Thành phần cảm thán:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 91 - 93)

* VD:

a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế!. b) Trời ơi! Chỉ còn 5 phút.

?G G ? ? ? G ? G 14’ ? ? G G G G ? ? G G G

Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà cta hiểu được tại sao người nói lại kêu “ồ” lên hoặc kêu “trời ơi”?

Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó g/thích cho người nghe “thông tin phụ” đó là trạng thái tâm lí, t/cảm của người nói. Vậy các từ đó có công dụng gì?

Người ta gọi các từ đó là T/phần cảm thán. Em cho biết thế nào là th/phần cảm thán? Dựa vào việc p/tích các VD trên em hãy lấy VD về th/phần cảm thán có trong câu?

Hãy cho biết th/p tình thái và th/p cảm thán có tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu không?

Những th/p tách rời… gọi là thành phần biệt lập.

Thành phần biệt lập bao gồm những th/p nào? Có đặc điểm gì?

Gọi (H) đọc ghi nhớ sgk. Hãy nêu yêu cầu bài tập 1?

Để giải quyết được ND này ta cần dựa vào những đơn vị kiến thức nào?

(G) hướng dẫn (H) làm bài.

Gọi (H) trả lời, sửa chốt ý đúng và ghi điểm.

(H) đọc yêu cầu bài tập 2? Cho (H) tự làm, theo hướng dẫn.

Yêu cầu của bài tập 3 là gì?

Muốn giải quyết được theo yêu cầu ấy ta làm ntn?

Hướng dẫn (H) cách làm.

Gọi (H) lên bảng làm, lớp làm vào nháp… Chốt nội dung toàn bài.

chỉ là đường viền của cảm xúc của câu.

- Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu: ồ, trời ơi… là nhờ phần câu tiếp theo…

- Các từ “ trời ơi”, “ ồ”không dùng để gọi ai cả mà chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình. * Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ… VD: Chao ôi! Cảnh vật ở đây đẹp quá…. … ….

-> Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc trong câu. * Thành phần biệt lập gồm có t/p cảm thán… …. …. * Ghi nhớ: SGK. III- Luyện tập: 1- BT1: Xác định t/p tình thái và cảm thán…

Dựa vào kiến thức đã học: Phần tình thái và cảm thán. a) T/p tình thái: Có lẽ. b) T/p cảm thán: Chao ôi. c) T/p tình thái: Hình như. d) T/p tình thái: Chả nhẽ. 2- BT2:

Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy. * Đáp án đúng: Dường như/ hình như; Có vẻ như/ có lẽ; chắc là; chăc hẳn; chắc chắn.

3- BT3:

Với lòng mong (1) chắc

nhớ của anh (2) hình như anh nghĩ rằng… (3) chắc chắn

Trong các từ trên từ ( chắc) có độ tin cậy cao nhất, còn từ ( hình như) có độ tin cậy thấp nhất.

1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Hoàn thiện bài tập còn lại;

- Làm thêm các BT vở BT Ngữ văn in. - C.bị: Tiết tiếp theo.

Ngày soạn: 22/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007

LÀM VĂN Tiết: 99

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A- PHẦN CHUẨN BỊ:

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp (H): Giúp (H):

Hiểu một hình thức NL phổ biến trong đời sống: NL về một sự việc, hiện tượng đời sống. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.

Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng .

1’1’ 1’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC: (G) ktra sự cbị bài của (H). II- BÀI MỚI:

Trong đời sống hàng ngày, có rất nhiều các sự việc hiện tượng sảy ra …Để giúp chúng ta có cái nhìn đúng hơn, hoàn thiện hơn về các hiện t ượng đó, bài NL hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu…

28’G G ? ? ? ? ? ? ? ?

Gọi 1 (H) đọc văn bản trong sgk.

Văn bản trên gồm có mấy đoạn? Mấy ý?

Trong văn bản trên tác giả bàn bạc về hiện tượng gì trong đời sống? Bản chất của hiện tượng đó là gì?

Biểu hiện của hiện tượng đó được thể hiện ntn?

Hãy chỉ ra nguyên nhân của bệnh lề mề?

Hãy phân tích những tác hại của bệnh lề mề?

Bệnh lề mề là 1 thói quen xấu, thường gặp ở nhiều người…

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w