Đặc điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 82 - 84)

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu trước nó (Câu hỏi thăm dò như: “Cái gì là đtượng được nói đến trong câu này?”.

- Biết đặt những câu hỏi khởi ngữ. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: C.bị bài theo h.dẫn.

2’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC: Ko. II- BÀI MỚI: * (G) đưa ra 2 VD:

A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này tôi đọc rồi.

?- Cho biết ND của 2 câu trên có giống nhau ko?

?- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (A) là thành phần gì  Bổ ngữ.

(G)- Cụm từ “quyển sách này” ở VD (B) có phải là bổ ngữ ko? Vậy nó là thành phần gì? Cta sẽ biết sau tiết học hôm nay.

25’G G ? ? ? ? ? ? G ? ? ? G ? Cho (H) đọc VD.

Từ gạch chân trong VD (A) có vị trí & qhệ với vị ngữ & khác với chủ ngữ trong câu ntn? Xđịnh thành phần C-V trong VD (B)?

Từ “giàu” đứng trước chủ ngữ có chức năng gì trong câu?

Hãy xđịnh thành phần chủ ngữ trong VD (C)? Đề tài được nói đến trong câu là cụm từ nào? Vậy cụm từ “Các thể văn” trong VD (C) có chức năng gì?

Trong 3 VD trên những từ gạch chân như vậy người ta gọi đó là khởi ngữ.

Em hiểu thế nào là khởi ngữ?

Trước các từ làm thành phần khởi ngữ ở 3 VD trên cta có thể thêm qhệ từ nào?

Qua đó cta có thể rút ra KL gì?

Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể có sẵn

I- Đặc điểm & công dụng của khởi ngữ trong câu: câu:

* VD:

a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động.

(NQS – CLV) b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(NCH – BĐC) c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, cta có thể tin ở tiếng ta, ko sợ nó thiếu giàu & đẹp…

(PVĐ - GGSTSCTV) a) Còn anh, anh ko ghìm nổi xúc động.

- Từ anh ko gạch chân trong câu là CN.

- Từ anh gạch chân, đứng trước CN & ko có qhệ tr/tiếp với vị ngữ theo qhệ C-V.

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi C V

- Từ “giàu” đứng trước CN có chức năng báo trước ND th/tin trong câu.

c) Về các… giàu & đẹp. - CN trong VD ( C) là “Cta”.

- Đề tài trong câu “Các thể văn trong…”

 Thông báo đề tài được nói đến trong câu.

* Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

a) Còn (đối với) anh, anh b) (Về) giàu,…

* Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các qhệ từ “về”, “đối với”.

G? ? ? G ? G G 16’ ? ? G ?

hoặc có thể thêm các qhệ từ như: “về”; “đối với”, đó cũng là dấu hiệu để phân biệt khởi ngữ với CN.

Sau khởi ngữ cta có thể thêm trợ từ nào? Rút ra lưu ý 1.

Đưa ra 2 VD tiếp theo.

Xđịnh khởi ngữ trong 2 VD trên? Qua đó ta có thể rút ra lưu ý gì?

Thông thường khởi ngữ là 1 bộ phận trong câu nhưng người viết thường đưa lên đầu câu nhằm đạt hiêụ quả cao trong gtiếp. Nói cách khác, khi người viết muốn nhấn mạnh 1 bộ phận nào đó thì bộ phận đó được đưa lên làm khởi ngữ. Khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho người đọc.

Qua ptích hẫy lấy VD về khởi ngữ?

Đưa ra VD để (H) xđịnh khởi ngữ?

Cho (H) đọc ghi nhớ. YC BT 1 là gì?

Để giải quyết được YC BT 1 cta cần dựa vào đâu?

YC (H) làm bài.

Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ?

- VD: (Về) giàu, tôi cũng giàu rồi  có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ.

(Về) giàu, (thì) tôi cũng giàu rồi. * Lưu ý:

+ Có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ. a) Ô giáo ấy, thuốc ko hút, rượu ko uống.

b) Suốt ngày mẹ em, công việc ko bao giờ ngơi tay. a) Khởi ngữ là: “thuốc”; “rượu”.

b) Khởi ngữ là: “Công việc”.

* Khởi ngữ có thể đứng sau CN & trước VN.

VD: - Mặt trời của bắp thì nằm trên nương. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

Còn BT, tôi đã làm xong rồi.

VD: Điều này, Ô khổ tâm hết sức (KLân). VD: “ Mộ anh trên đồi cao

Cành hoa này, em hái Vòng hoa này, chị đơm Cây bông hồng, em ươm Em trồng vào trước cửa”.

( Mồ anh hoa nở – Thanh Hải) * Ghi nhớ: SGK.

II- Luyện tập:

1- BT1:

- YC: Tìm khởi ngữ trong các đtrích.

- Dựa vào kh/niệm về khởi ngữ. Tìm đề tài trong câu:

a) Khởi ngữ là: “Điều này” ở câu 2.

b) Khởi ngữ là: “Đối với chúng mình” câu 3. c) Khởi ngữ là: “ 1 mình”

d) Khởi ngữ là: “Làm khí tượng” đ) Khởi ngữ là: “Đối với cháu”. 2- BT2:

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

 Làm bài (thì) anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

 Hiểu (thì) tôi hiểu rồi, nhưng giải (thì) tôi chưa giải được.

2’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ. - Học bài theo ghi nhớ. - Hoàn thiện các bài tập.

- Đặt câu có dùng khởi ngữ.

Ngày soạn: 12/1/2007 Ngày giảng: 16/1/2007 LÀM VĂN Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp (H): Hiểu & biết v/dụng các phép lập luận ptích, tổng hợp trong TLV NL. II- CHUẨN BỊ:

Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: C.bị bài theo hướng dẫn.

2’

B- PHẦN THỂ HIỆN:

I- KTBC: (G) ktra sự cbị của (H). II- BÀI MỚI:

Đem 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm mà phân chia thành các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các tính chất của chúng, cùng mqhệ qua lại của chúng với nhau, đó là ph/pháp ptích, tổng hợp là ph/pháp ngược lại với ptích. Trong TLV cũng như vậy. Sau khi ptích từng ý, từng phần người viết phải tổng hợp lại mới thành 1 bài văn hoàn chỉnh. Vậy thế nào là phép ptích & tổng hợp trong TLV. Cta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

20’G G ? ? ? ? G ? ? Gọi (H) đọc Vb trong SGK.

Thông qua 1 loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tgiả rút ra nxét về vđề gì?

2 luận điểm chính trong VB là gì?

Để xác lập 2 luận điểm trên tgiả đã dùng phép lập luận nào?

Cụ thể của phép lập luận ptích đó ntn?

Sau khi ptích những dẫn chứng cụ thể tgiả đã chỉ ra 1 “quy tắc ngầm”, chi phối cách ăn mặc của con người đó là “VH XH”.

Bằng phép ptích trên đã làm rõ nhận

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w