DE CUONG ON TAP VAN 9 PHAN TIENG VIET

17 10 0
DE CUONG ON TAP VAN 9 PHAN TIENG VIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian.. Các thành phần phụ.[r]

(1)

Tõ xÐt vỊ cÊu t¹o, Tõ xÐt vỊ ngn gèc

A.TĨM T ẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tõ xÐt vỊ cÊu t¹o

1 Từ đơn: Là từ có tiếng. VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy…

2 Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên

VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại:

* Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật

* Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng

- Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm

II Tõ xÐt vỊ ngn gèc 1 Tõ mỵn:

Là từ vay mợn tiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị

*VÝ dơ: Cưu Long, du kÝch, hi sinh

2.Từ ngữ địa phương:

Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ:

Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em)

- từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Mét sè t ừ địa phương khác:

C¸c vïng miỊn VÝ dơ

Từ địa phương Từ toàn dân

Bắc Bộ biu điện bưu điện

Nam Bộ dề, dui về, vui

Nam Trung Bộ béng bánh

Thừa Thiên HuÕ ngã

3 Biệt ngữ xã hội:

- Biệt ngữ xã hi là từ ngữ ch c dựng mt tầng lớp xã hội định

* Ví dụ:

- Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp

+ Ngỗng: điểm 2

+ trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:

- ViƯcsư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp

- Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết

B

luyªn T ẬP

(2)

Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Gợi ý:

* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.

* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.

Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc?

trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp

Gợi ý:

* Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,

Đề 3.Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ

Gợi ý:

- Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo

- Lm xong cơng việc, thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ

§ ề :

Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.

Em xếp từ vào cột tương ng b ng sau:ứ ả

Từ tượng Từ tượng hình

- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng khục, hổn hển

- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.

Đề 5: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

Gợi ý

Trái - Chén - bát Mè - vừng Thơm - dứa

Đề 6: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn,

Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.

Gợi ý

Các từ ngữ địa phương: a, bầm

b, kêu

§Ị 7:

Sưu tầm số câu ca dao, hị vè có sử dụng từ ngữ địa phương?

Gợi ý:

+ ng bờn ni ng ngú bờn tờ ng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông.

+ ng vụ xứ Huế quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.

+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối

§ể chi dài, bối rối anh

+ Dầu mà cha mẹ không dung

(3)

+ Rứa hết chiều ni em mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi. C BÀI T ẬP VỀ NHÀ

Đề 1:

a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt

Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghêng nghêng”

(Tố Hữu, Lượm)

b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ?

*Gợi ý:

a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng

b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm

Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dịng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức

Gợi ý :

- Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh)

- Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn

§Ị 3:

Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

Gợi ý:

Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

§Ị 4:

Em viết đoạn văn kho¶ng câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý:

(Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ đề, đoạn văn phải cú sử dụng từ ngữ địa phương)

Tõ xÐt vÒ nghĩa tợng chuyển nghĩa từ MT S

PHÐp TU T T VNG A TÓM T ẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I Tõ xÐt vÒ nghÜa t ợng chuyển nghĩa từ

1 NghÜa cđa tõ: Lµ néi dung mµ tõ biĨu thị. Ví dụ: Bàn, ghế, sách

2 Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác hiƯn tỵng chun nghÜa VÝ dơ:

3 HiƯn t ỵng chun nghÜa cđa tõ:

a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

* Từ đồng nghĩa: từ nằm trờng nghĩa ý nghĩa giống gần giống

VD: xinh- đẹp, ăn- xơi

- Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hồn tồn

VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoµn toµn:

(4)

VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt

* Từ đồng âm: Là từ giống õm nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ

với VD:

- Con ngựa đứng lồng lên

- Mua chim, bạn nhốt vào lồng.

b, Cấp độ khái quát nghĩa từ:

- NghÜa cđa mét tõ ng÷ cã thĨ réng hẹp nghĩa từ ngữ khác

- Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

- Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác

VD: §éng vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hơu + Chim: tu hú, sáo. + Cá: cá rô, cá thu

c, Trờng từ vựng: Là tập hợp từ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa

II MỘT SỐ biƯn ph¸p TU TỪ TỪ VỰNG: (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.)

1 So sánh:

- Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt

* Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố:

- Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh

- Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh

- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có s ơ đồ sau :

Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4

Vế A

(Sự vật so

sánh) Phương diệnso sánh Từ so sánh

Vế B

(Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh)

Mặt trời

Trẻ em xuống biển nhưnhư búp cànhhòn lửa + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt

+ Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều

* Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh

+ So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả

2 Ẩn dụ:

- Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.”

Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị

(5)

+ Ẩn dụ hình tượnglà cách gọi vật A vật B

+ Ẩn dụ cách thứclà cách gọi tượng A tượng B

+ Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B.

*Tác dụng ẩn dụ

Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe

3 Nhân hóa :

- Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người

* Các kiểu nhân hoá

+ Gọi vật từ vốn gọi người

+ Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật

+ Trị chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá

- Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người

4 Hoán dụ:

- Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt

* Các kiểu hoán dụ

+ Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nông dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để vất vả

5 Nói quá:

- Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

6 Nói giảm, nói tránh

- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch

7 Điệp ngữ:

- Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh

- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ

8 Chơi chữ :

- Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị

* Các lối chơi chữ :

+ Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái

+ Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu

B.

luyÖn tËp:

Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ?

Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí,

Nhà nông chiến sĩ,

Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)

(6)

- Những từ in đậm chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp

Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa đợc khụng? Vỡ sao?

Nỗi thêm tức nỗi nhà,

ThỊm hoa mét bíc lƯ hoa mÊy hµng!”

( Ngun Du, Trun KiỊu) Gợi ý:

- Từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển

- Tuy nhiên coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, cha làm thay đổi nghĩa từ, cha thể đa vào từ điển

Đ

ề 3: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau:

a. Lưới, nơm, câu, vó.

b. Tủ, giường, hịm, va li, chai, lọ

c. Đá, đạp, giẫm, xéo.

d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi

*Gợi ý:

a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng

c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí Đ

ề 4: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ?

Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi

khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính mến

mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý:

Các từ “hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ”

Đề 5:

Khi ngời ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc)

Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt nh nào?

Gợi ý:

- Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tơng ứng với tuổi Có thể coi trờng hợp lấy phận để thay cho tồn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ

- Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngồi cịn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác

§Ị 6:

Xác định trờng từ vựng phân tích hay cách dùng từ thơ sau:

áo đỏ em phố đông Cây xanh nh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không?

( Vũ Quần Phơng, áo đỏ) Gợi ý:

(7)

- Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao ngời khác lửa Ngọn lửa lan toả ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan khơng gian làm biến sắc ( xanh nh ánh theo hồng)

§Ị 7:

Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.”

Gợi ý:

Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm

Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài

§Ị 8: Xác định điệp ngữ cao dao sau

Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào.

Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.

Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến

Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào

Đề 9: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau:

a, Gác kinh viện sách đôi nơi

Trong gang tấc lại gấp mười quan san

( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước non

Cịn bán rượu anh cịn say sưa

( Ca dao)

* Gợi ý:

a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san

- Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa)

- Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình

- Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo

§Ị 10:

Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. (Tế Hanh - Quê hương )

Gợi ý:

* Biện pháp tu từ vựng

+ So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ

+ Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió

* Tác dụng

- Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển

- Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh

(8)

§Ị 1:

Em h·y t×m sè tõ cã nhiỊu nghÜa? Gợi ý:

- M¾t: m¾t na, m¾t døa, m¾t mÝa

- Mịi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau Đề 2:

Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường)

*Gợi ý:

Khứu giác Thính giác

Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính

§Ị 3:

Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu này

Trâu ruộng trâu cày với ta

Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa

Đề 4: Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào?

Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu

- Nói quá: Mồ hôi mưa

Đề 5: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau:

a, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ

( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp nằm đồi

Mặt trời mẹ, em nằm lưng

( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ * Gợi ý:

a, Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ

- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người

(9)

TiÕt 3: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT, CỤM TỪ A TÓM T ẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT 1 Danh từ

a) Khái niệm: Danh từ từ vật, tượng, khái niệm

b) Các loại danh từ:

- Danh từ vật:

+ Danh từ chung: Là danh từ dùng làm tên gọi cho loạt vật loại VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút

+ Danh từ riêng: Là danh từ dùng làm tên gọi riêng cho cá thể, vật, người, địa phương, quan, tổ chức VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình

- Danh từ đơn vị:

+ Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi loại từ) VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm

+ Danh từ đơn vị quy ước (Danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng)

2 Động từ

a) Khái niệm: Động từ từ có ý nghĩa khái quát hành động, trạng thái vật Động từ có khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, thường làm vị ngữ câu

b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái,

3 Tính từ

a) Khái niệm: Là từ có ý nghĩa khái quát đặc điểm, tính chất Tính từ có khả kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, Thường làm vị ngữ câu phụ ngữ cụm danh từ cụm động từ

b) Các loại tính từ: Tính từ khơng kèm từ mức độ tính từ kèm từ mức độ

4 Số từ: Là từ số lượng số thứ tự.

5 Đại từ từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến hoặc dùng để hỏi Đại từ khơng có nghĩa cố định, nghĩa đại từ phụ thuộc vào nghĩa từ ngữ mà thay

6 Lượng từ từ lượng hay nhiều cách khái quát.

7 Chỉ từ từ dùng để chỏ vào vật xác định vật theo vị trí khơng gian thời gian. 8 Phó từ từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Phó từ khơng có khả gọi tên quan hệ ý nghĩa mà bổ sung cho động từ tính từ

9 Quan hệ từ từ dùng nối phận câu, câu, đoạn với để biểu thị các quan hệ khác chúng

10 Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ khác để nhấn mạnh để nêu ý nghĩa đánh giá sự vật, việc từ ngữ biểu thị Trợ từ khơng có khả làm thành câu độc lập Ví dụ: những, có, đích, ngay,

11 Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt

Thán từ gồm loại chính:

- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, , ,

12 Tình thái từ từ dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói. II CỤM TỪ

1 Cụm danh từ

(10)

VD: Một túp lều nát bờ biển.

* Mơ hình cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau. - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng

- Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian

VD: Một chàng dế niên cường tráng số từ trung tâm Phụ sau

2 Cụm đông từ

* Khái niệm: loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ

VD: Góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên.

* Mơ hình cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau.

- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự

- Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân

VD: Chưa tìm câu trả lời PT PTT Phụ sau

3 Cụm tính từ

* Khái niệm: loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp tính từ, hoạt động câu giống tính từ

VD: Thơm dịu cốm mới.

* Mơ hình cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau.

- Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất

- Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ VD: Đang trẻ niên

PT PTT Phần sau B luyÖn tËp:

Bài tập Cho câu sau:

a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / / thằng / Quý / / không / / / đồng / nô đùa / / thằng / Sơn / nữa.

b) Trong / / áo /vải / dù / đen / dài / / cảm thấy / / trang trọng / / đứng đắn. (Thanh Tịnh – Tôi học)

- Xác định từ loại cho từ câu - Hãy cho ví dụ từ loại thiếu câu

Gợi ý:

* Xác định từ loại:

- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, thằng, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù - Động từ: lội, thả, đi, ra, nơ đùa, cảm thấy

- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn - Đại từ: tơi,

- Phó từ: khơng, nữa, - Quan hệ từ: qua, và,

* Ví dụ số từ loại cịn thiếu:

- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba - Lượng từ: những, các, mọi, - Chỉ từ: này, kia, ấy,

- Trợ từ: đích, ngay, là, những, có - Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, - Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng,

Bài tập 2: Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại nào?

(11)

b hãy, đã, vừa c rất, hơi, quá

/ / hay / / cái( lăng) / /đột ngột

/ / đọc / / phục dịch / / ông giáo / / lần / / làng / / phải

/ / nghĩ ngợi / / đập / / sung sướng

* Gợi ý

Rất hay (TT) ( lăng) (DT) đột ngột (TT) Đã đọc (ĐT) phục dịch (ĐT) ông giáo (DT) Một lần (DT) làng (DT) phải (TT)

Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) sung sướng (TT) Bài tập Tìm phân tích cụm từ có đoạn trích sau:

Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi ghi ngày tôi không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.

