I- ND ôn tập:
G Hãy tr/bày những hiểu biết của em về tgiả?
tgiả?
M.Go-rơ-ki sinh ra & lớn lên ở thành phố nhỏ bên bờ sông Vôn-ga trong 1 gđình công nhân nghèo. A-li-ô-sa là tên thân mật thường gọi ở nhà nhà của Go-rơ-ki. Go-rơ-
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Tên thật: A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích Pê-SCốp (1868-1936), là Đại văn hào Nga, là người mở đường cho VH CM Nga TK-XX với bút danh M.Go-rơ-ki có nghĩa là cay đắng.
?G G ? G 8’ G ? G 4’ ? ? ? G 20’ ? G ? ?
ki có thời thơ ấu gặp nhiều bất hạnh. Sớm mồ côi cha mẹ, sống với Ô, bà ngoại, sớm phải tự lập kiếm sống = nhiều nghề khác nhau. Bằng sự tự học, tự rèn luyện với nghị lực phi thường đã trở thành nghệ sĩ ưu tú của NT vô sản.
Em hãy kể tên 1 số TP chính của M. Go- rơ-ki?
Ngoài bộ tiểu thuyết tự thuật. Go-rơ-ki còn có 1 số TP quan trọng khác như: Người mẹ, những truyện cổ tích nước ý, dưới đáy, cuộc đời Clim-xam-ghin, 1 con người ra đời…
Nêu vài nét về TP?
Đtrích thuộc chương 9. Sau đoạn A-li-ô-sa cứu được thằng bé con Ô đại tá ốp-xi-an- ni-cốp rơi xuống giếng.
Nêu YC cách đọc?
Hãy nêu tóm tắt ND đtrích?
HD (H) chú thích.
Đtrích có thể chia làm mấy phần? ND của từng phần là gì?
Ngôi kể trong đtrích là ngôi thứ mấy? Nvật chính trong đtrích “Những đứa trẻ” là ai?
Chuyển ý.
Vì sao viên đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ko cho A-li-ô-sa chơi với những đứa trẻ con nhà Ô ta?
- Là Đại văn hào Nga TK-XX, tgiả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói, tiểu luận phê bình VH đặc sắc.
* 1 số TP chính: Gồm bộ 3 tiểu thuyết tự thuật: - Thời thơ ấu (1913-1914).
- Kiếm sống (1915-1916).
- Những trường đại học của tôi (1923)
* Thời thơ ấu gồm 13 chương là cuốn đầu tiên trong bộ 3 tiểu thuyết nói trên. Kể lại quàng đời của A-li-ô- sa từ khi bố mất, A-li-ô-sa cùng mẹ đến ở nhà Ô bà ngoại trong 6-7 năm mẹ đi lấy chồng ốm & qua đời. Ô ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống. Phần này chủ yếu thuậth lại quãng đời thơ ấu gian khổ của Go-rơ-ki trong khoảng (t) sống cùng Ô bà ngoại.
2- Đọc, tóm tắt đoạn trích:
- Cần phát âm chính xác các từ như: A-li-ô-sa, ốp-xi- an-ni-cốp.
* Tóm tắt: Sau gần 1 tuần ko thấy sau đó 3 anh em con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa. Chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ & A-li-ô-sa kể cho lũ trẻ nghe về những truyện cổ tích mà bà ngoại đã kể. Viên đại tá già đã cấm các con chơi với A-li-ô-sa đã đuổi A-li-ô-sa ra khỏi sân nhà lão. Nhưng A-li-ô-sa vẫn tiếp tục chơi với những đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy rất vui.
- Chú thích SGK. 3- Bố cục:
- Có thể chia làm 3 phần:
+ P1: Từ đầu “ấn em nó cúi xuống” (tình bạn tuổi thơ hồn nhiên trong trắng).
+ P2: Tiếp theo “Cấm ko được đến nhà tao” (tình bạn bị cấm đoán).
+ P3: còn lại ( tình bạn vẫn tiếp tục tiếp diễn).
- Ngôi thứ nhất đặt vào chú bé (A-li-ô-sa) M.Go-rơ-ki hồi nhỏ.
- Là nvật xưng “tôi” - nvật xưng tôi xhiện trong mọi sự việc & nvật xưng tôi cũng chính là tgiả M.Go-rơ-ki đứng ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” tự kể về c/đời mình.
II- Phân tích:
- Ô bà ngoại của A-li-ô-sa là hàng xóm láng giềng với gđình đại tá ốp-xi-an-ni-cốp, nhưng 2 gđình thuộc 2 thành phần tầng lớp XH khác nhau, 1 bên là dân thường 1 bên là quan chức sĩ quan quân đội giàu sang.
?G G ? ? ? ? G ? G 17’ ? ? ? ? ? G ? G
Mặc dù là bị cấm đoán nhưng những đứa trẻ vẫn tìm đến với nhau để cùng vui chơi. Có gì đặc biệt trong cách bọn trẻ đến với nhau?
Hành động của A-li-ô-sa trèo cây tìm bạn & cả bọn là cùng vào chiếc xe trượt tuyết ngắm nghía nhau cho thấy t/cảm của bọn trẻ ntn?
Vì sao mà lời đầu tiên A-li-ô-sa nói với bạn là: “Các cậu có bị ăn đòn ko”?
C/sống tuổi thơ của A-li-ô-sa cũng thật bất hạnh: Bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác, A-li-ô-sa với Ô bà ngoại nhưng cũng luôn bị Ô ngoại đánh đòn.
Vì sao A-li-ô-sa lại khó mà tin được rằng: Những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn? Qua cuộc nói chuyện giữa A-li-ô-sa & bọn trẻ, A-li-ô-sa đã hiểu thêm điều gì về những người bạn của mình?
Giữa A-li-ô-sa & bọn trẻ con đại tá ốp-xi- an-ni-cốp có hoàn cảnh sống ntn?
Qua đó em có cảm nhận gì về A-li-ô-sa & 3 đứa trẻ con Ô Đại tá?
Sự gắn bó thân thiết giữa mấy đứa trẻ ko chỉ vì chúng là trẻ thơ mơ mộng mà chúng đều có tuổi thơ thiếu tình thương. Với A- li-ô-sa cứ tưởng chỉ có mình bị đánh đòn vì ko được còn ai che trở – còn con quan chức thì làm sao phải bị roi vọt. Nhưng qua cuộc nói chuyện hồn nhiên của bọn trẻ con viên Đại tá đã thấm hiểu những gì mình chưa biết…………
Qua đó cta có thể đặt tiêu đề gì cho phần này?
Cùng có h/cảnh giống nhau nên A-li-ô-sa & những người bạn ko còn cảm thấy xa lạ, chúng đến với nhau 1 tình bạn hồn nhiên & trong sáng. Và tình bạn ấy để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Go-rơ-ki khiến Ô ko thể nào quyên & kể lại hết sức x/động. Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết chỉ
Chính vì vậy nên viên đại tá ko cho những đứa trẻ nhà Ô chơi với A-li-ô-sa.
- Sau gần 1 tuần ko được gặp nhau.
- Đứa ở trên cây & đứa ở dưới sâu phát hiện ra nhau. - Cả bọn cùng chui vào 1 chiếc xe trượt tuyết cũ dưới mái hiên nhà kho.
- Chúng luôn hướng về nhau mặc dù cho người lớn cấm đoán.
- Chúng luôn đoàn kết & quan tâm đến nhau.
- Các bạn bên đó đã để cho em ngã xuống giếng, khó mà tránh được đòn. Bản thân cậu cũng thường bị ăn đòn thể hiện sự quan tâm đến bạn bè của A-li-ô-sa.
- Vì A-li-ô-sa là đứa trẻ mồ côi, là người thuộc tầng lớp dân thường, còn bọn trẻ con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp là những đứa trẻ được sống trong sự giàu sang.
- A-li-ô-sa biết mấy đứa bạn quen kia tuy sống trong giàu sang, nhưng cũng chẳng sung sướng gì mẹ chết, sống với dì ghẻ, cũng bị bố cấm đoán & thường bị đánh đòn.
- Có hoàn cảnh sống thiếu tình thương từ đó chúng trở nên thân thiết với nhau & đồng cảm với nhau.
* Là những đứa trẻ mồ côi, thật cô độc yếu ớt, đáng thương, chúng rất cần được người lớn che trở, đùm bọc.
NHỮNG ĐỨA TRẺ SỐNG THIẾU TÌNH THƯƠNG
(Tiết 2)
2- Những quan sát & nhận xét ktế của A-li Ô-sa:
- “Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con”.
G15’ 15’ G ? ? ? ? ? ? 6’ ? ? G 4’ ? còn dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ khác” lúc đó chúng có biểu hiện gì?
Từ đó em liên tưởng đến điều gì?
Qua đó đã bộc lộ điều gì ở A-li-ô-sa về bọn trẻ?
H/ả 3 đứa trẻ khi bị bố mắng tiếp tục hiện lên dưới sự quan sát & cảm nhận của A-li- ô-sa ntn?
Em hiểu gì về bọn trẻ từ những chi tiết này?
Đây là lần thứ 2 tgiả dùng h/ả ss, ss thể hiện được dáng dấp bên ngoài của 3 đứa trẻ, vừa thể hiện được tâm trạng của chúng, chúng bị bố áp chế, lặng lặng cam chịu đi vào nhà chẳng dám hé răng nửa lời.
Điều đó khẳng định thêm ph/chất gì của A-li-ô-sa?
Hành động độc đoán gia trưởng của ngài đại tá & sự bất lực vô hồn của mấy đứa trẻ con Ô khi răm ráp phục tùng “giống như những con ngỗng ngoan ngoãn” quyết định ở Ô ta là ko hề thay đổi nhất là đối với con mình
Chuyển ý.
Trong khi kể chuyện tgiả hay lồng những chuyện đời thường với chuyện cổ tích đó là 1 NT kể chuyện độc đáo, đặc sắc trong đtrích này.
Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
Khi bọn trẻ nói đến chuyện người “mẹ thật” A-li-ô-sa nghĩ đến điều gì?
Khi nói về người bà nhân hậu - đứa con ngài đại tá khát quát ntn?
Vì sao A-li-ô-sa lại kể những truyện cổ
s/dụng h/ả ss chính xác khiến ta liên tưởng đến cảnh lũ gà con sợ hãi khi nhìn thấy diều hâu.
* Toát lên sự thông cảm của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của những người bạn nhỏ.
- Khi đại tá xhiện hách dịch hỏi “đứa nào gọi nó sang”
cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe đi vào nhà khiến tôi lại nghĩ đến “những con ngỗng ngoan ngoãn”
- Bọn trẻ ngoan ngoan nhưng cam chịu và thật đáng thương.
* A-li-ô-sa tỏ ra thông cảm với c/sống thiếu tình thương của những người bạn nhỏ.
3- Chuyện đời thường & chuyện cổ tích:
- Chi tiết mụ dì ghẻ: Khi nghe những đứa trẻ nhắc đến chuyện dì ghẻ - A-li-ô-sa liên tưởng ngay đến nvật dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích.
- Chi tiết nhắc đến người “mẹ thật” A-li-ô-sa nói với lũ trẻ “mẹ thật của các cậu thế nào rồi cũng sẽ về, rồi các cậu xem”. Khi những đứa trẻ thắc mắc, cậu lại nói: “Trời ơi! Biết bao nhiêu lần người chết, thậm chí xả ra từng mảnh mà chỉ cần vẩy cho 1 ít nước phép là sống lại”.
- H/ả người bà nhân hậu: Bà ngoại của A-li-ô-sa là 1 người rất nhân hậu. Trong đtrích này mỗi lần A-li-ô-sa nhắc đến bà ngoại là nói tới bà thường kể chuyện cho các cháu nghe. Mỗi lần quên là A-li-ô-sa lại chạy về hỏi bà…
- “Có lẽ tất cả các bà đều tốt bà mình trước cũng rất tốt” Trước mắt cta hiện lên h/ả các nvật bà nội, bà ngoại trong truyện cổ tích.
- A-li-ô-sa muốn an ủi những người bạn mồ côi bất hạnh của mình, muốn nhen hy vọng nơi chúng.
- Tsự kết hợp với mtả & bcảm.
tích cho các bạn của mình nghe?
Em có nxét gì về NT tsự trong đvăn này? Qua đó em thấy A-li-ô-sa là người ntn & tình bạn của cậu?
Em có nxét gì về NT kể chuyện trong đtrích?
Qua đtrích em hiểu được điều gì về tình bạn và con người A-li-ô-sa?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Tình bạn của A-li-ô-sa giúp em hiểu gì về tấm lòng của M.Go-rơ-ki đối với những con người cô độc đau khổ?
bạn sâu sắc & cao cả.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Tự thuật nhớ lại & hình dung tưởng tượng lại những ấn tượng thời ấu thơ, ss chính xác, đối thoại ngắn gọn, sinh động phù hợp với tâm lí nvật, chuyện đời thường lồng vào truyện cổ tích độc đáo.
* Tình bạn thân thiết giữa chú bé A-li-ô-sa với 3 đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp mọi cản trở của qhệ XH.
* A-li-ô-sa là đứa trẻ cứng cỏi, tốt bụng. * Ghi nhớ: SGK.
IV- Luyện tập:
- M.Go-rơ-ki có tấm lòng nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, luôn chia sẻ mọi bất hạnh với mọi người, nhất là trẻ em.
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học bài theo ghi nhớ SGK.
- Cho biết những nhu cầu nào của trẻ em thiếu tình thương yêu. + Nhu cầu có bạn bè…
+ Nhu cầu được sống trong tình thương yêu…
- Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ t/cảm của em với những trẻ em gặp hoàn cảnh bất hạnh… - Làm BT phần luyện tập.
Ngày soạn: 30/12/2006 Ngày giảng: 2/1/2007
TIẾNG VIỆT Tiết: 86
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H): Ôn lại các kiến thức & kĩ năng được thể hiện trong bài Ktra thấy được những ưu điểm & hạn chế trong bài làm của mình. Tìm ra ph/hướng khắc phục & sửa chữa.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Chấm bài, soạn giáo án. Trò: Ôn tập phần TV trong KH-I.
5’? ?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Câu văn nào sử dụng cách dẫn trực tiếp:
A. Còn nhà hoạ sĩ & cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng nhiên hiện lên đẹp 1 cách kì lạ. B. Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.
C. Ô rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang = đất, thấy người con trai đang hái hoa. D. Cả A,B & C đều đúng.
- Câu B: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới…. Chẳng hạn”. (G) Nhận xét - Ghi điểm.
21’
5’
Ở tiết 74 các em đã làm bài ktra TV 1 tiết. Để giúp các em cảm nhận thấy những gì đã làm được, những mặt nào còn hạn chế trong bài làm của mình để có hướng ôn tập, sửa chữa cho bản thân. ND bài hôm nay c.ta cùng chữa bài ktra TV.
* ND:
(G) trả bài cho (H).
YC: Đọc kĩ xem lại bài làm của mình trên cơ sở lời phê, sửa chữa & điểm số.
1- Nhận xét:
a- Ưu điểm:
- Đa số các em có ý thức làm bài tốt. Biết v/dụng kiến thức phần lí thuyết vào thực hành. - Bài viết đủ ý, ngắn gọn.
- Tr/bày sạch sẽ. b- Nhược điểm:
- 1 số bài làm còn tr/bày bẩn.
- Chưa nêu đủ 3 dấu hiệu của cách dẫn tr/tiếp.
- Câu hỏi 3 lấy từ Hán Việt còn sai; danh từ riêng ko viết hoa.