Bài thơ “ĐTĐC” được viết vào ngày 4/10/58 ởQuảng Ninh & in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.2- Đọc: - Giọng đọc sôi nổi, hào hứng vui tươi, thể hiện niềmvui của những người LĐ trong
Trang 1BÀI 11 Kết quả cần đạt:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả đãtạo nên những h/ả đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của n/vật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tìnhthương, giàu đức hy sinh trong trong bài thơ Bếp lửa Thấy được NT diễn tả c/xúc thông qua hồi tưởngkết hợp mtả, tsự, bình luận của tgiả trong bài thơ
- C.cố k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ tượng thanh & từ tượng hình; 1 số phép tu từ từvựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
- Hoạt động ngữ văn: Nắm được đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; bướcđâù biết làm loại thơ này
Ngày soạn: 24/10/2009 Tuần 11
- RLKN cảm thụ và p.tích các ytố NT (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu) vừa côe điển vừa hiện đại trong bài thơ
- Cảm nhận được t/cảm, cxúc chân thành của nvật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình thương,giàu đức hy sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”
- Thấy được NT dtả cxúc thông qua hồi tưởng, kết hợp mtả, bình luận của tgiả trong bài thơ
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn
- (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài của (H)
- Chấm một vài vở soạn của (H)
- (G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Sau năm 1954, Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ XD CNXH Với ko khí hào hứng phấn khởi,
tự tin bao chùm trong đ/sống XH ở khắp nơi Nhân chuyến xâm nhập thực tế ở Quảng Ninh vàocuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận cảm nhận được ko khí LĐ sôi nổi đó của dân chài trong 1thời điểm LĐ rất đặc biệt Vậy ko khí đó có gì nổi bật? Bài học hôm nay cta sẽ tìm hiểu
8’
?
G
?
Nêu hiểu biết của em về tgiả Huy Cận?
Huy Cận là 1 trong những nhà thơ tiêu
biểu của phong trào thơ mới Trước
CMT8, Huy Cận sớm nổi tiếng từ lúc còn
là (H) ở Huế đặc biệt với tập thơ “Lửa
thiêng” khi đó Ô mới bước sang tuổi 20
Hãy cho biết 1 số TP chính của Ô?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
- Tên thật: Cù Huy Cận (1919)
- Gia đình nhà nho, quê Hà Tĩnh
- Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới
- Sau CMT8 thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui trongcuộc sống
+Lửa thiêng (1940) + Hai bàn tay em(1967)
1
Trang 22 khổ thơ đầu gthiệu với cta điều gì?
Th/nhiên vũ trụ được mtả qua h/ả thơ nào?
Theo em câu thơ có gì đặc sắc về NT dtả?
B/pháp NT đó nhằm dtả điều gì?
Giữa khung cảnh th/nhiên đó con người
được gthiệu ntn?
Cách gthiệu đó có gì nổi bật?
Từ “lại” giúp em hiểu thêm điều gì về
công việc của họ?
Con người ra khơi với khí thế ntn? Cách
mtả có gì đặc sắc?
Tại sao tgiả lại viết “Câu hát căng buồm”
cách viết đó có gì độc đáo?
Đoàn người ra khơi đã cất cao tiếng hát
Vậy với tiếng hát đã dtả khí thế ntn?
T/cảm của họ với công việc ra sao?
Liên hệ – bình nâng cao: Sau năm 1954
MB bước ngay vào…
Chuyển ý
ĐTĐC được mtả qua h/ả nào?
Những câu thơ mtả đó có gì độc đáo?
+Trời mỗi ngày lại sáng(1958)+ Bài ca c/đời (1963)+Đất nở hoa (1960) + Gieo hạt (1984)
Bài thơ “ĐTĐC” được viết vào ngày 4/10/58 ởQuảng Ninh & in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.2- Đọc:
- Giọng đọc sôi nổi, hào hứng vui tươi, thể hiện niềmvui của những người LĐ trong những ngày đầu XDCNXH ở MB
- Đoàn thuyền… lại ra khơi
Có đối lập giữa vũ trụ & con người
Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người LĐ
- Đây là 1 công việc diễn ra th/xuyên, công việc hàngngày chứ ko phải công việc đột xuất Công việc đánh
cá vào ban đêm của những người dân chài
- “Câu hát……,… biển đông lặng”
- Sự ra đi của đoàn thuyền có thể nói rằng tương phảnvới cảnh th/nhiên vũ trụ – Sự ra đi của họ đã khuấyđộng màn đêm vốn yên tĩnh, tiếng hát đã phá vỡ đibầu kk màn đêm tĩnh mịch
- Tiếng hát tràn vào gió – 1 sự khoẻ khoắn – có thể nói
âm thanh của tiếng hát đã nâng cánh buồm ra khơi
* Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh
mẽ, vui tươi, lạc quan, yêu LĐ
* Dtả niềm vui yêu đời, yêu LĐ, yêu c/sống tự do,t/hát của những con người làm chủ qhương giàu đẹp
2- Cảnh đánh cá:
Thuyền ta lái gió……
……… lưới vây giăng
- Cảnh LĐ được tgiả thi vị hoá: Gió, trăng, mây,biển… là những h/ả thường xhiện trong thơ cổ tả lạithú thanh nhàn được tgiả vận dụng rất kéo léo
2
Trang 3Với cách mtả như thế theo em có t/d gì?
Em có nxét gì khi tgiả mtả “Dàn đan thế
trận lưới vây giăng”?
Qua đó em thấy được bức tranh LĐ trong
khung cảnh biển đêm đó hiện lên ntn?
Bài thơ xhiện dáng vẻ của các loài cá Vậy
cá xhiện ở đâu?
Em có nxét gì về vẻ đẹp do cá tạo nên?
Tgiả s/d bpháp NT gì?
Có ý kiến cho rằng khổ thơ thứ 5 là sự kết
hợp giữa cái “thực” với cáo “ảo” Vậy ý
Qua đó em hiểu công việc LĐ ở đây ntn?
Chuyển ý Với khí thế say mê……
(H) đọc khổ thơ cuối
Cảnh trở về được mtả = những chi tiết
nào? Giúp ta hiểu được những gì?
Cả 2 khổ thơ mở đầu & kết thúc đều gợi
cho cta liên tưởng công cuộc LĐ……
Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài
thơ nhưng ý thơ có gì khác?
- Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đãtrở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với sựrộng lớn của th/nhiên vũ trụ
- Làm cho kk LĐ vốn nặng nhọc vất vả bớt đi sự căngthẳng đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàngcùng th/nhiên
- Thể hiện kk LĐ thật sôi nổi hoành tráng như 1 trậnđánh, 1 trận đại thắng thuộc về những người LĐ Mặc
dù có vất vả khó nhọc thế nào đi chăng nữa nhưng họvẫn bình tĩnh thể hiện những người làm chủ của đấtnước, làm chủ th/nhiên
* Cảnh LĐ với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương,hăng say
(Tiết 2)
- Cá trong câu hát… – Cá ngoài biển khơi…
- Cá trong lưới kéo… - Cá ở trên khoang…
Mtả kết hợp dùng tính từ chỉ màu sắc (hồng trắng,vàng choé, vẩy hạc đuôi vàng loé rạng đông…) 1 vẻđẹp kì diệu thật bất ngờ
- Ta hát bài ca gọi cá vào
……… Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Thực: đánh cá thường phải gõ-tạo ra âm thanhkhiến cá sợ & rúc vào lưới, âm thanh vang xa lanrộng-ánh trăng đêm tản ra rung động mặt nước
Tgiả liên tưởng tới nhịp gõ của trăng
- Biển được ví như lòng mẹ bao dung che trở, nuôisống con người, biển rất giàu có đầy cá tôm
* Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển,yêu LĐ Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủđạo, niềm say me c/sống
* Cả bài thơ là 1 bài ca, ca ngợi kk LĐ với khí thế say
mê phấn khởi, đàng hoàng, chủ động trong công việc,chủ động khi bắt tay vào XD 1 c/sống mới
3- Cảnh trở về: (khổ cuối)
- Câu hát căng buồm
- Đoàn thuyền chạy đua
- Mặt trời đội biển
- Mắt cá huy hoàng
* Cảnh kì vĩ hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻmạnh & thành quả LĐ của người dân miền biển
- Ra đi lúc hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi
- Sau 1 đêm LĐ miệt mài, họ trở về trong cảnh bìnhminh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới H/ả mặt trời ởcuối bài là h/ả mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trờinhỏ lấp lánh trên thuyền 1 cảnh tượng huy hoàng của
3
Trang 4Khổ thơ khép lại toàn bài thơ là h/ả những
con cá, xếp ngay ngắn dài muôn dặm huy
hoàng chói lọi là cảnh tượng kì vĩ về thành
quả LĐ rực rỡ tưng bừng
Bài thơ có những thành công gì về mặt
NT?
Tinh thần lạc quan của những người LĐ
được thể hiện trong bài thơ ntn?
(H) đọc ghi nhớ
Đọc diễn cảm bài thơ - Em thích nhất khổ
thơ nào? Vì sao?
th/nhiên & LĐ
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NT: Bài thơ được viết trong kk phơi phới phấn khởicủa những con người LĐ với bút pháp lãng mạn, khíthế tưng bừng của c/sống mới tạo cho bài thơ 1 vẻ đẹphoành tráng, thơ mộng
* ND: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trongtâm hồn của những người LĐ mới, phơi phới tin yêuc/sống mới ngày đêm chạy đua với (t) để cống hiến,
để Xd Họ là những con người đáng yêu
* Ghi chú )SGK)
IV- Luyện tập:
- (H) tự bộc lộ
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ SGK
- Học thuộc lòng bài thơ
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về ko khí của buổi lao động mới
- C.bị ND tiết học sau – Soạn bài tiếp theo
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:14/11/2006
TIẾNG VIỆTTiết: 53TỔNG KẾT TỪ VỰNG
( Luyện tập tổng hợp) A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm vững hơn & biết v/d những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 lớp 9 ( Từ t/thanh & từ t/hình, 1
số phép tu từ từ vựng: Ss, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: L m b i t p, h c b i, c.b b i theo h.d n àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ẫn.
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: (Ko)
II- BÀI MỚI:
Các tiết học trước cta đang đi tổng kết lại toàn bộ kiến thức về từ vựng ND bài hôm nay c.ta cùngtìm hiểu tiếp
28’
? Thế nào là từ TH-TT? Cho VD? I- Từ tượng hình – từ tượng thanh:* Từ TH là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của svật
VD: Lắc lư, lảo đảo, liêu xiêu, rũ rượi…
* Từ TT là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con
4
Trang 5Hãy nêu k/niệm về nhân hoá? Cho VD?
Có thể chia ra 1 số câu thơ trong truyện
Kiều
- Hoa ghen … liễu hờn
- Mây thua … tuyết nhường
Bpháp hoán dụ có t/d gì?
Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? VD?
người
VD: ào ào, lanh lảnh, sang sảng…
- Gợi tả h/ả, âm thanh cụ thể, sinh động, tính bcảm cao,dùng trong VB mtả, tsự
- Người với người, vật với vật, âm thanh với âm thanh…
- Ss khác loại: Người với vật
- Cái cụ thể với cái trìu tượng
* Cấu tạo của phép ss:
- Gọi svật A = tên svật B (ngày ngày mặt trời…)
- Gọi h/tượng A = tên h/tượng B ( gần mực…)
T/d: Câu văn giàu h/ả, cxúc, gợi cảm, gợi tả
3- Nhân hoá:
* Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối = những từ ngữ
để tả hoặc nói về con người
* Các kiểu nhân hoá:
- Dùng từ ngữ chỉ con người gán cho con vật
VD: Chị cào cào, chú dế, cậu vàng…
- Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của conngười để chỉ h/động, tính cách của vật
- Gọi svật h/tượng = 1 bộ phận của nó
- Gọi svật h/tượng = tên svật h/tượng chứa đựng nó
- Ngày Huế đổ máu (Huế vật chứa đựng)
5
Trang 6Thế nào là nói giảm, nói tránh? T/d của
nói giảm nói tránh? Cho VD?
Hãy nhắc lại k/niệm về nói quá, t/d của
nói quá? Cho VD?
Làm cho câu thơ, câu văn giàu t/c – cxúc
5- Nói giảm nói tránh:
- NGNT là b/pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển tránh gây cxúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,tránh thô bạo, thiếu lịch sự
VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
6- Nói quá:
- Nói quá là b/pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô,t/chất của svật h/tượng được mtả để nhấn mạnh gây ấntượng, tăng sức bcảm
VD: Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta
- Điệp ngữ vòng tròn (lặp cuối câu & câu trước câu sau)
* Lưu ý: - Điệp ngữ là 1 từ gọi là điệp từ
- Điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ
- Điệp ngữ là 1 câu gọi là điệp câu
- Điệp đoạn gọi là điệp khúc
8- Chơi chữ:
* Chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về âm về nghĩacủa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước câu văn hấp dẫnthú vị
VD: Còn trời còn đất còn nonCòn cô bán rượu anh còn say sưa
* Các lối chơi chữ:
- Nói lái : Đầu tiên – tiền đâu
- Các từ trái nghĩa: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
- Cái đẹp của tự nhiên “hoa, liễu” tưởng đã hoàn mĩnhưng lại vẫn có thể thua cái đẹp của con người
d) …
e) Biện pháp chơi chữ:
6
Trang 7P/tích gtrị NT ở 1 số câu văn?
X/định các ngữ có b/pháp nói quá?
- Về khuôn âm “tài & tai” chỉ khác nhau dấu “huyền”đọc lên nghe thuận miệng – Cái tài của TK có thể nên tai,nên tội
* BT thêm:
(H) thảo luận và làm bài theo hướng dẫn của thầy
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ
- Hoàn thiện bài tập còn lại SGK
- C.bị bài: Từ trái nghĩa
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:16/11/2006
LÀM VĂNTiết: 54TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm được đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện ph/phú của thể thơ 8 chữ
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà pháyt huy tinh thần stạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêmnăng lực cảm thụ thơ ca
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
II- BÀI MỚI:
Trong ctrình hoạt động ngữ văn tập làm thơ, các em đã làm quen với thể thơ 4 chữ, 5 chữ ở lớp6; thơ lục bát ở lớp 7; lớp 8 tập làm thơ 7 chữ Đến lớp 9 các em sẽ làm quen với thể thơ 8 chữ> Bàihọc hôm nay sẽ giúp các em nhận biết, luyện cảm giác về vần, nhịp của thể thơ này và ss xem có gìkhác giữa thơ 8 chữ với các thể thơ cta đã biết
Qua 3 đoạn thơ em hãy cho biết số
lượng chữ của mỗi dòng thơ?
ở cả 3 đoạn thơ a,b,c đều có những chữ
c) Mùa thu mới – Tố Hữu
- Cả 3 đoạn thơ - ở mỗi câu thơ (dòng thơ) đều có 8 chữ
* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ nhất:
+ Theo từng cặp: Tan – ngàn; mới – gội; bừng – rừng…
7
Trang 8Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ 3 này có
khác so với cách gieo vần ở Đ1 &Đ2 ko
Cách gieo vần như Đ1,2 là cách gieo
vần chân liên tiếp theo từng cặp – Gọi
là cách gieo vần chân liên tiếp theo
từng cặp khuân âm
YC (H) chú ý vào cả 3 đoạn thơ
Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ ntn?
“tuần hoàn” vào chỗ trống sao cho đúng
vần? Với bài thơ vội vàng
YC (H) đọc kĩ đoạn thơ
Hãy chỉ ra chỗ sai ở câu thơ thứ 3? Cho
biết lý do & sửa lại cho đúng?
HD: Chú ý vào vần, thanh điệu
* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ hai:
+ Theo từng cặp: về – nghe; hcọ – nhọc; bà - xa
Vần chân liên tiếp theo từng cặp
* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ ba:
- Ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên – nhiên
- Có sự khác nhau-gieo vần theo từng cặp nhưng có sựcách nhau (như câu 1 với câu 3, câu 2 với câu 4)
Như cách gieo vần ở đoạn 3, gieo vần chân gián cáchtheo từng cặp (gọi là vần ôm)
* Đ1: 2/3/3, 3/2/3; 3/2/3, 3/3/2……
* Đ2: 3/3/2; 4/2/2……
* Đ3: 3/3/2, 3/2/3; 3/3/2, 3/2/3…
* Rất đa dạng, linh hoạt
Với thể thơ 8 chữ, số lượng câu ko hạn định, có thểnhiều hoặc ít
Gieo vần chân theo theo từng cặp gián cáchhát – ngát; qua – hoa
Sửa lại: - “Những chàng trai … vào trường”
- Đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp
III- Thực hành làm thơ 8 chữ:
1- BT1:
Trời trong biếc ko qua mây gợn sóng
8
Trang 9Từ điền vào chỗ trống dòng 3 phải
mang thanh bằng – Từ điền vào chỗ
trống dòng 4 phải có khuân âm (a) để
hiệp với chữ “Xa”
HD (H) có thể diền từ “Vườn” & “qua”
Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng
vần hợp với ND cxúc ở 3 câu trên?
HD ở câu 1 hiệp vần với câu 3 (thanh
sắc) Câu thơ thứ 4 phải có 8 chữ Chữ
cuối phải có khuận âm “ương” hoặc “a”
mang thanh bằng
YC mỗi nhóm cử đại diện đọc bài thơ
(đoạn thơ) đã chuẩn bị trước lớp
- Các nhóm (H) khác chú ý: đánh giá
bài thơ, đọc-bình
B B T B B B T TGió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
T B B T T T B BHoa lựu nở đầy một /…vườn/ đỏ nắng
B T T B T B T T
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/
T T B B T T B B2- BT2:
1)……
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương?
(cặp vần: lạ - ra; trường – sương)2) Mỗi đô……
Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh taVần chân: lạ - rã - ta (khuân âm (a))
3- BT3:
(H) bộc lộ:
- Bài thơ đúng thể 8 chữ
- Bài thơ có vần, cách gieo vần ngắt nhịp
- Kết cấu bài thơ hợp lí
- ND cxúc
- Có chủ đề rõ ràng
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà hoàn thiện bài thơ 8 chữ đã thảo luận tại lớp
- Sưu tầm 1 số bài thơ 8 chữ mà em biết
- Tập nhận diện và phân tích thể thơ 8 chữ trên một số bài thơ em đã sưu tầm được
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:17/11/2006
LÀM VĂNTiết: 55TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Thầy: Soạn bài, chấm bài
Trò: H c b i, c.b b i theo h.d n ọc bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ẫn.
Qua các đtrích đã học Ptích giá trị nhân đạo của truyện Kiều?
- Khẳng định đề cao con người (vẻ đẹp ngoại hình & pchất tâm hồn, tài năng của những thiếu nữkhuê các) chị em TKiều
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống & HP của con người (MGS muaKiều)
- Thương cảm, đồng cảm trước những khổ đau, bi kịch của con người (MGS mua Kiều, Kiều ở lầuNgưng Bích)
- Đề cao tấm lòng bao dung, nhân hậu & ước mơ công lý chính nghĩa (TK báo ân báo oán)
9
Trang 10II- BÀI MỚI:
Ở tiết 48 các em đã làm bài ktra truyện trung đại ND bài hôm nay c.ta cùng chữa bài, nxét về ưunhược điểm bài viết của mình Giúp các em ngày càng có bài viết hoàn chỉnh, sâu sắc
- Đa số các em đều có ý thức làm bài rất tốt Đặc biệt ở phần tự luận 1 số em viết rất tốt, đã nêu được
1 số nét cơ bản về thể loại ngôn ngữ, NT XD nvật giống nhau ở 2 TP “Truyện Kiều” & “Truyện LụcVân Tiên”
- Đã nêu được số phận của người PNVN qua 2 nvật Vũ Nương & TKiều, cảm nhận được vẻ đẹp của
họ mặc dù sống dưới XHPK suy đồi
2- Nhược điểm:
Đa số các em phần trắc nghiệm chưa xác định cxác đáp án đúng Đặc biệt là xác định tên TP VBtương ứng với tên thể loại
B- Chữa bài:
(G) công bố đáp án đúng để (H) tự chấm điểm cho mình
(G) cho (H) thảo luận theo bàn để tìm lỗi và cách sửa lỗi
Đặc biệt sửa bài 2 phần tự luận
- Ôn lại toàn bộ các TP trung đại về: thể loại gtrị ND, gtrị NT
- Viết bài: P/tích những gtrị NT tiêu biểu của truyện Kiều
- Soạn bài tiếp theo“ Bếp lửa”
BÀI 12 Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được t/yêu thương con người & ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc k/c chống
Mỹ cứu nước qua Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ ngọt ngào, tha thiết của Nguyễn Khoa
Điềm
Qua bài thơ Ánh trăng, hiểu được ý nghĩa của h/ả vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với
quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình
- V/dụng k/thức đã học về từ vựng để p/tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp & trongvăn chương
- Biết đưa ytố NL vào bài văn tsự 1 cách hợp lý
Ngày soạn: 18/11/2006 Ngày giảng:21/11/2006
VĂN BẢNTiết: 56+57BẾP LỬA
Bằng Việt
KHÚC HÁT DU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Hướng dẫn đọc thêm)
Nguyễn Khoa Điềm
-10
Trang 11- Thấy được NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả hình.
- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của NKĐ qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Chuẩn bị bài theo h.dẫn
Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
ND các “Câu hát” trong bài thơ có ý nghĩa ntn?
A Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
B Biểu hiện niềm vui, sự phấn đấu của người LĐ
C Thể hiện sức mạnh vô địch của con người
D Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả
- (H) đọc diễn cảm bài thơ
- Câu: B
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Tình cảm Bà - Cháu luôn là tình cảm thiêng liêng nhất và cũng là đề tài quen thuộc trong thơ ca.Bằng Việt cũng có 1 bài thơ nói lên tình cảm bà cháu thắm thiết… Vậy tình cảm ấy được thể hiệnntn? Bài học hôm nay cta sẽ cùng tìm hiểu
Hãy nêu nxét cơ bản về tgiả?
Tgiả còn là 1 luật sư………
Hãy nêu h/cảnh stác bài thơ?
YC (H) đọc bài thơ
Hãy nxét về mạch cxúc của bài thơ?
Theo em bài thơ chia làm mấy phần? Nêu ý
- Là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ
- Bài thơ Bếp lửa được viết năm 1963, khi tgiả làsinh viên đang học ở Liên Xô
2- Đọc:
- Bài thơ mở ra với h/ả bếp lửa, từ đó gợi về những
kỉ niệm xa xưa của tuổi thơ được sống bên bà, được
bà chăm sóc Nay cháu đã trưởng thành, suy nghĩ vàthấu hiểu c/đời bà với lẽ sống giản dị mà cao quý.Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm thương nhớmong với bà
- Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại từ kỷ niệmđến suy nghĩ
* Bài thơ có thể chia làm 4 phần:
+ P1: Từ đầu hết 3 câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửakhơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
+ P2: 4 khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổithơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnhbếp lửa
+ P3: Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.+ P4: còn lại: Người cháu đã trưởng thành, đi xa
11
Trang 122 h/ả bếp lửa ….có gì giống & khác nhau?
Ai là người nhóm lửa? Nắng mưa gợi cho
em suy nghĩ gì?
Qua khổ thơ 1 em cảm nhận được điều gì?
Tgiả đã tái hiện những th/điểm nào?
Bình và liên hệ:…
Tgải tái hiện c/sống lúc 4 tuổi ra sao?
Liên hệ nạn đói 1945
H/ả “khói cay” thể hiện điều gì?
Tìm những câu thơ gắn liền với (t) nhóm
lửa của người bà?
Âm thanh của tiếng chim tu hú còn gợi tả
điều gì trong bài thơ?
Bà đã làm gì cho cháu?
Bà đã làm thay công việc của ai?
Những lời dặn dò của bà ngời lên ph/chất
nào?
nhưng ko nguôi nhớ về bà
* Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà &những kỷ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu & suynghĩ về bà
II- Phân tích bài thơ:
1- Khổ thơ 1:
- Tên bài thơ là bếp lửa, câu mở đầu cũng viết về bếplửa: Khắc sâu h/ả bếp lửa, k/định nỗi nhớ dai dẳngkhắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ
- Sự cảm nhận = thị giác 1 bếp lửa thực, bập bùng ẩnhiện trong sương sớm
- Bếp lửa (câu 2) được đốt lên = sự kiên nhẫn, khéoléo chắt chiu của người nhóm lửa gắn liền với nỗinhớ gđ
- (t) luân chuyển, sự lận đận vất vả mưa nắng dãidầu, niềm thương yêu sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn
Tgiả dtả (t) dài ko phải là đốt lửa mà là nhóm lửa,
có âm thanh tha thiết sự kk bền bỉ, kiên trì nhóm lửadường như mỗi việc làm của bà đều có âm thanh củatiếng chim tu hú
- Ko vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trêncánh đồng xa, loài chim ko làm tổ, bơ vơ kêu khắckhoải như tiếng vang của c/sống đầy tâm trạng, vừa
kể, tả, bộc lộ cxúc
- Kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học…
* Người bà đại diện cho 1 thế hệ những người bàtrong ctranh, những thời điểm khó khăn của đất
12
Trang 13Chốt nội dung- liên hệ.
(G) yêu cầu (H) về học thuộc lòng những
khổ thơ đã học
Yêu cầu (H) đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3,4
Nhắc lại nội dung đã phân tích ở trên?
Vào nội dung tiếp theo
Theo em tiếng chim tu hú ở đây còn gợi cho
chúng ta lien tưởng tới điều gì khác? Từ đó
thấy được nỗi nhớ mong của người cháu
ntn?
Vì sao ký ức của người cháu, những kỷ
niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ
luôn gắn với h/ả bếp lửa?
Cho (H) đọc khổ thơ tiếp theo
Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà?
Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu
nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là
nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh
ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?
Giảng thêm- liên hệ: Sự hiện diện mang tính
chất sóng đôi ấy cho ta thấy hình ảnh người
bà, người phụ nữ Việt Nam muôn thủa với
vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu
thương…
Theo em vì sao tác giả lại viết: “ Ôi kì lạ và
thiêng liêng – bếp lửa!”?
nước
“Viết thư chớ kể này, kể nọ… bình yên”
Người bà với đức tính cao cả, hi sinh thầm lặng,nhận gian khổ về mình
* H/ả người bà & bếp lửa trong nỗi nhớ của ngườicháu, đó là người bà chịu thương, chịu khó, giàu đức
hi sinh Ngọn lửa của trái tim con người, của t/yêuthương mà người bà truyền cho người cháu, ngọn lửacủa niềm tin của hi vọng
( Tiết 2)
Tiếng chim tu hú kêu như giục giã, như khắc khoảimột điều gì da diết lắm,khiến lòng người trỗi dậy đầynhững hoài niệm, nhớ mong
…sao mà tha thiết thế!
…
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?…
=> Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớmong của hai bà cháu
Bếp lửa là h/ả c/sống thực đầy vất vả nhọc nhằncủa 2 bà cháu & là h/ả mang ý nghĩa tượng trưng, h/ảbếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp như chỗ dựa tinhthần, như sự đùm bọc cưu mang chắt chiu của người
bà giành cho cháu
3- Hai khổ thơ cuối:
- Lận đận đời bà …
- Mấy chục năm…
Thói quen dậy sớm nhóm lửaNhóm bếp lửa: Nhóm niềm yêu thương …ngọt bùi
………… Dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Hình ảnh người bà là người nhóm lửa, lại cũng làngười giữ lửa cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sángtrong mỗi gia đình
Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa Trongbài thơ có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa…
Nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửabình dị mà thân thuộc ấy một điều kì diệu và thieeng
13
Trang 14người nhóm lửa, người giữ lửa mà còn là
người truyền lửa ý kiến của em thế nào?
HD (H) tổng kết
Nêu những thành công trong cách sử dụng
các biện pháp tu từ Nt của tác giả?
Những giá trị NT ấy góp phần thể hiện
chiều sâu tư tưởng của tác phẩm là gì?
Chôt nội dung chíng- rút ghi nhớ
YC (H) đọc ND ghi nhớ
Qua bài thơ em hãy: ss với bài thơ Tiếng gà
trưa của XQ?
Hãy gthiệu vài nét về tgiả NKĐ?
Ông sinh ra trong 1 gđ tri thức………
Cho biết h/cảnh stác bài thơ?
Đó là những năm tháng ctranh ác liệt……
Đọc bài thơ ta thấy đó là những khúc hát
Vậy theo em toàn bộ bài thơ là bao nhiêu
khúc hát? Mỗi khúc hát thể hiện ND gì?
Các đoạn thơ đều có số câu giống nhau, ý
tình biến đổi, mở rộng ND nhưng vẫn giữ
dáng vẻ & giọng điệu như nhau……
Bài thơ này đã trở thành ca từ của bài hát
nào quen thuộc với cta?
liêng- cũng bởi lửa bà “ nhen, nhóm” lên ko phải là
từ nguyên liệu bình thường mà chính là ngọn lửatrong lpngf bà- ngọn lửa của sức dống, lòng yêuthương, niềm tin mãnh liệt vào tương lai…
- Giờ cháu đã đi xa,
Có lửa trăm nhà, khói trăm tàu, niềm vui trăm ngả…
* Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thương sâu nặngcủa người cháu với bà
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NT: Stạo h/ả thơ vừa thực vừa mang ý nghĩa biểutượng: Bcảm, mtả, tsự, bình luận Giọng điệu phùhợp với cxúc hồi tưởng suy ngẫm
* ND: Bài thơ nói về những k/n rất giản dị gẫn gũigắn bó sâu sắc trong đ/sống t/c của con người.Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều
có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trìnhdài rộng của cđời T/yêu thương biết ơn với bà chính
là biểu hiện cụ thể của t/yêu thương, sự gắn bó với
gđ, qhương & đó cũng là sự khởi đầu của tình người,t/yêu đất nước
* Ghi nhớ (SGK)
IV- Luyện tập:
(H) tự bộc lộ
B Văn bản “ Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ” – Hướng dần đọc thêm.
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
* NKĐ sinh năm 1943 – Tại Phong Điền – TT Huế
* Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong k/c chống
Mĩ
* Bài thơ được viết năm 1971
- Người mẹ Tà Ôi thương con, thương bộ đội, dânlàng & đất nước
Toàn bài có 3 khúc hát+ Khúc hát thứ nhất: Khúc hát du của người mẹthương con, thương bộ đội
+ Khúc thứ 2: Khúc hát du của người mẹ thương con,thương dân làng
+ Khúc hát thứ 3: Khúc hát du của người mẹ thươngcon, thương Đất nước
14
Trang 15Công việc hàng ngày của mẹ cũng chỉ là
công việc bình thường……
Hình dung của em về người mẹ trong lời
thơ: “ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi; vai
mẹ gầy nhấp nhô làm gối”?
Từ lời du này 1 người mẹ ntn đã hiện lên?
Người mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời du
con ngọt ngào………
Có những tình thương yêu nào trong lời du
của mẹ?
Dòng máu trong mẹ đầy ắp tình thương, 1
tình thương nhân hậu vị tha……
Điệp ngữ “Mẹ thương” xhiện trong câu thơ
ngắt 2 vế đều đặn “Mẹ thương A Kay, mẹ
thương bộ đội” đã cho thấy người mẹ có
tình thương ntn?
Trong lời du của mẹ có những điều ước
nào?
Vì sao người mẹ chỉ ước có gạo trắng, ước
con mau lớn để vung chày lún sân?
Em có suy nghĩ gì về điều ước của mẹ?
Những điều thương & mơ ước ấy của mẹ đã
nói với ta 1 người mẹ ntn?
Khép lại lời du thứ nhất cta thấy được 1
người mẹ giàu tình thương con thương bộ
đội Vậy tình thương của mẹ còn được
giành cho ai nữa…
Trong khúc hát du thứ 2 có h/ả người mẹ tỉa
bắp trên núi Ka-lưi
H/ả người mẹ được đặc tả qua chi tiết nào?
- 1 người mẹ nhỏ nhắn đang LĐ cật lực trong khi vẫnchăm chú đến giấc ngủ của con
* Người mẹ chịu thương chịu khó trong LĐ & vôcùng yêu con
* Người mẹ của đức hi sinh
- Tình thương – thương con & thương bộ đội
* Thương con như thương bộ độiLòng yêu con gắn liền với t/y k/c
- Có 2 điều ước:
+ Có gạo: Con mơ cho mẹ hạt gạo…
+ Con mau lớn: Mai sau con lớn…
- Mẹ mong có gạo để nuôi bộ đội-mong con khôn lớnlàm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội đánh Mĩ
- Điều ước giản dị chân thật và cao quý đó là mongmỏi của người mẹ LĐ nghèo trong k/c
* Người mẹ giàu tình thương, giàu lòng yêu nước
2- Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dânlàng:
Tấm lưng mẹ
Lưng núi thì to……
- Tgiả s/d phép đối: To/nhỏ Lưng núi thì to mà lưng
mẹ thì nhỏ
Trên đồi/trên lưng…
NT ẩn dụ: Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Đứa con là nguồn sáng của mẹ, là sức mạnh của
mẹ để vượt qua mọi gian lao
15
Trang 16?
Từ đó em thấy t/d của b/pháp NT trên ntn?
Trong lời du tiếp theo của mẹ, có điều gì mà
ở khúc hát này người mẹ Tà-Ôi cũng có
những điều ước Vậy điều ước của mẹ là gì?
Đó là điều ước ntn?
Vậy tình thương gắn liền với những điều
ước đã nói với ta về 1 người mẹ ntn?
Chuyển ý
Trong lời du em Cu Tai, có h/ả 1 người mẹ
ko chỉ biết yêu thương Người mẹ ấy còn
được khắc hoạ ntn?
Qua h/ả thơ đó, em thấy có điều gì lớn &
cao cả hơn ở người mẹ?
1 người mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu con
đến chiến trường Vậy vì sao mẹ phải làm
việc đó?
Với những ước mơ nhỏ nhoi của mẹ, của
buôn làng Vậy mà kẻ thù đã cướp đi những
ước mơ đơn giản ấy……
Từ đó đức tính nào của người mẹ Tà-Ôi
được bộc lộ?
Trong khúc hát du cuối cùng của VB 1 tình
thương nào còn xhiện từ tấm lòng mẹ?
Vì sao tình thương của mẹ còn giành cho
Đất nước?
Cũng trong lời du người mẹ còn ước thêm
điều gì?
Trong ước mơ chiến đấu lâu dài có ước mơ
1 ngày thắng lợi, ngày chiến thắng cũng là
Mẹ thương AKay mẹ thương làng đói
* Muốn cưu mang chia sẻ, giàu tình thương yêu cộngđồng
- Ước được mùa:
“ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều……… ”
- Ươc mơ con có sức làm nương giỏi:
“Mai sau con lớn….”
Giản dị, chân thật chính đáng vì ấm no của mọingười
* Thương người, biết sống vì người khác
3- Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đấtnước:
Mẹ đang chuyển lán……
…… em đến chiến trường
- Mẹ ko chỉ yêu thương mà mẹ còn hành động vì tìnhyêu thương
Vì giặc Mĩ ko để cho gđ, bản làng được sống bìnhyên
- Ước được gặp Bác Hồ:
“Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ”
- Ước tự do cho con:
“Mai sau con lớn làm người tự do”
* Yêu nước nồng nàn
* Thiết tha với độc lập tự do
16
Trang 171’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ
- Học thuộc lòng cả 2 bài thơ trên
- Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận sâu sắc của em về hùnh ảnh người bà thân yêu
- Qua bài thơ h/ả người mẹ hiện lên với đức tính nào cao đẹp thể hiện ước vọng và ý chícủaND
- Soạn bài: Ánh trăng.
Ngày soạn: 21/11/2006 Ngày giảng:24/11/2006
VĂN BẢNTiết: 58ÁNH TRĂNG
Thầy: Soạn bài
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn
- (H) đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ
- Người mẹ đã giành cho con những t/c yêu thương tha thiết, tình yêu thương con gắn liền với lòngyêu nước
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Trăng trong thơ vốn là 1 vẻ đẹp trong trẻo, tròn đầy, đó là cái gì lãng mạn nhất c/đời, nhất làtrong 2 trường hợp khi con người ta còn ở tuổi ấu thơ, hoặc rơi vào những vùng tâm sự cần chia sẻ,giãi bày Ánh trăng của Nguyễn Duy là cái nhìn xuyên suốt cả 2 thời điểm vừa nêu Vậy đó là cáinhìn ntn? Cta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay
Tr/bày những hiểu biết của em về tgiả?
Năm 1966 – Nguyễn Duy ra nhập quân đội,
tham gia ở nhiều ctrường……
Hãy cho biết bài thơ ánh trăng được stác
trong (t) nào?
Bài thơ là 1 trong những TP trong tập thơ ánh
trăng & được tặng giải A của Hội nhà văn
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ
-Ô sinh năm 1948 quê ở Thanh Hoá
- Là 1 gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻthời kỳ chống Mĩ cứu nước
- Được viết vào năm 1978
2- Đọc:
- Với nhịp thơ 2/3; 2/1/2 giọng đều đều kể chuyện –khổ 4 giọng ngạc nhiên; khổ 5,6 giọng chậm lại,
17
Trang 18- Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Suy nghĩ của tgiả Thì em sẽ tách bài
thơ ntn?
Chuyển ý
Với người viết bài thơ này “vầng trăng tri kỉ”
ở những thời điểm nào của c/đời anh?
Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng ntn?
Vì sao khi đó trăng thành tri kỉ với con
người?
Có thể nói đó là những hồi tưởng, hồi tưởng
về cái đã quên, tưởng chừng (t) đã xoá nhoà
đi tất cả………
Có thể nói cái thủa ấy, với con người vầng
trăng là vầng trăng tình nghĩa
Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với
vầng trăng?
Vì sao khi đó con người cảm thấy trăng có
tình có nghĩa với mình?
Cho đến hôm nay cái vầng trăng tri kỉ, vầng
trăng tình nghĩa đã là quá khứ kỉ niệm của
con người
Vậy đó là 1 quá khứ ntn để con người ngỡ ko
bao giờ quyên?
Chuyển ý
Sau tuổi thơ & ctranh là c/sống ở các đô thị
hiện đại-Vậy khi đó “Vầng trăng đi qua ngõ”
lại “như người dưng qua đường”
Vậy em hiểu thế nào là “người dưng”, thế nào
giọng suy tư, cảm động, ăn năn Cuối cùng đọcchậm, nhỏ dần 2 tiếng “giật mình”
- Là thể thơ 5 tiếng, gồm nhiều khổ thơ, mỗi khổ 4dòng, cách gieo vần (vần chân gián tiếp)
1- Cảm nhân về vầng trăng quá khứ:
Hồi nhỏ ở quê biển:
“Hồi nhỏ sống với đồngVới sông rồi với bể”
- Vì lúc đó con người sống thật giản dị thanh cao,chân thật trong sự hoà hợp với thiên nhiên tronglành
Trần trụi với thiên nhiên – Hồn nhiên như cây cỏ
Trăng đôi khi là trò chơi của tuổi thơ cùng vớinhững ước mơ trong sáng Trăng khi đó là ánh sángtrong đêm tối ctranh, là niềm vui bầu bạn với ngườilính với những gian lao trong cuộc chiến
* Vầng trăng đẹp đẽ ân tình Gắn với hạnh phúc &gian lao của mỗi con người & của đất nước
2- Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tai:
Vầng trăng đi qua ngõNhư người dưng qua đường
- Người dưng: Người lạ, ko quen biết
- Người dưng qua đường hoàn toàn là người xa lạ
ko hề quen biết với mình
18
Trang 19là “người dưng qua đường”?
Trăng vẫn là trăng ấy, nhưng người ko còn là
người xưa Vậy trăng ko quen biết người hay
người xa lạ với trăng?
ở phố những con người chỉ nhớ trăng trong
những khoảng khắc nào?
Hành động “Vội bật tung cửa sổ” và cảm giác
đột ngột nhận ra “vầng trăng tròn” cho thấy
qhệ giữa người và trăng có còn là “tri kỉ” như
xưa ko? Vì sao?
Theo em tại sao lại có sự xa lạ cách biệt này?
Có thể coi đó là tâm lí mà cũng là đạo lí vẫn
thường xẩy ra khi nay đã khác xưa………
Và cuối cùng sự trở lại của vầng trăng thật
đột ngột………
Từ sự xa lạ giữa người và trăng đó nhà thơ
muốn nhắc nhở điều gì?
Chuyển ý
Vào cái lúc tắt điện phòng tối, con người đã
“ngửa mặt lên” Vì sao tgiả “ngửa mặt lên
nhìn mặt” mà tgiả ko viết “ Ngửa mặt lên
nhìn trăng”?
Xúc cảm rưng rưng trong lời thơ “có cái gì
rưng rưng”, p/á trạng thái ntn của tâm hồn?
Với cxúc đó con người đã nhớ về những kỉ
niệm trong quá khứ tốt đẹp khi c/sống còn
nghèo nàn, gian nan
Đối mặt với ánh trăng ấy, con người bỗng
giật mình “ánh trăng im phăng phắc-đủ cho ta
giật mình” em cảm nhận ntn về cái giật mình
của tgiả?
Trăng & người gặp nhau trong phút tình cờ
con người ko thể tự chốn, lúc này đây là 1 tư
thế đối mặt………
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và
những gtrị tr/thống thì lời thơ nói về sự vô
tình & giật mình của con người trước trăng có
ý nhắc nhở cta điều gì trong c/sống?
Nét NT đặc sắc của bài thơ là gì?
Qua đó tgiả muốn nhắn nhủ cta điều gì?
- Người đã xa lạ với trăng Từ đó cả 2 đều thấy xa
lạ với nhau
- Khi mất điện: “Thình lình đèn điện tắt”
- Lúc phòng tối: “Phong buyn - đinh tối om”
- Ko còn là tri kỉ, tình nghĩa như xưa, vì: Con ngườilúc này chỉ thấy và coi trăng như 1 vật chiếu sángthay thế cho điện sáng mà thôi
Vì ko gian khác biệt (làng quê-rừng núi-đườngphố)
(t) cách biệt (tuổi thơ-người lính-công chức)
Điều kiện sống có sự cách biệt ở đô thị (khépkín-chật hẹp-ph/tiện, tiện nghi hiện đại)
Tất cả những điều đó khiến cho con người & ánhtrăng trở thành xa lạ cách biệt
* C/sống hiện đại người ta dễ dàng lãng quênnhững gtrị trong quá khứ
3- Suy tư của tgiả:
- Mặt ở đây cũng chính là mặt trăng tròn, con ngườithấy mặt trăng như nhớ lại người bạn tri kỉ ngàynào – viết như thế vừa lạ lại sâu sắc
- Tâm hồn đang có sự dung động, xao xuyến gợinhớ thương…
- Cái giật mình nhớ lại
- Cái giật mình tự vấn
- Cái giật mình nối hiện đại với truyền thống
- Cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình
* Cần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp & những gtrị truyềnthống
* Lãng quên quá khứ tốt đẹp là con người phản bộilại chính bản thân mình
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Giọng thơ tâm tình tự nhiên, lời thơ giản dị nhưnggợi nhiều cảm nghĩ, h/ả bình dị giàu ý nghĩa tượngtrưng
* Bài thơ thật sự như 1 tấm gương soi để thấygương mặt thật của mình, để tìm lại cái đẹp tinhkhôi mà cta đôi khi để mất – Cần sống ân tình, ânnghĩa
* Ghi nhớ (SGK)
19
Trang 20- Lo ngại cho sự lãng quên những gtrị tốt đẹp.
Yêu quí, trân trọng những gtrị thuần khiết, trongsáng
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HTL bài thơ
- Làm BT phần luyện tập
- Soạn bài: Làng – Kim Lân
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:27/11/2006
TIẾNG VIỆTTiết: 59TỔNG KẾT TỪ VỰNG(Luyện tập tổng hợp)
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: L m b i t p, h c b i, c.b b i theo h.d n àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ẫn.
+ Cóc, nhái, chẫu (chẫu chàng) chàng – cùng 1 trường nghĩa
+ Chàng mang 2 nghĩa: Nói về người đàn ông – Nói về con chẫu chàng
(G) Nhận xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Qua 4 giờ học trước các em đã ôn tập & tổng kết lại toàn bộ k/thức về từ vựng Vậy để các emv/dụng tốt những k/thức đó vào ph/tích những hiện tượng ngôn ngữ trong giao tiếp & trong vănchương ND bài hôm nay c.ta sẽ đi làm 1 ssó BT về từ vựng
_ So sánh 2 dị bản của câu ca dao
_ Cho biết trong tr/hợp này “gật đầu” hay “gật gù” thểhiện thích hợp
- Râu tôm…… ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
- Râu tôm…… ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
- “Gật đầu” là hoạt động cúi đầu xuống rồi ngẩng lênngay – cử chỉ bày tỏ sự đồng ý – hay để chào hỏi
“Gật gù” gật nhẹ nhiều lần biểu thị sự tán thưởng
-20
Trang 21Trong 2 dị bản trên dùng “gật đầu” hay
“gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa
cần biểu đạt?
Gọi (H) đọc câu truyện cười
Nxét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ
trong câu chuyện?
Đây cũng là 1 tình huống trong gtiếp
thuộc 1 trong những ph/châm hội thoại
Theo em đây thuộc ph/châm hội thoại
nào? Trong TV có câu thành ngữ nào để
chỉ hiện tượng tình huống trên?
Đọc đoạn thơ trích trong Đ/c của CH
Trong các từ: Vai, miệng, chân, tay, đầu
Từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ
nào được dùng trong nghĩa chuyển?
Chuyển theo ph/thức ẩn dụ, hoán dụ?
P/tích cái hay trong cách dùng từ ở bài
thơ?
Các em chú ý vào các từ: áo đỏ, cây xanh,
ánh hồng, lửa cháy, tro
Các từ trên tạo thành mấy trường từ
vựng?
P/tích cái hay trong cách s/d từ ngữ của
bài thơ?
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
Các svật htượng trên được đặt theo cách
nào?
Tìm 5 VD về những svật htượng được gọi
tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng
biệt?
đồng tình
- Từ “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểuđạt – Thể hiện được sắc thái đồng cam cộng khổ sẵnsàng chia ngọt sẻ bùi, những niềm vui đơn sơ trongc/sống
2- BT2:
- Đội chỉ có 1 chân sút (hoán dụ) ý nói cả đội chỉ có 1cầu thủ có khả năng ghi bàn
- Người vợ lại nghĩ rằng: Cầu thủ ấy “chỉ có 1 chân để
đi đá bóng thì đá làm sao được cho khổ”
Cây xanh … ánh theo hồng
Em đi lửa cháy…
- 2 trường nghĩa này có mqhệ chặt chẽ với nhau Màu
áo đỏ của cô gái thắp lên trên mắt chàng trai (và baongười khác) ngọn lửa Ngọn lửa đó lan toả trong conngười làm anh ta say dắm ngất ngây đến mức có thểcháy thành tro & lan ra ko gian làm ko gian cũng biếnsắc “Cây xanh như cũng ánh theo hồng”
Bài thơ nhờ vào NT trên đã XD được những h/ả gây
ấn tượng mạnh với người đọc Qua đó thể hiện độc đáo
1 t/yêu mãnh liệt & cháy bỏng
5- BT5:
- Các svật htượng trong đvăn được đặt theo cách dùng
từ ngữ có sẵn với ND mới “Rạch mái giầm…” dựa vàođặc điểm của svật, htượng được gọi tên “Kênh – kênh
bọ mắt”
- Cá kiếm, chim lợn, chuột đồng Dưa bở, rắn dọc dưa,mực, ớt chỉ thiên, ong ruồi, xe cút kít, chè móc câu …6- BT6:
21
Trang 22Gọi (H) đọc truyện kiều.
Truyện cười phê phán điều gì?
- Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài ở
1 số người – 1 người đang ở tình trạng nguy ngập vẫnphân biệt tiếng ta với tiếng tây: chết nhưng nết ko chừa
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại toàn bộ k/thức về từ vựng
- Hoàn thiện các BT theo HD
- Đọc trước bài sau
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:28/11/2006
LÀM VĂNTiết: 60 VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
Thế nào là NL trong VB tsự? Ytố NL trong VB tsự có t/d gì?
- Trong VB tsự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vđề nào đó người viết (người kể) &nvật có khi NL = cách nêu các ý kiến nxét, cùng lý lẽ & dẫn chứng ND đó thường được diễn đạt =hình thức lập luận
- NL trong vb tsự làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
II- BÀI MỚI:
Như các em thấy trong VB tsự đôi khi người viết vẫn lồng cả ytố NL vào trong VB để ngườiđọc, người nghe cần phải suy nghĩ về 1 vđề nào đó Hơn nữa làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.Hôm nay các em sẽ thực hành luyện tập viết đoạn văn tsự có dùng ytố NL để các em nắm chắc hơn
Các em thấy trong văn tsự người viết
thường s/d ytố NL = cách nêu ý kiến
hay nxét, cùng những lí lẽ dẫn chứng
làm cho người đọc người nghe phải suy
nghĩ về vđề đó
Theo em trong đvăn trên ytố NL được
thể hiện ở những câu văn nào?
Những ytố NL trên được thể hiện ND
gì?
I- Thực hành tìm hiểu ytố NL trong đoạn văn tsự:
* Đvăn: Lỗi lầm & sự biết ơn
- Trong đvăn trên ytố NL được thể hiện ở câu: Câu trả lời
“Những điều viết trên cát… trong lòng người”
Câu cuối “ Vậy mỗi cta… ân nghĩa lên đá”
Ytố NL thứ nhất: Mang dáng dấp 1 triết lý về “Cáigiới hạn & cái trường tồn” trong đ/sống tinh thần của conngười
Ytố 2: Nhắc nhở con người cách sử sự có VH trongc/sống (có y/thương, có hi vọng nhưng cũng có cả đaubuồn & hận thù)
22
Trang 23Nếu giả định ta lược bỏ ytố NL trong
VB trên thì tư tưởng của câu chuyện
ntn?
Chuyển ý
Gọi (H) đọc YC BT 1
YC: Viết đvăn kể lại buổi sinh hoạt lớp
Trong buổi sinh hoạt đó em đã phát
biểu ý kiến để CM Nam là người bạn
tốt
HD:
Buổi SH lớp diễn ra ntn? ( (t) địa điểm,
ai là người điều khiển) kkhí của buổi
SH ra sao?
ND của buổi SH là gì? Em đã phát biểu
vđề gì? Tại sao em lại p/biểu về vđề
Phân tích ytố NL trong đvăn “Bà nội”?
Hãy cho biết câu cuối của đtrích tgiả đã
lồng ghép các ytố NL vào đvăn ntn?
- Câu chuyện kể về 2 người cùng đi trên xa mạc Trongcâu chuyện đó đã có những câu mang ytố NL Những ytố
NL đó làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí
& có ý nghĩa giáo dục cao
Bài học rút ra từ câu chuyện này là nói về sự baodung, lòng nhân ái, biết tha thứ & ghi nhớ ân nghĩa, ântình
Nếu lược bỏ ytố NL tư tưởng giáo dục của đvăn sẽgiảm, câu chuyện nhạt nhoà ko hấp dẫn…
II- Thực hành viết đoạn văn tsự có s/d ytố NL:
1- BT1:
“ Thứ 7 vừa qua lớp em tổ chức SH lớp như thường lệ tạiphòng học……… Như vậy Nam là người bạn tốttrong lớp”
2- BT2:
* Ytố NL thể hiện trong đvăn
- ở lời nxét suy nghĩ của tgiả trước cảnh sống của bà nội:
“Người ta bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà Bà như thếthì chúng tôi hư làm sao được”
+ Thông qua chính lời dạy của bà: Bà bảo u tôi “Dạycon…mới về” Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ lúccây còn non, nếu để lớn mới uốn thì nó gãy
Những câu trên đều nêu những ý kiến, nxét có lập luậnchặt chẽ, nêu lên 1 chân lý (qua câu tục ngữ) rồi từ đó suy
ra các kết luận tất yếu = cách nxét, phán đoán
- Cảm nhận được t/yêu làng quê th/nhất với lòng yêu nước & tinh thần k/chiến ở n/vật ông Hai trongtruyện Làng, qua đó hiểu được tinh thần yêu nước của ND ta trong thời kỳ k/c Nắm được những đặc sắctrong NT truyện: XD tình huống tâm lý, mtả sinh động d/biến tâm trạng & ngôn ngữ n/vật quần chúng
- Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà (H) đang s/d với các phương ngữ khác & với ngôn ngữtoàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…
23
Trang 24- Hiểu được t/d của các ytố đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong VB tsự.
Luyện nói: Kể lại được 1 câu chuyện, trong đó có kết hợp mtả nội tâm & NL, có đối thoại & độcthoại
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:28/11/2006
VĂN BẢNTiết: 61+62LÀNG
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn
Nêu khái quát về ý nghĩa bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy?
- AT ko chỉ là chuyện riêng của nhà thơ, chuyện của 1 người, mà có ý nghĩa với cả 1 thế hệ Hơn thếbài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra vđề th/độ với quá khứ, với nhữngngười đã khuất & cả đối với chính mình
- AT nằm trong mạch cxúc “Uống nước nhớ nguồn” gợi lên đạo lý sống thuỷ chung, đã trở thànhtruyền thống tốt đẹp của DTVN
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Mỗi người dân VN đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra & sống suốt cả cuộcđời cần lao giản dị, sống ở làng, chết nhờ làng Ko gì = bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnhsống nơi đất khách quê người Tình cảm đặc biệt đó được nhà văn Kim Lân thể hiện 1 cách độc đáotrong 1 h/cảnh đặc biệt: K/c chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc “Làng” Bài học hôm nay…
Hãy gthiệu vài nét khái quát về tgiả?
Ô sinh ra ở Từ Sơn – Bắc Ninh Kim Lân
luôn gắn bó với người dân ở nông thôn…
Truyện ngắn “Làng” được Ô stác vào
- KL tên thật là Nguyễn Văn Tài - Ô sinh năm 1920
- Sở trường viết truyện ngắn
- Am hiểu & gắn bó với đ/sống nông dân
- TP được viết vào thời kì đầu của cuộc k/c chống TDPháp (đăng trên Tạp chí Văn nghệ năm 1948)
2- Đọc:
- Truyện có những từ ngữ địa phương, là lời ăn tiếngnói của người nông dân LĐ Cần đọc giọng sôi nổi ởnhững đoạn đối thoại những đoạn tả trực tiếp tâm trạngcủa Ô Hai, cần chuyển giọng sao cho phù hợp
24
Trang 25+ C/sống của Ô Hai ở nơi sơ tán.
+ C/sống của Ô Hai khi nghe tin xấu về
Khi phải rời nơi chôn rau cắt rốn tới ở 1
nơi khác – C/sống của Ô Hai & gđ Ô ntn?
C/sống gđ Ô Hai ở nơi sơ tán có điều gì
khác thường?
Em có nxét gì về c/sống của gđ Ô Hai?
Trong c/sống đầy những kkhăn ấy, Ô Hai
còn có mối quan tâm nào khác? Ô quan
tâm tới những điều gì?
Mối quan tâm của Ô Hai về Làng được
thể hiện qua chi tiết nào?
Ô Hai đã nhớ những gì ở làng Ô?
Khi nhớ về làng mình, nhớ lại những
công việc mà trước đây mình đã làm ở cái
làng Chợ Dầu - Ô Hai cảm thấy rất vui
Theo em vì sao Ô Hai cảm thấy vui khi
nghĩ về làng mình?
Khi Ô Hai phải cùng gđ đi tản cư Ô rất
khổ sở – giữa lúc “hữu sự” nơi quê cha
đất tổ đang bị quân thù xâm lấn………
Điều đó cho thấy t/cảm của Ô Hai đối với
làng quê ntn?
Chi tiết nào thể hiện mối quan tâm đến
cuộc k/c DT của Ô Hai?
Cách quan tâm đến cuộc k/c của Ô Hai có
- Ngôn ngữ đối thoại & độc thoại
Ngôi thứ 3 - Đảm bảo tính khách qua của những cáiđược kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Quyết tâm đến làng quê của Ô
- Quyết tâm đến cuộc k/c của Đất nước
- “ Ô lại nghĩ đến cái làng của Ô … Chao ôi! Ô lão nhớlàng, nhớ cái làng quá!”
_ “ Cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào khuân đá”_ “ Cái chòi gác ở đầu làng”
_ “ Những đường hầm bí mật”
- Khi đó là đang diễn ra cuộc k/c, Ô cùng mọi người đãtham gia tích cực vào cbị cho cuộc k/c Ô cảm thấyrất vui
* Gắn bó với làng quê
* Tự hào về làng quê
* Có trách nhiệm với làng quê
“ Ô Hai đi nghênh ngang giữa đường… ruột gan Ôlão cứ múa cả lên Vui quá…”
Mong nắng cho Tây chết mệt (nắng này thì bỏ mẹchúng nó)
25
Trang 26những biểu hiện đặc biệt nào?
Lời văn ở đoạn này có gì đặc biệt?
Từ đó t/cảm k/c của Ô Hai được bộc lộ
ntn?
Qua đó những đặc điểm nào trong con
người Ô Hai được bộc lộ ở nơi tản cư?
Luôn tin yêu vào qhương của
mình-nhưng khi nghe tin dữ về làng mình theo
giặc niềm tin yêu của Ô Hai có bị xáo
trộn…
Hãy tóm tắt phần truyện kể về nvật Ô Hai
từ khi nghe tin xấu về làng?
Ô Hai đã có cảm giác gì khi nghe tin làng
Cảm nghĩ “Cực nhục” của Ô Hai được
thể hiện trong đvăn nào?
Vì sao Ô Hai cảm thấy “cực nhục”?
Những chi tiết đó có phải là biểu hiện
lòng yêu nước của Ô Hai ko? Vì sao?
Từ cảm nghĩ cực nhục ấy Ô Hai đã dứt
khoát lựa chọn theo cách của Ô: “Làng
thì yêu thật, nhưng làng theo tây mất rồi
thì phải thù”
Theo em những cảm xúc nào đang diễn ra
trong nội tâm Ô?
Với tin dữ đó-t/yêu làng quê & t/yêu đất
nước trong Ô Hai như có cuộc sung đột…
ở đây kiểu ngôn ngữ nào được s/d để nvật
tự bộc lộ tiếng nói nội tâm của mình?
Nvật Ô Hai đã bộc lộ tâm trạng ntn qua
Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở Phòng thông tin
để biết tin tức k/c
Đầy lòng tin vào cuộc k/c (Đấy cứ kêu chúng nó trẻcon mãi đi, liệu đã = chúng nó chưa: Cứ thê chỗ nàygiết 1 tí; chỗ kia giết 1 tí…….)
Ô Hai đã ko giấu được cxúc của mình “ Ruột ganÔ… vui quá!”
Ngôn ngữ quần chúng: Giữ chịt lấy…, khiếp thật…
- Độc thoại của nvật “Đấy cứ kêu…”
- Tha thiết & nồng nhiệt…
* Là người nông dân chất phác, có tính tình vui vẻ, cótấm lòng gắn bó với làng quê k/c
(Tiết 2)
2- Cuộc sống của Ô Hai từ khi nghe tin xấu về làng:
- Cái tin làng Chợ Dầu làm việt gian theo giặc ngheđược từ 1 người tản cư đã khiến Ô Hai luôn dằn vặt,đau khổ, xấu hổ vì Ô vốn là người làng Chợ Dầu Ô kodám trò chuyện cùng ai-Ô đành trò chuyện với đứa con
út để tỏ tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của mình vớilàng quê với Đất nước & k/c
- “ Cổ Ô lão nghẹ ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ô lãolặng đi tưởng như đến ko thở được 1 lúc lâu Ô mới dặn
è è, nuốt 1 cái gì vướng ở cổ”
* Xấu hổ và uất ức
- “ Chao ôi! Cực nhục chưa? Cả làng Việt gian! Rồiđây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa…người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…”
Vì nếu làng Ô theo tây thật, Ô sẽ là kẻ lạc loài vớibàn dân thiên hạ, với giống nòi…
Là biểu hiện của lòng yêu nước cao độ Vì yêunước Ô căm ghét tận cùng sự bán nước…
- Xót xa & uất hận
- Ngôn ngữ độc thoại
* Cảm thấy cay đắng, tủi nhục uất hận
26
Trang 27Theo dõi đoạn truyện kể về cuộc trò
chuyện của Ô Hai với đứa con út
Cuộc trò chuyện đó được thể hiện qua
những chi tiết nào?
Cuộc trò chuyện đó được kể = kiểu ngôn
ấy, Ô chỉ còn biết chút nỗi lòng của mình
vào lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ
còn ngây thơ
Qua đó em cảm nhận được điều gì trong
tấm lòng của Ô với làng quê với đất
nước?
Bao nhiêu tự hào về qhương như sụp đổ
trong tâm trạng người nông dân…………
Những dằn vặt, những khổ tâm của Ô Hai
đã nói với ta về 1 con người ntn?
Cuối cùng tin xấu về làng Chợ Dầu ko
phải là sự thật – khi biết tin đó, tâm trạng,
cuộc sống Ô Hai ntn cta cùng tìm hiểu
Tóm tắt phần cuối câu chuyện?
Khi biết tin làng mình ko theo giặc dáng
vẻ Ô Hai có biểu hiện gì khác thường?
Với dáng vẻ ấy p/á 1 nội tâm ntn?
Tại sao Ô Hai lại khoe với mọi người:
“tây nó đốt mất nhà của tôi rồi”?
Lúc này cử chỉ của Ô Hai có gì đặc biệt?
Những cử chỉ đó p/á 1 nội tâm ntn?
Em hiểu gì về Ô Hai qua cử chỉ lời nói,
dáng vẻ đó?
Có thể nói: Ô Hai làng Dầu là 1 con
người thuần phác, đôn hậu, có bản chất
tốt đẹp Tuy mới bước vào cuộc k/c
nhưng Ô đã sớm giác ngộ, có nhận thức
& t/c đúng đắn Trong trái tim Ô, t/yêu
- Ô lão ôm thằng con út… cũng vơi đi được đôi phần…
- Ngôn ngữ đối thoại của nvật
- Vì Ô ko biết giãi bày tâm sự cùng ai, Ô mượn con đểbày tỏ tấm lòng của mình với làng quê với đất nước “Ônói như thể để ngỏ lòng mình, như để mình lại minhoan cho mình nữa”
- “Nước mắt Ô lão cứ giàn ra, chảy dòng dòng 2 bênmá”
* Son sắt thuỷ chung với làng quê, với đất nước vớik/c
* 1 con người yêu quê, yêu nước đằm thắm chân thật, 1tâm hồn ngay thẳng, yêu ghét rạch ròi, trọng danh dự…
3- Cuộc sống của Ô Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng:
- Được tin từ Ô chủ tịch làng Chợ Dầu rằng làng mình
ko làm Việt gian theo giặc Ô Hai liền rời khỏi nhà,khăn áo chỉnh tề, mua quà cho con, loan báo tới làngxóm quen biết tin vui này, mọi người mừng cho Ô
- “ Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡhẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung
* Sung sướng hả hê đến cực điểm
* Coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nước hơn tất cả
27
Trang 28qhương & t/yêu đất nước luôn hài hoà
Nhà văn đã thể hiện cách nhìn ntn đối với
người nông dân & cuộc k/c của DT?
III- Tổng kết- Ghi nhớ:
* Truyện được XD = diễn biến tâm trạng, tâm lí nvật cósức th/phục & ý nghĩa sâu sắc Ngôn ngữ nvật đượcmtả nhuần nhị, lời nói độc đáo, thể hiện 1 năng lực mtảsắc sảo Khắc hoạ diễn biến tâm lí nvật thành công Tình huống điển hình, nvật bộc lộ tính cách rõ nét
* Tình yêu làng, yêu nước tha thiết của Ô Hai gắn liềnvới niềm vui, nỗi buồn, sướng khổ của Ô trong quá khứ
& hiện tại
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: L m b i t p, h c b i, c.b b i theo h.d n àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, c.bị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ị bài theo h.dẫn àm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ẫn.
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
(G) kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
II- BÀI MỚI:
Do điều kiện tự nhiên, địa lí, xã hội… ở mỗi địa phương trên đất nước ta rất khác biệt nhau Chính
vì lẽ đó có những sự vật, hiện tượng có ở địa phương này nhưng ở địa phương khác lại ko có Vì vậy
có những từ ngữ gọi tên svật, hiện tượng ở 1 địa phương nhất định Điều đó đã ctỏ tính đa dạngphong phú của TV cta ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu
Hãy tìm trong phương ngữ em đang s/d
hoặc trong 1 phương ngữ mà em biết
- Sầu riêng, chôm chôm (ph/ngữ NBộ)
- Nhút: Món ăn làm = sơ mít muối trộn với 1 vài thứkhác được dùng phổ biến ở vùng Nghệ Tĩnh
28
Trang 29- Thừa Thiên Huế: + Sương: Gánh.
+ Bọc: Cái túi áo
b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với
những từ ngữ trong các phương ngữ hoặc
trong ngôn ngữ toàn dân?
HD (H) kẻ bảng để điền các phương ngữ:
c) Giống về âm nhưng khác về nghĩa với
các từ ngữ trong các phương ngữ hoặc
ngôn ngữ toàn dân?
ngữ toàn dân vid svật-htượng mà những từ
ngữ này gọi tên vốn chỉ xhiện ở 1 địa
phương: Sầu riêng, chôm chôm, thanh
long
Gọi (H) đọc YC BT1
Trong 2 mục b,c ở BT1 từ ngữ nào thuộc
về ngôn ngữ toàn dân?
- Bồn bồn: 1 loại cây thân mềm sống ở nước, có thểlàm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở vùng tây NBộ
b)
PN Bắc bộ PN Trung Bộ PN Nam Bộ
Bố Bọ Tía
Mẹ Mạ Má Giả vờ Giả đò Giả đò Tuyệt vời Hết sảy Hết sảy Nghiện Nghiền Nghiền Cái bát Cái tô Cái chén Quả Trái Trái Quả doi Trái đào Trái mận
c) *Nón: Thứ đồ *Nón: Như *Nón: Dùng dùng để đội phương ngữ để chỉ cái đầu làm = lá Bắc bộ Mũ
có vòng tròn nhỏ dần lên
2- BT2:
- Có những từ ngữ địa phương như phần 1a vì cónhững sự vật hiện tượng xhiện ở địa phương này mà
ko xhiện ở địa phương khác
- Hiện tượng này cho thấy VN là 1 đất nước có sựkhác biệt giữa các vùng miền về đ/k tự nhiên, đặcđiểm tâm lí, phong tục tập quán… Tuy nhiên sự khácbiệt đó ko quá lớn Do vậy những từ ngữ thuộc nhómnày ko nhiều
3- BT3:
- Trong 2 trường hợp b,c ở BT1 phương ngữ bắc bộ là
29
Trang 30?
?
Qua đó em rút ra nxét gì?
Trong phương ngữ Bắc có tiếng Hà Nội
Do vậy tiếng HN phần lớn là ngôn ngữ
toàn dân Đa phần các ngôn ngữ trên thế
giới đều lấy ph/ngữ có tiếng thủ đô làm
chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân
Chỉ ra những từ ngữ địa phương trong
đtrích của bài thơ Mẹ Suốt?
Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
Việc s/d từ ngữ địa phương trong đtrích có
t/d gì?
Qua bài em cho biết cta có nên dùng từ ngữ
địa phương hay ko? Khi dùng cần dùng
trong tr/hợp nào?
phương ngữ toàn dân
- Nxét: Phương ngữ được lấy làm chuẩn của TV (Từngữ toàn dân là ph/ngữ bắc bộ)
4- BT4:
- Trong đtrích bài thơ Mẹ Suốt của TH có những từngữ địa phương đó là: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng,mụ
- Những từ ngữ này thuộc phương ngữ trung, đượcdùng phổ biến ở các tỉnh bắc trung bộ như QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
- “Mẹ Suốt” là 1 bài thơ TH viết về 1 bà mẹ QuảngBình anh hùng Những từ ngữ địa phương trên đâygóp phần thể hiện chân thực hơn h/ả của 1 vùng quê &t/cảm, suy nghĩ, tính cách của 1 người mẹ trên vùngquê ấy Làm tăng sự sống động, gợi cảm của TP
- Trong gđ - phần lớn là h/cảnh gđ có t/chất nghithứcko nên dùng từ ngữ địa phương
- Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương trong khi gtiếp ởphạm vi địa phương, gđ, bè bạn nói cùng phương ngữ
Vì từ ngữ địa phương thường chỉ phát huy t/d tích cựctrong VHọc; nhằm khắc hoạ rõ nét những đặc trưng cót/chất địa phương của nvật
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tìm những VD về phương ngữ được s/d ở ba miền Bắc – Trung – Nam để thấy rõ sự khácbiệt trên đất nước ta
- Sưu tầm những bài ca dao, bài thơ có s/d phương ngữ
- C.bị: Ôn tập ktra 1 tiết
Ngày soạn: 29/11/2006 Ngày giảng: 2/12/2006
( Dạy bù chương trình –
Chiều).
LÀM VĂNTiết: 64ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI & ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
30
Trang 31Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: Ko
II- BÀI MỚI:
Ở các lớp 6,7,8 các em đã được học nhiều về VB mtả nvật ở các mặt ngoại hình, hành động,trang phục Lên lớp 9 các em sẽ xem xét nvật ở phương diện ngôn ngữ Ngôn ngữ nvật thể hiệntrong VB tsự có nhiều dạng thức Vậy đó là những dạng thức nào? Tiết học hôm nay cta sẽ cùng tìmhiểu
Trong VB tsự, ngôn ngữ nvật được thể hiện
dưới những dạng thức, đối thoại, độc thoại &
độc thoại nội tâm……
Gọi (H) đọc VD
- Đây là 1 đtrích trong VB “Làng” của KL
các em đã học ở các tiết trước
Các em chú ý vào 3 câu đầu của VB
3 câu đầu là lời nói của ai với ai? Tham gia
câu chuyện có ít nhất mấy người?
Dựa vào dấu hiệu nào mà em xđịnh được như
vậy?
Dấu hiệu ND có mấy lượt lời Gọi SP1 là lời
trao, SP2 lời đáp Như vậy mấy câu mở đầu
đtrích cho thấy có ít nhất 2 người phụ nữ tản
cư nói chuyện với nhau: Dấu hiệu cho biết
điều đó bởi có 2 lượt lời qua lại Hình thức
- Đây là 2 câu trong đtrích MGS mua K
Trong VD trên có phải là đối thoại ko? Vì
sao em xđịnh như vậy?
Xét về dấu hiệu hình thức lời đối thoại này
có gì khác so với lời đối thoại ở VD trên?
Qua VD này ta có thể thấy có tr/hợp đối thoại
được đặt trong dấu “” & đây là 1 dấu hiệu
hình thức khác của đối thoại
Trở lại VD đầu & chú ý vào lời đối thoại của
2 phụ nữ đi tản cư
Qua nghe lời đối thoại em thử hình dung cử
I- Tìm hiểu ytố đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong VB tsự:
* VD:
- Là lời nói của những người đàn bà tản cư đang nóichuyện với nhau về làng Chợ Dầu Tham gia câuchuyện có ít nhất 2 người
+ Hình thức: Trước mỗi lời nói có xuống dòng &gạch đầu dòng
+ ND: Có 2 lượt lời
SP1 lượt 1 (của người trao) Lời trao
SP2 lượt 2 (của người đáp) Lời đáp
+ Đối thoại là hình thức đối đáp trò chuyện giữa 2hoặc nhiều người Trong VB tsự, đối thoại được thểhiện = cách gạch đầu dòng ở đầu lời trao & lời đáp
- Là lời đối thoại bởi đây có 2 người hỏi & đáp –người hỏi là 1 người nào đó trong gđ TK còn ngườiđáp lại là MGS
- Trước lời nói của MGS ko phải là gạch đầu dòng
mà lời nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép “”
31
Trang 32Như vậy trong đối thoại người ta còn s/d
những ph/tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ…) để thể hiện th/độ của mình
Câu nói: “Hà - nắng gớm, về nào” đó là câu
nói của Ô Haio với ai? Đây có phải là đối
thoại ko? Vì sao?
Tại sao Ô Hai lại nói 1 mình như vậy?
Đọc đvăn ta thấy Ô Hai “Chèm chẹp miệng,
cười nhạt 1 tiếng vươn vai…” mặc dù có
dùng ph/tiện phi ngôn ngữ, có gạch đầu dòng
như đối thoại nhưng đó ko phải là đối thoại
bởi ông nói 1 mình ko hướng tới ai…nói
bâng quơ Trong VB tsự hình thức thể hiện
ngôn ngữ như vậy thì đó là độc thoại
Hãy tr/bày ý hiểu của em về độc thoại ?
Như vậy độc thoại nghĩa là nói với chính
mình ko hướng tới người tiếp truyện nào
Độc thoại thốt ra thành lời như vậy là độc
thoại thành lời
Em có nxét gì về dấu hiệu hình thức của độc
thoại thành lời trong VB tsự?
Trong đtrích có câu nào kiểu này ko?
Như vậy trong đvăn tsự người ta có thể s/d
nhiều hình thức độc thoại để khắc hoạ nvật
của mình
Chú ý vào câu: “Chúng nó là trẻ con…”
Ô Hai đã nói với ai trong lời nói này? Tại sao
những câu nói này lại ko có gạch đầu dòng
như các câu đối thoại độc thoại thành lời ở
trên?
Trong VB tsự, hình thức thể hiện ngôn ngữ
nvật như vậy người ta gọi là độc thoại nội
tâm
Vậy độc thoại nội tâm có đặc điểm gì?
Độc thaọi gồm có 2 hình thức: ĐTTL &
ĐTNT với những dấu hiệu hình thức khác
nhau Trong đó ĐTNT cú pháp phức tạp hơn
Qua p/tích VD các em hiểu được thế nào là
đối thoại, độc thoại & ĐTNT trong VB tsự
Các hình thức đó giúp ta hình dung được rõ
ko chỉ kk của câu truyện và th/độ NC của
nvật trong câu chuyện
Vậy các hình thức diễn đạt đó có t/d cụ thể
ntn đối với đvăn?
Với hình thức đó đã khắc hoạ sâu sắc tâm
- Nét mặt thể hiện sự rè bỉu, rẻ rúng khinh bỉ, coithường
- Là câu nói của Ô Hai với chính mình hoặc với 1 ai
đó trong tưởng tượng
Đây ko phải là lời đối thoại, bởi vì đây chỉ có 1mình Ô Hai, lời nói của Ô ko hướng tới ai
Ô Hai rất buồn khi nghe tin làng mình theo giặc
Ô nói để đánh trống lảng & tìm cách thoái lui
* Độc thoại là lời nói của 1 người nào đó nói vớichính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng
(-) Độc thoại thành lời: Phía trước câu nói có gạchđầu dòng
- Câu: Chúng bay ăn miếng gì…
- Ô Hai nói với chính mình
- Vì nó ko được thốt ra thành lời mà chỉ âm thầmdiễn ra trong suy nghĩ & t/cảm của Ô Hai
(-) Độc thoại nội tâm: Ko nói thành lời, ko có gạchđầu dòng
- Tạo cho câu chuyện có kkhí như c/sống thật & thểhiện th/độ căm giận của người dân tản cư đối vớilàng Chợ Dầu – Tạo tình huống để đi sâu vào nội
32
Trang 33trạng dằn vặt đau đớn của Ô Hai khi nghe tin
làng Chơ Dầu theo giặc
Từ đó em rút ra KL gì về vai trò của đối thoại
độc thoại & ĐTNT trong VB tsự?
Gọi (H) đọc ghi nhứ
Qua tìm hiểu đối thoại & độc thoại thành lời
ta thấy chúng có đặc điểm gì giống và khác?
Chuyển ý
Gọi (H) đọc đvăn
BT này có mấy YC? Đó là những YC nào?
Muốn giải quyết được YC của bài ta phải làm
gì?
Vậy ta phải lưu ý ND k/thức nào?
Trong đtrích là lời đối thoại giữa vợ chồng Ô
Hai em hãy chỉ ra những lượt lời trong
đtrích?
Trong BT này có 3 lượt lời trao nhưng chỉ có
2 lượt lời đáp nhưng vẫn là đối thoại Trong
thực tế các lời đối thoại đôi khi ko có lời đáp
Nhưng người đọc, người đối thoại vẫn ngầm
hiểu th/dộ người nghe có thể đồng ý hoặc ko
Hình thức đối thoại trong đtrích trên có t/d
Đưa đvăn mẫu (H) tham khảo
Cta vừa tìm hiểu & ccố về các hình thức thể
hiện ngôn ngữ nvật & t/d của nó trong đvăn
tsự Qua bài học hôm nay – Các em hãy vận
dụng các hình thức này khi viết văn tsự
Độc thoại: Lời nói hướng tới bản thân, kotính đến p/ứng của người đối thoại – Cú pháp phứctạp, thể hiện ND rộng
II- Luyện tập:
1- BT1:
- Yc: P/tích t/d của hình thức đối thoại trong đtrích
- Tìm ra những lời đối thoại trong đtrích
- Nắm được thế nào là đối thoại
- 5 lượt lời: _ 3 lượt của bà Hai
_ 2 lượt của Ô Hai
- T/d: Làm nổi bật tâm trạng chán trường, buồn bã,đau khổ thất vọng của Ô Hai khi nghe tin làng theogiặc
- Các câu trong đvăn phải có: ĐT - ĐT & ĐTNT
* Đvăn: Trong giờ ra chơi Việt & Anh nói chuyệnvới nhau Việt hỏi:
- Sao tớ thấy các bạn lớp 9c bảo là Tú học giỏi lắm
cơ mà
- Giỏi cái nỗi gì! cũng tạm được thôi
Tú bất chợt nghe thấy rất buồn, ko nói gì Tú thầmngĩ: Có lẽ mình cũng chưa học tốt thật, mình phải
cố gắng nhiều hơn & buột miệng Tú tự nhủ:
- Mình phải cố gắng hơn
4’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
33
Trang 34- Học bài theo ghi nhớ.
- Hoàn thiện BT 2
- Cbị bài cho tiết học sau
Ngày soạn: 29/11/2006 Ngày giảng: 2/12/2006
( Dạy bù chương trình –
Chiều)
LÀM VĂNTiết: 65LUYỆN NÓI
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN & MIÊU TẢ NỘI TÂM
Thầy: Soạn bài
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
Thế nào là đối thoại, độc thoại & ĐTNT trong VB tsự?
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người Trong VB tsự đối thoại đượcthể hiện = gạch đầu dòng ở trước lời trao & lời đáp
- Độc thoại: Độc thoại thành lời
Độc thoại nội tâm
+ Độc thoại thành lời: Là lời nói của 1 người nào đó nói với chính mình hoặc 1 ai đó trong tưởngtượng – Có gạch đầu dòng
+ Độc thoại nội tâm: Ko nói thành lời – Ko có gạch đầu dòng
II- BÀI MỚI:
Trong VB tsự thường kết hợp với ytố bcảm hoặc NL & mtả nội tâm Để giúp các em mạnh dạnphát biểu trước đám đông, trước tập thể lớp Giờ học hôm nay cta cùng đi luyện nói
* Diễn biến sự việc:
- Nguyên nhân của sự việc…
- Tên sự việc+ Mức độ “có lỗi” đối với bạn
+ Xấu hổ khi phải hạ mình
34
Trang 35Buổi sinh hoạt đó diễn ra vào (t) nào? ở
đâu? Có ai tham gia?
Có những ý kiến nào đưa ra cho là bạn
Nam là người sấu?
Th/độ của Nam lúc đó ntn?
Em đưa ra ý kiến gì để CM bạn Nam là
người tốt?
Khi đưa ra ý kiến bác bỏ, khảng định Nam
là người bạn tốt – YC phải lập luận chặt
- Cử đại diện nhóm tr/bày
- Gọi (H) phát biểu tr/bày
- Gọi các nhóm nxét chéo
ND có đúng, đủ, sát ko?
Cách diễn đạt có lưu loát, rõ ràng hấp dẫn
ko?
HD: Đóng vai Trương Sinh kể lại câu
chuyện theo ngôi thứ nhất
-Người kể Tr.Sinh – xưng “tôi”
- Vũ Nương thay = “nàng”
Có thể lược bỏ 1 số câu văn mtả tư duy ca
ngợi vẻ đẹp của Vũ Nương
YC cả lớp cbị – Gọi (H) lên tr/bày
Kể lại buổi sinh hoạt lớp ở đó em đã phát biểu ý kiến
CM cho Nam là người bạn tốt
- Gthiệu buổi SH lớp
+ Thời gian: Ngày giờ…
+ Địa điểm: Phòng học
+ Người tham gia: GVCN lớp, cùng tập thể lớp
- Bình xét hạnh kiểm: ý kiến của tổ bạn Nam, phê bìnhNam ở 1 lí do nho nhỏ nào đó…
- Th/độ của Nam ko nói gì hoặc phản đối…
+ P/tích ng/nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạnNam (kh/quan, chủ quan, cá tính của bạn…)
+ Kết quả học tập của Nam cao
+ Từ trước tới nay nghiêm túc, kỉ luật tốt
+ Luôn giúp đỡ bạn bè 1 cách vô tư…
Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối vớibạn Nam
Bài học trong qhệ bạn bè
+ N1 + N3 (Dựa vào dàn ý làm BT1)+ N2 + N3 ( Dựa vào dàn ý làm BT2)
- Đại diện tr/bày (lên bảng tr/bày)
(H) nxét – Bổ sung
3- BT3:
Dựa vào ND phần đầu TP “CNCGNX”
(từ đầu việc trót đã qua rồi)
- đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện & bày tỏniềm ân hận
- Hoàn thiện 3 BT trên lớp vào vở BT
- Luyện nói trước tập thể
- Đọc trước bài sau
BÀI 14 Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của các n/vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhất là n/vật anh thanh
niên Từ đó thấu hiểu tư tưởng của TP: công việc đem lại ý nghĩa trong c/sống & niềm vui cho con người,
35
Trang 36dù trong h/cảnh đơn độc P.tích được những điểm đặc sắc trong NT truyện: Xây dựng tình huống, mtản/vật từ nhiều điểm nhìn, kết hợp tsự & trữ tình.
- C.cố 1 số ND của phần TV đã học ở học kỳ I: các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lờidẫn trực tiếp & lời dẫn gián tiếp
- Viết được bài văn tsự có s/d các ytố mtả nội tâm & NL
Hiểu rõ vai trò của người kể chuyện trong VB tsự
Ngày soạn: 30/11/2006 Ngày giảng: 4/12/2006
VĂN BẢNTiết: 66+67LẶNG LẼ SA PA
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm HP của con người trong LĐ
- RLKN cảm thụ & ph/tích các ytố của TP: Mtả nvật, những bức tranh thiên nhiên
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn
- Diễn biến tâm trạng của nvật Ô Hai trong truyện thật phức tạp & độc đáo: Yêu mến (yêu quí làng)
căm giận yêu quí
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Trong thời kì đầu khi MBắc đang tiến lên XD CNXH-với công cuộc đổi mới đất nước Từ nhữngcuộc gặp gỡ với những con người thầm lặng, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa
Pa – Nơi nghỉ mát kì thú – Nhưng cũng là nới sống và làm việc của những con người LĐ với nhữngp/chất trong sáng, cao đẹp, qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi, thư giãn Nhà văn Nguyễn ThànhLong đã viết thành 1 truyện ngắn thật đăch sắc, dạt dào chất thơ Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu
Trong gió bão (1963)…
Truyện ngắn: LLSP là kết quả của chuyến
Trang 37đi Lào Cai……
Với thể loại truyện ngắn – Cta phải đọc
với giọng ntn cho phù hợp?
Đọc mẫu 1 đoạn Gọi (H) đọc tiếp
Qua phần đọc vừa rồi em hãy tóm tắt thật
ngắn gọn câu truyện
Em có nxét gì về t/chất & cốt truyện của
truyện ngắn trên?
Chuyển ý
Trong câu truyện em thấy có xhiện những
nvật nào? Nvật nào tập trung sự mtả của
tgiả?
Nvật ATN xhiện ntn? Qua lời kể của ai?
ATN được gthiệu gián tiếp qua lời kể của
bác lái xe
Vậy theo em cách gthiệu đó có t/d ntn?
Sau lời gthiệu, ATN còn được mtả ra sao?
Từ lời gthiệu & qua cách mtả đó, em có
biết ATN thuộc lớp người nào trong XH?
Thông qua lời kể của ATN, em cho biết
công việc của anh là công việc nào?
Em có nxét gì về cách gthiệu của ATN?
Từ lời gthiệu đó, cho thấy đây là công
việc ntn?
Công việc vất vả-vậy anh còn phải làm
việc trong đ/k ntn? Qua đó em có suy nghĩ
gì?
Trong tất cả những kkhăn đó, anh sợ nhất
điều gì? Anh đã vượt qua nó = cách nào?
Từ h/ả đẹp đẽ đó cho thấy anh là 1 người
ntn?
Ngay ở phần đầu câu truyện ta đã bắt gặp
1 ATN 27 tuổi là 1 người cô độc nhất thế
gian-sống1 mình bên đỉnh núi, quanh năm
1- Nhân vật anh thanh niên:
- Qua lời kể của bác lái xe + Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2.600m
+ Người cô độc nhất thế gian
+ Làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu
Cách gthiệu như vậy nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ
về nvật, gieo vào lòng người đọc sự tò mò, tích thú
- Anh 27 tuổi…dáng người nhỏ nhắn…gương mặtrạng rỡ…
- Anh thuộc tầng lớp tri thức làm công tác KHọc XH
Đo gió…đo mưa…đo nắng…tính mây…đo chấnđộng địa chất
- Mỗi ngày báo về = bộ đàm…4h…11h…7h tối…
Anh gthiệu công việc của mình rất ngắn gọn xong tỉ
- “Thèm người”, nỗi nhớ người – sự thiếu người Đểvượt qua điều đó anh đã chú tâm vào công việc, đểc/sống thêm vui tươi, anh đã trồng hoa & lập mưu chặn
xe qua đường để được gặp mọi người, làm quen vớimọi người, anh quý từng giây từng phút gặp gỡ, đếmtừng phút (t) trôi đi “Trời chỉ còn 5’ ”
* Anh là người hồ hởi, dễ mến, thích gtiếp, luôn mếnkhách
(Tiết 2)
37
Trang 38Khi gặp mọi người anh đối xử với họ ra
sao? Được thể hiện ở những chi tiết nào?
ở ATN ngoài những p/chất đáng quý như
sự cởi mở chân thành, rất quí trọng t/cảm
của mọi người, khao khát được gặp gỡ nói
chuyện với mọi người Anh luôn quan tâm
đến người khác………
Tuy c/sống “cô độc” & “buồn tẻ” xong
anh đã tổ chức sinh hoạt hàng ngày ntn?
ấn tượng của em khi đọc những chi tiết
Những lời nói đó thể hiện suy nghĩ của
anh ntn về công việc?
Th/độ làm việc của anh ra sao?
Chính anh đã chọn công việc đo gió, đo
mưa, tính nắng… vì đời sống sản xuất &
chiến đấu của ND………
Tại sao anh lại coi công việc của mình là
bạn? Từ đó em thấy anh là người ntn?
Khi ông hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh đã
Qua đó em thấy lời bác lái xe GT “ATN là
người cô độc nhất thế giới” ntn?
Tgiả khắc hoạ khá trung thực, sinh động
bức chân dung đẹp đẽ về ATN, sống có lí
tưởng, vui vẻ thích giao tiếp & luôn chu
đáo với mọi người Giữa th/nhiên im ắng
hiu hắt, giữa cái lạnh giá của Sa Pa……
…tam thất cho bác lái xe…bác gái ốm…hoa cho côgái… cbị thức ăn trưa cho mọi người…
* là người rất chu đáo & quan tâm đến mọi người
- Sự cảm động vui mừng của anh khi thấy khách xađến thăm bất thườngvề trước pha trà, hái hoa tặngkhách 1 cô gái Hà Nội sau 4 năm học & làm việc đếnthăm
- Anh trồng hoa… nhà cửa ngăn nắp …có giá sách…
có cuốn sách đang đọc… nuôi gà…
Tuy chỉ sống 1 mình nhưng anh tổ chức c/sống củamình luôn gọn gàng ngăn nắp: Trồng hoa, trồng rau,nuôi gà…đọc sách là 1 c/sống tương đối đầy đủ, vớitinh thần luôn ham học hỏi, lạc quan yêu đời
Công việc
- “ Khi ta hiểu & yêu công việc của mình thì công việcđem lại cho ta niềm vui, khi đó ko còn cảm thấy đơnđộc…”
- “Là con người ai cũng phải làm việc vì sự sống củabản thân & sự sống của công đồng…”
Anh xđịnh rõ mđích cviệc của mình đang làm, tìmthấy niềm vui trong cviệc, chủ động trong c/sốngmuốn cống hiến sức lực nhỏ bé của mình cho Đất nước
là 1 suy nghĩ giản dị nhưng rất đúng đắn
Say sưa làm việc dù bất kể thời tiết nào cũng ko bỏ
1 ngày, ko quên 1 buổi
* Là người yêu nghề, lạc quan, say mê cviệc, sẵn sàngcống hiến tuổi trẻ tài năng & sức lực của mình cho đấtnước
-… gtiệu anh kĩ sư trồng rau…thụ phấn cho su hào…cán bộ ng/cứu sét 11 năm… trong phòng
* Khiêm tốn, luôn hoà mình vào đội ngũ những ngườitri thức – tự cho cviệc của mình là nhỏ bé là nhữngviệc làm cần phải làm cũng như bao người khác
Những ph/chất của anh khiến cho Bác lái xe gắn bóvới nghề hơn - Ô hoạ sĩ thì xúc động có cảm hứngstạo Cô kĩ sư từ thích thú bàng hoàng đến nhận thứcđúng đắn về con người mình
Anh ko cô độc, cviệc của anh tuy lặng lẽ, xong h/ảanh luôn sáng lấp lánh, ấm áp tình người, anh luôn ởtrong lòng mọi người chứ ko lẻ loi như lời gthiệu củaBác lái xe
38
Trang 39Trong truyện chi tiết từ chối làm mẫu vẽ
của ATN gợi cho người đọc suy nghĩ gì?
Đặc điểm chung của họ là gì?
Những người khách của Sa Pa là: Bác lái
xe, Ô hoạ sĩ & cô kĩ sư-Cta có thể nói gì
về mỗi người?
Họ là những con người ntn?
Khi gặp ATN thì tâm trạng của mỗi người
ra sao?
Chi tiết ATN nhắc nhở cô gái quên khăn
& cầm đưa trả tận nơi là chi tiết tinh tế, 1
mặt ctỏ anh vô tình & chu đáo ATN cứ
ngỡ cô gái quên khăn thật………
Em có nxét gì về tên các nvật? Vì sao tgiả
lại gọi họ như vậy?
Nhan đề của TP là “LLSP” theo em Sa Pa
* Ô kĩ sư vườn rau
* Ô bố cùng con trai viết đơn xin ra trận
* Anh cán bộ ng/cứu sét
Sự từ chối làm mẫu vẽ của ATN còn mở ra trướcmắt người đọc cả 1 đội ngũ những tri thức cống hiênslặng lẽ
- Ô kí sư vườn rau SPa ngày này sang ngày khác rìnhxem ong thụ phấn cho su hào ntn để thụ phấn cho từngcây su hào cho củ ngọt hơn, to hơn
- Anh cán bộ ng/cứu sét 11 năm ko 1 ngày xa cơ quan
ko đi đến đâu mà tìm vợ
- Ô bố & người con trai cả 2 xung phong ra trận
* Họ đang ngày đêm miệt mài cống hiến thầm lặng, hisinh cả tuổi trẻ HP cá nhân góp phần XD Đất nước.+ Bác lái xe: Là người sôi nổi, có nhiều năm ctác, cónhiều KNo – 32 năm chạy xe trên tuyến đường SPa.+ Ô hoạ sĩ: Là người từng trải, giàu cxúc & sâu sắc…+ Cô kĩ sư: 1 kĩ sư trẻ mới ra trường xung phong lênmiền núi heo hút ctác Hồn nhiên, ý tứ kín đáo, tìmthấy lẽ sống hướng đi cho mình
Say mê với công việc luôn nhiệt tình yêu nghề, yêuđời
- Bác lái xe thấy gắn bó với nghề Ô hoạ sĩ có cảmhứng stạo Cô gái bàng hoàng khám phá c/sống dũngcảm tuyệt đẹp của ATN – cô muốn để lại 1 k/niệm choanh
Các nvật đều ko có tên cụ thể kể cả nvật chính: Họ
là lái xe, hoạ sĩ, kĩ sư, thanh niên đây là 1 dụng ý
NT của tgiả muốn nói về những người vô danh lặng lẽsay mê cống hiến Họ gồm đủ mọi lứa tuổi đủ mọingành nghề ở SPa, khách của SPa và nhiều nơi songgiống nhau ở họ là những con người giản dị bìnhthường, say mê nhiệt tình với công việc- cống hiếnthầm lặng
- đằng sau cái sự lặng lẽ của SPa là sự sôi động củanhiều con người LĐ mới đang ngày đêm miệt mài, âmthầm lặng lẽ cống hiến XD tổ quốc
III- Tổng kết – Ghi nhớ
* Kể tự nhiên hấp dẫn, truyện có nhiều tình tiết thật.Kết hợp mtả, tsự, bcảm nội tâm nvật Khắc hoạ rõ néttính cách của nvật qua lối nói, cử chỉ, việc làm
* Ca ngợi nét sống đẹp đẽ của con người LĐ mới.Cống hiến cho đời 1 cách âm thầm lặng lẽ – những conngười có lí tưởng sống đẹp chấp nhận vị trí ctác kkhăn
& luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
* Ghi nhớ (SGK)
III- Luyện tập:
39
Trang 40Tại sao nhan đề truyện lại là “LLSP” có
thể đặt tên truyện nào khác?
- Vì nói về những con người sống & làm việc thầmlặng nơi núi rừng xa vắng
- Người ko cô độc; chân dung bất chợt Chàng trai trênđỉnh núi
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- P/tích h/ả ATN trong truyện ngắn
- Học ghi nhớ
- Soạn bài tiếp theo YC.
Ngày soạn: 30/11/2006 Ngày giảng: 5/12/2006
LÀM VĂNTiết: 68+69VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Thầy: Ra đề, đáp án, biểu điểm
Trò: Ôn t p v n ts – Gi y ktra ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ăn tsự – Giấy ktra ự – Giấy ktra ấy ktra.
- (G) yêu cầu (H) làm bài nghiêm túc, không vi phạm lỗi
- Thực hiện theo đúng 4 bước làm bài:
+ Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài hoàn chỉnh
+ Đọc lại và sửa lỗi
- Bài viết trong vòng 2 tiết
1- Đáp án:
Kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ của người viết = vốn sống trực tiếp do đó câu chuyện phải trung thực,
có tính giáo dục & thuyết phục cao
*- Dàn ý:
- Đối tượng nghe kể chuyện: Các bạn cùng trang lứa (cùng nhóm, cùng lớp…)
- ND: Có thể mối (H), mỗi người có rất nhiều kỉ niệm với các thầy cô giáo Vì vậy cần phải biết lựachọn 1 kỉ niệm đáng nhớ, 1 kỉ niệm ko thể nào quên
+ Kỉ niệm về việc gì (1 lần có lỗi với thầy cô - vô lễ, nói dối, cãi lại thầy cô… hay 1 kỉ niệm về sựtận tình dạy bảo, sự lắng nghe học tập của bản thân được thầy cco chỉ bảo, hướng dẫn…)
+ Thời gian: Có thể là sẽ rất lâu rồi khi cta mới bước chân cắp sách tới trường…
+ Diễn biến: Nêu ND diễn biến của câu chuyện…
+ Tại sao đó là 1 kỉ niệm mà em “đáng nhớ” (qua sự việc đó thì em có những suy ngẫm gì)
+ Bài học về tình cảm, đạo lí (mtả nội tâm…) Có thể tự bản thân sau khi mắc lỗi với thầy cô thì cảmthấy hối hận, dằn vặt, xấu hổ… hoặc khi nghe lời thầy cô cảm giác vui tươi, phấn chấn…
+ Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống (nghị luận) (H) có thể dẫn ra 1 vài câu ca dao, tục ngữ,câu nói hay ý kiến về vai trò đạo lí thầy trò
40