Các phương châm hội thoại
a- Phương châm về lượng:
- Khi gtiếp, cần nói cho có ND, ND của lời nói phải đúng YC của cuộc gtiếp (Ko thiếu, ko thừa).
VD: Hỏi: Anh đã ăn cơm chưa?
Trả lời: - Tôi đã ăn rồi (đúng ph/châm về lượng).
- Từ lúc mặc cái áo mới, tôi vẫn chưa ăn cơm (sai ph/châm về lượng).
b- Phương châm về chất:
- Khi gtiếp đừng nói ngững điều mà mình ko tin là đúng & ko có bằng chứng xác thực.
VD: -Con bò to gần = con trâu (đúng). - Con bò to gần = con voi (sai).
c- Phương châm quan hệ:
- Khi gtiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề. VD: Hỏi: Anh đi đâu đấy?
Trả lời: - Tôi tới cơ quan (đúng). - Nhà tôi vẫn chưa cấy (sai). d- Phương châm cách thức:
- Khi gtiếp cần chú ý nói ngắn gọn, dành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
VD: Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn ko? (nói mơ hồ) Có 2 cách hiểu:
1. Con có thích ăn quả táo (mà) mẹ để trên bàn ko? 2. Con có ăn vụng quả táo (mà) mẹ để trên bàn ko? e- Phương châm lịch sự:
- Khi gtiếp cần tế nhị & tôn trọng người khác.
VD: Hỏi: Anh làm ơn cho tôi hỏi đường ra ga HN đi lối nào ạ?
Trả lời: + Bác đến ngã tư trước mặt, sau đó rẽ tay phải đi thẳng sẽ tới (đúng).
+ Tới ngã tư, rẽ phải (sai). - (H) đưa ra 1 tình huống (Ptích) Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm lịch sự Phương châm cách thức Phương châm quan hệ
?? ? 10’ ? ? ? ? tuân thủ?
Đọc cho (H) nghe 3 tình huống tham khảo trong SGV…
Xưng hô trong hội thoại là gì?Cho VD? Các từ ngữ xhô dùng chỉ chức vụ, nghề nghiệp: Giám đốc, thủ trưởng, bác sĩ, cô giáo…
Trong TV, xhô thường tuân thủ theo ph/châm “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu ph/châm đó ntn? Cho VD minh hoạ?
Vì sao trong TV người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xhô?
Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Gián tiếp? Phân biệt sự giống & khác nhau?
Lấy VD về cách dẫn TT & chuyển thành cách dẫn GT?
- Truyện 1: Vi phạm ph/châm qhệ. - Truyện 2: Vi phạm ph/châm qhệ. - Truyện 3: Vi phạm ph/châm về lượng.