1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 12 trường thpt Bắc Yên Thành - phần 2 potx

10 791 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 222,47 KB

Nội dung

http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, ñầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa ñông “Rừng xanh hoa chuối ñỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách ñổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hòa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng. - Nhớ chiến khu oai hùng: - Nhớ con ñường chiến dịch: Âm ñiệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến ñấu và chiến thắng của quân và dân ta. Từ núi rừng chiến khu ñến bộ ñội, dân công, tất cả ñều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng. - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin - Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng ñường lịch sử và cách mạng: Câu 15 : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu : - Khí thế ra trận bừng bừng của quân ta ñược miêu tả hết sức chân thực bằng những hình ảnh gân guốc, khỏe khoắn; bằng những từ tượng hình, tượng thanh chính xác; bằng một so sánh thoáng nhìn qua không có gì mới mẻ nhưng thực chất lại có ý vị: ðêm ñêm rầm rập như là ñất rung, các từ láy mang âm hưởng sử thi hoành tráng. - Nét lãng mạn trong ñời sống kháng chiến cũng ñược nói tới bằng hình ảnh vừa giàu ý nghĩa tả thực, vừa thấm ñẫm tính tượng trưng: Ánh sao ñầu súng, bạn cùng mũ nan. Cảm hứng lãng mạn còn ñược thể hiện trong vẻ ñẹplý tưởng của cn ngời về cuộc sống mới mẻ , thể hiện niềm tin vững chắc van tương lai tươi sáng dẫu còn nhièu khó khăn gian khổ -Tuy mô tả cảnh ban ñêm, nhưng bức tranh thơ của Tố Hữu lại giàu chi tiết nói về ánh sáng: ánh sáng của sao trời, của lửa ñuốc, của ñèn pha Sự so sánh ðèn pha bật sáng như ngày mai lên tuy có vẻ cường ñiệu nhưng phản ánh ñúng niềm phấn chấn tràn ngập lòng người kháng chiến. - ðể thể hiện không khí chiến thắng, tác giả lặp lại nhiều lần từ “vui” và ñưa vào thơ một loạt ñịa danh thuộc cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, quyện hoà, xoắn xuýt với nhau. So với những nhà thơ khác như Quang Dũng, Hoàng Cầm, cách sử dụng ñịa danh của Tố Hữu vẫn có những nét riêng ñộc ñáo. - Bài thơ tràn ñầy âm hưởng anh hùng ca, mang dáng dấp một sử thi hiện hưñại bởi chỉ cần phác họa khung cảnh hùng tráng ở Việt Bắc, tác giả ñã làm sống dậy khí thế vô cùng mạnh mẽ của cả một dân tộc ñứngn lên chiến ñấu vì tổ quốc ñộc lập tự do. Câu 16 : Hình ảnh ðất Nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa ðiềm 1. ðất nước - cội nguồn dân tộc - ðất nước có ñã lâu rồi từ những “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. ðất nước gắn liền với mĩ tục thuần phong, với cổ tích truyền thuyết “ðất nước bắt ñầu với miếng trầu bây giờ bà ăn - ðất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà ñánh giặc – Tóc mẹ thì bới sau ñầu – Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. - ðất nước gắn bó với những cái bình dị thân thuộc quanh ta: -ðất nước là “nơi ta hò hẹn”, là “nơi em ñánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”, là “nơi anh ñến trường” là “nơi em tắm”… http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An - ðất nước gắn liền với dân ca “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc…, con cá ngư ông móng nước biển khơi”, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng: - ðất nước trường tồn theo thời gian ñằng ñẵng, trải rộng trên một “không gian mênh mông”. Yêu thương biết bao, bởi lẽ “ðất nước là nơi dân mình ñoàn tụ”, là quê hương xứ sở ngàn ñời: - ðất nước lâu ñời “ngày xửa ngày xưa”, ðất nước hôm nay, và ðất nước mai sau. Một niềm tin cao cả thiêng liêng: ðất nước là của mọi người, trong ñó có một phần của “anh và em hôm nay”. ðất nước mỗi ngày một tốt ñẹp vững bền, trở nên “vẹn tròn to lớn”. ðất nước hình thành và trường tồn bằng máu xương của mỗi chúng ta. Tình yêu nước là sự “gắn bó và san sẻ”. ðây là một trong những ñoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay nhất trong bài thơ nói về tình yêu ñất nước: 2. ðất nước của Nhân dân - ðất nước của ca dao thần thoại - ðất nước hùng vĩ. Giang sơn gấm vóc. Ý tưởng ấy, niềm tự hào ấy ñã ñược nhiều thi sĩ bao ñời nay nói ñến thật hay, thật xúc ñộng. Nguyễn Khoa ðiềm nói về ý tưởng ấy niềm tự hào ấy rất thơ và rất ñộc ñáo. Tượng hình, sông núi gắn liền với những ñức tính quý báu, những phẩm chất cao ñẹp của con người Việt Nam. Là sự thủy chung trong tình yêu. Là truyền thống anh hùng bất khuất, là tinh thần ñoàn kết, nghĩa tình. Là khát vọng bay bổng, là tinh thần hiếu học. Là ñức tính cần mẫn sum vầy, là chí khí tự lập tự cường. Mỗi tên núi tên sông trở nên gần gũi trong tâm hồn ta: - Tính phẩm mỹ, tính hình tượng và tính riêng phong cách ñược hội tụ qua ñoạn thơ này, tạo nên giá trị nhân văn ñích thực, làm cho người ñọc vô cùng thú vị khi cảm nhận và khám phá. - Tên núi, tên sông, tên ruộng ñồng, gò bãi… mang theo “ao ước”, thể hiện “lối sống ông cha” là tâm hồn dân tộc: - Mồ hôi và máu của Nhân dân, của những anh hùng vô danh ñã dựng xây và bảo vệ ðất nước: - Chính nhân dân ñã “giữ và truyền” hạt lúa, ñã “truyền lửa”, “truyền giọng ñiệu”, “gánh tên làng tên xã”…, “ñắp ñập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”. Chính Nhân dân ñã làm nên ðất nước, ñể ðất nước là của Nhân dân. Vần thơ hàm chứa ý tưởng ñẹp, một lối diễn ñạt ý vị ngọt ngào - ðất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng vì Nhân dân ñã biết yêu và biết ghét, bền chí và dẻo dai, biết “quý công cầm vàng”, “biết trồng tre ñợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nòi mà “không sợ dài lâu”. - Hình ảnh người chèo ñò, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát là một biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng mọi thử thách, lạc quan tin tưởng ñưa ðất nước ñi tới một ngày mai vô cùng tươi sáng: * Kết luận Giọng thơ tâm tình tha thiết. Vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết… một cách hồn nhiên thú vị. Có một số ñoạn thơ rất ñặc sắc: ý tưởng ñẹp, cảm xúc và hình tượng hài hòa, hội tụ nên những vần thơ mĩ lệ. Tư tưởng ñất nước của Nhân dân ñược thể hiện vô cùng sâu sắc với tất cả niềm tự hào và tình yêu nước. Một ñôi chỗ còn dàn trải, thiếu hàm súc. Nguyễn Khoa ðiềm ñã góp cho ñề tài ðất nước một bài thơ hay, ý vị ñậm ñà. http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Câu 17 : Vẻ ñẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ ñang trong ñộ tuổi hai mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành và ñam mê, luôn rực cháy chất trẻ trung mãnh liệt, khao khát ñược sống hết mình và yêu hết mình: - Ba hình ảnh sông, sóng, bể như là những chi tiết bổ sung cho nhau : sông và bể làm nên ñời sóng, sóng chỉ thực sự có ñời sống riêng khi ra với biển khơi mênh mang thăm thẳm. Tất cả các khía cạnh tương phản dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ tạo nên một cái nhìn bao quát về sóng. Mạch sóng mạnh mẽ như bứt phá không gian chật hẹp ñể khát khao một không gian lớn lao. Hành trình tìm ra tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ ñể vươn tới giá trị tuyệt ñích của chính mình. - Trên hành trình ấy, ñiểm xuất phát của sóng tưởng chừng ñã ñưọc lý giải rõ ràng: sóng bắt ñầu từ gió. Nhưng rồi những băn khoăn cứ nối tiếp cho ñến lúc không thể giải ñáp (và cũng không cần giải ñáp) bằng lý trí, ñó cũng là lúc tầng tầng lớp lớp nghĩa của sóng hiện ra : con sóng của biển khơi tạo ra sóng thơ, con sóng thơ dào dạt của tâm hồn làm xuất hiện con sóng của tình yêu bất tận. Và khi ñã thành sóng tình thì không bao giờ có thể lý giải ñược khi nào ta yêu nhau? Những liên tưởng ñiệp trùng dào dạt ñã nối kết ñược con người với không gian biển khơi . - Gắn với thế giới riêng tư của Anh và Em là cặp hình ảnh sóng - bờ. Con sóng Xuân Quỳnh sâu kín, tinh tế trong một nỗi nhớ cháy lòng của tình yêu. Nỗi nhớ gói gọn trong thời gian của một ngày ñêm nhưng ñủ sức dồn nén dung lượng tình yêu của cả một ñời người. Nỗi nhớ không chỉ có mặt trong thời gian ñược ý thức mà còn gắn với tiềm thức - thời gian trong mơ. Vị ngọt ngào mê ñắm của tình yêu lan tỏa trong cách nói nghịch lý trong mơ còn thức. Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc - Nam, không khoanh vùng ñịa bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Xuân Quỳnh ñã tiếp nhận nỗi nhớ ấy bằng tất cả sự nhạy cảm của lứa tuổi ñôi mươi và khẳng ñịnh cho một cái tôi của con người luôn vững tin ở tình yêu. - Hành trình Tình Yêu cũng là hành trình tự thử thách của lòng kiên trì bền bỉ ñể ñạt mục ñích của mỗi một cá nhân. Cái nhìn về cuộc ñời của Xuân Quỳnh thật nhân hậu và nồng nàn : Cuộc ñời là biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, ñược tạo nên và hòa lẫn cùng trăm con sóng nhỏ. Trong quan niệm của nhà thơ, số phận cá nhân không thể tách khỏi cộng ñồng. Sóng không phải là biểu tượng củaq một cái tôi ngạo nghễ và cô ñơn như thơ lãng mạn. Khát vọng lớn nhưng trong cách nói Xuân Quỳnh lại rất khiêm nhường : trăm con sóng nhỏ như là sự tổng hòa những vẻ ñẹp khác nhau ñể tạo thành biển lớn. Mỗi một quan hệ riêng tư sẽ làm ñẹp thêm cho lẽ sống thời ñại "Người yêu người, sống ñể yêu nhau" (Tố Hữu). ðó không chỉ là tinh thần của con người thời ñại chống Mỹ mà còn là âm vang của một tấm lòng luôn tha thiết với sự sống, với tình yêu. -Trong biển lớn tình yêu cuộc ñời hôm nay, ñã có biết bao con sóng ñã tới bờ, ñang tới bờ và tìm về bờ. Tình yêu vẫn luôn luôn là ñề tài hấp dẫn với mọi lứa tuổi, ñể mọi người ñi tìm những lới giải ñáp cho ẩn số tình yêu trong một hành trình tìm kiếm không mệt mỏi. Sóng của Xuân Quỳnh vẫn vỗ những nhịp yêu thương, giúp những người ñang yêu thêm tự tin vào chính mình, bởi thế giới của Anh và Em cũng là thế giới của những con người biết tìm ra ý http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An nghĩa của sự sống thiêng liêng. Sống là ñưọc yêu, Yêu là sống hết mình với cuộc ñời vốn rất nhiều yêu thương. Câu 18 : Tư tưởng ñổi mới của Lor-ca có ảnh hưởng như thế nào trong thơ ca Thanh Thảo : - Một nhân cách cao ñẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng ñàn ghi ta ñể giãi bày nỗi ñau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm ñấu tranh với nền chính trị ñộc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ. - Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ, Lor-ca ñã nồng nhiệt cổ vũ cho nhân dân ñấu tranh ñòi quyền sống chính ñáng, ñồng thời khởi xướng thúc ñẩy mạnh mẽ những cách tân nghệ thuật. - Là một sự ñột phá cho văn minh nhân loại⇒ Thanh Thảo ñã từng viết : « Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp ñiệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao ñộng, 2004). Câu 19 : Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuật rất ñộc ñáo và sâu sắc. -Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông"Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân ñều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật ñược miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng ñược quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.Ông ñi tìm cái ñẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời. -Sau Cách mạng, phong cách Nguyễn Tuân có những thay ñổi quan trọng . Ông không ñối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai.Văn Nguyễn Tuân, vừa ñĩnh ñạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện ñại. Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ ñây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân ñại chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là ñể ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội. -Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và ñộc ñáo về núi sông cây cỏ trên ñất nước mình. Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân ñã khiến Nguyễn Tuân tìm ñến thể tuỳ bút như một ñiều tất yếu. Nguyễn Tuân còn có ñóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam. Câu 20: Hình tượng sông ðà qua sáng tạo nghệ thuật ñộc ñáo của Nguyễn Tuân: -Con sông ðà hùng vĩ, dài trên năm trăm cây số, hiểm trở với hàng trăm thác ghềnh mang những cái tên cổ sơ, xa lạ (Hát Loóng, thác Giăng, Hót Gió, Mó Tôm…). Ở ghềnh Hát Loóng “nước xô ñá, ñá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè…!”. Âm thanh tiếng thác nghe ghê rợn như tiếng rống của hàng ngàn con trâu mộng ñang lồng lộn giữa rừng vầu, tre nứa bị cháy. Sông ðà có nhiều thạch trận, nhiều cửa tử ít cửa sinh, với những thần sông, thần ñá trấn giữ “nhổm cả dậy vồ lấy thuyền”, ñánh hồi lùng, ñánh ñòn tỉa, ñánh http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An ñòn âm vào chổ hiểm chực “ñòi ăn chết cái thuyền”. Luồng nước vô sở bất chí, dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh trên sông ñầy thác ghềnh, thạch trận. Những ông tướng ñá mặt xanh lè ñáng sợ. Nhịp ñiệu câu văn dồn dập. Từ tượng thanh, từ tượng hình, những ẩn dụ so sánh, tiếng nói ñời thường sông nước, ngôn từ nhà bình, thể thao thể dục, ñiện ảnh… ñược ông vận dụng ñể miêu tả thác ghềnh, gây ấn tượng về sự dữ dội, hiểm trở, hùng vĩ của sông ðà. -Sông ðà còn mang vẻ ñẹp hoang sơ, thơ mộng “tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, ñầu tóc chân tóc, ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai”. “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích. Mùa thu nước sông ðà lừ lừ chín ñỏ”. Nguyễn Tuân gọi sông ðà là một cố nhân. Cảnh ven sông ở thượng nguồn lặng tờ. Có bầy hươu ngốn búp cỏ gianh ñẫm sương. Cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Có ñoạn, có khúc sông: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử - Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa”. Một về cố thi, một câu ñồng dao, một câu thơ ðường, một vài câu thơ của Tản ðà của Nguyễn Quang Bích ñược Nguyễn Tuân lựa chọn ñưa vào, cho thấy ông là một cây bút rất sành ñiệu, tài hoa dẫn dắt người ñọc chiếm lĩnh vẻ ñẹp sông ðà với tình yêu sông núi, giang sơn. Câu 21 : Hình tượng người lái ñò sông ðà qua sáng tạo nghệ thuật ñộc ñáo của Nguyễn Tuân: -Ông lão lái ñò, ñơn ñộc trên chiếc ñò nhỏ, xông pha vào một trận ñồ bát quái của sông ðà . Những con sống dồn dập lao tới, xiết mạnh qua những tảng dá nửa nôỉ nửa chìm sôi réo lên , bắn tung bọt nước vào con ñò nhỏ , nhưng con ñò với người lái ñò cùng những ñộng tác nhanh nhẹn , chính xác ñến từng li từng tí ñã khéo léo chèo chống luồn lách qua từng tảng ñá ngầm , từng con nước xiết , từng cái hút mà nếu lỡ lọt vào là lập tức bị cuốn thẳng ngay vào lòng sông rồi bị bao khối ñá , bao luồng nước xâu xé ñể rồi lúc nổi nên phía hạ lưu chỉ còn những mảnh võ cũng với một nỗi khiếp sợ bao trùm lên dòng sông . -ðơn phương ñộc mã chiến ñấu với thủy quái ðà Giang , ông lái ñò không những không cảm thấy mệt mỏi mà ông lại càng minh mẫn, càng hào hứng , thích thú và khoái chí mỗi khi kẻ thù của mình bị rớt lại ñằng sau Nhưng sông ðà vẫn chưa tung hết thủ ñoạn , nó ra sức chảy xiết , cho nổi nên một trận ñiạ ñá chìm nổi tiềm ẩn bao mưu ñồ thâm ñộc .Nhưng ông lái ñò vẫn bình tĩnh , bằng những ñộng tác thuần thục , với suy nghĩ quyết ñoán, quả quyết , ông dần lấy thế chủ ñộng và từ từ tiến vào trận ñồ bát quái ngũ hành _ñá ngầm mà con sông ðà dã giắng sẵn chỉ chừo ông vào là ra tay hạ thủ … -Lúc này không thể dùng sức ñấu tay ñôi như trước nữa mà bây giờ nếu không có chiến thuật ñối phó kịp thời thì sẽ thua trận và sẽ bị con thủy quái ðà Giang nuốt chửng . Một lần nữa , ông lái ñò lại thể hiện cho con thủy quái kia thấy ông là người không dễ gì chịu khuất phục . Con sông réo lên ùng ục , hiện lên ba cưả ñá . Trong ba cửa thạch môn ñó chỉ có duy nhất một của sinh, còn lại hai cửa tử kia lỡ họa họa ñi vào là sẽ vĩnh viên không còn lối ra .Thế nhưng thật kỳ là , ông lái ñò luồn lách một hồi rồi ñi thẳng vào cửa sinh trước sự tức giận cảu thủy quái . Thủy quái càng tức giận lồng lên khiến mặt sông ñỏ ngầu sủi bọt , nố tiếp tục dâng ñá tăng sóng . Không thể ẩn nấp tấn công du kích như trước nữa , lần này nó hung hãn bao vậy thập diện rồi từ bốn phương tám hướng ầm lên , tổng tiến công lao tới con http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An ñò như vũ bão . Không một chút run sợ , ông tiếp tục né ñỡ , dùng chính mái chèo trong tay mình ñể làm vũ khí chống lại và nhanh trí tấn công mạnh vào yếu ñiểm của thủy quái , dần dần ñánh bại mọi sự tấn công của nó. Thủy quái bị thất thế vội lùi lại ñằng sau nhường bước cho ông lái ñò . Ông quả là thông minh mưu trí , và rất có chiến lược . -Con ñò dần trôi qua thác, con thủy quái vẫn chưa chịu bỏ cuộc. Nó liền dùng biện pháp cuối cùng , ra sức van vỉ ñể cầu xin lòng thương hại nhằm khiến ông laõ chủ quan, lúc thì lại rống lên ñể mong cho ông lão lo lắng, sợ hãi, lúc lại ghào thét khiến ông căm tức mà hiếu chiến , bỏ quên lí trí .Chỉ cần ông sa vào một trong ba ñiều trên là thủy quái lập sẽ ñánh úp ông ngay lập tức, và ông sẽ thua trận .Nhưng kài, ông vẫn vượt qua ñược.Thục sự ông có một tinh thần rất vững vàng , một tinh thần thép Lúc ñó ông ẵhng còn vừua chèo vừa nói chuyện cá tôm , như chẳng ñể ý gì ñến con thủy quái cả .Kết quả trận chiến , con thủy quái bại trận lầm lũi nhìn ông từ từ dạo ñò ñi qua . Nguyện Tuân thật tài tình . Không chỉ dùng biện pháp văn học, ông còn sử dụng cả những thủ pháp nghệ thuật ở mọi lĩnh vức khác nhau khiến giá trị tạo hình cảu tác phẩm lại ñược nâng lên vượt bậc , và ñã ñặc tả rất thành công hình tượng người lái ñò sông ðà . Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân, ông lão lái ñò không những chỉ là một vị tướng quân dũng mãnh lao vào trận chiến ác lịêt cùng thủy quái sông ðà ñể chiến ñấu và chiến thắng mà ông còn là một nghệ sĩ , một nghệ nhân của nghề chèo ñò .Những ñộng tác chèo ñò thuần thục , nhuần nhuyễn của ông khiến ai cũng ngưỡng mộ. Mỗi lần ông chèo ñờ vượt thác lại là một lần trình diễn nghệ thuật trên sân khấu sông ðà .Ông ñúng là hiện thân cho ước mơ, khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người . hình ảnh người lái ñò sông ðà là bức chấn dung của người lao ñộng bình thường nhưng ñó lại chính là vẻ ñẹp của cuộc sống, và cũng là vẻ ñẹp của con người trong cuộc mưu sinh. Câu 22: Vài nét về phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét ñặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư ña chiều ñược tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, ñịa lí,… Tất cả ñược thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê ñắm và tài hoa. Câu 23: Hình ảnh sông Hương qua cái nhìn ña chiều của Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ ñẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên : Khác với nhiều con sông “sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nghĩa là sông Hương gắn liền với Huế.ðiểm nhìn nghệ thuật của bài thơ là sông Hương. + Sông Hương ở ñầu nguồn (thượng nguồn):Tác giả miêu tả sông Hương ở ñầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say ñắm > “Rừng già ñã hun ñúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Dòng sông ñã ñược thổi bằng ngọn gió tâm hồn dào dạt nhạy cảm, liên tưởng tự do ñể càng mạnh mẽ hơn, ñắm say hơn ở ñịa phận thượng nguồn. + Sông Hương ở ñồng bằng: - Sông Hương ñược thay ñổi về tính cách: “Sông như chế ngự ñược bản năng của người con gái” ñể “mang một sắc ñẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An hóa xứ sở” - Sông Hương lại có vẻ ñẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn. -> ðó là vẻ ñẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi ñi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ ñẹp “vui tươi” khi ñi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ ñẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố ñể ñi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ. + ðoạn tả sông Hương khi ñi qua thành phố ñã gây ñược nhiều ấn tượng: -ðấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua dòng sông Hương: “Chiếc cầu trắng in ngấn trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” -Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật: “ñường cong ấy làm cho dòng sông như mềm hẳn ñi, như một tiếng vâng không nói của tình yêu”, “Tôi nhớ sông Hương, quý ñiệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”. -Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một ñiều gì ñó chưa kịp nói. Nó ñột ngột ñổi dòng rẽ ngặt sang hướng ðông Tây ñể gặp lại thành phố ở góc Bao Vinh…khúc quanh này thật bất ngờ…ðấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín ñáo của tình yêu”. - Sông Hương trở lại “ñể nói một lời thề trước khi về biển cả”.Tác giả liên hệ “Lời thề ấy vang vọngkhắp khu vực sông Hương thành giọng hò dân gian, ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”. 2.Vẻ ñẹp sông Hương ñược khám phá dưới góc ñộ văn hóa : + Tác giả cho có một dòng thi ca về sông Hương. ðó là dòng thơ không lặp lại mình - Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ ñiển Huế: “Sông Hương ñã trở thành một người tài nữ ñánh ñàn lúc ñêm khuya…Quả ñúng vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ ñiển Huế ñã ñược hình thành trên mặt nước của dòng sông này”. - Tác giả tưởng tượng: “trong một khoang thuyền nào ñó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”.Phải có ñộ nhạy cảm về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc của xứ Huế, tác giả mới có sự liên tưởng này. - Với ngòi bút tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du; “Nguyễn Du ñã bao năm lênh ñênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ ñó, những bản ñàn ñã ñi suốt ñời Kiều”. +Vẻ ñẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử: - Tên của dòng sông Hương ñược ghi trong “Dư ñịa chí” của Nguyễn Trãi; “Nó ñược ghi là linh giang” - Dòng sông ấy là ñiểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì ðại Việt. - Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Nguyễn Huệ. - Nó ñọng lại ñến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX”. - Nó ñi vào thời ñại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển. - Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương ñã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc. =>Bài bút ký kết thúc bằng cách lí giải tên của dòng sông; sông Hương, sông thơm. http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Cách lí giải bằng một huyền thoại:Người làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Ở ñây kể lại rằng vì yêu quí con sông xinh ñẹp, nhân dân hai bờ sông ñã nấu nước của trăm loài hoa ñổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.Huyền thoại ấy ñã trả lời câu hỏi : ai ñã ñặt tên cho dòng sông? Câu 24: Số phận người nông dân miền núi trong tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài”. Tác phẩm ñã tái hiện bức tranh chân thực về cuộc sống ñau khổ, bi thảm của người lao ñộng miền núi. Trong ñó Mị và A phủ- 2 con người dưới ách áp bức bóc lột của bọn chúa ñát phong kiến, phải làm nô lệ, mang thân phạn phận tủi nhục chính là là những nạn nhân tiêu biểu cho chế ñộ tàn bạo dã man nói trên. - Bọn chúa ñất, bọn thống lí cấu kết với giặc Pháp, ñược bọn Tây ñồn cho muối về bán, ăn của dân nhiều, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc nhiều thuốc phiện nhất làng. - Pá Tra cho vay nợ lãi, Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Tuổi xuân và hạnh phúc bị cướp mất. Mị sống khổ nhục hơn con trâu, con ngựa. - A Phủ vì tội ñánh con quan mà bị làng xử kiện, bị ñánh, bị phạt vạ, trở thành kẻ ở nợ cho Pá Tra. - Cảnh Mị bị A Sử trói ñứng. Cảnh A Phủ bị trói cho ñến chết vì tội ñể hổ bắt mất bò. - Cảnh bọn Tây ñồn Bản Pe càn quét khu du kích Phiềng Sa: cướp lợn, giết người, ñốt phá vô cùng tàn bạo. Câu 24: Sức sống mãnh liệt của nhân vật Mị trong “vợ chồng A Phủ” -“Vợ chồng A Phủ” là truyên thành công nhất trong tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài. Trong truyện này, nhân vật Mỵ có hồn hơn cả. Mị có hai mặt tưởng như ñối lập nhưng thực ra lại rất thống nhất. Mặt thứ nhất là Mỵ bị chà ñạp nặng nề ñã sinh ra buồn rầu và dần dần sinh ra cam chịu, mất cả sức sống. Mặt thứ hai là ngay trong tình trạng ñó, Mỵ vẫn cựa quậy, vẫn tiềm tàng, tiềm ẩn một sức sống ñể từ ñó bước vươn dậy và cuối cùng phá cũi tháo lồng và tìm lại ñược lẽ sống cho mình. -Bị bắt làm con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá-Tra là tấn bi kịch ñau ñớn nhất trong cuộc ñời nàng. A Sử ñối với nàng như ñối với một người nô lệ. Nhưng vì nàng là ngươi con gái giàu tình thương, có ñức hi sinh nên nàng ñành cam chịu ñể trừ nợ cho cha. Ở lâu trong cái khổ, Mỵ quen khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là con trâu con ngựa. “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, ñêm nó còn ñược ñứng gãi chân, ñứng nhai cỏ, ñàn bà con gái nhà này thì vùi vào công việc cả ñêm cả ngày ”. Quá ñau khổ, nàng ñã phản kháng bỏ nhà Pá Tra trở về. Nàng ñịnh lạy cha rồi ăn lá ngón chết. Nhưng khi nghe cha nói: “Mày về lạy tao ñể mày ñi chết ñấy à? Mày chết nhưng nợ tao vẫn còn, quan lại bắt tao trả nợ… Không ñược con ơi!”. Mị bưng mặt khóc, ném nắm lá ngón rồi trở về nhà Pá Tra. Vì quá thương cha mà nàng ñành cam chịu cuộc sống nô lệ ở nhà thống lí. -Nhưng trong tâm trạng, trong bản chất cuộc sống của Mị tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt. Trong nỗi buồn, trong suy nghĩ, trong ý muốn tự tử của nàng ñã biểu lộ tinh thần không muốn cam chịu, không muốn chấp nhận cuộc sống lầm than, tủi cực hiện tại. Sức sống bị ñè nén chỉ cần có cơ hội là nó sẽ bộc phát. Những ñêm tình mùa xuân ñã tới, tâm hồn Mị bị xáo trộn. Nàng ñã lắng nghe tiếng ai thổi sáo rủ bạn ñi chơi. Mị nghe tiếng sáo vọng lại, tha thiết bổi hổi. Mị ngồi nhẩm bài hát của người ñang thổi: http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An “Mày có con trai con gái rồi Mày ñi làm nương Ta không có con trai con gái Ta ñi tìm người yêu” Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi ñấy hồi tưởng lại ngày trước. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Mùa xuân, Mị uống rượu trên bếp và thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày ñêm ñã thổi sáo ñi theo Mị hết núi này sang núi khác. Sức sống lại dạt dào trong lòng nàng. “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng ñộy nhiên vui sướng như ñêm tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn ñi chơi.” Tiếng sáo còn rập rờn trong ñầu Mị, Mị quấn lại tóc, Mị mặc váy hoa. Ai bảo cô Mị chỉ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa? Dĩ nhiên tuổi xuân của nàng ñã bị tàn phá. Sức sống của nàng ñã bị ñè nén. A Sử trói Mị lại, quấn tóc lên cột. ðóng cửa buồng rồi bỏ ñi. Thật là tàn bạo, Mị vẫn ñứng im như không biết mình ñang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo ñưa Mị ñi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi Em yêu người nào, em bắt pao nào” Mị vùng vằng bước ñi nhưng toàn thân ñau nhức không cựa ñược. Sức sống tiềm tàng trong người Mị bộc phát thật là dữ dội. -Sức sống tiềm ẩn của Mị bộc lộ tột ñỉnh trong hành vi nổi loạn giải thoát cho A Phủ và cho chính mình. A Phủ là người ở trừ nợ (vì ñánh A Sử nên bị phạt vạ) trong nhà thống lí. A Phủ chăn bò bị hổ ăn mất một con. A Phủ bị trói. ðêm ñêm, Mị dậy sưởi lửa thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ còn sống, Mị vẫn lạnh lùng vì ñời Mị khổ quá, Mị chỉ còn ở với ngọn lửa. Có ñêm A Sử thấy Mị ở ñây ñã ñập Mị ngã xuống cửa bếp nhưng trái tim của cô gái giàu yêu thương ấy lại thổn thức. ðêm khuya Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Cách miêu tả sức sống tiềm tàng ñang trỗi dậy trong lòng Mị bằng “ngọn lửa bập bùng sáng lên” thật là hay! Nàng nhìn thấy A Phủ bị trói ñứng, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai lõm má ñã sạm ñen lại. Mị nhớ lại ñêm A Sử trói Mị, nàng thốt lên trong lòng “Trời ơi! Nó bắt trói ñứng người ta ñến chết! Nó ñã trói chết một người ñàn bà trong nhà ngày trước cũng ở chỗ này”. Nàng nghĩ ñêm mai là người kia chết. Người kia việc gì mà phải chết. Rồi nàng vận vào mình, biết ñâu A Phủ trốn thoát, bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị cởi trói cho nó. Mị phải trói thay vào ñó, Mị phải chết trên cái cọc ấy, Mị không thấy sợ. ðấy chỉ là những tư tưởng “nổi loạn” trong lòng Mị và từ tư tưởng “nổi loạn” ñến hành ñộng “nổi loạn” chỉ có một li. Mị ñã rón rén bước lại gần A Phủ. Nàng rút con dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây trói A Phủ. Mị thì thào: “ði ngay…!”. Mị cắt sợi dây trói A Phủ cũng chính là nàng ñã cắt sợi dây vô hình trói nàng vào gia ñình thống lí Pá Tra. Nàng ñã chạy theo A Phủ, A Phủ nói: “ði với tôi” và hai người lẳng lặng ñỡ nhau chạy xuống dốc núi. Hình ảnh ñó nói lên sự can ñảm liều lĩnh của Mị. Hành ñộng táo bạo này có ý nghĩa quyết ñịnh trong cuộc ñời Mị. Mị và A Phủ ñã nương tựa vào nhau và thành vợ chồng A Phủ ñể xây dựng cuộc ñời mới. Hành ñộng giải thoát của Mị có xen lẫn ý thức tự phát và tự giác. Có lẽ ý thức tự phát mạnh hơn. ðó chính là kết quả biểu lộ tất yếu của một sức sống vốn ñã tiềm tàng, tiềm ẩn của Mị trước ñó. Hành ñộng giải phóng và tự giải phóng này của Mị có nguồn gốc từ cái buồn rười rượi, từ cái cách uống ừng ực từng bát rượu và ngay cả ý ñịnh muốn tự sát của Mị. http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Nguồn gốc sâu xa của hành vi ñó là ở tấm lòng giàu tình cảm, giàu lòng thương người của Mị, còn nguyên do trực tiếp là tiếng sáo của những ñêm tình mùa xuân ñã thức dậy trong tâm hồn nàng lòng yêu ñời, niềm tha thiết với cuộc sống tự do. -Có thể nói sức sống tiềm tàng của Mị là sức hấp dẫn của nhân vật này trong thời gian Mị ở Hồng Ngài. Tô Hoài ñã ñặt Mị trong mối xung ñột xã hội gay gắt, những thế lực tàn bạo của xã hội phong kiến thống trị cũa người H-mông ñã chà ñạp lên số phận của nàng, tưởng như nàng không còn con ñường nào thoát khỏi sự huỷ diệt. Vậy mà chính sức sống tiềm ẩn của nàng ñã tự cứu nàng. Tô Hoài ñã miêu tả một cách xuất sắc sự vận ñộng nội tâm của nhân vật và dẫn ñến hành ñộng phản kháng tháo cũi phá lồng giải thoát. Chính sức sống mãnh liệt của Mị khi gặp ánh sáng cách mạng thì như hạt giống tốt gieo lên mảnh ñất phù sa. Mị ñã trở thành nhân tố tích cực trong ñội du kích Phiềng Sa của A Phủ sau này cũng là ñiều dễ hiểu. Câu 26: Ý nghĩa nhan ñề tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân -Nhan ñề Vợ nhặt có sức khêu gợi sự chú ý của người ñọc.Vợ nhặt là vợ theo không, không cưới xin, lễ nghĩa gì cả. ðây là nhan ñề ít nhiều hàm chứa chất hài hước nhưng ngẫm kỹ lại nói lên những ñiều thật sâu xa về thân phận bọt bèo, rẻ rúng của con người. - Nó có ý nghĩa tố cáo xã hội ñã gây ra nạn ñói hủy diệt con người. Mặt khác, nhan ñề ấy cũng nói lên rằng, trong hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc sống, trên ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, về hạnh phúc, tương lai. Tình yêu thương, khát vọng hạnh phúc vẫn mạnh hơn cái chết. Câu 27: Hoàn ảnh xã hội ñã tác ñộng ñến số phận những người nông dân như thế nào : -Truyện ñược ñặt trong bối cảnh là vào nạn ñói ở miền Bắc năm một chín bốn năm, một nạn ñói thảm khốc ñược hiện lên qua hàng loạt hình ảnh, ñó là những ñứa trẻ vốn chỉ biết vui chơi, nô ñùa nay ngồi ũ rũ nơi xó tường. Người lớn vốn khỏe mạnh nhanh nhẹn nay da dẻ xanh xám với những bước ñi dật dờ như những bóng ma. Nơi nơi người chết như ngả rạ nằm ngổn ngang giữa lều chợ không kịp chôn. Cái ñói, cái khắc nghiệt ñã thấm vào cả cảnh vật , ñó là con ñường khẳng khiu bé nhỏ, những ngôi nhà lúp xúp xiêu vẹo , rồi màu ñen của màn ñêm tăm tối, màu xanh xám của của xác người chết và da người sống .Chốc chốc trong không khí lại vang lên những tiếng khóc hờ người chết , tiếng luc quạ kêu thế thiết và cả mùi ẩm thối của rác rưởi , mùi gây của xác người. Khung cảnh ñó ñã tái hiện chân thực một bức tranh ảm ñạm thê lương của xóm ngụ cư trong nạn ñói -Không chỉ dừng lại ở ñó, nạn ñói kia còn có thể khiến người con gái trong truyện vỗn dĩ hiền hậu, rón rén, e thẹn trở nên ăn nói chua ngoa, chỏng lỏng , liều lĩnh. Quả thật trong nạn ñói ñó, không ai tin là mình có thể sống sót qua ñược cả. Giữa lúc ñó, Tràng lại nhận cô gái kia làm vợ , cưu mang cô rồi ñưa cô về nhà. Người ta thường nói cái ñói làm con người ta mất giá , một cô gái phải theo không một người ñàn ông không quen biết chỉ vì bốn cái bánh ñúc. Nhưng ñó chỉ là bề ngoài, với tấm lòng nhân hậu, nhà văn nhìn thấy khát vọng ñược sống tha thiết của cô gái, và ông cũng cảm thông niềm khát khao ñược có vợ của Tràng Câu 28: Giá trị nhân ñạo của tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân -“Vợ nhặt” ñã thể hiện lòng yêu thương , ñùm bọc lẫn nhau của những người nghèo ñói , giúp họ vượt qua cơn hoạn nạn khốn cùng . Với tình huống truyện ñặc sắc , giọng văn mộc mạc giản dị , giàu sức gợi cảm . Qua tác phẩm “Vợ nhặt” , nhà văn Kim Lân ñã bộc lộ ñược giá trị nhân ñạo của tác phẩm và nêu bật ñược bản chất của cuộc sống: Sự sống sẽ chiến . sông; sông Hương, sông thơm. http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng -Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Cách lí giải bằng một huyền thoại:Người làng Thành. thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng -Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An hóa xứ sở” - Sông Hương lại có vẻ ñẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu. ðức ðồng -Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An ñò như vũ bão . Không một chút run sợ , ông tiếp tục né ñỡ , dùng chính mái chèo trong tay mình ñể làm vũ khí chống lại và nhanh trí tấn công mạnh

Ngày đăng: 30/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w