, ảnh -Các nhóm làm việc, sau trình bày trước lớp Về cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng, yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh đo GV kết luận:Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Hoạt động 3:Làm việc lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu tự hào công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ông cha ta Cách tiến hành: GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó? HS phát biểu ý kiến GV kết luận:Để hiểu rõ truyền thống ông cha ta em phải học tốt môn Lịch sử Hoạt động 4:Làm việc lớp GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi:Để học tốt mơn Lịch sử Địa lí em phải ý điều gì? HS trả lời GV kết luận: hướng dẫn HS cách học đưa ví dụ cụ thể Hoạt động 5: Củng cố – dặn dị Mơn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu biết gì? -HS trả lời:Phần học Em tả sơ lược cảnh thiên nhiên đời sống người dân nơi em -HS trả lời Chuẩn bị:Làm quen với đồ Tiết Thứ năm ngày 22 tháng năm 2013 Tốn BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, tranh phóng to phần ví dụ SGK - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ Hoạt động HS 16 Mục tiêu : Nhận biết biểu thức có chứa chữ Tiến hành : a) Biểu thức có chứa chữ GV nêu ví dụ trình bày ví dụ GV đặt vấn đề, đưa tình nêu ví dụ, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức + a GV nêu vấn đề: Nếu thêm a , Lan có tất vở? ( + a quyển) GV giới thiệu: + a biểu thức có chứa chữ, chữ chữ a b) Giá trị biểu thức có chứa chữ GV u cầu HS tính Nếu a = + a = + = GV nêu: giá trị biểu thức + a Tương tự GV cho HS làm việc với trường hợp a = 2, a = - Nghe - Trả lời - Nghe - Tính - Nghe Kết luận : Nhận xét lần ta thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a - Làm Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề mẫu GV cho HS làm vào GV HS nhận xét Chốt lời giải Gọi HS Nhắc lại - Nghe - Đọc Làm Nghe Nhắc lại - Đọc đội, đội HS, HS khác theo dõi - Đọc Làm Trình bày Nghe - Nêu Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề mẫu GV treo bảng phụ cho HS làm thi GV sửa bài, Nhận xét, tuyên dương đội thắng Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : GV gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Tập làm văn 17 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS luyện tập phân tích cấu tạo tiếng số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước 2- Hiểu hai tiếng vần với thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng phần vần (dùng màu khác cho phận: âm đầu,vần,thanh) - Bộ xếp chữ,từ ghép chữ thành vần khác tiếng khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS làm BT: GV:Các em phân tích phận tiếng câu “Lá -2 HS làm bảng lớp lành đùm rách” ghi vào sơ đồ cho -HS cịn lại làm vào - GV nhận xét + cho điểm Ở tiết LTVC học,các em biết cấu tạo tiếng gồm phận:âm đầu,vần,thanh.Trong tiết LTVC hôm nay,chúng ta luyện tập phân tích cấu tạo tiếng số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức học.Tiết học giúp em hiểu hai tiếng vần với thơ BT1:Phân tích cấu tạo tiếng - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc câu ca dao - GV giao việc:theo nội dung - Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc:BT2 yêu cầu em tìm tiếng bắt vần với câu ca dao BT1.Các em vần giống vần gì? - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải Hai tiếng có vần giống hai câu ca dao ngoàihoài.Vần giống oai BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc khổ thơ trích Lượm nhà thơ Tố Hữu - GV giao việc:BT3 yêu cầu em phải làm việc:một ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ cho,hai rõ cặp vần có vàn giống hồn tồn,cặp có vần giống khơng hồn tồn -HS lắng nghe -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm theo nhóm giấy nháp (hoặc giấy khổ to có kẻ bảng thep mẫu) -Đại diện nhóm lên trình bày kết làm nhóm -Các nhóm khác nhận xét -HS chép lời giải vào VBT -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân -Lớp nhận xét -1 HS đọc,lớp đọc thầm theo BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với 18 - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc khổ thơ trích Lượm nhà thơ Tố Hữu - GV giao việc:BT3 yêu cầu em phải làm việc:một ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ cho,hai rõ cặp vần có vàn giống hồn tồn,cặp có vần giống khơng hồn tồn - Cho HS làm việc theo nhóm -Có thể cho HS làm giấy to làm giấy nháp -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày -HS chép lời giải vào - GV nhận xét chốt lại lời giải Các cặp tiếng vần với khổ thơ: choắt – choắt xinh xinh – nghênh nghênh Cặp có vần giống hoàn toàn: loắt – choắt (vần oắt) Cặp có vần khơng giống hồn tồn: xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao nhiệm vụ:Qua BT làm em cho cô biết:Thế hai tiếng bắt vần với nhau? - Cho HS làm - Gv nhận xét + chốt lại lời giải BT5:Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu BT5 - GV giao nhiệm vụ:theo ý - Cho HS làm -HS trả lời -Cho nhiều HS nhắc lại -2-3 HS đọc,cả lớp lắng nghe -HS làm giấy nháp - GV nhận xét khen bạn giải đúng,nhanh  Chữ bút  Bớt đầu (bỏ âm b) út  Bớt đuôi + bổ đầu ú H:Mỗi tiếng gồm có phận? H:Bộ phận vắng mặt,bộ phận bắt buộc phải có mặt tiếng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị Tiết -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -Nhiều HS trả lời:3 phận âm đầu,vần,thanh -Vần,thanh bắt buộc có mặt,âm đầu vắng mặt tiếng Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật người,con vật hay đồ vật nhân hố 2- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói,suy nghĩ nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại nhân vật truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS: -2HS lên trả H:Bài văn kể chuyện khác văn văn -Là văn kể lại 19 kể chuyện điểm nào? - GV nhận xét cho điểm Ở tiết TLV trước,các bạn biết kể chuyện.Trong tiết TLV hôn tiếp tục tìm hiểu văn kể chuyện để từ biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản Phần nhận xét:(2 bài) Bài 1:Ghi tên nhân vật truyện học vào bảng - Cho HS đọc yêu cầu - GV giao việc:Bài tập yêu cầu em phải ghi tên nhân vật truyện học vào nhóm a nhóm b cho - Cho HS làm việc liên quan đến hay nhân vậtnhằm nói lên điều có ý nghĩa -HS lắng nghe -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS làm cá nhân vào giấy nháp -HS lên bảng làm bảng phụ -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại lên) - GV nhận xét chốt lại lời giải -HS ghi lời giải vào Nhân vật người: Mẹ bà goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin người khác (nhân vật phụ) Nhân vật vật: (con vật,đồ vật,cây cối) Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trị,Giao Long (nhân vật phụ) Bài 2:Nêu nhận xét tính cách nhân vật - Cho HS đọc yêu cầu -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe - GV giao việc:Các em phải nêu lên tính cách Dế Mèn,của mẹ bà nông dân phải nêu lí em có nhận xét - Cho HS làm theo nhóm -HS trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải  Dế Mèn: Dế Mèn khẳng khái có lịng thương người,ghét áp bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu Vì Dến Mèn nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trị…  Mẹ bà nơng dân: Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,ln nghĩ đến người khác Cụ thể:Cho bà lão ăn xin ăn ngủ nhà,chèo thuyền cứu giúp người bị nạn Phần ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ - GV chốt lại Phần luyện tập (2 BT) - Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em” - GV giao việc:Các em đọc truyện “Ba anh em” nêu rõ nhân vật câu chuyện ai?Bà có nhận xét cháu nào?Vì bà có nhận xét vậy? - Cho HS làm -Nhiều HS đọc ghi nhớ SGK -1 HS đọc to,cả lớp nghe -HS trao đổi theonhóm - Cho HS trình bày -Đại diện nhóm lên trình bày 20 - GV nhận xét chốt lại lời giải Có nhân vật chính:Ni-ki-ta,Gơ-sa,Chi-ơm-ca bà (nhân vật phụ) Bà nhận xét vì: Ni-ki-ta nghĩ đến ham thích riêng mình,ăn xong chạy chơi Gơ-sa láu lỉnh,lén hất mẩu bánh vụn xuống đất Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà…  Bà dựa vào hành động cháu để nhận xét BT2:Dự đoán việc xảy - Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS giao việc:BT đưa tình hướng xảy ra.Các em phải hình dung việc xảy theo hướng cho - Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe -HS trao đổi theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm -Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại Tiết Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống Nêu trình trao đổi chất Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình SGK trang 6, VBT ; bút vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) GV gọi HS làm tập 1, / Vở tập Khoa học GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : Tìm hiểu trao đổi chất người Mục tiêu : Hoạt động học - Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống - Nêu trình trao đổi chất Cách tiến hành : Bước : - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát thảo luận theo cặp câu hỏi SGV trang 25 Bước : - Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm đơi - Thảo luận theo cặp 21 - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước : - GV yêu cầu nhóm trình bày kết trước - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp, lớp nhóm cần nói hai ý - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm Bước : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu Mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất gì? - Nêu vai trị cảu trao đổi chất với người thực vật động vật Kết luận: - Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi thải phân, nước tiểu, khí bô ních để tồn - Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ môi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã - Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường mơi trường sống Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mục tiêu: HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể với môi trường Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm thể với mơi trường theo trí tưởng tượng Bước : - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm mình ý tưởng nhóm thể qua hình vẽ - GV nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học Con người sức khỏe Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Tiết Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp 22 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm tính giá trị biểu thức a + 18 biết a = 1; a = 6; a = GV nhận xét, ghi điểm cho HS Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu : Củng cố cho HS cách tính giá trị biểu thức , cách tính chu vi hình vng Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề mẫu GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm HS làm nêu kết GV ghi kết GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm vào GV sửa bài, nhận xét, chấm số làm nhanh Gọi HS nêu lại làm Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề mẫu GV treo bảng phụ cho HS làm thi GV Nhận xét , sửa bài, tuyên dương đội thắng Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình vng GV hướng dẫn HS cách trình bày làm GV cho HS làm vào GV yêu cầu HS trình bày GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : Yêu cầu HS tự nêu kiến thức áp dụng học - Đọc Làm Nêu kết - Nghe - Đọc Làm - nêu - Đọc đội, đội HS Nghe - Đọc Nêu quy tắc Nghe Làm Trình bày Nghe - Nêu Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 23 1- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ,kể lại câu chuyện nghe 2- Nắm ý nghĩa câu chuyện:ngoài việc giải thích hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng lòng nhân đền đáp xứng đáng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các tranh minh họa SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Tranh ảnh hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Nước ta có nhiều hồ lớn đẹp.Hà Nội có hồ Hồn Kiếm,hồ Tây,Đà Lạt co hồ Than Thở.Bắc Cạn có hồ Ba Bể…Mỗi hồ lại gắn với tích hay.Hơm nay,cơ kể cho em nghe câu chuyện gắn liền với hồ nước ta.Đó Sự tích hồ Ba Bể GV kể chuyện (2 lần) - GV kể chuyện lần 1:khơng có tranh (ảnh) minh hoạ: -HS lắng nghe Kể to rõ Biết kể phù hợp với lời nhân vật Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử Không cần kể y nguyên lời văn - GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to) Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) - GV đưa tranh lên bảng lớp (GV:các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể) - GV kể chuyện:“Ngày xưa…” Phần nội dung câu chuyện:(tranh +3) - GV đưa tranh lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa vào tranh) “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ nhà vừa chợ về…” - GV đưa tranh lên(vừa kể vừa vào tranh):“Khuya hơm đó…” Phần kết câu chuyện:(tranh 4) “Trong tất ngập chìm biển nước ” Hướng dẫn HS kể chuyện GV:Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh,các em kể lại đoạn câu chuyện.Mỗi em kể đoạn theo tranh - GV nhận xét H:Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện cịn nói với ta điều gì? -HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo hướng dẫn GV -HS nghe kể + quan sát tranh -HS nghe kể + quan sát tranh -4 HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện -Lớp nhận xét HS kể -Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: -Định nghĩa đơn giản đồ -Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ, … -Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ 24 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Bản đồ Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS hiểu định nghĩa đơn giản đồ Cách tiến hành: Bước 1: GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( giới, châu lục,Việt nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên đồ treo bảng -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể -HS trả lời câu hỏi trước lớp đồ Bước 2: -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV kết luận:Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định Hoat động 2:Làm việc cá nhân Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ đồ Cách tiến hành: GV: Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm nào? -HS đọc SGK trả lời GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Một số yếu tố đồ Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ bảng thảo luận tho gợi ý sau: +Tên đồ cho ta biết điều gì? +Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) nào? +Chỉ hướng B,N,Đ,T đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3) Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? +Đọc tỉ lê đồ hình cho biết xăng –ti-mét (cm) đồ ứng với mét (m) thực tế? +Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ đồ nhỏ GV kết luận:Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ Hoạt động 4:Thực hành vẽ số kí hiệu đồ Mục tiêu:HS biết vẽ số kí hiệu đồ Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát bảng giải phần vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí GV cho HS hoạt động nhóm đơi Hoạt động 5:Củng cố –dặn dị Bản đồ gì? Nêu số yếu tố đồ? Biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực thể hiên đồ -Nhìn từ ngồi đồ vào hướng B,ở hướng N, bên phải hướng Đ, bên trái hướng T -Đại diện nhóm lên trình bày kết làm viẹc nhóm trước lớp -Các nhóm khác bổ sung hồn thiện -HS quan sát tranh vẽ -1 em vẽ kí hiệu, 1em nói kí hiệu thể ngược lại -HS trả lời phần học 25 Gọi số HS nêu phần học CB:Làm quen với đồ (tiếp theo) Tiết -HS đọc Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1) A MỤC TIÊU - Biết đặc điểm , tác dụng cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu - Biết cách thực thao tc xâu vào kim vê nút ( gút ) B CHUẨN BỊ : - Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu - Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra : - Dung cụ học tập HS - HS chuẩn bị dụng cụ III / Bài : / Giới thiệu : ghi tựa - HS nhắc lại - GV nêu mục đích học Bài giảng Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa vật liệu khâu thêu văn, độ dày, mỏng mẫu vải a / Vải - GV nhận xét - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày b / Chỉ: - GV giới thiệu mẫu đặc điểm khâu - Đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình thêu - Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với vải - Kết luận theo mục b Hoạt động 2: Đặc điểm cách sử dụng kéo - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Quan sát hình TLCH đặc điểm cấu tạo - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn kéo cắt vải chặt vừa phải - So sánh giống khác kéo cắt - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải vải kéo cắt + Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - HS quan sát ,cho vài em thực hành cầm kéo - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải - Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo số đo thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu vải IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - Em kể tên số dụng cụ cắt , khâu thêu - GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau - Quan sát hình 6, quan sát số mẫu vật: khung thêu, phần, thước - HS kể Tiết SINH HOẠT LỚP 26 I/Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần Kế hoạch tuần tới -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắc phục -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường xung quanh - Có thái độ nghiêm túc học tập, II/Các hoạt động chính: 1/Đánh giá hoạt động tuần: -Nề nếp sĩ số lớp trì ổn định -Khơng có tượng vắng học hay muộn -Dạy học đảm bảo theo PPCT TKB -Đảm bảo giấc ra- vào lớp - Đa số em bao bọc sách theo qui định Ăn mặc gọn gàng, -Một số em chưa bao bọc sách: Anh, Bi, Hiền -Chưa làm trước lên lớp: Phước, Triều, Thành… -Lao động vệ sinh trường lớp 2/Kế hoạch tuần 2: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Khơng có tượng vắng học, muộn, -Học đầy đủ trước đến -Tiếp tục thực chương trình tuần -Dạy học theo ,kịp thời PPCT TKB -Đảm bảo ra-vào lớp - Một số em tiếp tục bao bọc sách cẩn thận -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch 27

Ngày đăng: 04/09/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

  • I.MỤC TIÊU

  • II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan