Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
291,5 KB
Nội dung
ơ TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tiết Chào cờ TẬP ĐỌC Người tìm đường lên I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng nước Xi-ôn-cốp-xki.Biết đọc với giọng trang trọng,cảm hứng ca ngợi,khâm phục 2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki,nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì,bền bỉ suốt 30 năm,đã thể thành công ước mơ tìm đường lên *GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức thân;đặt mục tiêu;quản kí thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh khinh khí cầu,tên lửa… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS: -HS lên bảng đọc + trả lời • HS 1: Đọc đoạn + trả lời câu hỏi -Vẽ trứng để biết quan sát vật H:Thầy Vê-rô-ki-ô cho HS vẽ trứng để làm gì? cách tỉ mỉ miêu tả giấy vẽ cách xác -Trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất… • HS 2: Đọc đoạn lại + trả lời câu hỏi thời đại Phục Hưng H:Lê-ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt nào? Một người tìm đường lên khoảng không vũ trụ -HS lắng nghe nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki (1857-1935).Bài Người tìm đường lên hôm học giúp em thấy có thành công Xi-ôn-cốp-xki phải trải qua gian khổ vất vả a/Cho HS đọc - GV chia đoạn: đoạn • Đ1: Từ đầu đến mà bay • Đ2: Từ Để tìm…tiết kiệm -HS dùng viết chì đánh dấu • Đ3: Từ Đúng là…bay tới sách • Đ4: Còn lại -HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc đoạn - Luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki,ước,dại dột,rủi ro -Từng cặp HS đọc - Cho HS đọc theo cặp -1,2 em đọc - Cho HS đọc b/HS đọc thầm giải + giải nghĩa từ -Cả lớp đọc thầm giải -Một vài em giải nghĩa - Cho HS đọc giải - Cho HS giải nghĩa từ SGK c/GV đọc diễn cảm toàn Cần đọc với giọng trang trọng,cảm hứng,ca ngợi,khâm phục.Cần nhấn giọng từ ngữ sau: nhảy qua,gãy chân,vì sao,không nhiêu, hì hục,hàng trăm,chinh phục… * Đoạn 1: -HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thành tiếng -Tất đọc thầm (hoặc chia nhóm) - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: -Cá nhân (hoặc đại diện nhóm) trả lời:Từ nhỏ ông mơ ước bay Ơ H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? lên bầu trời -HS đọc thành tiếng * Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: H:Ông kiên trì thực mơ ước nào? * Đoạn 3: - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công gì? - GV giới thiệu thêm Xi-ôn-cốp-xki H:Em đặt tên khác cho truyện - Cho HS phát biểu - GV nhận xét + chốt lại tên đặt hay - Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc đoạn khó đọc GV chọn đoạn văn HS lớp đọc có chỗ sai…để luyện (GV đưa đoạn văn viết sẵn bảng phụ lên để luyện),GV lưu ý em cách ngắt giọng,nhấn giọng - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét + khen HS đọc hay H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? *GDKNS: Trong học tập em cần phải để đạt kết tốt? -Em rút học cho thân qua câu chuyện trên? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc thêm Tiết : -Ông đọc bào nhiêu sách,ông làm thí nghiệm nhiều lần Ông sống tiết kiệm… -HS đọc thành tiếng -Ông có ước mơ chinh phục sao,vì ông có nghị lực,có lòng quan tâm thực ước mơ -HS làm cá nhân (hoặc làm theo nhóm) -Cá nhân (hoặc đại diện nhóm) trình bày tên truyện đặt -Lớp nhận xét -HS nối tiếp đọc đoạn -HS luyện đọc theo hướng dẫn GV -3 học sinh HS thi đọc -Lớp nhận xét HS trả lời: -Từ nhỏ,Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời -Xi-ôn-cốp-xki kiên trì,nhẫn nại nghiên cứu để thực ước mơ mình… Toán NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU: Giúp HS biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số vơi 11 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Ơ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Nhân nhẩm với 11 Mục tiêu : Giúp HS biết cách có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Tiến hành : a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 GV ghi bảng 27 × 11 Gọi HS lên bảng đặt tính tính ( lớp làm vào bảng con) GV gọi HS nêu kết GV cho HS Nhận xét kết 297 với thừa số 27? GV gọi HS nêu ns lời rút từ so sánh Hỏi: Từ số 27 làm để có số xen hai chữ số GV cho HS nhẩm thêm số ví dụ: 15 × 11; 35 × 11 GV cho HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11 b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 GV cho HS nhẩm thử trường hợp 48 × 11 theo cách Trường hợp + số có chữ số có hai chữ số Vậy ta phải giải nào? GV cho HS trao đổi theo nhóm để tìm cách giải nêu trước lớp GV yêu cầu HS đặt tính để tìm kết GV cho tìm cách nhẩm Cho HS nhẩm thêm vài ví dụ GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : Gọi HS nhắc lại cách nhẩm hai trường hợp Hoạt động 2: Luyện tâp Mục tiêu :HS biết áp dụng kiến thức học để làm Bài tập Tiến hành : Bài tập 1: GV cho HS tự làm chữa Yêu cầu HS nhân nhẩm với 11 Bài tập 2: HS làm vào Hỏi: muốn tìm số bị chia ta làm nào? Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS nêu tóm tắt toán giải GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 4: GV cho HS trao đổi nhóm rút Nhận xét GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : Gọi HS nêu cách nhân nhẩm số với 11 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Theo dõi GV hướng dẫn Làm - Nêu Nhận xét Nêu ý kiến Trả lời - Nhẩm thêm - Nêu - Nhẩm - Trao đổi nêu hướng làm - làm - nhẩm Nghe - Nêu - làm - làm Trả lời - Đọc Tóm tắt giải Nghe - Nêu ý kiến Nghe - Nêu Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Ơ Tiết4 Bài Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết13 ) I MỤC TIÊU Kiến thức : giúp HS hiểu : • Ông bà, cha mẹ người sinh chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc yêu thương • Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm chăm soc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt *GDKNS: -Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà ,cha mẹ giành cho cháu -Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà,cha mẹ -Kĩ thể tình cảm yêu thương với ông bà,cha mẹ Thái độ : • Yêu quí kính trọng ông bà cha mẹ Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc ông bà cha mẹ Hành vi : • Giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc vừa sức, lời ông bà, làm việc để ông bà, cha mẹ vui • Phê phán hành vi không hiếu thảo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Bảng phụ ghi tình (HĐ2 – tiết 1) • Giấy mau xanh – đỏ – vàng cho HS (HĐ2 – tiết 1) • Tranh vẽ SGK – BT2 (HĐ1 – tiết 2) • Giấy bút viết cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt đông ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM ĐÚNG HAY SAI - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi : - HS làm việc theo cặp đôi : quan sát tranh đặt tên + Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK, thảo luận cho tranh, nhận xét xem việc làm hay sai để đặt tên cho trang nhận xết việc làm giải thích ? Chẳng hạn : + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi yêu cầu Tranh : Câu bé chưa ngoan nhóm khác theo dõi để nhận xét bổ sung Hành động cậu bé chưa cậu bé chưa tôn trọng quan tâm đến bố mẹ, ông bà ông bố xem thời câu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý Tranh : Một gương tốt Cô bé ngoan, biết chăm sóc bà bà ốm, biết động viên bà Việc làm cô bé đáng gương tốt để ta học tập + Hỏi HS : - HS trả lời : • Em hiểu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? • Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ quan tâm Nếu co cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ chuyện xảy ? • Nếu cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ buồn phiền, gia đình không hạnh phúc Hoạt động KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút + Kể cho bạn nhóm gương hiếu thảo mà em biết (ví dụ : thơ : Thương ông) + Liệt kê giấy câu thành ngữ, tục ngữ ca Ơ + Yêu cầu nhóm kể cho nghe gương hiếu thảo mà em biết Yêu cầu nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói công lao ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu + Giải thích cho HS số câu khó hiểu dao Hoạt động EM SẼ LÀM GÌ ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, ghi lại việc + Phát cho nhóm giấy bút dự định làm (không ghi trùng lặp) + Yêu cầu HS ghi lại việc em dự định làm để quan tâm, chăm sóc ông bà - Yêu cầu HS làm việc lớp : + Yêu cầu nhóm dán tờ giấy ghi kết - HS dán kết quả, cử đại diện nhóm đọc lại toàn làm việc lên bảng ý kiến + Yêu cầu HS giải thích số công việc + Kết luận : mong em làm điều dự định người hiếu thảo Hoạt động SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận bạn nhỏ tình + Đưa tình em làm gì, em làm ? Tình : Em đanh ngồi học Em thấy bà có - HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể vẻ mệt mỏi, bà bảo : “Bữa bà đau lưng quá” cách xử lí tình Chẳng hạn : Tình : Tùng chơi sân, ông Tùng Tình : Em mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hộ ông khăn cho bà + Yêu cầu nhóm thảo luận nêu tình sắm Tình : Em không chơi, lấy khăn giúp ông vai thể tình - nhóm đóng vai thể tình – nhóm khác theo dõi - Tổ chức cho HS làm việc lớp + Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm - Các nhóm trả lời khác theo dõi *GDKNS : Tại nhóm em chọn cách giải - HS lắng nghe ? Làm có tác dụng ? + Kết luận : Các em cần phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ cách quan tâm, giúp đỡ ông bà việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ Và cần phải nhắc nhở biết làm cho ông bà cha mẹ vui lòng Như gia đình luôn vui vẻ, hòa thuận, hạnh phúc + Kết thúc : Nhắc nhở HS nhà thực dự định làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn kĩ nhân với số có ba chữ số Ơ - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Giải toán nhân với số có ba chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm cách tính 136 × 123 Mục tiêu : Nhân với số có ba chữ số Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba Tiến hành : a) GV ghi bảng 136 × 20 136 × 136 × 100 Gọi HS lên bảng làm , HS lớp làm vào bảng GV gợi ý để HS nhận thấy 123 = 100 + 20 + nên 136 × 123= 136 × 20 + 136 × + 136 × 100 GV cho HS nêu tính chất mà áp dụng để thực phép tính b) Hướng dẫn đặt tính tính - Hướng dẫn dặt tính GV gọi HS nêu cách đặt tính - Hướng dẫn cách tính Gọi HS nêu để GV ghi ( cho HS thấy rõ tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba) Sau nhân xong, GV cho HS Nhận xét cách ghi tích riêng thứ nhất, thứ hai, ths ba có khác GV cho lớp làm thêm ví dụ khác: 246 × 353 Kết luận : GV gọi nhiều HS nêu cách đặt tính nêu cách tính Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS biết áp dụng kiến thức học để làm Bài tập Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm Bài tập vào bảng Mỗi dãy làm phần GV yêu cầu HS trình bày cách làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề Nhắc HS cần áp dụng cách trình bày tính giá trị biểu thức để làm Gọi HS lên bảng làm , HS lớp làm vào GV gọi HS trình bày GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề làm GV chấm chữa cho HS Ơ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát Làm - Nghe Nêu - Theo dõi - Nêu Nhận diện tích - Làm thêm - Nêu - Đọc Làm trình bày Nêu ý kiến - Đọc - Nghe Làm - Nghe - Đọc Kết luận : Qua học , em học gì? GV chốt ý tiết học Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập - Nêu Nghe Tiết CHÍNH TẢ Nghe-viết , Phân biệt l/n , i/iê I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Nghe-viết tả,trình bày đoạn Người tìm đường lên 2- Làm tập phân biệt âm đầu l / n,các âm (âm vần) i / iê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút + giấy khổ to - Một tờ giấy khổ A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Cho HS lên bảng viết bảng từ ngữ: • HSMB: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng • HSMN: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước - GV nhận xét + cho điểm HS lên bảng Các em biết, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm mà Xi-ôn-cốp-xki trở thành nhà khoa học vĩ đại giới Hôm lần ta gặp lại ông qua tả nghe – viết đoạn Người tìm đường lên a/ Hướng dẫn tả - GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt (hoặc HS giỏi đọc) - Cho HS đọc thầm lại đoạn tả - Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai: nhảy, rủi ro, non nớt … - HS nhắc lại cách trình bày b/ GV đọc cho HS viết tả - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc lại toàn tả lượt cho HS rà soát lại c/ Chấm, chữa - GV chấm 7-10 - Nêu nhận xét chung GV chọn BT2a 2b a/ Tìm tính từ - Cho HS đọc yêu cầu BT2a - GV giao việc: Các em phải tìm tính từ có hai tiếng bắt đầu l tính từ có hai tiếng bắt đầu n - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết làm Ơ Hoạt động HS -HS lại viết vào bảng (hoặc giấy nháp) -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn tả -HS viết tả -HS soát lại -HS đổi tập cho để rà soát lỗi ghi bên lề trang -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -Một số nhóm thảo luận viết tính từ giấy nháp -Đại diện nhóm dán kết làm giấy lên bảng -Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen nhóm làm nhanh, b/ Cách tiến hành câu a Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm GV chọn câu a câu b a/ Tìm từ chứa tiếng bắt đầu l n - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm bài: GV phát giấy cho số HS để HS làm - Cho HS trình bày -HS chép lời giải vào -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Những HS phát giấy làm HS lại làm giấy nháp -Những HS làm giấy dán lên bảng + đọc cho lớp nghe -Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nản chí, lí tưởng, lạc lối b/ Cách làm câu a Lời giải đúng: kim khâu, tiết kiệm, tim - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết vào sổ tay từ ngữ tính từ tìm Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Hệ thống hóa hiểu sâu thêm từ ngữ học thuộc chủ điểm Có chí nên 2- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu từ ngữ thuộc chủ điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy kẻ sẵn cột theo yêu cầu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS -1 HS lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi • HS 1: Đọc lại phần ghi nhớ (LTVC: Tính từ, trang 123 – nhớ SGK) -1 HS lên bảng viết từ • HS 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức đọc khác đặc điểm - GV nhận xét + cho điểm Các em học mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực tiết LTVC trước Trong tiết LTVC hôm nay, em lại mở rộng vốn từ chủ đề Bài học giúp em hệ thống hoá hiểu sâu thêm từ ngữ học thuộc chủ điểm Có chí nên … Bài tập 1: Tìm từ -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b dò phần mẫu -Những nhóm phát giấy làm - GV giao việc vào giấy - Cho HS làm GV phát giấy cho vài nhóm -HS lại làm vào giấy nháp - Cho HS trình bày kết -Đại diện nhóm làm vào giấy lên trình bày -Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Ơ a/ Những từ nói lên ý chí, nghị lực người: chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, kiên trì, vững chí, vững … b/ Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian kho, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai … - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: Mỗi em chọn từ nhóm a, từ nhóm b đặt câu với từ cho - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại câu em đặt hay GV ý: + Có số từ vừa danh từ (DT) vừa tính từ (TT).VD: • Gian khổ không làm anh nhụt chí.(gian khổ-DT) • Công việc gian khổ.(gian khổ-TT) + Có số từ vừa DT,TT ĐT.VD: • Khó khăn không làm anh nản chí.(khó khăn-DT) • Công việc khó khăn.(khó khăn-TT) • Đừng khó khăn với tôi!(khó khăn-ĐT) - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: theo nội dung - Cho HS nhắc lại số câu tục ngữ,thành ngữ nói ý chí,nghị lực… - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay - GV nhận xét tiết học - GV biểu dương HS,những nhóm làm việc tốt - Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ từ ngữ BT2 Tiết -HS chép lời giải vào -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân -Một số HS đọc câu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -1,2 HS nhắc lại thành ngữ,tục ngữ: Người có chí nên… -HS suy nghĩ,viết có -Một số HS trình bày kết làm -Lớp nhận xét Khoa học Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm • Giải thích nước sông, nước hồ thường đục không • Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm *GDBVMT:Giáo dục hs có trách nhiệm phải bảo vệ nguồn nước,biết sử dụng nước góp phần BVMT sinh thái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 52, 53 SGK • Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: - Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng, ) ; chai nước giếng hay nước máy Ơ - Hai chai không III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 33 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu : - Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm - Giải thích nước sông, nước hồ thường đục không Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - GV yêu cầu em đọc mục Quan sát Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm Bước : - GV yêu cầu HS quan sát làm thí nghiệm chứng minh: Chai nước sông chai nước giếng (Cách thí nghiệm xem SGV trang 106) Bước : Hoạt động học - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm - HS đọc mục Quan sát Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm - HS làm việc theo nhóm - GV tới kiểm tra kết nhận xét - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Tại nước sông, hồ, ao nước dùng đục nước mưa, nước giếng, nước máy? Kết luận: Như SGV trang 107 Hoạt động : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NƯỚC BỊ Ô NHIỄM VÀ NƯỚC SẠCH Mục tiêu: Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm Cách tiến hành : Bước : - GV Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo chủ quan em Bước : - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Bước : - GV yêu cầu nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng - GV yêu cầu HS mở SGK trang 53 đối chiếu Ơ - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nghe GV giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm Thư kí ghi lại theo mẫu SGV trang 107 - Đại diện treo kết thảo luận nhóm lên bảng - HS mở SGK trang 53 đối chiếu Các nhóm tự 10 đánh gía xem nhóm làm sai/ - GV nhận xét Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tiết : NHÂN VỚI Toán SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính tính Mục tiêu : HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục Tiến hành : - Quan sát GV ghi bảng : 258 × 203 - Làm Gọi HS lên bảng làm , lớp làm nháp GV yêu cầu HS lên bảng trình bày - Nêu Hỏi: Hãy đâu tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba? - Trả lời Tích riêng thứ ba có đặc điểm gì? Tích riêng thứ hai có đặc điểm gì? - Trả lời Chỉ toàn chữ số có cần viét không? Kết luận : - Nghe GV nhấn mạnh ý cần bỏ tích riêng thứ hai toàn chữ số Vậy tích riêng thứ hai bỏ tích riêng thứ ba phải viết lùi - Trả lời vào chữ số so với tích riêng thứ nhất? Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu :HS biết áp dụng kiến thức học để làm Bài tập Tiến hành : Bài tập 1: - Đọc GV gọi HS đọc đề - Làm Chia lớp làm dãy để làm bảng - Giải thích Yêu cầu HS giải thích nhân với số có ba chữ số mà có hai tích riêng ? Bài tập 2: - Nêu GV yêu cầu HS tự phát phép nhân đúng, phép nhân Ơ 11 sai? Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV yêu cầu HS nêu tóm tắt giải GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : Khi nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục em cần lưu ý gì? Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập - Đọc Tóm tắt Nghe - Nêu Tiết TẬP ĐỌC Văn hay chữ tốt I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể từ tốn,đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện,với nội dung ca ngợi tâm kiên trì Cao Bá Quát *GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức thân;đặt mục tiêu;quản lí thời gian 2- Hiểu nghĩa từ ngữ Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát.Sau hiểu chữ xấu có hại,Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện,trở thành người danh văn hay chữ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc - Một số chữ đẹp HS học lớp,trong trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS - Kiểm tra HS • HS 1: Đọc từ đầu đến tiết kiệm Người tìm đường lên + HS đọc + trả lời: cho HS mơ ước bay lên bầu trời -Ông đọc nhiều sách, kiên trì làm thí H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?Ông kiên trì thực mơ ước nghiệm, ông tiết kiệm… + HS đọc + trả lời câu hỏi • HS 2: Đọc phần lại TĐ -Vì ông có mơ ước chinh phục H:Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công gì? sao, có nghị lực,quyết tâm thực mơ ước - GV nhận xét + cho điểm Các em biết không,chữ viết thời xưa nước ta chữ nho.Chữ nho viết khó.Viết chữ nho đẹp nghệ thuật.Người viết chữ nho đẹp coi trọng.Để viết chữ nho đẹp,đòi hỏi phải kiên trì rèn luyện Bài Văn hay chữ tốt hôm học giúp em thấy nhờ kiên trì rèn luyện mà Cao Bá Quát người danh khắp nước người văn hay chữ tốt a/Cho HS đọc - GV chia đoạn: đoạn • Đoạn 1: Từ đầu……cháu xin sẵn lòng • Đoạn 2: Lá đơn……sao cho đẹp • Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp Ơ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn (2-3 lượt) 12 - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản,huyện đường,ân hận… - Cho HS đọc theo cặp - Cho HS đọc b/Cho HS đọc thầm giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc giải - Cho HS giải nghĩa từ ngữ c/GV đọc diễn cảm toàn lần • Giọng bà cụ khẩn khoản nhờ Cao Bá Quát viết đơn • Giọng Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ xởi lởi,vui vẻ… Cần nhấn giọng từ ngữ sau: xấu,khẩn khoản,oan uổng,sẵn lòng,thét lính,đuổi,cứng cáp,nổi danh… * Đoạn - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: H:Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? H:Cao Bá Quát có thái độ bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn? * Đoạn - Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: H:Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận? * Đoạn cuối - Cho HS đọc thành tiếng đoạn cuối - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Cao Bá Quát chí luyện chữ viết nào? - Cho HS đọc thầm lại H:Tìm đoạn mở bài,thân bài,kết truyện - GV nhận xét + chốt lại lời giải a/Phần mở bài: Từ đầu……điểm b/Thân bài: Từ Một hôm……nhiều kiểu chữ khác c/Kết bài: đoạn lại - Cho HS luyện đọc - GV chọn đoạn văn cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay *GDKNS:Câu chuyện khuyên em điều gì? -HS luyện đọc từ ngữ khó -Từng cặp HS luyện đọc -2 HS đọc -1 HS đọc giải SGK -Một vài HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Vì ông viết chữ xấu nhiều văn ông viết hay nên thường bị điểm -Cao Bá Quát vui vẻ giúp bà cụ: “Tưởng việc khó việc cháu xin sẵn lòng” -HS đọc thành tiếng -Lá đơn Cao Bá Quát chữ xấu, quan không đọc nên thét lính đuổi bà cụ về,khiến bà cụ không giải nỗi oan -HS đọc thành tiếng đoạn cuối -HS đọc thầm đoạn văn -“Sáng sáng,ông cầm que vạch… nhiều kiểu chữ khác nhau” -HS đọc thầm -HS tìm + phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -3 HS đọc nối tiếp đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn -Các nhóm thi đọc phân vai: vai người dẫn chuyện,bà cụ,Cao Bá Quát -Khuyên em kiên trì luyện viết định chữ viết đẹp - GV nhận xét tiết học + khen số HS viết chữ đẹp Tiết Lịch sử Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ (1075 – 1077) I/ MỤC TIÊU: Sau học, Hs biết : Ơ 13 •Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ • Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt •Tự hào truyền thống chống giặc ngọai xâm kiên cường, bất khất dân tộc ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt • Phiếu học tập cho Hs • Tìm hiểu Lý Thường Kiệt tư liệu liên quan đến trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (Gv Hs) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối - hs lên bảng thực yêu cầu 10 -Gv nhận xét việc học nhà hs - Gv giới thiệu : Sau lần thất bại tiến công xâm lược nước ta lần thứ năm 981, nhà Tống ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta lần Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên tuổi Nhà Tống coi hội tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh vô khó khăn ấy, người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ diễn nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động 1: LÝ THƯỜNG KIỆT CHỦ ĐỘNG TẤN CÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Năm 1072 rút - Một Hs đọc trước lớp, Hs lớp theo dõi nước” - Gv giới thiệu sơ qua nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, năm 1105 Ông người làng An Xá, huyện Quảng Đức, thuộc địa phận Hà Nội Ông người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng soái, làm quan trải đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Có công lớn kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vê độc lập chủ quyền đất nước ta - Gv hỏi: Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn - Lý Thường Kiệt chủ trương “ngồi yên đợi giặc bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn chủ trương gì? giặc” - Ông thực chủ trương nào? - Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rút nước - Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân - Hs trao đổi đến thống nhất: Lý Thường Kiệt sang đánh Tống có tác dụng gì? chủ động công nước Tống để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống - Gv kết luận nội dung hoạt động : Lý Thường Kiệt chủ động công nơi tập trung lương thảo quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Vì trước đó, nghe tin vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông nhỏ, nhà Tống lợi dụng tình hình khó khăn nước ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta Hoạt động 2: TRẬN CHIẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT - Gv treo lược đồ kháng chiến, sau trình bày diễn - Hs theo dõi biến trước lớp - Gv hỏi lại Hs để em nhớ xây dựng ý - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Gv: diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu + Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như với giặc? Nguyệt (ngày sông Cầu) + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời + Vào cuối năm 1076 [ Ơ 14 gian nào? + Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước + Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân ta nào? Do huy? phu, huy Quách Quỳ ạt tiến vào nước ta + Trận chiến ta giặc diễn đâu? Nêu vị trí + Trận chiến diễn phòng tuyến sông quân giặc quân ta trận Như Nguyệt Quân giặc phía bờ Bắc sông, quân + Kể lại trận chiến phòng tuyến sông Như ta phía Nam Nguyệt? + Khi đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông thủy quân chúng bị quân ta chặn đứng bờ biển Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng vỡ Lý Thường Kiệt tự thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy Trận Như Nguyệt ta đại thắng - Gv yêu cầu Hs ngồi cạnh trao đổi - Hs làm việc theo cặp trình bày lại diễn biến kháng chiến cho nghe - Gv gọi đại diện Hs trình bày trước lớp - Hs trình bày, Hs khác theo dõi, bổ sung ý kiến Họat động 3: KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI - Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “sau ba tháng Nền độc lập nước ta giữ vững” - Gv hỏi: Em trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Một Hs đọc trước lớp, Hs lớp theo dõi SGK - Một số Hs phát biểu ý kiến, Hs khác bổ sung cho đủ ý: Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững - Gv: theo em, nhân dân ta giành - Hs trao đổi với trả lời chiến thắng vẻ vang ấy? - Gv nêu kết luận: dựa vào nội dung phần ghi nhớ SGK / 36 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv giới thiệu thơ Nam Quốc sơn hà, sau cho - Hs lớp đọc câu đầu, lớp đồng đọc câu Hs đọc diễn cảm thơ cuối - Gv hỏi: Em có suy nghĩ thơ này? - Một vài Hs nêu ý kiến - Gv nêu: Bài thơ tiếng núi sông nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh người Việt trước kẻ thù nhấn chìm quân cướp nước để mãi giữ vẹn bờ cõi nước Nam ta - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà ôn lại bài, trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị sau Tiết TẬP LÀM VĂN Trả văn kể chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Hiểu nhận xét chung thầy giáo (cô giáo) kết viết văn KC lớp (tiết TLV tuần 12) để liên hệ với làm 2- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả,dùng từ,đặt câu…cần chữa chung trước lớp Ơ 15 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hôm trước,các em làm kiểm tra viết văn kể chuyện.Hôm nay,thầy trả cho em.Một số lỗi tiêu biểu tả,dùng từ,đặt câu mà em mắc phải làm bài.Chúng ta chữa lỗi để viết lần sau tốt a/Cho HS đọc lại đề + phát biểu yêu cầu đề - GV nhận xét chung: nhận xét mặt: ưu điểm khuyết điểm + Ưu điểm: • HS có hiểu đề,viết yêu cầu đề hay không? • Dùng đại từ nhân xưng có quán không? • Diễn đạt câu,ý nào? • Sự việc cốt truyện liên kết phần • Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật? • Chính tả,hình thức trình bày…? GV nêu tên HS viết yêu cầu,lời kể hấp dẫn,sinh động,có liên kết phần,mở bài,kết hay + Khuyết điểm: • GV nêu lỗi điển hình tả,dùng từ,đặt câu • Viết bảng phụ lỗi,cho HS thảo luận + tìm cách sửa lỗi - GV trả cho HS - Cho HS đọc thầm lại viết - Cho HS yếu nêu lỗi cách sửa - Cho HS đổi nhóm,kiểm tra bạn sửa lỗi - GV quan sát,giúp đỡ HS chữa lỗi - GV cho vài đoạn làm tốt HS - Cho HS trao đổi hay đoạn,của văn - Cho HS chọn đoạn văn viết lại - Cho HS đọc đoạn văn cũ viết lại Hoạt động HS -1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe + phát biểu yêu cầu chủ đề -HS nhận bài,xem lại -HS đọc kĩ lời phê GV tự sửa lỗi -HS yếu nêu lỗi,chữa lỗi -Các nhóm đổi nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi -HS lắng nghe -HS trao đổi -Những HS viết sai, viết lại đoạn văn -Một vài HS đọc đoạn văn để so sánh -Lớp nhận xét - GV nhận xét + động viên khuyến khích em để em viết lần sau tốt - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu số HS viết chưa đạt nhà viết lại - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết tới- tiết Ôn tập văn kể chuyện Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tiết Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số - On lại tính chất : nhân số với tổng, hiệu, tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân - Tính giá trị biểu thức số giải toán có phép nhân với số có hai, ba chữ số Ơ 16 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu : Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số On lại tính chất : nhân số với tổng, hiệu, tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân Tính giá trị biểu thức số giải toán có phép nhân với số có hai, ba chữ số Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề - Hs đọc đề Cho HS lớp làm vào bảng để GV có - Làm điều kiện sửa Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự làm Cho HS nêu Nhận xét dãy tính trên: có đặc điểm - Làm chung áp dụng tính nhẩm số với 11, kết - Nhận xét khác số dãy tính khác Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề - Đọc GV yêu cầu HS làm xong giải thích cách làm - Trình bày giải GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 4: - Nghe GV gọi HS đọc đề GV cho HS trao đổi để tìm nhiều cách giải nêu trước lớp - Đọc GV HS nhận xét Chốt lời giải Cho HS làm vào - Trao đổi tìm cách làm GV chấm chữa cho HS - Nghe Kết luận : - Làm HS trình bày kiến thức vừa ôn - Nêu Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu hỏi dấu chấm hỏi I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Hiểu tác dụng câu hỏi,nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi 2- Xác định câu hỏi đoạn văn bản,đặt câu hỏi thông thường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng SGK-trang 131 Ơ 17 - Bút + số tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) - Kiểm tra HS • HS 1: Tìm từ nói lên ý chí,nghị lực người,những từ nêu lên thử thách ý chí,nghị lực người • HS 2: Đọc đoạn văn viết người có ý chí,nghị lực - GV nhận xét + cho điểm Sử dụng câu cho đúng,cho cần thiết viết giao tiếp hàng ngày.Để giúp em nói viết đúng,trong tiết học hôm nay,chúng ta tìm hiểu câu hỏi dấu chấm hỏi Phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV giao việc: Các em đọc lại Người tìm đường lên ghi lại câu hỏi tập đọc - Cho HS làm việc - Cho HS phát biểu - GV ghi vào bảng phụ cột Câu hỏi câu hỏi HS tìm - Cách tiến hành bước BT1 - GV chốt lại lời giải + ghi vào bảng theo mẫu kẻ sẵn.Kết là: Của ai? Hỏi ai? Dấu hiệu Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi -Từ -Dấu chấm hỏi Của người Xi-ôn-cốp-xki -Từ bạn -Dấu chấm hỏi - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Có thể cho HS không nhìn sách mà nói nội dung cần ghi nhớ Phần luyện - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc Thưa chuyện với mẹ,Hai bàn tay để tìm câu hỏi có hai - Cho HS làm bài.GV phát giấy kẻ theo mẫu cho HS - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại lời giải Câu hỏi ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn Ơ Câu hỏi mẹ Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Để hỏi Cương Câu hỏi Bác Hồ Câu hỏi Bác Hồ Câu hỏi Bác Hồ Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hoạt động HS -HS lên viết bảng lớp -HS đọc trước lớp -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cả lớp đọc truyện Người tìm lên + tìm câu hỏi có -HS trả lời câu hỏi có Người tìm lên -3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ -Một vài HS trình bày -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS đọc ghi câu hỏi vào tập,giấy nháp… -3 HS làm vào giấy -3 HS làm giấy dántrênbảnglớp -Lớp nhận xét có……không có……không có……không đâu 18 Câu hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê đâu - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẫu - GV giao việc: Các em đọc Văn hay chữ tốt,chọn câu văn đó.Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn nội dung liên quan đến câu - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen cặp đặt câu hỏi + trả lời hay - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu - GV giao việc: Mỗi em phải đặt câu hỏi để tự hỏi - Cho HS làm bài.(GV gợi ý để HS dễ việc đặt câu) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại câu HS đặt đúng,đặt hay - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu hỏi đặt lớp Tiết -1 HS đọc -2 HS làm mẫu,1 em đặt câu hỏi em trả lời -HS lại làm theo cặp -Một số cặp trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1,2 HS nhắc lại Khoa học Bài 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU Sau học, HS biết: • Tìm nguyên nhân làm nước sở sông, hồ, kênh, rạch, biển,…bị ô nhiễm • Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm địa phương • Nêu tác hại việ sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người *GDBVMT: Gd hs có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước,hạn chế việc làm gây ô nhiểm nguồn nước *GDKNS:-Kĩ tìm kiếm,trình bày, xử lí thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -Kĩ bình luận,đánh giá hành động gây ô nhiễm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 54, 55 SGK • Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1,2 / 34 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI, ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT Mục tiêu : Ơ 19 - Phân tích nguyên nhân làm nước sở sông, hồ, kênh, rạch, biển,… bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm địa phương Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình đến hình - Nghe GV hướng dẫn trang 54, 55 SGK ; tập đặt câu hỏi trả lời cho hình Bước : - Yêu cầu HS quay lại vào hình trang 54, 55 SGK - HS làm việc theo cặp để hỏi trả lời gợi ý GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: - Đại diện số nhóm lên trình bày Mỗi - GV gọi đại diện số nhóm trình bày nhóm nói nội dung *KNS:Em nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK Hoạt động : THẢO LUẬN VỀ TÁC HẠI CỦA SỰ Ô NHIỄM Mục tiêu: Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS thảo luận : Điều xảy nguồn - HS thảo luận theo nhóm nước bị ô nhiễm? - GV ghi tất ý kiến HS lên bảng - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc theo - Đại diện trình bày nhóm - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời nhóm Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK Tiết TẬP LÀM VĂN Ôn tập văn kể chuyện I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 1- Thông qua luyện tập,HS củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC 2- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi với bạn nhân vật,tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện,kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Các em biết văn kể chuyện,cốt truyện nhân vật truyện.Trong tiết TLV hôm nay,chúng ta ôn tập văn kể chuyện để tuần sau chuyển sang học văn miêu tả Hướng dẫn ôn tập -1 HS đọc to,lớp lắng nghe.(hoặc lớp đọc - Cho HS đọc yêu cầu BT1 thầm) Ơ 20 - GV giao việc: BT cho đề 1,2,3.Nhiệm vụ em đề ba đề thuộc loại văn kể chuyện?Vì sao? - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại lời giải Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện đề ghi: Em kể lại câu chuyện gương rèn luyện thân thể.Khi kể,các em phải kể câu chuyện có cốt truyện,có nhân vật,có diễn biến,ý nghĩa… Đề 1: thuộc loại văn viết thư đề ghi rõ: Em viết thư… Đề 3: thuộc loại văn miêu tả đề ghi rõ: Em tả… - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + - Cho HS nêu câu chuyện chọn kể - Cho HS làm - Cho HS thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện -HS đọc kĩ đề -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Một số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện kể thuộc chủ đề -HS viết nhanh dàn ý câu chuyện giấy nháp -Từng cặp HS thực hành kể chuyện -HS lên kể chuyện,sau kể,mỗi em trao đổi với bạn lớp nhân vật truyện tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện… -Lớp nhận xét - GV nhận xét + khen HS kể hay -Một số HS đọc - GV treo bảng ôn tập chuẩn bị trước lên bảng lớp Văn kể - Kể lại chuỗi việc có đầu,có cuối,liên quan đến hay số nhân vật chuyện - Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Nhân vật - Là người hay vật,đồ vật,cây cối nhân hoá - Hành động,lời nói,suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách,thân phận nhân vật Cốt truyện - Cốt truyện thường có phần: mở đầu-diễn biến-kết thúc - Có hai kiểu mở (trực tiếp hay gián tiếp).Có hai kiểu kết (mở rộng không mở rộng) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn KC cần ghi nhớ Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục Tiết : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn ập củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích , thời gian thường gặp học lớp - Phép nhân với số có chữ số - Lập công thức tính diện tích hình vuông -GD hs tính cần cù ,sáng tạo,biết áp dụng học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ơ 21 - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng làm trước GV gọi HS lên bảng làm 5a trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu : - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích , thời gian thường gặp học lớp - Phép nhân với số có chữ số - Lập công thức tính diện tích hình vuông Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề Gọi HS nêu cách làm Cho HS làm vào sau trình bày cách làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 2: GV gọi HS làm 2a, 2c GV yêu cầu HS tự làm trình bày làm GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề HS lớp làm vào GV gọi HS trình bày giải, yêu cầu giải thích cách tính GV HS nhận xét Chốt lời giải Bài tập 4: GV gọi HS đọc đề GV cho HS tự đặt câu hỏi phân tích đề toán GV hướng dẫn giải Bài toán hỏi gì? 15 phút = phút? Muốn tính sau 75 phút hai vòi chảy lít nước ta cần biết gì? Yêu cầu HS tự làm vào ( Gọi HS lên bảng làm ) GV yêu cầu HS bảng trình bày GV HS nhận xét Chốt lời giải GV cho HS tìm cách giải khác Bài tập 5: GV gọi HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Sau phân tích toán xong GV yêu cầu HS làm vào trình bày GV HS nhận xét Chốt lời giải Kết luận : GV gọi HS tự tóm tắt kiến thức đẫ sử dụng để làm tập GV chốt ý tiết học Ơ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc Nêu Làm Nghe - làm - Nghe - Đọc làm trình bày Nghe - Đọc Phân tích Nghe - Trả lời - làm - trình bày Nhận xét Trình bày cách khác Đọc Trả lời Làm trình bày - Nghe - Nêu tóm tắt kiến thức dùng để làm Bài tập 22 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập Tiết TẬP LÀM VĂN Kể chuyện chứng kiến hoạc tham gia (Giảm tải) Tự ôn luyện Tiết 3: Địa lí Tiết 13 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I / MỤC TIÊU Học xong này, HS biết : - Người dân sống ĐBBB chủ yếu người Kinh Đây nơi dân cư tập trung đông nước - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức - Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người Kinh ĐBBB - Sự thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân ĐBBB - Tôn trọng thành lao động người dân truyền thống văn hoả dân tộc II – ĐỒ DÙNG DẠ HỌC - Tranh, ảnh nhà truyền thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBBB (do HS GV sưu tầm) II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ On định : 2/ Bài cũ : Đồng BB - HS trả lời câu hỏi – SGK/100 - Đọc thuộc học - NXBC 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV # Giới thiệu Chủ nhân đồng : # Hoạt động : Làm việc lớp MT : HS biết dân cư sống chủ yếu ĐBBB người Kinh - ĐBBB nơi đông dân hay thưa dân ? - Người dân sống ĐBBB chủ yếu dân tộc ? * Hoạt động : Thảo luận nhóm MT : HS nắm nhà ở, làng xóm người dân ĐBBB - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo câu hỏi – SGV/83, 84 Trang phục lễ hội # Hoạt động : Thảo luận nhóm MT : Trình bày số đặc điểm trang phục lễ hội người Kinh ĐBBB - HS nhóm, dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ – SGK thảo luận câu hỏi – SGV/84 - GV kể thêm số lễ hội người dân ĐBBB Ơ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - nhóm (3’) - nhóm (3’) - HS lắng nghe 23 -> Bài học – SGK/102 - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò : - HS trả lời câu hỏi cuối – SGK/103 - Bài sau : Hoạt động SX người dân ĐBBB - NX chung học Tiết SINH HOẠT LỚP I/Mục tiu: -Nhận xét đánh giá lại tuần học vừa qua,những mặt đ đạt được,những mặt chưa làm -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắp phục,qua tuần học vừa qua -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường xung quanh II/Cac hoạt động 1/Đánh giá lại tuần học vừa qua: *Nề nếp: -Nề nếp sĩ số lớp trì ổn định -Không có tượng vắng học hay muộn *học tập: -Dạy học đảm bảo theo đúng,kịp PPCT TKB Bộ GD đề -Đảm bảo giấc ra- vào lớp, -Một số em quên đồ dùng học tập,còn làm chuyện riêng lớp -Chưa học cũ trước lên lớp tái diễn *Các hoạt động khác: -Lao động vệ sinh trường lớp chưa -Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt:,ăn mạc chưa gọn gàng 2/Kế hoạch tuần 14: *Nề nếp: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Không có tượng vắng học, muộn, -Khắp phục tượng nói chuyện riêng lúc thầy,cô giảng -Học đầy đủ trước đến lớp *Học tập: -Tiếp tục thực chương trình tuần 14 -Dạy học theo ,kịp thời PPCT TKB -Đảm bảo ra-vào lớp -Thi đua tuần có nhiều điểm 10 tặng mẹ, thầy cô.mừng ngày nhà giáo 20 -11 *Các hoạt động khác: -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch Ơ 24