Đọc và tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 25 - 28)

1- Tgiả - TP:

- KL tên thật là Nguyễn Văn Tài - Ô sinh năm 1920. - Sở trường viết truyện ngắn.

- Am hiểu & gắn bó với đ/sống nông dân.

- TP được viết vào thời kì đầu của cuộc k/c chống TD Pháp (đăng trên Tạp chí Văn nghệ năm 1948).

2- Đọc:

- Truyện có những từ ngữ địa phương, là lời ăn tiếng nói của người nông dân LĐ. Cần đọc giọng sôi nổi ở những đoạn đối thoại những đoạn tả trực tiếp tâm trạng của Ô Hai, cần chuyển giọng sao cho phù hợp.

- Giải thích phần chú thích… * Tóm tắt:

Ô Hai Thu định ở lại làng cùng du kích & đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng………

- Nvật chính: Ô Hai.

 Vì diễn biến của câu truyện đều xoay quanh nvật Ô Hai.

+ Đ1: Từ đầu  Ruột gan Ô lão cứ múa cả lên – vui quá.

+ Đ2: Tiếp  cùng vơi đi được đôi phần. + Phần còn lại của VB.

- Mtả nội tâm.

- Ngôn ngữ đối thoại & độc thoại.

 Ngôi thứ 3 - Đảm bảo tính khách qua của những cái được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc.

II- Phân tích:

1- Cuộc sống của Ô Hai ở nơi sơ tán: - Xa quê.

- ở nhờ nhà người khác.

- Mọi người đều lo kiếm sống (vợ & con gái đầu chạy chợ, Ô & 2 đứa nhỏ tìm đất trồng trọt.

- Là 1 c/sống tạm bợ, kkhăn nhưng nề nếp. - Quyết tâm đến làng quê của Ô.

- Quyết tâm đến cuộc k/c của Đất nước.

G? ? ? ? ? ? ? G 18’ ? ? ? G ? ? ? G ? G ?

Mối quan tâm của Ô Hai về Làng được thể hiện qua chi tiết nào?

Ô Hai đã nhớ những gì ở làng Ô?

Khi nhớ về làng mình, nhớ lại những công việc mà trước đây mình đã làm ở cái làng Chợ Dầu - Ô Hai cảm thấy rất vui. Theo em vì sao Ô Hai cảm thấy vui khi nghĩ về làng mình?

Khi Ô Hai phải cùng gđ đi tản cư Ô rất khổ sở – giữa lúc “hữu sự” nơi quê cha đất tổ đang bị quân thù xâm lấn……… Điều đó cho thấy t/cảm của Ô Hai đối với làng quê ntn?

Chi tiết nào thể hiện mối quan tâm đến cuộc k/c DT của Ô Hai?

Cách quan tâm đến cuộc k/c của Ô Hai có những biểu hiện đặc biệt nào?

Lời văn ở đoạn này có gì đặc biệt?

Từ đó t/cảm k/c của Ô Hai được bộc lộ ntn?

Qua đó những đặc điểm nào trong con người Ô Hai được bộc lộ ở nơi tản cư? Luôn tin yêu vào qhương của mình- nhưng khi nghe tin dữ về làng mình theo giặc niềm tin yêu của Ô Hai có bị xáo trộn… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy tóm tắt phần truyện kể về nvật Ô Hai từ khi nghe tin xấu về làng?

Ô Hai đã có cảm giác gì khi nghe tin làng mình theo giặc?

Qua các chi tiết đó cho thấy tâm trạng của

làng, nhớ cái làng quá!”.

_ “ Cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào khuân đá” _ “ Cái chòi gác ở đầu làng”

_ “ Những đường hầm bí mật”.

- Khi đó là đang diễn ra cuộc k/c, Ô cùng mọi người đã tham gia tích cực vào cbị cho cuộc k/c  Ô cảm thấy rất vui.

* Gắn bó với làng quê. * Tự hào về làng quê.

* Có trách nhiệm với làng quê.

 “ Ô Hai đi nghênh ngang giữa đường… ruột gan Ô lão cứ múa cả lên. Vui quá…”

 Mong nắng cho Tây chết mệt (nắng này thì bỏ mẹ chúng nó).

 Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở Phòng thông tin để biết tin tức k/c.

 Đầy lòng tin vào cuộc k/c (Đấy cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã = chúng nó chưa: Cứ thê chỗ này giết 1 tí; chỗ kia giết 1 tí…….).

 Ô Hai đã ko giấu được cxúc của mình “ Ruột gan Ô… vui quá!”.

 Ngôn ngữ quần chúng: Giữ chịt lấy…, khiếp thật… - Độc thoại của nvật “Đấy cứ kêu…”

- Tha thiết & nồng nhiệt…

* Là người nông dân chất phác, có tính tình vui vẻ, có tấm lòng gắn bó với làng quê k/c.

(Tiết 2)

2- Cuộc sống của Ô Hai từ khi nghe tin xấu về làng: - Cái tin làng Chợ Dầu làm việt gian theo giặc nghe được từ 1 người tản cư đã khiến Ô Hai luôn dằn vặt, đau khổ, xấu hổ vì Ô vốn là người làng Chợ Dầu. Ô ko dám trò chuyện cùng ai-Ô đành trò chuyện với đứa con út để tỏ tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của mình với làng quê với Đất nước & k/c.

- “ Cổ Ô lão nghẹ ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ô lão lặng đi tưởng như đến ko thở được. 1 lúc lâu Ô mới dặn è è, nuốt 1 cái gì vướng ở cổ”.

?G G ? ? ? ? G ? G ? G 17’ ? ? ? ? ? ? ? G G 5’ ? ? Ô Hai lúc này ntn?

Tgiả đã đặt Ô Hai vào 1 tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng…. Cảm nghĩ “Cực nhục” của Ô Hai được thể hiện trong đvăn nào?

Vì sao Ô Hai cảm thấy “cực nhục”?

Những chi tiết đó có phải là biểu hiện lòng yêu nước của Ô Hai ko? Vì sao? Từ cảm nghĩ cực nhục ấy Ô Hai đã dứt khoát lựa chọn theo cách của Ô: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”.

Theo em những cảm xúc nào đang diễn ra trong nội tâm Ô?

Với tin dữ đó-t/yêu làng quê & t/yêu đất nước trong Ô Hai như có cuộc sung đột… ở đây kiểu ngôn ngữ nào được s/d để nvật tự bộc lộ tiếng nói nội tâm của mình? Nvật Ô Hai đã bộc lộ tâm trạng ntn qua những từ ngữ độc thoại đó?

Theo dõi đoạn truyện kể về cuộc trò chuyện của Ô Hai với đứa con út.

Cuộc trò chuyện đó được thể hiện qua những chi tiết nào?

Cuộc trò chuyện đó được kể = kiểu ngôn ngữ nào?

Vì sao Ô Hai lại trò chuyện với đứa con của mình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảm xúc của Ô Hai khi trò chuyện với con ra sao?

Cuộc trò chuyện của 2 cha con thật cảm động, trong tâm trạng dồn nén và bế tắc ấy, Ô chỉ còn biết chút nỗi lòng của mình vào lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ còn ngây thơ.

Qua đó em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của Ô với làng quê với đất nước?

Bao nhiêu tự hào về qhương như sụp đổ trong tâm trạng người nông dân………… Những dằn vặt, những khổ tâm của Ô Hai đã nói với ta về 1 con người ntn?

Cuối cùng tin xấu về làng Chợ Dầu ko phải là sự thật – khi biết tin đó, tâm trạng, cuộc sống Ô Hai ntn cta cùng tìm hiểu.

- “ Chao ôi! Cực nhục chưa? Cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa… người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…”

 Vì nếu làng Ô theo tây thật, Ô sẽ là kẻ lạc loài với bàn dân thiên hạ, với giống nòi…

 Là biểu hiện của lòng yêu nước cao độ. Vì yêu nước Ô căm ghét tận cùng sự bán nước…

- Xót xa & uất hận.

- Ngôn ngữ độc thoại.

* Cảm thấy cay đắng, tủi nhục uất hận.

- Ô lão ôm thằng con út… cũng vơi đi được đôi phần… - Ngôn ngữ đối thoại của nvật.

- Vì Ô ko biết giãi bày tâm sự cùng ai, Ô mượn con để bày tỏ tấm lòng của mình với làng quê với đất nước “Ô nói như thể để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa”.

- “Nước mắt Ô lão cứ giàn ra, chảy dòng dòng 2 bên má”

* Son sắt thuỷ chung với làng quê, với đất nước với k/c.

* 1 con người yêu quê, yêu nước đằm thắm chân thật, 1 tâm hồn ngay thẳng, yêu ghét rạch ròi, trọng danh dự…

3- Cuộc sống của Ô Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng: - Được tin từ Ô chủ tịch làng Chợ Dầu rằng làng mình ko làm Việt gian theo giặc. Ô Hai liền rời khỏi nhà, khăn áo chỉnh tề, mua quà cho con, loan báo tới làng xóm quen biết tin vui này, mọi người mừng cho Ô.

G3’ 3’ ?

Tóm tắt phần cuối câu chuyện?

Khi biết tin làng mình ko theo giặc dáng vẻ Ô Hai có biểu hiện gì khác thường? Với dáng vẻ ấy p/á 1 nội tâm ntn?

Tại sao Ô Hai lại khoe với mọi người: “tây nó đốt mất nhà của tôi rồi”?

Lúc này cử chỉ của Ô Hai có gì đặc biệt?

Những cử chỉ đó p/á 1 nội tâm ntn?

Em hiểu gì về Ô Hai qua cử chỉ lời nói, dáng vẻ đó?

Có thể nói: Ô Hai làng Dầu là 1 con người thuần phác, đôn hậu, có bản chất tốt đẹp. Tuy mới bước vào cuộc k/c nhưng Ô đã sớm giác ngộ, có nhận thức & t/c đúng đắn. Trong trái tim Ô, t/yêu qhương & t/yêu đất nước luôn hài hoà nồng thắm.

Chuyển ý.

Truyện có những nét thành công nào về NT?

ND chính của TP là gì? Gọi (H) đọc ghi nhớ.

Nhà văn đã thể hiện cách nhìn ntn đối với người nông dân & cuộc k/c của DT?

- “ Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhẹ nhõm, vui xướng.

 Vì đó là 1 = chứng của việc gđ Ô ko theo giặc mà còn là 1 gđ k/c.

- “ Lật đạt đi thẳng sang gian nhà Bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái lòng của Ô…”.

* Sung sướng hả hê đến cực điểm.

* Coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nước hơn tất cả.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx (Trang 25 - 28)