(Thanh Tịnh - Tôi học) * Gợi ý:

+ Cụm danh từ

- Những ý tưởng ấy. PT DT PS - Mấy em nhỏ

PT DT + Cụm động từ:

- Chưa lần ghi lên giấy PT ĐT PS - Lần đến trường PT ĐT PS + Cụm tính từ

- Rụt rè núp nón mẹ TT PS

- Lại tưng bừng rộn rã PT TT PS

Bài tập Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm câu sau:

a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người.

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).

b Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn.

* Gợi ý

a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn với DT

cái gốc văn hoá dân tộc khơng lay chuyển người.

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)

b Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xơ vào lịng

ĐT anh, ôm chặt lấy cổ anh.

ĐT

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn,

TT

cũng phong phú sâu sắc hơn.

TT

(12)

Bµi tËp 1

Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng từ loại học Gợi ý: - Viết đoạn văn theo chủ đề.

- Trong đoạn văn có sử dụng từ từ loại trở lên

Bài tập 2: Tìm văn học đoạn văn, cụm từ gạch chân cụm từ

*Gợi ý:

- HS tìm đoạn văn có sử dụng cụm từ - Xác định cụm từ gạch chân

Bài tập Hãy viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng cụm từ học, ra phân tích cụm từ theo mơ hình phần

*Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng cụm từ (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo chủ đề cụ thể cụ thể

- Hình thức: trình bày sẽ, khoa học

THÀNH PHẦN CÂU

A Tóm tắt kiến thức bản

I Thành phần thành phần phụ 1 Các thành phần chính.

- Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì,

- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì,

2 Các thành phần phụ.

- Trạng ngữ thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, khơng gin, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu

- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, đối với.

II Các thành phần biệt lập.

1 Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao)

- hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.

* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh

* Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu)

VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố)

2 Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút.

3 Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi

(13)

4 Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm

VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- và đứa anh, chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

B

luyÖn tËp :

Bài tập Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn!

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ông giáo ạ! Cái giống khơn.

(Nam Cao – Lão Hạc)

*Gợi ý:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người xa - bày tỏ

TPPC niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn bạn! CT

(Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này! ơng giáo ạ! Cái giống khơn.

TT (Nam Cao – Lão Hạc)

Bài tập : Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

a, Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến được.

(Kim Lân, Làng)

Gợi ý:

a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ C bµi tËp vỊ nhµ:

Bài tập 1: Đặt câu xác định thành phần câu đó.

* Gợi ý:

a) Chim hót chào bình minh CN VN

b) Qua mùa đông, bàng trụi không TN CN VN

(14)

a, Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường

(Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp.

c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim tơi.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d Kẹo đây, lấy mà chia cho em.

* Gợi ý:

- Thành phần phụ chú: a) hai cậu bàn cãi b) bạn thân

- Thành phần khởi ngữ: c) cịn tơi, d) kẹo đây Bài tập 3:

Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em đọc xong tác phẩm văn học, có chứa thành phần tình thái cảm thán

*Gợi ý:

- HS viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái cảm thán (tùy sáng tạo học sinh)

- Trình bày cấu trúc theo kết cấu đoạn văn, có nội dung theo tác phẩm cụ thể - Hình thức: trình bày sẽ, khoa học

tiÕt 5: CÁC KIỂU CÂU A Tóm tắt kiến thức bản

I Câu đơn

* Khái niệm : Câu đơn câu có cụm C-V nịng cốt VD: Ta hát ca tuổi xanh

C V II Câu đặc biệt

* Khái niệm: Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo từ cụm từ làm trung tâm cú pháp câu

VD: Gió Mưa Não nùng III Câu ghép

1 Đặc điểm câu ghép

- Câu ghép câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu

VD: Gió thổi mạnh biển sóng C V C V 2 Cách nối vế câu ghép.

* Có hai cách nối vế câu:

- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cịn, vì, vì, do, bởi, …

+ Nối cặp quan hệ từ: … nên (cho nên) …., … …; …

+ Nối cặp phó từ (vừa … vừa ; … …; khơng … mà cịn …; chưa … …; vừa … …), đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hơ ứng) ( … nấy, … ấy, đâu … đấy, nào… ấy, … vậy, ….bấy nhiêu)

- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

(15)

- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

- Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

III Biến đổi câu. 1 Rút gọn câu.

- Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn

- Câu rút gọn dùng để ngụ ý hành động, tính chất nêu câu chung người

-VD: Học, học nữa, học (Lê-nin) 2 Tách câu.

- Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta tách thành phần câu (hoặc vế câu) thành câu riêng

- VD: Đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm (Lê Minh Khuê - Những xa xôi) 3 Câu bị động.

- Là câu có chủ ngữ đối tượng bị hành động nêu vị ngữ hướng tới - VD: Thầy giáo khen Nam (Câu chủ động)

Nam thầy giáo khen (Câu bị động) B

luyÖn tËp: Bài tập

Các câu sau gồm cụm C – V, chúng có phải câu ghép không? a) Bác trai ?

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Lão yên lòng mà nhắm mắt!

(Nam Cao, Lão Hạc) c) Nắng ấm, sân rộng

d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu)

Gợi ý

a) Bác trai ? = > Câu đơn

C V

b) Lão yên lòng mà nhắm mắt! = > Câu đơn

C V

c) Nắng ấm, / sân rộng = > Câu ghép

C V C V

d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che

C V C V

= > Câu ghép

Bài tập 2.

Trong câu sau, câu câu ghép? Các vế câu ghép nối với phương tiện nào?

a) Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất.

(Nguyễn Thái Vận)

b) Tơi nói “nghe đâu” tơi thấy người ta bắn tin mẹ em xoay sống cách đó

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.

(16)

Gợi ý:

a) Câu ghép có vế câu nối với dấu phẩy b) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ c) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ cịn d) Câu ghép có vế câu nối với cặp phó từ chưa … Bài tập Cho biết mối quan hệ vế câu ghép đây:

a) Giá nghe tơi đâu phải nghỉ học b) Tơi đọc sách, cịn nấu cơm

c) Để phong trào thi đua lớp ngày tiến phải cố gắng d) Trời mưa to đường ngập nước

Gợi ý:

a) Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ b) Quan hệ tương phản

c) Quan hệ mục đích d) Quan hệ tăng tiến

Bài tập Trong số câu câu câu tỉnh lược, câu câu đặc biệt: - Một người qua đường đuổi theo Hai người qua đường đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người Rồi hàng chục người

(Nguyễn Công Hoan)

- Đình chiến Các anh đội đội nón lưới có gắn kéo đầy nhà Út. (Nguyễn Thi)

* Gợi ý:

- Câu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sáu bảy người. + Rồi hàng chục người

- Câu đơn đặc biệt: Đình chiến.

Bài tập Tìm câu bị động phần trích sau:

Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn Nó đau không rên tiếng.

* Gợi ý:Câu bị động: Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn. C

bµi tËp vỊ nhµ

Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn đề tài sau ( đoạn văn có sử dụng ít nhất câu ghép ).

a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng

b/ Tác dụng việc lập dàn ý trước viết tập làm văn

Gợi ý :

Bước 1: lựa chọn đề tài

Bước : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…) Bước : viết câu văn

Bước : kiểm tra tính liên kết đoạn văn

Bước : gạch chân câu ghép sử dụng đoạn văn

* Với đề tài (a): Muốn tạo câu ghép, dựa vào tính chất tiện lợi có nhiều tác hại bao bì ni lơng cách sử dụng bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ “tuy… nhưng…”, “nếu… …

* Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân để viết: (cả đề tài a b)

VD: - Nếu sử dụng bao bì ni lơng cách mơi trường không bị ô nhiễm - Nếu thực lập dàn ý trước viết tập làm văn văn mạch lạc và đủ ý.

Bài tập Đọc đọc trích trả lời câu hỏi: Chị Dậu tỏ đau đớn:

(17)

chết đình, khơng sống Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u con đi cho u.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao?

b) Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào?

Gợi ý:

a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện Để thể rõ mối quan hệ này, không nên tách vế câu thành câu đơn

Ngày đăng: 28/05/2021, 05:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan