BÀI 1* Kết quả cần đạt: - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc & nhân loại, vĩ đại & bình dị - để càng thêm kính yêu Bác
Trang 1BÀI 1
* Kết quả cần đạt:
- Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dân tộc & nhân loại, vĩ đại & bình dị - để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác
- Nắm được các phương châm hội thoại về lượng & về chất để vận dụng trong giao tiếp
- Biết sử dụng 1 số biện pháp NT trong VB TM
Ngày soạn: 03/6/2007 Ngày giảng:06/9/2007
VĂN BẢNTiết: 1+2PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: H c b i, chu n b b i theo HD ọc bài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ẩn bị bài theo HD ị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD.
4’
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: Ktra sự cbị của (H)
II- BÀI MỚI:
Trong ch/trình ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu VB “ĐTGD của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng
đã thấy được Bác là người sống rất giản dị mà thanh cao Bác ko những là chiến sĩ yêu nước, nhà
CM vĩ đại Người còn là danh nhân VHTG Vẻ đẹp VH chính là nét nổi bật trong phong cách HCM
Em hãy tr/bày xuất xứ của VB?
Theo em VB Phong cách HCM được viết
- Đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết
- “Bất giác” 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, ko dự địnhtrước
- “Đạm bạc” Giản dị, ko cầu kì, bày vẽ
Trang 2Đâu là những biểu hiện sự “ Tiếp xúc với
VH nhiều nước” của CT.HCM?
Bác còn làm thơ = chữ Hán, viết văn = tiếng
Pháp
Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt?
Em hiểu thế nào là c/đời đầy chuân chuyên
& thế nào là sự uyên thâm VH?
Trước hết tgiả tập trung làm stỏ q/trình tiếp
thu VH nhân loại của Bác-1 lối sống rất hiện
đại của HCM Trong c/đời đi tìm đường cứu
nước Người đã đi khắp 5 châu 4 bể, tiếp xúc
với nhiều nền VH trên TG…
Tgiả đã bình luận gì về những biểu hiện VH
1- Vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác:
- Trong cuộc đời CM của mình Bác đã:
+ “Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu phi,châu á, châu mỹ”
+ Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh
+ Nói & viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp,Anh, Hoa, Nga
- Trên đường hoạt động CM: “ Trong c/đời đầychuân chuyên, bên những con tàu vượt trùng dương”
- Trong LĐ: Người đã làm nhiều nghề
- Học hỏi nghiêm túc: đến đâu người cũng học hỏi,tìm hiểu VH NT đến 1 mức khá uyên thâm
- Tiếp thu có định hướng: Tiếp thu mọi cái đẹp, cáihay, đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB
- Diện tiếp xúc: Nhiều nước, nhiều người trên thếgiới cả ở Pđông & Ptây…chịu ả/h của tất cá các nềnVH
- C/đời đầy những gian nan vất vả
- Tri thức VH đạt đến độ sâu sắc
- “ Những điều kì lạ là… rất hiện đại”
- Bác tiếp thu các gtrị VH nhân loại – VH của Bácmang tính nhân loại
- Bác vẫn giữ vững các gtrị VH nước nhà-VH củaBác mang đậm bản sắc DT
- Đó là sự đan xen bổ xung stạo hài hoà 2 nguồn
VH, VH nhân loại & VH DT trong tri thức VH củacon người bác
Trang 3?
( Tiết 2) Dạy: 8/9/2007
GV kiểm tra bài cũ
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách VH HCM là gì?
1- Điều kỳ lạ độc đáo nhất trong phong cách VH HCM là sự kết hợp hài hoà những p/chất khácnhau, thống nhất trong 1 con người Đó là tr/thống & hđại, Pđông & Ptây, xưa & nay, DT &Qtế, vĩ đại & bình dị Đó là sự kết hợp hài hoà nhất từ xưa tới nay trong LS DT VN
Cho (H) theo dõi phần ND thứ 2 của VB
Tgiả đã TM p/cách sinh hoạt của Bác trên
những khía cạnh nào? ở mỗi khía cạch đó
có những biểu hiện cụ thể nào?
Ngôn ngữ tgiả TM có gì đặc biệt?
Hãy cho biết tgiả dùng PP TM nào?
Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác
được làm stỏ?
Cách sống của Bác đã gợi t/cảm nào trong
em?
ậ đoạn tiếp theo này tgiả tập trung làm nổi
bật là lối sống giản dị của Bác…
YC (H) về nhà tìm hiểu những câu thơ viết
về lối sống giản dị của Bác
Cho (H) chú ý đoạn cuối của VB
Trong đoạn cuối VB tgiả đã dùng PP TM
nào?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của PP đó?
PP TM đó mang lại hiệu quả gì cho dvăn
này?
Tgiả đã bình luận ntn? Khi TM phong cách
s/hoạt của Bác?
Tại sao tgiả có thể k/định rằng lối sống của
2- Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác:
- Căn nhà của Bác: “Chiếc nhà sàn nhỏ = gỗ bên cạnhchiếc ao vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp chi bộ,làm việc & ngủ”
- Trang phục của Bác: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áochấn thủ, đôi dép lốp như của các ca sĩ Trường Sơn
- Bữa ăn của Bác: Đạm bạc với những món ăn DT, kocầu kỳ như cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối
- Tư trang của Bác: ít ỏi, 1 chiếc va ly con với vài bộquần áo, vài kỷ niệm của c/đời dài
+ Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi,cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn vẹn)
- Liệt kê các biểu hiện cụ thể xác thực trong đ/sốngs/hoạt của Bác
dị & tiết chế như vậy”
- Ss cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa: Tanghĩ đến Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn BỉnhKhiêm… xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
- Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại & bình dị ở nhà CMHCM Làm stỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác
- Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết
- “Nếp sống giản dị & thanh đạm của Bác Hồ…Tâmhồn & thể xác”
- Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch, tâm hồn kophải chịu những toan tính vụ lợi, tâm hồn được thanhcao & HP
- Sống thanh bạch, giản dị, thể xác ko phải gánh chịu
Trang 4Bác Hồ có k/năng đem lại HP thanh cao
cho tâm hồn & thể xác?
Em hãy nêu nét đặc sắc về NT của VB?
Với những nét NT trên đã truyền tải được
ND gì?
Gọi (H) đọc ghi nhớ
Từ bài “PC HCM” em học tập được điều
gì để viết VB TM?
ham muốn, bệnh tật thể xác được thanh cao HP
1- Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh caotrang trọng
- Học bài theo ghi nhớ
- Soạn bài mới theo hướng dẫn bài học
- Viết một đoạn văn ngắn p/tích vẻ đẹp trong phong cách s/hoạt của Bác
- Tìm, sưu tầm những câu thơ hay viết về lối sống giản dị của Bác
Ngày soạn: 06/6/2007 Ngày giảng:10/9/2007
TIẾNG VIỆTTiết: 3CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm được ND phương châm về lượng & phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ
Trò: L m b i t p, h c b i, c.b b i theo h.d n ài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ẫn.
3’
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: Ktra sự cbị bài của (H)
II- BÀI MỚI:
Trong c/sống hàng ngày của cta, để hiểu về 1 v/đề hay 1 người nào đó thì bắt buộc phải có sự giaotiếp Trong g/tiếp cta cần tránh những lỗi nào? Bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu
?
?
10’
G
Em hiểu thế nào là “Phương châm”?
Phương châm hội thoại có nghĩa ntn?
Pchâm nghĩa gốc là kim chỉ hướng, sau đó được mởrộng nghĩa là tư tưởng chỉ đạo của hành động
Pchâm hội thoại là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt độnghội thoại
I- Pchâm về lượng:
1- VD:
Trang 5Cho (H) đọc VD 1 (đoạn hội thoại 1)
Khi An hỏi “Học bơi ở đâu”? mà Ba trả
lời: “ở dưới nước”
Theo em câu trả lời của Ba có làm cho An
thoả mãn ko? Vì sao?
Em có thể thay bạn Ba trả lời ntn?
Tương tự đoạn hội thoại trên hãy lấy VD
trong đ/sống hàng ngày ở quanh ta?
(G)+(H) p/tích VD
Cho (H) chú ý vào VD 2 (đoạn hội thoại 2)
Em hãy kể lại câu chuyện “Lợn cưới áo
mới”?
Câu hỏi của anh có “lợn cưới” & câu trả lời
của anh có “áo mới” có gì trái với những
câu hỏi - đáp bình thường?
Anh có “Lợn cưới” & anh có “áo mới” cần
phải hỏi & trả lời ntn để người nghe đủ biết
được câu hỏi và câu trả lời?
Qua VD 1,2 Hãy cho biết: Khi giao tiếp
trong giao tiếp?
YC (H) về nhà lấy các VD tương tự như
- Câu trả lời của Ba ko làm cho An thoả mãn
Vì: Nó còn mơ hồ về ý nghĩa (An muốn biết Ba họcbơi ở đâu - địa điểm) chứ An ko hỏi Ba “bơi là gì”
Mình học bơi ở Công viên nước Đầm Sen, ởS.Hồng
*VD: A- Nhà thầy hiệu trưởng ở đâu?
B- ở …2- VD2:
- (H) kể lại câu chuyện
- Trái với những câu hỏi bình thường vì nó thừa từngữ
+ Câu hỏi thừa từ “cưới”
+ Câu trả lời thừa ngữ: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này
- Anh có “lợn cưới” hỏi
“ Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây ko”?
- Anh có “áo mới” trả lời: “Tôi chẳng thấy con lợn nàochạy qua đây cả”
* Khi giao tiếp: Cần nói cho có ND; ND của lời nóiphải đáp ứng đúng YC của cuộc giao tiếp, ko thừa, kothiếu (Pchâm về lượng)
* Khi giao tiếp, đừng nói những gì mà mình ko tin làđúng hay ko có bằng chứng xác thực (Pchâm về chất)
Trang 6Qua câu chuyện cười trên p/c hội thoại nào
đã ko được tuân thủ?
(H) đọc YC BT4
Hãy giải thích vì sao người nói đôi khi phải
dùng cách diễn đạt như vậy?
Giải nghĩa các từ ngữ? Cho biết những
thành ngữ này có liên quan đến p/c hội
Ko tuân thủ Pchâm về lượng
Với câu hỏi: “Rồi có nuôi được ko”?
Hỏi 1 điều rất thừa
b- Các từ: “Như tôi đã trình bày”, “như mọi người đềubiết”… Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thứctôn trọng Pchâm về lượng, nghĩa là ko nhắc lại nhữngđiều đã được tr/bày
5- BT5:
- ăn đơm nói đặt: Vu khống, bịa đặt, đặt điều
- ăn ốc nói mò: nói vu vơ ko có = chứng
- ăn ko nói có: Vu cáo, bịa đặt
- Cãi chày, cãi cối: Ngoan cố ko chịu thừa nhận sự thật
có = chứng
- Khua môi, múa mép: Ba hoa, khoác lác
- Nói rơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, nhảm nhí
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn 1 cách vô trách nhiệm,
có màu sắc lừa đảo
- Các thành ngữ trên đều chỉ ra các hiện tượng vi phạmPchâm về chất trong hội thoại
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ SGK
- Hoàn thiện bài tập ( Chú ý vào các bài tập phân tích)
- Tự tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng các phương châm hội thoại
- C.bị ND tiết học sau
Ngày soạn: 6 /9/2007 Ngày giảng: 10/9/2007
LÀM VĂNTiết: 4
Trang 7II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
3’
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: Ktra ôn tập ở nhà của (H)
II- BÀI MỚI:
Trong Ctrình ngữ văn 8 các em đã tìm hiểu VB TM về t/chất, các PP TM… Vậy để viết 1 VB
TM có hiệu quả người ta thường s/d những b/pháp NT nào? Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu
Hãy nêu t/chất của VB TM?
Ngôn ngữ trong VB TM phải c/xác, chặt
chẽ, cô đọng & sinh động, cần tránh cách
viết màu mè, dài dòng (gây cho người đọc
VB có cung cấp tri thức về đtượng ko?
Đặc điểm ấy của đtượng có dễ dàng TM =
cách đo, đếm, liệt kê ko? Vì sao?
Ngoài các PP TM đã học tgiả còn s/d
b/pháp NT nào?
Nếu chỉ dùng PP liệt kê như: Hạ Long có
nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ
lùng thì ko nêu bật được sự kỳ lạ của HL
Ngoài b/pháp mtả nhà văn còn s/d b/pháp
mtả nào? (với các từ “có thể”)
VB này được thể hiện = lời của ai?
Vậy cách viết như vậy gọi là b/pháp NT
Chiếc áo dài VN
Con trâu đối với làng quê VN
…
- VB TM tốt là 1 VB tr/bày rõ ràng, hấp dẫn Đặcđiểm cơ bản của đtượng được nói tới Sự xác thực làtiêu chí hàng đầu của TM
- Nhằm ccấp tri thức k/quan về svật, htượng, vấn đề…được chọn làm đtượng để TM
- Thường dùng các PP: Định nghĩa, liệt kê, phân loại,
ss đối chiếu, nêu VD, mô tả, dùng số liệu…
Làm cho VB sáng tỏ & hấp dẫn hơn
2- Viết VB TM có s/d 1 số b/pháp NT:
* VB: Hạ Long - Đá & nước
- Vb TM “ Sự kỳ lạ của Hạ Long” - đá & nước
- Vb đã ccấp tri thức về đtượng, ngoài ra còn truyềntải c/xúc & sự thích thú của người đọc
- Rất khó vì đtượng TM rất trìu tượng như: T/cảm,đ/đức…
- Biện pháp miêu tả sinh động Thể hiện “Chính nướclàm cho đá sống dậy… & có tri giác, có tâm hồn”
Trang 8Ơ già thêm râu.
Đây là những câu TM cho những chữ cái
trong bảng chữ cái của cta
Hãy cho biết hình thức của những câu
trên?
Qua các VD & VB vừa tìm hiểu hãy cho
biết muốn cho VB TM sinh động hấp dẫn
“Ngọc Hoàng sử tội ruồi xanh”
HD (H) trả lời các câu hỏi
- S/d b/pháp NT ss Thuyền mỏng như lá tre Như 1 người bộ hành
- B/pháp NT được s/d trong đvăn TM: Mtả; tưởngtượng; nhân hoá; kể; ss…
- Làm nổi bật đặc điểm của đtượng TM, gây hứng thúcho người đọc, người nghe
- Hình thức vè
* Muốn cho VB TM được sinh động hấp dẫn người tavận dụng thêm 1 số b/pháp NT như: Kể chuyện; tựthuật, đối thoại theo lối ẩn dụ; nhân hoá hoặc hìnhthức vè, diễn ca…
* Các b/pháp NT cần được s/d thích hợp góp phần làmnổi bật đtượng TM & gây hứng thú cho người đọc
* Ghi nhớ: (SGK)
(H) về nhà làm
II- Luyện tập:
1- BT 1:
* VB: “Ngọc Hoàng sử tội ruồi xanh”
- Vb có t/chất TM vì đã ccấp cho người đọc những trithức khách quan về loài ruồi rất có hệ thống:
+ Về họ, giống, loài
+ Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể
Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ýthức diệt ruồi
+ Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất dính…
Các b/pháp NT: Nhân hoá; kể; có tình tiết (diễn biến).+ Về hình thức: Giống như VB tường thuật 1 phiêntoà
Trang 9+ ND: Giống như câu chuyện kể về loài ruồi.
- Có t/d gây hứng thú cho người đọc đặc biệt là các emnhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm được tri thứcmới
- Làm nổi bật đtượng được TM
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
- Trong VB TM người ta thường v/dụng các b/pháp NT như: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối
ẩn dụ, nhân hoá hoặc hình thức vè, diễn ca…
- Việc s/d các b/pháp NT 1 cách thích hợp làm cho VB TM sinh động & hấp dẫn, làm nổi bật đtượng
TM, gây hứng thú cho người đọc
II- BÀI MỚI:
ở bài học trước cta đã ôn lại về VB TM & tìm hiểu 1 số b/pháp NT được s/d trong VB TM Để các
em có thể v/dụng được tốt & thành thạo 1 số b/pháp NT vào VB TM Tiết luyện tập hôm nay…
37’
G
?
?
(H) đọc đề bài đã cho ở tiết trước
Hãy x/định YC của đề bài?
Cta lập dàn ý cho bài văn TM theo mấy
Trang 10Hãy viết phần MB cho đề văn trên?
HD cho (H) viết Gọi (H) tr/bày trước
Phần này cta cần nêu những ý chính nào?
ở mỗi ý chính cta nên s/d b/pháp NT nào?
VN Chiếc nón trắng đã từng đi vào ca dao
“ Qua đình ngả nón trong đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”
Vì sao chiếc nón trắng lại được người VN nói chung &PNVN nói riêng yêu quí & trân trọng như vậy? Ctacùng tìm hiểu về Lsử, cấu tạo & công dụng của chiếcnón trắng
- Cấu tạo chiếc bút (mtả)
- Chủng loại (liệt kê, nhân hoá, mtả)
- Công dụng của chiếc bút (ss, đối lập, kể…)c- KB:
- Nêu t/cảm của mình đối với chiếc bút
- (H) viết
2’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Viết hoàn chỉnh 2 bài văn TM cho 2 đề trên
- Ôn tập văn TM
Trang 11- Đọc trước bài sau.
- Về chuẩn bị tiếp về văn bản TM
BÀI 2 Kết quả cần đạt:
- Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân & cuộc chạy đua vũ trang đang đe doạ toàn bộ sự sống trên tráiđất & n/vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình.Thấy được NT NL của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức th/phục, lập luậnchặt chẽ
- Nắm được các phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lsử để vận dụng trong giao tiếp
- Hiểu & có kỹ năng s/d ytố mtả trong VB TM
Ngày soạn: 10/9/2007 Ngày giảng:13/9/2007
VĂN BẢNTiết: 6+7ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( Gabrien Gacxia-Mác két ) A- PHẦN CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn
II- BÀI MỚI:
Như cta đã biết trong chiến tranh TG lần thứ II, những ngày đầu T8-1945, chỉ = 2 quả bom ng/tửđầu tiên ném xuống 2 TP Hi-rô-si-ma & Na-ga-xa-ki, đế quốc Mỹ đã làm 2 triệu người Nhật bị thiệtmạng & còn di hoạ đến bây giờ TK XX tgiới phát minh ra ngtử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh
ra những vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp Từ đó đến nay, những năm đầu của TKXXI & cả tgiới tương lai nguy cơ về 1 cuộc ctranh hạt nhân tiêu diệt cả tgiơí luôn luôn tiềm ẩn đedoạ nhân loại và đấu tranh về 1 tgiới HB luôn là 1 trong những n/vụ vẻ vang nhưng cũng khó khănnhất của ND các nước Hôm nay cta nghe tiếng nói của 1 nhà văn Nam Mỹ (Côlômbia) giải thưởngNo-Bel VH tgiả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh Ga-brien-Gacxia Mác Két
Trang 12VB (…)nhằm thể hiện 1 tư tưởng nổi bật.
Theo em đó là tư tưởng nào?
Tư tưởng ấy được thể hiện trong 1 loạt hệ
thống luận điểm như sau:
+ Nguy cơ ctranh đe doạ sự sống trên trái
đất
+ Chạy đua ctranh hạt nhân là cực kỳ tốn
kém
+ Ctranh hạt nhân là cực kỳ phi lý
+ Đoàn kết & ngăn chăn ctranh hạt nhân vì
1 TG HB là n/vụ của mọi người
Hãy tách các đoạn VB tương ứng với mỗi
luận điểm đó?
Từ đó hãy x.định phương thức biểu đạt của
VB này là gì?
Tương ứng với ph/thức ấy là kiểu VB nào?
Ngoài ph/thức biểu đạt đó ra trong VB này
còn có ytố bcảm
Theo em ytố bcảm đó nằm ở đvăn nào
trong VB?
Theo dõi vào đoạn đầu của VB, cho biết: =
những lí lẽ & chứng cớ nào tgiả đã làm rõ
nguy cơ của ctranh hạt nhân?
Với những chứng cớ trên, chứng cớ nào
Tư tưởng kiên quyết chống đối cuộc ctranh hạtnhân vì HB trên trái đất của cta
- Từ đầu vận mệnh TG
- Tiếp theo cho toàn TG
- Tiếp theo điểm xuất phát của nó
+ Phát minh hạt nhân q/định sự sống còn của TG: “
Ko có 1 đứa con nào của tài năng con người lại có 1tầm q/trọng q/định đến như vậy đối với v/mệnh TG
+ “ Tất cả các chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy
ko phải 1 lần mà là 12 lần, mọi dấu vết sự sống trêntrái đất
(H) tự bộc lộ
- Lý lẽ kết hợp với ch/cớ
- Lí lẽ & ch/cớ đều dựa trên những tính toán K.học
- Lí lẽ & ch/cớ kết hợp với sự bộc lộ th/độ của tgiả
Gây sự chú ý, thu hút, tạo ấn tượng mạnh mẽ đ/vớingười đọc, người nghe đồng thời thể hiện t/chất hiện
Trang 13Tính hình tượng trong đvăn chính luận gây
1 ấn tượng, có hiệu quả bất ngờ, có sức ám
ảnh khôn nguôi là thanh gươm của
Đa-mô-clét Điển tích ấy lấy từ thần thoại Hy Lạp
này có 1 nghĩa tương đương như “ngàn cân
treo sợi tóc” làm cho mọi người hồi hộp, lo
âu, 1 tình thế bất an trong tâm tưởng cta
Những ch/cớ nào được tgiả đưa ra để nói về
cuộc chạy đua CTHN trong lĩnh vực q/sự?
Ở đây cách lập luận của tgiả có gì đặc biệt?
Sự tốn kém của cuộc chạy đua CTHN……
Em có suy nghĩ gì về việc tgiả dùng cách ss
đối lập trong đvăn này?
Đvăn này gợi cho em cảm nghĩ sâu sắc nào
về CTHN?
Cần phải loại bỏ CTHN vì c/sống HB HP
trên TG…
Phần VB tiếp theo được tạo = 3 đvăn mỗi
đvăn đều được nhắc đến 2 chữ “trái đất”
Em có suy nghĩ gì khi tgiả nhắc lại liên tục
danh từ “trái đất” trong đvăn này?
Theo tgiả “Trái đất chỉ là 1 cái làng nhỏ”
trong “vũ trụ” nhưng lại “ là nơi độc nhất
có sự sống trong hệ mặt trời”
Em hiểu ntn về ý nghĩa ấy?
thực & nguy cơ khủng khiếp của ctranh
KH mà ko gắn với lương tri thì nó sẽ là tội ác đối vớiloài người
VKHN có sức tàn phá khủng khiếp
* VKHN đe doạ nghiêm trọng, trực tiếp đối với loàingười
(Tiết 2)2- Tác hại của chiến ttranh hạt nhân:
* Ch/cớ: Chi phí hàng 100 tỉ $ để tạo ra máy bay némbom, tên lửa vượt đại châu, tàu sân bay, tên lửa MX,tàu ngầm mang VKHN
+ 100 tỉ $, 100 máy bay ném bom chiến lược B1B.+ 7.000 tên lửa vượt đại châu
+ 10 tàu sân bay
- Gợi c/xúc mỉa mai, châm biếm ở người đọc
* Cuộc chạy đua CTHN là cực kỳ vô lý & tốn kémnhất, đắt đỏ nhất, vô nhân đạo nhất
- Trái đất là 1 thứ thiêng liêng cao cả đáng được ctayêu quý trân trọng, chính vì thế ko được xâm phạmhuỷ hoại trái đất
- Trong vũ trụ trái đất chỉ là 1 hành tinh nhỏ, nhưnglại là hành tinh duy nhất có sự sống
- KH vũ trụ chưa khám phá được sự sống ở nơi khác
Trang 14Theo em có gì độc đáo trong cách lập luận
của tgiả ở đvăn này?
Em hiểu gì về sự sống trên trái đất qua cách
diễn đạt của tgiả?
ở cuối phần văn này tgiả đã có lời bình luận
“ Trong thời đại hoàng kim ngày nay của
KH, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào
vì đã phát minh ra 1 b/pháp, chỉ cần bấm
nút 1 cái là đưa cả q/trình vĩ đại & tốn kém
đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại
điểm x/phát của nó
Em hiểu gì về lời bình luận trên của tgiả?
Phần cuối VB có 2 đvăn 1 đoạn nói về việc
“cta” chống CTHN 1 đoạn là th/độ của tgiả
về việc này
Em hiểu thế nào về: “Bản đồng ca của
những người đòi hỏi 1 TG ko có vũ khí & 1
c/sống HB công bằng”?
Ý tưởng của tgiả v/v “ Mở ra nhà băng lưu
trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ
hạt nhân” bao gồm những thông điệp nào?
Em hiểu gì về tgiả - từ ý tưởng đó của
Ông?
Bình nâng cao - mở rộng
Em hãy nêu những nét đặc sắc về NT được
s/d trong VB?
Với những th/công trong VB NL này đã
truyền tải tới cta ND gì?
Cho (H) đọc to phần ghi nhớ
Qua các ph/tiện thông tin đại chúng (đài,
báo) em có thêm chứng cớ nào về nguy cơ
CTHN vẫn đe doạ c/sống trên trái đất?
Liên hệ - rút bài học
ngoài trái đất
Đó là sự th/liêng kỳ diệu trên trái đất nhỏ bé củacta
- 180 triệu năm bông hồng mới nở…
Đưa ra các số liệu KH, cụ thể (380 triệu năm, 180triệu năm nữa, 4 kỉ địa chất) & được làm sinh động =các h/ả “con bướm bay được, bông hồng mới nở…con người mới hát được hay hơn chim & mới chết vìyêu”
Phải lâu dài lắm mới có được sự sống trên trái đất,mọi vẻ đẹp trên trái đất này ko phải 1 sớm 1 chiều mà
có được
* CTHN là hành động cực kỳ phi lý, ngu ngốc, man
rợ, đáng xấu hổ là “đi ngược lại lí trí”
4- Nhiệm vụ của mọi người:
Đó là tiếng nói của công luận TG chống chiếntranh, là tiếng nói yêu chuộng HB trên trái đất của
ND TG
+ Thông điệp về 1 cuộc sống đã từng tồn tại…
+ Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ sự sống…
Là người quyết tâm sâu sắc đến v/đề VKHN vớiniềm lo lắng phẫn nộ cao độ
Vô cùng yêu chuộng c/sống HB trên trái đất
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Hệ thống luận điểm, luận cứ ngắn gọn rành mạchdẫn chứng xác thực, giàu sức th/phục, gây ấn tượngmạnh cho người đọc
* Nguy cơ CTHN & sự huỷ diệt của nó
- Kêu gọi mọi người: Hãy ngăn chặn nguy cơ đó, bảo
vệ con người, bảo vệ sự sống
* Ghi nhớ (SGK)
IV- Luyện tập:
- Các cuộc thử bom nguyên tử
- Các lò phản ứng hạt nhân
- Tên lửa đạn đạo trên TG
Vẫn diễn ra trong thời gian qua
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ (phần ghi nhớ)
- Tìm thêm tư liệu để minh hoạ cho bài học
- Học bài Soạn: “ Tuyên bố TG… phát triển trẻ em”
Trang 15Ngày soạn: 14/9/2007 Ngày giảng:17/9/2007
TIẾNG VIỆTTiết: 8CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm được ND ph/châm qhệ, ph/châm cách thức & ph/châm lịch sự
- Biết v/dụng những ph/châm này trong g.tiếp
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: L m b i t p, h c b i, c.b b i theo h.d n ài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ẫn.
Hãy cho biết anh học trò đã vi phạm ph/châm gì trong g/tiếp?
Hỏi thăm sư
Một anh học trò gặp 1 nhà sư dọc đường anh thân mật hỏi thăm
- Adi đà phật! Sư ông vẫn khoẻ chứ? Được mấy cháu rồi?
Sư đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con
- Thế sư ông già có chết ko?
II- BÀI MỚI:
Bài học trước cta đã tìm hiểu 2 ph/châm hội thoại đó là PCVC & PCVL Vậy trong giao tiếp cta cònphải tuân thủ những ph/châm nào ngoài 2 ph/châm đã học? ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu tiếp
Hãy cho biết câu thành ngữ trên dùng để
chỉ tình huống hội thoại nào?
Điều gì sẽ xẩy ra khi x.hiện tình huống hội
thoại như vậy?
Đưa ra tình huống về 1 câu chuyện vui để
cho các em thấy rõ là trong g/tiếp: Nếu ko
hiểu nhau thì ko g/tiếp với nhau được
Qua 2 tình huống trên em rút ra n/xét gì
trong g/tiếp?
Trong TV có những câu thành ngữ nào có
ND tương tự?
Đưa ra VD
I- Phương châm quan hệ:
* VD: Câu thành ngữ: “ Ông nói gà, bà nói vịt”
Dùng chỉ tình huống hội thoại: Mỗi người nói 1đằng, ko khớp với nhau, ko hiểu nhau
- Nếu x.hiện tình huống hội thoại như vậy thì conngười sẽ ko thể g/tiếp với nhau được, ko hiểu nhau
*VD: “Anh nặng tai”
2 người bạn gặp nhau rất niềm nở
A- Bác đã ăn cơm chưa?
B- Nhà tôi ko muối dưa!
A- Bác đúng là điếc
B- Tôi có tiếc gì anh đâu
* Khi g/tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề
- Câu thành ngữ: “ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
* VD: - Khách nói: Trời hôm nay nóng quá
Trang 16Theo em “chủ nhà” có tuân thủ ph/châm
hội thoại ko?
Hãy giải nghĩa 2 thành ngữ trên?
Nhưng cách nói đó có ả/h gì trong g/tiếp ?
Khi g/tiếp, ngoài việc phải nói đúng đề tài
cta cần chú ý điều gì?
Có thể hiểu câu trên theo mấy cách?
Để người nghe ko hiểu lầm về câu trên
phải nói ntn?
Như vậy trong gthiệu cần tuân thủ điều gì?
Trong gthiệu cần phải tuân thủ cách nói mà
người nghe ko hiểu theo nhiều cách mà
phải dùng cách nói đơn nghĩa
(H) đọc VD
Vì sao người ăn xin & cậu bé trong truyện
đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia 1
cái gì đó?
Đó là t/c của 2 người dành cho nhau…
( liên hệ )
Em rút ra bài học gì qua câu truyện này?
Trong g/tiếp dù ở địa vị XH & h/cảnh…
Trong bài học hôm nay các em cần ghi nhớ
điều gì trong giao tiếp?
Cho (H) đọc ghi nhớ SGK
(H) đọc YC BT 1
- Chủ nhà: ừ nóng thật nhưng hôm nay lại bị mất điện
- Có: Vì chủ nhà hiểu theo nghĩa hàm ngôn
II- Phương châm cách thức:
* VD: Câu thành ngữ: 1- Dây cà ra dây muống
2- Lúng búng như ngậm hột thị.-1 Chỉ cách nói rườm rà, dài dòng
-2 Chỉ cách nói ấp úng, ko rành mạch, ko thành lời
Làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận
ko đúng ND được truyền đạt, làm cho cuộc g/tiếp ko
có kết quả
* Khi g/tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch
*VD: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắncủa ông ấy
- Có thể hiểu theo 2 cách: Tuỳ thuộc vào việc x/địnhcụm từ “của ông ấy” bổ nghĩa cho từ “nhận định” haycho từ “truyện ngắn”
+ Nếu “của Ô ấy” bổ nghĩa cho “nhận định” thì câutrên có thể hiểu: “Tôi đồng ý với những nhận định của
Để người nghe ko hiểu lầm phải nói:
+ Tôi đồng ý với nhận định của anh (chị) về truyệnngắn của Ô ấy
+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà
Ô ấy stác
+ Tôi đồng ý với những nhận định của Ô ấy về truyệnngắn
* Tránh cách nói mơ hồ
III- Phương châm lịch sử:
* VD: Người ăn xin
Người ăn xin & cậu bé trong truyện đều cảm thấymình đã nhận từ người kia 1 cái gì đó bởi vì:
+ Ô lão ăn xin nhận được t/cảm của cậu bé dành chomình & ngược lại
* Khi g/tiếp cần tế nhị & tôn trọng người khác (PCLS)
Trang 17Yêu cầu bài tập 1?
Cách giải quyết các yêu cầu đó?
Hướng dẫn học sinh cách làm cho chính
xác
BT 2 YC cta điều gì?
Yêu cầu học sinh làm bài theo hướng dẫn
Cố nhà thơ Tố Hữu đã dùng biện pháp tu
từ nói giảm nói tránh để tránh gây cảm giác
quá đau buồn, nặng nề Thay vì nói Bác Hồ
mất – Nhà thơ TH nói: + Bác đã lên đường
+ Bác đã đi rồi…
Hãy cho biết YC BT3?
Cách làm bài tập này NTN? Có gì giống và
Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh cách
làm( Chú ý vào phần gợi dẫn trong SBT)
Hướng dẫn nội dung bài tập 5 Yêu cầu (H)
về nhà làm
dạy cta phải biết lựa chọn lời nói sao cho đạt h/quảcao nhất trong g/tiếp & ứng xử Cần dùng những lời lẽlịch sự, nhã nhặn trong g/tiếp
1 số câu ca dao, tục ngữ có gtrị tương tự:
- Học bài theo ghi nhớ
- Lấy VD minh hoạ cho các phong cách trong hội thoại
- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập
- C.bị ND tiết học sau
Ngày soạn: 14/9/2007 Ngày giảng:17/9/2007
LÀM VĂNTiết: 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 18Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
D- Làm đtượng TM được nổi bật, gây ấn tượng (Trả lời câu: C)
II- BÀI MỚI:
Trong các b/pháp NT thì miêu tả là ytố được s/d rất phổ biến & nhiều trong Vb TM Vậy s/d ytốmtả trong VB TM ntn để làm nổi bật được đtượng cần TM? Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu
Hãy chỉ ra trong bài những câu TM
về đặc điểm tiêu biểu của cây
Theo em cta cần phải chú ý điều gì
khi làm VB TM kết hợp với ytố
mtả?
Theo YC chung của VB TM bài
I- Tìm hiểu ytố mtả trong VB TM:
1- Tìm hiểu VB: Cây chuối trong đ/sống VN
- Nhan đề của bài văn TM muốn nhấn mạnh:
+ Vai trò của cây chuối đ/với đ/sống v/chất & tinh thần củangười VN từ xưa tới nay
+ Th/độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chămsóc & s/d có hiệu quả các giá trị của cây chuối
- Đtượng TM: Cây chuối trong đ/sống VN
- ND TM: + Vị trí, sự phân bố
+ Công dụng của cây chuối
+ Gtrị của quả chuối
- PP TM: TM kết hợp với mtả cụ thể, sinh động
- Các câu TM trong VB:
* Đ1: Các câu 1,3,4 gthiệu về cây chuối với những đặc tính
cơ bản là: loài cây ưa nước, ph/triển rất nhanh…
* Đ2: Nói về tính hữu dụng của cây chuối
* Đ3: Gthiệu quả chuối, các loại chuối, công dụng…
- Nếu bỏ ytố mtả trong VB TM này thì đtượng TM sẽ ko nổibật, ko hấp dẫn, ko sinh động – VB TM như 1 bài văn gthiệu
Trang 19Bài văn trên đã mtả bộ phận nào
của cây chuối?
Em hãy cho biết thêm công dụng
của thân chuối, bắp, lá (xanh khô)
Hd cho (H) bổ xung ytố mtả để làm
nổi bật từng bộ phận của cây chuối
Chỉ ra ytố mtả trong đvăn?
Chỉ ra những câu mtả trong đvăn
“Trò chơi ngày xuân”
(G) HD cho (H) tìm những câu mtả
ở từng đvăn
Cho học sinh làm theo nhóm và thi
đua giữa các nhóm về kết quả làm
+ Thân chuối: Gồm nhiều lớp bẹ, có thể dễ dàng bóc ra…+ Lá… nõn… hoa chuối… gốc…
- Mtả:
+ Thân tròn, mát rượi, mọng nước
+ Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió, vẫy óng ả dướitrăng… + Củ chuối: khi gọt…
- Thân, lá, bắp chuối, quả chuối
- Một số công dụng: Thân chuối… Hoa chuối… quả chuốixanh… Nõn chuối… Lá chuối tươi… Củ chuối…
- Lâu được trang trí… hoạ tiết đẹp
- Múa lân… leo cột… chạy quanh
- ………
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- C.bị bài luyện tập s/d ytố mtả trong VB TM
- Đọc trước bài sau
Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày giảng:18/9/2007
LÀM VĂNTiết: 10LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Trang 20Giúp (H):
- RLKN s/d ytố mtả trong VB TM
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
A- Làm cho đtượng TM có tính cách & cá tính riêng
B- Làm cho bài TM giàu tính logíc & màu sắc triết lí
C- Làm cho bài TM thêm sinh động, hấp dẫn, đtượng nổi bật
D- Làm cho bài TM mạch lạc, rõ ràng (Trả lời: Câu C)
II- BÀI MỚI:
Trong giờ học trước các em đã tìm hiểu việc s/d ytố mtả trong VB TM Vậy để các em có kỹnăng thành thạo trong việc s/d ytố mtả vào trong bài văn TM của mình Tiết học hôm nay……
Nhắc lại các bước khi làm bài văn TM?
Hãy nêu YC của đề bài?
Vấn đề cần tr/bày là gì?
Do nước ta là 1 nước có nền ktế chủ yếu
là NN vì thế vai trò của con trâu đvới
nền ktế NN của nước ta là rất qtrọng…
Con trâu là đầu cơ nghiệp…
Bố cục của bài văn gồm mấy phần?
Phần MB của bài văn TM có n/vụ gì?
Em có n/xét gì về bài văn TM trên?
Trên cơ sở dàn bài cta vừa lập, với
những ND cơ bản trong bài tham khảo
Cta hãy viết bài văn TM có s/d ytố mtả
để làm nổi bật h/ả con trâu, làm cho bài
- ND TM: Con trâu ở làng quê VN
Vai trò & vị trí của con trâu trong đ/sống của người
ý lớn 1: Con trâu trong đ/sống vật chất
ý nhỏ: + Là tài sản lớn của người nông dân
+ Là công cụ lao động quan trọng
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ
ý lớn 2: Con trâu trong đời sống tinh thần
ý nhỏ: + Gắn bó với người ND như người bạn thân thiết + Trong lễ hội, đình đám…
KB:
- Nêu t/cảm của người ND đối với con trâu
- Là bài văn TM đơn thuần – TM đầy đủ những chi tiếtkhoa học về con trâu, chưa có ytố mtả
II- Luyện tập:
*MB: Bao đời nay, h/ả con trâu lầm lũi kéo cày trên đồngruộng là h/ả rất quen thuộc, gần gũi đối với người
Trang 21Chốt nội dung toàn bài Cần lưu ý về
việc sử dụng hợp lý các yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
Cho học sinh về nhà tự đặt một đề bài có
nội dung tương tự và tập viết bài hoàn
chỉnh Để chuẩn bị cho tiết viết bài số 1
- Những chú trâu mộng to khoẻ ko chỉ kéo cày, kéo xe…
- Ko có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê VN mà lại ko
có tuổi thơ gắn bó với con trâu…
Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã đểlại trong ký ức tuổi thơ mỗi người bao nhiêu những kỷniệm ngọt ngào
*KB:
- (H) bộc lộ
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- C.bị k/thức về VB TM – tiết sau viết bài số 1
- Đọc trước bài sau
BÀI 3 Kết quả cần đạt:
- Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay & sựquan tâm của công đồng quốc tế đối với vấn đề này
- Nắm được mqhệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp: phơng châm hội thoại cần đượcvận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp
Hiểu được TV có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm; biết s/d từngữ xưng hô 1 cách thích hợp trong giao tiếp
- Làm tốt bài TLV số 1, biết s/d 1 số b/pháp NT & ytố mtả để làm cho bài văn TM hấp dẫn, sinh động.Ngày soạn: 17/9/2007 Ngày giảng:20/9/2007
VĂN BẢNTiết: 11+12TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Trang 22- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với v/đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã coi nhân loại tương lai “Như búp trên cành” Cái nhìn giàu chấtthơ ấy 1 lần nữa đã được hiện thực hoá trong văn kiện “Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền đượcbảo vệ & ph/tiển của trẻ em” Đó là tiếng nói của nhiều nước trên thế giới Bài học hôm nay ctacùng…
Hội nghị cấp cao TG về trẻ em họp tại trụ sở
LHQ tại Niu Oóc (Mỹ) vào ngày 30/9/1990
Nêu YC cách đọc VB
Gọi (H) đọc từng đoạn nxét, sửa chữa
Theo em VB này được viết theo thể loại nào?
VB này được chia làm mấy phần? ND của
từng phần ntn?
Hãy cho biết mđích của Hội nghị là gì?
Đối tượng mà hội nghị bàn tới là ai?
Mở đầu bản tuyên bố đã thể hiện cách nhìn
ntn về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em?
Lớp người ấy phải được quan tâm ntn?
Trẻ em thường dễ xúc động & yếu đuối trước
sự bất hạnh…
Trẻ em là những người rất trong trắng, nhưng
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
* VB được trích từ: “Tuyên bố của hội nghị cấp cao
TG về trẻ em” trong sách “ VN & các văn kiệnquốc tế về quyền trẻ em” NXB ctrị quốc gia- UBbảo vệ & chăm sóc trẻ em VN, Hà nội 1997
1- Lời kêu gọi:
- Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em 1 tương lai tốt đẹp
- Tương lai của chúng phải được hình thành trong
sự hoà hợp & tương trợ
Trang 23Quyền sống của trẻ em là v/đề q.trọng & cấp
thiết nhất trong đ/sống hiện đại Vì thế…
Tuyên bố cho rằng: Trẻ em đang phải chịu rất
nhiều nỗi bất hạnh
Dựa theo ND các mục 4,5,6 em hãy khái quát
những nỗi bất hạnh mà trẻ em TG phải gánh
chịu?
Với những nỗi bất hạnh trên Theo em nỗi bất
hạnh nào là lớn nhất đ/với trẻ em?
Tất cả những nỗi bất hạnh đó có thể giải thoát
bằng cách nào?
Hậu quả của những nỗi bất hạnh đó ntn?
Các từ “hàng này”; “mỗi ngày” ở đầu các mục
Từ cách diễn đạt trên em có n.xét gì về cuộc
sống của trẻ em trên TG hiện nay?
Phần tr/bày những ng/nhân này, tuy về giọng
điệu, về ngôn từ nói chung là…
Tuyên bố cho rằng nỗi bất hạnh của trẻ em là
trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên TG?
* Đó là cái nhìn đầy tin yêu & trách nhiệm đối vớitương lai của TG về trẻ em
* Khẳng định quyền được sống, quyền đượcph/triển của trẻ em trêm TG
2- Sự thách thức:
* Trẻ em đang là:
+ Nạn nhân của ctranh & bạo lực
+ Nạn nhân của đói nghèo
+Nạn nhân của suy dinh dưỡng & bệnh tật
- (H) tự bộc lộ
- Loại bỏ ctranh, bạo lực
- Xoá đói, giảm nghèo
Hàng ngày vô số trẻ em… chế độ APacthai Mỗi ngày có hàng triệu trẻ em… thảm hoạ Mỗi ngày có 40.000 trẻ em chết do suy dinhdưỡng…
- Những nỗi bất hạnh & thảm hoạ của trẻ em đangtính từng giờ, từng phút do đó đây là 1 v/đề khẩnthiết vô cùng
* Nhận thức rõ thực trạng đau khổ trong cuộc sốngcủa trẻ em trên TG
* Quan tâm giúp các em vượt qua những nỗi bấthạnh này
(Tiết 2)
3- Cơ hội:
Trang 24tạo cho trẻ những cơ hội gì? Bằng cách nào?
Sự liên kết giữa các nước đã mang lại cho trẻ
em trên TG cơ hội gì?
Vì sao các nước “liên kết lại”, lại tạo cho trẻ
em những cơ hội đó?
Liên hệ: Sẽ không còn chiến tranh
Ngoài sự liên kết giữa các nước – bầu ko khí
trên TG bớt phần căng thẳng có t/d ntn?
Ngoài những điều đó ra nó còn có ả/h gì?
Chính con người đã mở ra “cơ hội” là tín hiệu
lạc quan để có được: “Công ước…”………
Qua ptích em hãy cho biết những thuận lợi
trong việc cải thiện cuộc sống của trẻ em?
Để trẻ em có c/sống tốt đẹp Đảng & Nhà nước
ta đã quan tâm tới trẻ em ntn?
Theo dõi bản tuyên bố về n/vụ của cộng đồng
qtế – có 2 ND:
+ Nhiệm vụ cụ thể
+ Nêu biện pháp để thực hiện n/vụ đó
Hãy chỉ ra các mục tương ứng với 2 ND trên?
Hãy tóm tắt ND chính của phần nêu n/vụ?
Liên hệ trong xã hội hiện nay
Theo em ND nào quan trọng nhất? Vì sao?
Phần nêu biện pháp cụ thể có những điểm gì
cần chú ý?
Vì sự sống còn và phát triển của trẻ em vì
- Liệt kê lại
- Tạo ra sự hợp tác giữa các quốc gia
- Loại trừ được những nỗi khổ đau… thúc đẩy sựph/triển đầy đủ tiềm năng con người ở trẻ em… làmcho các em nhận thức được nhu cầu… các quyền…
- Sự đoàn kết, liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia sẽ
dễ dàng g/quyết v/đề vì đã tạo ra 1 sức mạnh toàndiện & tổng hợp của cộng đồng
* Khôi phục sự tăng trưởng & ph/triển ktế, bảo vệmôi trường…ngăn…bệnh tật và tàn tật lan rông…công bằng về XH & ktế
- Nhằm giải trừ quân bị…tài nguyên to lớn… phục
vụ mục đích phi quân sự
Trong đó có tăng cường phúc lợi cho trẻ em
* Kinh tế, khoa học ph/triển cta có đủ điều kiện vàph/tiện để làm thay đổi cuộc sống khổ cực của trẻem
+ Công ước về quyền trẻ em khẳng định về mặtpháp lý tạo thêm cơ hội mới & phúc lợi của trẻ em + Sự hợp tác & đoàn kết qtế, phong trào giải trừquân bị được đẩy mạnh, tăng cường phúc lợi xã hội
- Trẻ em nước ta được chăm sóc & được tôn trọngtrong mọi lĩnh vực như Giáo dục: có các trường chotrẻ em câm điếc, các bệnh viện nhi, hệ thống trườngmầm non, các công viên, nhà hát…
4- Nhiệm vụ:
- N.vụ cụ thể ( mục 10 15)
- B/pháp thực hiện ( mục 16 17)+ Tăng cường s/khoẻ và chế độ d/dưỡng của trẻ em.+Quan tâm nhiều hơn để trẻ em bị tàn tật & cóh/cảnh sống đặc biệt
+ Các em gái phải được đối xử bình đẳng như các
em trai
+ Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc GD cơ sở.+ Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn khi mang thai &sinh nở
+Với trẻ em tha hương cần tạo cơ hội cho chúngbiết nguồn gốc lai lịch của mình & cảm thấy môitrường sống an toàn tạo đ/k về đ/sống v/chất & học
- (H) tự bộc lộ
* Các nước cần bảo đảm đều đặn sự tăng trưởng ktế
để có đ/kiện v/chất chăm lo đến đ/sống trẻ em
* Tất cả các nước cần có những nỗ lực liên tục &
Trang 25tương lai của toàn nhân loại, nhiệm vụ của
Theo em trẻ em VN đã được hưởng những
quyền lợi gì từ sự nỗ lực của Đảng & Nhà
nước ta?
phối hợp trong hành động vì trẻ em
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Bố cục mạch lạc, hợp lý, các ý trong VB có mqhệchặt chẽ với nhau
* Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển củatrẻ em là 1 trong những v/đề cấp bách có ý nghĩatoàn cầu hiện nay
- Học bài theo ghi nhớ SGK
- Nêu cảm nghĩ của em về bài học
- Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài
- C.bị ND tiết học sau – Soạn bài tiếp theo
Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày giảng:24/9/2007
TIẾNG VIỆTTiết: 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm được mqhệ chặt chẽ giữa ph/châm hội thoại & tình huống giao tiếp
- Hiểu được ph/châm hội thoại ko phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều
lí do khác nhau, các ph/châm hội thoại có khi ko được tuân thủ
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ
Trò: L m b i t p, h c b i, chu n b b i theo h ài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn ọc bài, chuẩn bị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ẩn bị bài theo HD ị bài theo HD ài, chuẩn bị bài theo HD ướng dẫn ng d n ẫn.
Các n/vật trong truyện cười sau đã ko tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Mắt tinh – Tai tinh
Có 2 anh bạn gặp nhau, một anh nói:
- Mắt tớ tinh ko ai bằng! Kìa! 1 con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông
rõ mồn một từ sợi râu cho đến cả bước đi của nó
Anh kia nói:
- Thế cũng chưa tinh = tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong ko khí kêu vù vù & chân nóbước kêu sột soạt
A- Ph/châm về lượng; B- Ph/châm về chất; C- Ph/châm lịch sự; D- Ph/châm cách thức.Trả lời: Câu B
(G) Nhận xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Trong g/tiếp cta cần tuân thủ các ph/châm hội thoại Tuy nhiên ko phải lúc nào ta cũng tuân thủ theođúng ph/châm hội thoại là tốt Cta còn phải dựa vào h/cảnh & tình huống g/tiếp; vì 1 lý do nào đó
Trang 26các ph/châm hội thoại sẽ ko được tuân thủ ND bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu tiếp.
ph/châm lịch sự ko? Vì sao?
Câu hỏi đó được sử dụng có đúng lúc,
Liên hệ trong thực tế - có tính giáo dục
Qua phân tích các tình huống trên cta
rút ra bài học gì?
Hãy cho biết tên các PCHT đã học ở tiết
trước?
Trong các bài học ấy, những tình huống
nào PCHT ko được tuân thủ?
Giả sử có 1 người mắc ung thư đã đến
giai đoạn cuối (sắp chết)
Thì bác sĩ có nên nói thật cho người ấy
biết ko? Tại sao?
Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân yên
tâm thì bác sĩ đã ko tuân thủ PCHT
nào?
Việc bác sĩ “nói dối” trong tình huống
I- Qhệ giữa PCHT với tình huống g/tiếp:
* VD:
- Bác làm việc vất vả lắm phải ko?
- Với câu hỏi trên, trong tình huống g/tiếp khác có thểđược coi là lịch sự – Thể hiện đến sự quan tâm của ngườikhác
- Nhưng trong tình huống này, người được hỏi bị chàngngốc gọi xuống từ trên 1 cây cao, lúc mà người đó đangtập trung làm việc Ở đây rõ ràng chàng rể đã gây sựphiền hà, quấy nhiễu người khác
- Câu hỏi sử dụng ko đúng chỗ, ko đúng lúc vì người chặtcủi phải trèo từ cây cao xuống rất là vất vả để trả lời
Trang 27đó có thể chấp nhận được ko? Vì sao?
Hãy nêu 1 số tình huống mà người nói
ko nên tuân thủ PC ấy 1 cách máy móc?
1 số tình huống ko tuân thủ PCHT như
khi n/xét về hình thức hoặc tuổi tác của
người đối thoại, hoặc học lực của bạn
bè
Khi nói “tiền…” thì có phải là người
nói ko tuân thủ PC về lượng ko?
Em hiểu nghĩa của câu nói này ntn?
Mđích của cách nói này là gì?
Theo em việc ko tuân thủ PCHT thể
hiện ở những nguyên nhân gì?
- Mđích là muốn người nghe hiểu theo ý hàm ẩn
* Việc ko tuân thủ các PCHT có thể bắt nguồn từ nhữngng/nhân sau:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu VH g/tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho 1 PCHT hoặc YC khác quantrọng hơn
- Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo
1 ý nào đó
* Ghi nhớ (SGK)
III- Luyện tập:
1- BT1:
- Câu trả lời của Ô bố ko tuân thủ PC cách thức vì:
Đối với 1 cậu bé 5 tuổi thì “Tuyển tập truyện ngắn củaNam Cao” là chuyện mơ hồ, cậu bé ko thể nhận biếtđược nên ko thể nhớ câu nói của Ô bố mà tìm được quảbóng
- Thu bài của học sinh, giải đáp nội dung bài tập
- Học bài theo ghi nhớ SGK
- Hoàn thiện các BT vào vở BT
- Cbị ND tiết học sau
Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày giảng:24/9/2007
Trang 28LÀM VĂNTiết: 14+15VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
(Văn thuyết minh)
Thầy: Ra đề – đáp án – biểu điểm
Trò: Ôn tập văn TM – Vở viết bài theo quy định
Đề bài: Cây tre Việt Nam
Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc
- Không nhìn bài nhau, không quay sang bạn, không trao đổi thảo luận…
- Làm bài theo 4 bước: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh, đọc lại sửa chữa
- Thời gian làm bài 2 tiết
- Tre sống bất kỳ nơi đâu, dáng tre mộc mạc, dẻo dai, cứng cáp
- Tre thanh cao, giản dị, chí khí như con người, tre gắn bó với làng quê VN
- Tre dùng để dựng nhà, tre là cánh tay của người nông dân , tre là bạn, khăng khít với đ/sống ND
- Bài viết có sức thuyết phục cao, mạch lạc, logíc
- Câu từ chuẩn mực, liên kết chặt chẽ
- Đủ ND trọng tâm, đủ ý, câu cú còn rườm rà, còn sai lỗi chính tả, trình bày đúng bố cục
- Tuy nhiên đôi chỗ còn diễn đạt lam man, lủng củng
- Chữ xấu
* Điểm yếu:
- Chưa đủ ý, ND sơ sài, câu cú rườm rà, lủng củng, sài nhiều lỗi ctả, lỗi dùng từ…
Trang 29- Các lỗi khác.
1’ iii III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Thu bài của học sinh về chấm
- Nhận xét giờ viết bài
- Ôn tập văn TM
- Lập dàn ý đề số1 chuẩn bị cho tiết trả bài
- Cbị ND tiết học sau
BÀI 4 Kết quả cần đạt:
- Qua Chuyện người con gái Nam Xương, thấy được đức tính truyền thống & số phận oan trái của
người PNVN dưới chế độ PK, những thành công về NT kể chuyện của tác giả
- Nắm được cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp lời của 1 người hoặc 1 nhân vật Hiểu được 1 trongnhững cách quan trọng để phát triển từ vựng TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc củachúng
- Nắm được các tình huống & cách thức tóm tắt 1 VB tsự
Ngày soạn: 23/9/2007 Ngày giảng:27/9/2007
VĂN BẢNTiết: 16+17CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người PNVN qua nhân vật Vũ Nương
- Thấy rõ số phận oan trái của người PN dưới chế độ PK
- Tìm hiểu những thành công về NT của TP: NT dựng truyện, dựng n/vật, sự sáng tạo trong việc kết hợpnhững yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của thể truyền kỳ
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn
em, vì tương lai của toàn nhân loại
(G) N.xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Ở TK 15 – 16 chế độ phong kiến Việt Nam (CĐPKVN) đang từ đỉnh cao rồi bắt đầu rơi vào tìnhtrạng loạn li suy yếu dẫn đến nhiều xung đột xẩy ra Và cũng từ đây đời sống của ND có nhiều biếnđộng sâu sắc Nguyễn Dữ đã tỏ ra rất quan tâm đến xã hội, đặc biệt là số phận của con người - nhất
là người phụ nữ Tiết học hôm nay cta cùng tìm hiểu & làm quen với thể truyền kỳ và một tác phẩmhay của ông…
1- Gthiệu tgiả - TP:
Trang 30Nói thêm vài nét về tác giả.
Qua phần cbị bài ở nhà em hãy gthiệu về
TP: TKML?
Em hiểu nhan đề “TKML” có ý nghĩa ntn?
Truyện truyền kỳ là 1 thể loại văn xuôi tự
sự hình thành sớm ở Trung Quốc, được các
YC (H) về nhà tiếp tục tóm tắt câu truyện
Dựa vào ND TP cta có thể chia truyện
thành mấy phần chính? Hãy nêu ý chính
của mỗi phần?
Theo em VB đã xoay quanh nhân vật nào?
Mở đầu TP nàng được giới thiệu qua
những chi tiết nào?
Từ lời giới thiệu đó em hình dung Vũ
b- TP:
- TKML là tập sách gồm 20 truyện ghi lại nhữngtruyện lạ lùng kỳ quái Được viết = chữ hán theo lốivăn xuôi biền ngẫu có xen 1 số bài thơ
- “Truyền kỳ” là những chuyện thần kỳ với các yếu tốtiên phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rãi trongdân gian
* Vũ Nương là người con gái đẹp người, đẹp nết
- Khi mới lấy chồng _ Luôn giữ gìn khuôn phép _ Ko để vợ chồng thất hoà
Cư xử đúng mực, nhường nhịn, đức hạnh vẹn toàn
Trang 31đầy và nói những lời đưa tiễn dặn dò….
Tính cách của nàng còn được thể hiện qua
những việc làm nào?
Tìm chi tiết mtả việc đó?
Thông qua các chi tiết đó em đánh giá Vũ
Có thể nói trong 3 tư cách: 1 người vợ, 1
người con, 1 người mẹ Vũ Nương đã nêu
cao phẩm hạnh…………
Từ đó em đặt tiêu đề gì cho phần 1?
Ss nhân vật Vũ Nương với người PNVN
hiện đại ngày nay có điều gì giống và
Tại sao câu nói của con trẻ lại gây nghi
ngờ sâu sắc như vậy?
Từ đó em có suy nghĩ gì về NT kể chuyện
của tgiả?
thắm, thuỷ chung yêu chồng rất mực
Còn phận người vợ ở nhà Vũ Nương bày tỏ những nỗikhắc khoải, nhớ nhung da diết = những lời nói ântình…
- Làm tròn bổn phận của 1 người con
+ Mẹ chồng ốm: - Lo lắng thuốc thang
- Chăm sóc
- Lời ngọt ngào khuyên lơn
+ Mẹ chồng chết: - Hết lòng thương xót
- Lo ma chay như với mẹ đẻ
Là 1 nàng dâu hiểu thảo
* Là người phụ nữ đảm đang, giàu tình thương, thuỷchung, nhân hậu
Vũ Nương – Người vợ hiền, Nàng dâu thảo
- Điểm chung: Vẫn tiếp tục phát huy bản chất tốt đẹpcủa người phụ nữ truyền thống
- Điểm khác: Người phụ nữ hiện đại có 1 vai trò lớntrong XH, họ bình đẳng với nam giới, được ưu tiênthậm chí có rất nhiều phụ nữ đứng cương vị cao trongXH
( Tiết 2)
2- Oan trái của Vũ Nương:
- Sau khi chồng đi lính, Vũ-Ng sinh con trai & đặt tên
là Đản
- Tr.Sinh trở về nghe theo lời con trẻ cho rằng vợ hưhỏng – Vũ Ng 1 mực kêu oan nhưng Tr.Sinh ko nghe,đánh mắng đuổi đi
- Vũ.Ng đành ra sông trãm mình tự tử
Tr.Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con trai (Đản)
- Lời của đứa con: Ô hay thế Ô cũng là cha tôi ư? Ôcũng biết nói chứ ko như cha tôi trước kia……
- Tr.Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ
- Câu nói p/á đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em “Nínthin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi”
- Tài kể chuyện khéo léo (khéo thắt nút, mở nút) khiến câu chuyện đột ngột căng thẳng, mâu thuẫn xuấthiện
Trang 32Kẻ gây oan trái cho Vũ Nương lại chính là
người mà nàng tôn thờ & yêu thương Em
nghĩ gì về điều này?
Vũ Nương đã có những cách nào để cởi bỏ
oan trái cho mình?
Qua đó em cảm nhận được điều đáng quý
nào trong tâm hồn người phụ nữ… ?
Cuối cùng Vũ Nương đã chọn cái chết…
Tuy nhiên đây cũng chính là một điểm hạn
chế của tác phẩm nhân vật chính đã
không làm gì được để minh oan cho mình
mà chỉ có 1 cách duy nhất cái chết oan
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung
đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế
nhằm mđích gì?
Cách kể chuyện của tgiả ở đây có gì khác
thường?
Với em chi tiết nào là kỳ ảo nhất? Vì sao?
Trong sự việc trở về, nhân vật Vũ Nương
được miêu tả chủ yếu qua lời nói của nàng
Vũ Nương đã nói ntn?
Những lời nói ấy cho thấy phẩm chất đáng
quý nào ở con người Vũ Nương?
Tâm niệm cuối cùng của Vũ Nương là
muốn Tr Sinh lập đàn giải oan Từ đó đã
thể hiện ước mơ nào trong cuộc sống?
Điều đó nói với cta những gì về người phụ
* Trong sạch, ngay thẳng & cao thượng
- Trơ chọi, cô độc, bị đày đoạ, ko thể có hạnh phúc
- Số phận của Vũ Nương là 1 bi kịch…
3- Vũ Nương được giải oan:
- Vũ Nương tự tử nhưng ko chết do các nàng tiên dướibiển cứu Dưới thuỷ cung tình cờ nàng gặp PhanLang
- Đó là 1 thế giới đẹp…
- Nhằm mđích tố cáo hiện thực
- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo – yếu tố li kỳ hoangđường
- Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa…
- Tôi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mây cungnước…
- Nàng độ lượng thuỷ chung, ân nghĩa tha thiết với HPgia đình
* Thể hiện ước mơ khát vọng 1 XH công bằng tốt đẹphơn – cũng là làm tăng gtrị tố cáo XH đương thời
Trong XHPK, con người, đặc biệt là người PN thật
bé nhỏ, đức hạnh ko thể tự bảo vệ được HP chính đángcủa mình
Trang 33Số phận bất hạnh của Vũ Nương gợi cho ta
liên tưởng đến nhân vật nào trong 1 vở
chèo VN?
Theo em có cách nào giải thoát oan trái
cho người phụ nữ như Thị Kính & Vũ
Nương mà ko cần đến 1 sức mạnh siêu
nhân, thần bí?
Qua câu chuyện đã khẳng định nét đẹp tâm
hồn mang tính truyền thống của người
PNVN Đồng thời thể hiện niềm thương
cảm cho số phận nhỏ nhoi đầy tính chất bi
kịch…
Nêu nét đặc sắc về NT của truyện?
Qua truyện đã thể hiện được ND gì?
Qua truyện “NCGNX” hãy nêu cảm nhận
của em hiện thực cuộc sống & số phận PN
trong XHPK?
- Nhân vật Thị Kính trong vở chèo QÂTK
- Cần xoá bỏ chế độ áp bức bất công… 1 xã hội côngbằng, tôn trọng người phụ nữ
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Kết cấu độc đáo, sáng tạo – diễn biến tâm lý nhân vậtđược khắc hoạ rõ nét, xây dựng tình huống truyện đặcsắc kết hợp tự sự, trữ tình, kịch mang yếu tố truyền kỳđậm nét
* Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oannghiệt của người PNVN dưới chế độ PK Đồng thờikhẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
IV- Luyện tập:
- (H) tự bộc lộ
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nêu ND & cảm nhận của em về n/vật Vũ Nương
- Học bài theo ghi nhớ SGK
- Nêu giá trị của truyện
- Chuẩn bị ND tiết học sau – Soạn bài tiếp theo
Ngày soạn: 27/9/2007 Ngày giảng:01/10/2007
TIẾNG VIỆTTiết: 18XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế & giàu sắc thái bcảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong giao tiếp
- Hiểu rõ mqhệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp
Trang 34- Mẹ chồng răn con dâu:
- Số mẹ con mình rủi ro, thôi thì cắn răng mà chịu!
Ko bao lâu, mẹ chồng có tư tình, con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ có còn răng đâu nữa mà cắn
A- PC về lượng B- PC lịch sự
C- PC quan hệ D- PC cách thức ( Trả lời: D- PC cách thức)
(G) Nhận xét - Ghi điểm
II- BÀI MỚI:
Trong TV của cta có rất nhiều các từ ngữ xưng hô để cta có thể sử dụng ở mọi hoàn cảnh, tìnhhuống với từng đối tượng Vậy chúng ta sử dụng từ ngữ xưng hô ntn cho thích hợp? ND bài hômnay c.ta cùng tìm hiểu
Nhắc lại việc sử dụng từ ngữ xưng hô
trong cuộc sống hàng ngày và trong giao
tiếp
Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô
trong tiếng Việt?
Xét về từ loại thì những từ ngữ này thuộc
loại từ nào?
Từ đó em hãy cho biết cách sử dụng
những từ ngữ xưng hô đó ra sao?
Ngoài ra nó còn được sử dụng cụ thể
trong tình huống giao tiếp ntn?
Nói thêm về sắc thái biểu cảm của từ ngữ
xưng hô
Hãy ss từ ngữ xhô của TV với từ ngữ xhô
trong tiến Anh?
Từ đó em có nhận xét gì về các từ ngữ
dùng để xưng hô trong TV?
Trong thực tế em có gặp phải tình huống
nào mà khó xưng hô ko?
Gọi (H) đọc VD
Tìm từ ngữ xưng hô trong đoạn VD (a)
Gthích tại sao lại có sự thay đổi trong
cách xưng hô của dế Choắt & dế Mèn
trong 2 đoạn trích trên?
I- Từ ngữ xưng hô & việc s/d từ ngữ xhô:
- Các từ ngữ thường dùng để xhô: Tôi, tao, tớ, mình,ctôi, ctao, họ, anh, em, chú, bác, cô, gì, ông, bà……
- Bạn bè: mày tao (suồng sã) thân mật (bạn, mình, tớ…)
- Với người lớn tuổi: Chú, bác, anh, chị…
- Với người thân trong gđình: Cô, dì, cậu, mợ…
- Dùng suồng sã: Mày, tao
- Dùng thân mật: Anh, em, chị…
- Trang trọng: Quý cô, quý bà, quý ông, quývị…
VD: So sánh Tiếng Việt Tiếng Anh
- Từ để xhô (tự chỉ mình) -Từ để xhô(tự chỉ mình)Tôi, tao, tớ, mình Chỉ dùng từ: I
cmình, ctớ, ctao Chỉ dùng từ: We
……… ………
* Phong phú, đa dạng, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm
- Xhô với bố, mẹ, thầy cô giáo ở trường, trước mặt bạnbè
- Xhô với anh em họ nhiều tuổi hoặc ít tuổi
- VD: Em họ nhiều tuổi hơn mình…
2- VD:
a- Em – anh (Dế choắt nói với dế Mèn)
Chú mày – ta (Mèn nói với Choắt)b- Tôi – anh (Mèn – Choắt và Choắt- Mèn)
ở đoạn (a): Cách xhô bất bình đẳng của 1 kẻ có vị thếyếu (dế Choắt) cần nhờ vả 1 kẻ có vị thế mạnh, háchdịch (dế Mèn)
ở đoạn (b) xhô 1 cách bình đẳng tôi – anh
Trang 35Cho (H) chú ý vào các từ gạch chân.
Các từ ngữ xhô trên từ ngữ nào ko phải là
từ xưng hô? Theo em tại sao anh ta lại
dùng từ đó?
Liên hệ trong giao tiếp…
Qua phân tích em rút ra bài học gì về việc
sử dụng từ ngữ xhô trong TV?
Rút nội dung chính Cho (H) đọc ghi
nhớ
Gọi (H) cho biết YC BT1
Lời nói trên có sự nhầm lẫn trong cách
dùng từ ntn?
Vì sao lại có sự nhầm lẫn đó?
Hướng dẫn học sinh làm bài
Điều đáng chú ý là dùng từ (cta) thay vì
(c.em, ctôi) trong tình huống này làm cho
người đọc, người nghe có thể hiểu lễ
thành hôn này là của cô học viên với vị
giáo sư VN
Trong các VB khoa học, nhiều khi tgiả
chỉ là 1 người nhưng vẫn xưng (ctôi) lại
ko xưng (tôi) vì sao?
Hướng dẫn học sinh làm bài
P/tích từ xhô mà cậu bé dùng để nói với
Do tình huống gtiếp thay đổi cách xhô cũng th/dổi.+ Dế Choắt ko coi mình là đàn em, cần nhờ vả, nươngtựa dế Mèn nữa (dế Choắt xắp chết)
+ Dế Choắt khuyên dế Mèn với tư cách như 1 người bạn.VD:
- Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước
- Khách (con rể) đáp lại: ( Có 3 tình huống xảy ra)+ Cảm ơn tôi/mình vừa uống nước xong
+ Cảm ơn con vừa uống nước xong
+ Cảm ơn bản thân vừa uống nước xong
Từ “bản thân” ko thuộc vào hệ thống xhô: để tự chỉmình trong lúc lúng túng ông khách đã dùng từ này đểxưng hô (tình huống giao tiếp)
* Cần căn cứ vào đối tượng & đặc điểm của tình huốnggiao tiếp
- Do người học viên châu Âu chịu ảnh hưởng của tiếng
mẹ đẻ – có 2 ngôi “ngôi gộp” và “ngôi trừ”
+ Ngôi gộp: tức chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 người trong đó
có cả người nói và người nghe (ctôi)
+ Ngôi trừ: Tức chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 người trong đó
có người nói nhưng ko có người nghe ( c.tôi, c.em)
Ngoài ra trong TV có từ xhô vừa là ngôi gộp vừa làngôi trừ (c.mình) Trong khi đó Tiếng Anh, từ “We”dịch sang TV (ctôi) hoặc (cta) tuỳ thuộc vào tình huốnggtiếp
- Do ko phân biệt được (ngôi gộp)-(ngôi trừ) nên cô họcviên đó đã có sự nhầm lẫn
3- BT3:
Trang 36?
G
mẹ mình và nói với sứ giả Cách xhô như
vậy nhằm thể hiện điều gì?
P/tích cách xhô & th/độ của người nói
trong câu chuyện?
Liên hệ cho học sinh cách trở thành
người có tấm lòng " tôn sư trọng đạo"
P/tích t/động của việc dùng từ ngữ xhô
trong câu nói của Bác?
Các từ ngữ xhô trong đ.trích được ai
dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế
XH, thái độ tính cách của từng nhân vật
qua cách xhô của họ?
Nhận xét sự thay đổi cách xhô của Chị
Dậu & giải thích lí do tại sao lại có sự
thay đổi đó?
Liên hệ trong văn học
- Trong truyền thuyết “ Thánh Gióng” cậu bé gọi “mẹ”theo cách gọi thông thường Tuy nhiên khi xhô với sứgiả cậu gọi “ông” & xưng “ta” Cách xhô này cho thấy
TG là 1 người khác thường
4- BT4:
- Ở truyện kể trên, vị tướng đã trở thành 1 người quyềncao chức trọng nhưng vẫn gọi thầy giáo cũ của mình 1cách kính trọng “thầy” xưng “em”
- Thầy giáo hoảng hốt gọi danh tướng là “ngài” nhưngdanh tướng vẫn ko th/đổi cách xhô
-> Cách xhô như vậy thể hiện tinh thần “tôn sư trọngđạo” của vị tướng rất được người đời biểu dương & họctập
5- BT5:
- Trước năm 1945 đất nước ta là 1 đất nước PK ngườiđứng đầu Nhà nước là Vua Vua ko bao giờ xưng vớidân chúng là “tôi” mà xưng là “trẫm”
- Việc Bác, người đứng đầu 1 Nhà nước VNDCCH mớixưng là “tôi” và gọi dân chúng là “đồng bào” tạo chongười nghe cảm giác gần gũi thân thiết với người nói.Cách xhô như vậy đánh dấu 1 bước th/đổi trong qhệ mớigiữa L/tụ và đông đảo q/chúng ND trong 1 nước dânchủ
6- BT 6:
- Các từ ngữ xhô trong đ.trích là của n/vật cai lệ & n/vậtChị Dậu Cai lệ là 1 kẻ bề trên của CD, có quyền lực nênxhô rất trịch thượng, hách dịch, hống hách
- Còn CD là 1 người bị áp bức, lúc đầu chị xhô với cai lệ
= th/độ nhẫn nhục, mềm mỏng, chịu đựng (nhà cháu-Ô).nhưng sau đó lại xhô (tôi-Ô) rồi (bà-mày)
-> Cách xhô như vậy thể hiện sự thay đổi thái độ – Thái
độ “Sấm sét ra tay” khing bỉ căm phẫn của CD đối với
“kẻ bề trên” Đồng thời toát lên vẻ đẹp của PNVN “thàchết đứng còn hơn sống quỳ”
-> Cách xhô này làm nổi bật tinh thần phản kháng gan
dạ của CD trong lúc bị kẻ thù giày xéo, hành hạ tàn nhẫnkhi bị dồn vào bước đường cùng
“Con giun xéo mãi cũng quằn”
Trang 37Ngày soạn: 27/9/2007 Ngày giảng:01/10/2007
TIẾNG VIỆTTiết: 19CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H) nắm được 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ – Cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp.II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu SGK
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
Trả lời: Như tiết 18
II- BÀI MỚI:
Trong cuộc sống hàng ngày của cta, cta thường dùng lời nói để giao tiếp – nhưng đôi khi, khi tìmhiểu 1 vấn đề nào đó chúng ta chỉ suy nghĩ mà ko nói ra = lời Còn trong VB để biết đâu là lời nói =lời đâu là suy nghĩ (ý nghĩ) 2 cách này có dấu hiệu gì để ph/biệt Cta sẽ tìm hiểu trong bài học hômnay
Phần in đậm nào là ý nghĩ ở trong đầu?
Các phần in đậm trên được tách ra khỏi
phần đứng trước nó = những dấu gì?
Cta có thể đảo vị trí 2 phần in đậm lên
trước được ko? Khi đảo thì 2 bộ phận
phải ngăn cách với nhau = dấu gì?
Hãy chỉ ra đâu là lời dẫn và đâu là lời
Hãy tìm 1 số câu tục ngữ và biến những
câu tục ngữ đó thành lời dẫn trực tiếp?
Chuyển ý
Gọi (H) đọc VD
Hãy cho biết phần in đậm trong đtrích
(a) là lời nói hay ý nghĩ?
= dấu (:) & dấu (“)
- Có thể đảo được Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang đểngăn cách 2 phần
- VD: “ Khách tới bất ngờ…chưa kịp gấp chăn chẳnghạn” – hoạ sĩ nghĩ thầm
- Lời dẫn : là phần in đậm ở VD a,b
- Lời người dẫn: + Cháu nói
+ Hoạ sĩ nghĩ thầm
- Lời dẫn có thể đứng trước hoặc đứng sau lời người dẫn
* Dẫn tr/tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ýnghĩ của người hoặc n/vật – LDTT được đặt trong dấungoặc kép
- VD: Câu tục ngữ: - Thương người như thể thương thân
- Trăm hay ko = tay quen
-> Hãy bình luận câu tục ngữ:
“Thương người như thể thương thân”
II- Cách dẫn gián tiếp (CDGT):
* VD a:
Trang 38Theo em so với cách dẫn tr/tiếp thì cách
diễn này có đặc điểm gì?
Gọi cách dẫn như trên là CDGT
Em hiểu thế nào là cách dẫn GT?
Như vậy có mấy cách dẫn lời nói hay ý
nghĩ của người hoặc n/vật?
Khái quát ND bài học?
Hãy nêu YC BT1?
HD cho (H) giải BT
Viết 1 đ.văn NL có ND liên quan đến 1
trong 3 ý? (trích dẫn ý kiến theo 2 cách)
dẫn TT & dẫn GT
Thuật lại lời n/vật Vũ Nương trong
đtrích theo cách GT?
- Phần in đậm ở VD a là lời nói
- Đây là 1 lời khuyên dựa vào từ khuyên trong tổ hợp từ
“Lão khuyên nó” trong phần lời người dẫn
- Ko có sự ngăn cách
* VD b:
- Phần câu in đậm là ý nghĩ, vì: Giữa phần ý nghĩ đượcdẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng” & đứng trước
nó có từ “hiểu” (trong suy nghĩ)
- Có thể thay từ “rằng” = từ “là” trong tr/hợp này
- Là lời nói lại (thuật lại) lối nói hay ý nghĩ của ngườihoặc n/vật (có thể thay đổi, điều chỉnh)
* Dẫn GT tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngườihoặc n/vật, có điều chỉnh cho thích hợp: Lời dẫn GT kođặt trong dấu ngoặc kép
Cách dẫn trong câu a,b đều là dẫn TT
+ Trong đ.trích (a) phần lời dẫn bắt đầu từ “A bảo già…”
Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó
+ Trong câu (b) lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn là…” đó là
ý nghĩ của nhân vật (lão tự bảo rằng)
- Dẫn GT: Trong cuốn sách: “HCT…” đ/c Phạm VănĐồng khẳng định rằng (là) HCT là người giản dị trongcuộc sống…
c- Dẫn TT: Trong cuốn sách: “ TV….” Ông đặng ThaiMai khẳng định “Người VN….”
- GT: Trong cuốn sách: “TV….” Ông Đặng Thai Maikhẳng định rằng người VN Hiện nay…
3- BT3:
- Hôm sau, Linh Phi lấy 1 cái túi = lụa tía… đưa Phan rakhỏi nước Vũ Nương cũng đưa gửi 1 chiếc hoa vàng vàdặn Phan về nói với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chúttình xưa nghĩa cũ… tôi sẽ trở về
1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ SGK
Trang 39- Tìm các câu tục ngữ, ca dao rồi đưa vào 2 CDTT & CDGT.
- Hoàn chỉnh BT 1,2,3 vào vở BT Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
Ngày soạn: 27/9/2007 Ngày giảng:02/10/2007
LÀM VĂNTiết: 20LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: Ktra sự cbị bài của (H)
II- BÀI MỚI:
Trong thực tế, ko phải lúc nào chúng ta cũng có (t) & điều kiện để trực tiếp xem phim, hoặc trựctiếp đọc nguyên văn 1 TPVH Vì vậy có thể nói, việc tóm tắt VB tự sự là 1 tất yếu, nhu cầu tất yếucho mỗi chúng ta
+ TH2: Đây là hình thức buộc người học văn phải tr/tiếpđọc TP-bám sát vào nhân vật, cốt truyện để tóm tắt, ngườihọc sẽ có hứng thú hơn trong quá trình học
+ TH3: Đây là việc kể lại 1 cách tóm tắt TPVH mà mìnhyêu thích Do đó người kể phải trung thực với cốt truyện,kh/quan với n/vật – ko thêm bớt
* Tóm tắt VB tự sự là cách làm giúp người đọc, ngườinghe nắm được ND chính của VB đó
* VB tóm tắt TP tự sự phải ngắn gọn, nêu được nhân vật
& các sự việc chính 1 cách đầy đủ và hợp lí
+ Đọc kỹ, hiểu chủ đề TP
+ X/định ND chính
+ Sắp xếp ND chính theo trình tự hợp lí, viết VB tóm tắtvăn của mình
Trang 40phải thay đổi gì ko?
Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ các sự
Tóm tắt văn bản sẽ học ở tiết sau
7 sự việc và các n/vật mà bạn nêu ra tương đối đầy đủ.Song vẫn còn thiếu chi tiết cái bóng trên tường qua lờiđứa con đã khiến Trương Sinh hiểu ra nõi oan của vợ
Nếu ko có sự việc này thì người đọc, người nghe……
Chưa hợp lý cần thay đổi 1 chi tiết biết vợ bị oan
- Học thuộc bài cũ phần ghi nhớ
- Tóm tắt VB “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn ÔHen-ri
- C.bị bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngày soạn: 30/9/2007 Ngày giảng:4/10/2007
LÀM VĂNTiết: 21
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Từ vựng của 1 ngôn ngữ ko ngừng ph/triển
- Sự ph/triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách ph/triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ
sở nghĩa gốc 2 phương thức chủ yếu ph/triển nghĩa là ẩn dụ & hoán dụ
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu
Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn
Dòng nào có chứa từ ngữ ko phải là từ xhô trong hội thoại? Vì sao?
A- ông ,bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ B- C.tôi, c.ta, c.em, c.nó
C- Anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh D- Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, ngài, trẫm, khanh.Trả lời: Câu C vì ở dòng C có chứa 2 từ là: “Con người” “Chúng sinh” ko phải là từ ngữ xhô trong
hệ thống từ ngữ xhô Hai từ này đều là danh từ chung
II- BÀI MỚI: