Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty xây lắp vật tư kỹ thuật (Trang 38 - 42)

II. Chiphí xây dựng cơ bản dở dang

1.Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

1.1 Tình hình sử dụng thời gian lao động

Thực hiện ngày công lao động

Ngày lễ, nghỉ cuối tuần: 36.288 ngày

Ngày chế độ = ngày trong năm – ngày lễ, nghỉ cuối tuần = 81.972 ngày Ngày công ngừng nghỉ việc: 7.776 ngày

Nghỉ BHXH: 1.944 ngày Nghỉ phép: 3.888 ngày Ngàu nghỉ khác 2.268 ngày

Ngày công thực tế = ngày chế độ – ngày công ngừng nghỉ việc

= 76.464 ngày Bảng: Tình hình sử dụng thời gian lao động.

TT Chỉ tiêu ĐVT Ngày trong năm

Bình quân/ ngời Tổng số

1 Tổng số ngày trong năm Ngày 365 118.260

2 Ngày lễ, cuối tuần Ngày 112 36.288

3 Ngày chế độ Ngày 253 81.972

4 Ngày công ngừng, nghỉ việc Ngày 24 7.776

+ Nghỉ BHXH Ngày 5 1.944

+ Phép Ngày 12 3.888

+ Ngày nghỉ khác Ngày 7 2.268

5 Ngày công thực tế Ngày 236 76.464

6 Số giờ làm việc Giờ 7,7 2.494,8

7 Tổng số lao động Ngời 324

Nh vậy tổng số giờ làm việc thực tế là 2.494,8 giờ

Quỹ thời gian sử dụng Hệ số sử dụng thời gian lao động = --- Quỹ thời gian lao động 76.464

Hsd = --- = 0,85 81.972

Nh vậy ta có thể thấy rằng hệ số sử dụng thời gian lao động của công ty là khá cao. Nguyên nhân chính là do ngày nghỉ phép của công ty tơng đối nhiều

1.2 Tình hình năng suất lao động của công ty

Năng suất lao động là biểu hiện khổi lợng sản phẩm cho một công nhân làm ra

trong một đơn vị thời gian. Theo nghĩa rộng thì đó là chi phí tổng hợp lao động xã hội bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá trên một đơn vị sản phẩm. Ta có:

Tổng giá trị sx tạo ra trong kỳ NSLĐ của một CNV trong kỳ = ---

Tổng số CNV làm việc trong kỳ

Nh vậy muốn tính NSLĐ ta cần phải tính các chỉ tiêu NSLĐnăm , NSLĐngày, NSLĐgiờ

Bảng: Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 Chênh lệch

+/- %

1. Tổng doanh thu Triệu đồng 137.323 147.333 10.101 7,36

2. Số CNV bq Ngời 300 324 24 8

3. Tổng số ngày làm việc Ngày 75.900 81.972 6.072 8

4. Số ngày làm việc bq Ngày/ngời 253 257 2 0,79

6. Số giờbq /ngày Giờ/ngày 7.4 7.6 0,2 2,70

7. NSLĐ năm (1/2) 1000đ/ngời 457.743 454.731 -3.012 -0,65

8. NSLĐ ngày (1/3) 1000đ/ngời 180.926 179.735 -1.191 -0.65

9. NSLĐ giờ (1/5) 1000đ/ngời 24.449 23.649 -800 -3,27

10. Lơng tháng bq của CN sản xuất 1000đ /ngời 800 900 100 12.5

11.Lợi nhuận nghìn đồng 893.686 669.436 -224.250 -25,09%

12.Tỷ suất LN/LĐ 1000đ/ngời 2.978,953 2.066,160 87,207 2,92

Nhận xét :

Qua bảng trên ta có thể thấy rằng tình hình năng suất lao động của năm 2001 so với năm 2002 giảm v. Cụ thể nh sau:

NSLĐ năm giảm -0,65% tơng ứng là: 3.012 nghìn đồng/năm. Số giảm này chủ yếu là do số công nhân tăng (24 ngời)

NSLĐ ngày giảm nhng không đáng kể, giảm -0,65% tơng ứng giảm 1.191 nghìn đồng /ngày số tăng này không cao là do tổng số ngày làm việc tăng

NSLĐ giờ giảm -3.27% tơng ứng giảm 800 nghìn đồng/giờ. Nguyên nhân chủ yếu là do số giờ làm việc trong năm tăng (61.327 giờ)

Ta có thể thấy tỷ suất LN/LĐ của năm 2002 giảm so với năm 2001 cụ thể: giảm 2,92% tơng đơng với số tiền 87,207 nghìn đồng

- Lợi nhuận giảm nên sức sinh lợi lao động năm 2002 giảm. 669.436 893.686 --- - --- 300 300 = 2.231,45 - 2.978,95 = -747,5 đồng /ngời

- Số lao động tăng làm sức sinh lợi lao động giảm: 669.436 669.436

--- - --- 324 300

= 2.066,16 - 2.231,45 = -165,29 đồng/ngời

Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố ta có:

-747,5 – 165,29 = -912,79nghìn đồng/ngời

Nh vậy ta có thể thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong năm 2002 so với năm 2001 giảm. Do hai nguyên nhân sau:

- Lao động tăng 24 ngời do nhu cầu cấp thiết của Công ty về việc tăng lực l-

ợng lao động cho những công trình lớn đảm bảo thi công

- Lợi nhuận giảm 224.250.000đ do trong năm công ty thực hiện thi công các

công trình ít (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty xây lắp vật tư kỹ thuật (Trang 38 - 42)