Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 12 trường thpt Bắc Yên Thành - phần 3 ppsx

10 810 0
Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 12 trường thpt Bắc Yên Thành - phần 3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An thắng cái chết, cái tàn bạo . Trong cái chết sự sống vẫn này mầm , trong nghèo ñói hạnh phúc vẫn vươn lên , trong bế tắc tương lai vẫn mở hướng . -Biểu hiện chính : *Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa thương cảm ñối với cuộc sống bi ñát của người dân nghèo trong nạn ñói, qua ñó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân phát xít ñối với nhân dân ta *Tác phẩm ñi sâu khám phá và nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống của con người - Những khao khát hạnh phúc của Tràng. - Ý thức bám lấy sự sống mãnh liệt ở nhân vật Thị -Ý thức vun ñắp cuộc sống ở các nhân vật - Niềm hy vọng về cuộc ñổi ñời của các nhân vật *Tác phẩm thể hiện lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của con người -Cái ñẹp tiềm ẩn của Tràng: sự thông cảm, lòng thương người, sự hào phóng, chu ñáo -Sự biến ñổi của người vợ nhặt sau khi theo Tràng về nhà : vẻ chao chát chong lỏn biến mất, thay van ñó là sự hiền hậu, ñúng mực mau mắn trong làm việc, ý tứ trong cư xử… -Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ: thương con rất mực, cảm thông với tình cảnh của nàng dâu, trăn trở về bổn phận làm mẹ, có tạo niềm vui trong gia ñình giữa cảnh sống thê thảm… Câu 29 : Ý nghĩa nhan ñề tác phẩm “Rừng xà nu” - Ý nghĩa tả thực: chỉ cả một rừng xà nu ở Tây Nguyên với các cây lớn nhỏ, bị thương rồi sau ñó quanh ñó vô số những cây con ñang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt ñất, nhọn hoắt như những mũi lê. - Ý nghĩa tượng trưng: + Rừng xà nu là hình ảnh gắn bó máu thịt giữa tác giả và những kỷ niệm sâu sắc trong cuộc ñời chiến ñấu và viết văn tại chiến trường Tây Nguyên + Rừng xà nu còn là một biểu tượng cho con người Tây Nguyên anh hùng, mà cụ thể trong tác phẩm là nhân dân làng Xô Man với những con người ưu tú: cụ Mết, Tnú, Dít + Bức tranh thiên nhiên rừng xà nu thật hùng vĩ với sức sống mãnh liệt, sinh sôi nảy nở không ngừng, bất chấp ñại bác tàn phá mỗi ngày. Qua bức tranh thiên nhiên, tác giả muốn khẳng ñịnh con người Tây Nguyên vượt qua ñau thương, quật khởi theo ðảng làm cách mạng + Nhan ñề Rừng xà nu còn gợi lên chủ ñề tác phẩm cũng như cảm hứng sử thị, bi tráng của thiên truyện ngắn ñặc sắc này. Câu 30:Phân tích hình tượng “Rừng xà nu”- Nguyên Ngọc: A.Giới thiệu chung -Nguyễn Trung Thành là một nhà văn quân ñội gắn bó với Tây Nguyên suốt hai cuộc kháng chiến, có nhiều tác phẩm thành công về mảnh ñất và con người nơi ñây. -Truyện ngắn Rừng xà nu ra ñời năm 1965, khi ñế quốc Mỹ bắt ñầu ñổ quân ào ạt vào miền Nam, là câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng Xô man. -Một trong những thành công nổi bật của tác phẩm là xây dựng hình tượng nghệ thuật ñộc ñáo: hình tượng cây xà nu B.Phân tích hình tượng cây xà nu 1. Cây xà nu ñược miêu tả cụ thể, gắn bó với con người Tây Nguyên http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An - Cây xà nu hiện lên trong tác phẩm trước hết như một loài cây ñặc thù, tiêu biểu của miền ñất Tây Nguyên. Mở ñầu và kết thúc tác phẩm cũng bằng hình ảnh của cây xà nu  Cây xà nu, rừng xà nu như chính dân làng Xôman, như người dân Tây Nguyên trên núi rừng trùng ñiệp - Cây xà nu gắn bó thân thiết với cuộc sống người dân Tây Nguyên trong sinh hoạt hàng ngày, trong ñấu tranh chống giặc, thấm vào nếp nghĩ và cảm xúc. Là lá chắn ñể bảo vệ làng Xô man trước ñạn pháo giặc. 2. Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ. - Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do ñại bác của kẻ thù gợi nghĩ ñến những mất mát ñau thương mà ñồng bào ta ñã phải trải qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt. - Trong bom ñạn chiến tranh, thương tích ñầy mình cây xà nu vẫn hiên ngang vươn lên mạnh mẽ như người dânTây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù. - Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa như người Xô man chân thật, mộc mạc, phóng khoáng yêu cuộc sống tự do. - Cây xà nu - rừng xà nu tầng tầng lớp lớp, kế tiếp nhau lớn lên trong bom ñạn với một sức sống mãnh liệt không gì ngăn cản nổi gợi nghĩ ñến sự tiếp nối của nhiều thế hệ người Tây Nguyên ñứng lên ñấu tranh giữ gìn xứ sở và truyền thống cha ông. - Rừng xà nu tạo thành một bức tường vững chắc hiên ngang truớc bom ñạn cũng là biểu trưng cho sức mạnh ñoàn kết của người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ. C. Kết luận : Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành, tiêu biểu cho vẻ ñẹp hào hùng, ñầy sức sống của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. Với hình tượng này tác giả ñã tạo nên chất sử thi, vẻ ñẹp lãng mạn của tác phẩm. Câu 31: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú- Trong Rừng Xà nu của Nguyên Ngọc: -Trước khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú ñã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng ñưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm.Cậu thật sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nước chảy xiết. Nguời ñọc cảm thấy một cái gì thật ñáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám “cầm ñá tự ñập vào ñầu máu chảy ròng ròng khi học cái chữ không thuộc” bằng Mai.Và ñặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này ñã chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở ñây này”.Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ, Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan dạ kiên cường.Trước những trận ñòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú thật may mắn khi ñược học cái chữ và ñược giác ngộ cách mạng từ rất sớm. ðây là nét hơn hẳn mà nhân vật A Phủ trong “ Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài chưa có. -Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú ñã là một chàng trai cường tráng, hiểu biết ñược tôi luyện qua nhiều thử thách.Giờ ñây Tnú giống như một cây xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng ñầy nhựa sống và ham ánh sáng.Theo lời dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và một lần nữa anh ñã ñi ba ngày ñường lên núi Ngọc Linh nhưng không phải là lấy ñá ñể làm phấn mà là ñể mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy. -Không chỉ nhìn thấy rõ con ñường ñể ñi theo cách mạng, Tnú còn có một cuộc sống hạnh phúc với tình yêu của Mai, với ñứa con mới chào ñời.Nhưng quãng thời gian hạnh phúc ấy http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An thật ngắn ngủi, giặc ñã cầm súng kéo về, buôn làng còn chưa kịp cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải trốn vào rừng ñể rồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹ con Mai trước ñòn roi của kẻ thù, nhưng cả hai ñều không sống ñược.Cảnh tượng về cái chết ñau thương trong ñêm ấy cứ trở ñi trở lại trong lời kể của già làng và dòng hồi ức ñau ñớn của anh.Không những không cứu ñược vợ con, Tnú còn bị kẻ thù ñốt cháy mười ñầu ngón tay “Mỗi ngón chỉ còn hai ñốt….không mọc lại ñược”.Nỗi ñau thương này là minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nó ñã cầm súng, mình phải cầm giáo”. - ðặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến ñấu thật ñẹp và lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thời nào trong các khan, trong các trường ca Tây Nguyên.Khi ñốt cháy hai bàn tay của Tnú, kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng chiến ñấu của người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi ñây mãi mãi xuôi tay trong kiếp nô lệ thấp hèn dưới nòng súng tàn bạo của chúng.Nhưng Tnú và người dân làng Xô Man không cam chịu khuất phục, mà ngược lại họ ñã phản kháng quyết liệt.Họ ñã biết vượt lên ñau thương ñể vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình .Lửa ñã thiêu cháy mười ñầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mười ñầu ngón tay tẩm dầu xà nu.Nhưng Tnú không thấy ñau ñớn, anh chỉ thấy lửa cháy ở trong lòng- ngọn lửa chiến ñấu sẽ thiêu cháy kẻ thù.Và một tiếng hét căm hờn, phẫn uất ñã vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng hét ấy như khơi dậy cao ñộ lòng căm thù giặc của cả buôn làng.Xác mười tên giặc ñã chết nằm ngổn ngang trên mặt ñất. ðêm ấy lửa cháy suốt trong bếp lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành ñã miêu tả cái ñêm nổi dậy ấy thật hào hùng, sôi ñộng : “Tiếng chiêng nổi lên, ñứng trên ñồi xà nu gần con nước lớn suốt ñêm nghe cả rừng Xôman âo ào rung ñộng và lửa cháy khắp rừng”.Cái ñêm nổi dậy ấy ñâu chỉ là của dân làng Xôman mà là sự lớn dậy phi thường của cả một cộng ñồng, dân tộc.Dường như trong ñêm ấy ñang sống lại cái không khí linh thiêng hào hùng của những thiên sử thi Tây Nguyên”. -Một ñiều không thể thiếu khi nhắc tới cuộc ñời của Tnú ñó chính là hình ảnh hai bàn tay của anh. ðôi bàn tay bị ñốt cháy của Tnú ñã nhóm lên ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng Xôman, nó còn soi sáng cuộc ñời anh.Anh ñã thay mặt người dân làng Xôman lên ñường theo kháng chiến ñi tìm những thằng Dục khác.Bởi lẽ không phải ngẫu nhiên tác giả lại ñể cho Tnú kể với dân làng mình sự ñối ñầu của anh với kẻ thù sau này: “Tôi nói: này tao có súng ñây, tao có cả dao găm ñây nhưng tao không giết mày súng, tao không ñâm mày bằng dao nghe chưa Dục.Tao giết mày bằng mười ngón tay cụt này thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn ñã cố tình tô ñậm hình ảnh ñôi bàn tay Tnú- ñôi bàn tay có cả một lịch sử, một số phận. -Lúc còn nhỏ, ñôi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anh Quyết, cần cù làm nương phát rẫy. ðôi bàn tay dám lấy ñá ñập vào ñầu mình vì học cái chứ không thuộc.Và ñôi bàn tay ấy dám chỉ vào bụng mình mà nói với quân giặc “Cộng sản ở ñây này” khẳng ñịnh lòng trung thành với cách mạng.Lớn lên ñôi bàn tay xúc ñộng nắm lấy bàn tay người con gái anh yêu thương và cũng ñôi bàn tay ấy xé tấm dồ làm ñịu cho ñứa con thơ dại, bàn tay bíu chặt gốc cây vả khi chứng kiến vợ con bị giặc ñáng ñập bằng roi sắt, hai cánh tay rộng lớn ôm choàng lấy vợ con che chở, yêu thương…Lửa ñốt cháy mười ñầu ngón tay ñể rồi mãi mãi chỉ còn hai ñốt không bao giờ mọc lại ñược… cho nên Tnú muốn dung ñôi bàn tay ấy ñể http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn ñã dồn lên ñôi bàn tay kia, nó ñã trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sống mãnh liệt của Tnú và người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác có thể ñốt cháy ñôi bàn tay nhưng không thể tiêu diệt ñược sức mạnh phi thường, tiềm ẩn trong con người họ. ðó là ý chí chiến ñấu và khát vọng chiến thắng. ðó là một dân tộc kiên cường dũng cảm như những khu rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương mà vẫn xanh tươi bát ngát trải xa tít tắp tận chân trời. -Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn ñã khắc hoạ ñược hình ảnh tiêu biểu của con người mang ñậm dòng máu, tính cách của núi rừng Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành còn gợi ra ñược số phận và phẩm chất của cả cộng ñồng trong cuộc chiến ñấu bảo vệ buôn làng thân yêu. ðó là tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hương ñất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc, một lòng một dạ ñi theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt ñối vào sự thắng lợi của cách mạng.Có thể nói qua thiên truyện ngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, người ñọc càng thêm hiểu và thêm trân trọng con người Tây Nguyên với biết bao phẩm chất thật ñẹp, thật cao quý. Họ cũng chính là hình ảnh ñẹp ñẽ, tiêu biểu cho con người Việt Nam thời chống Mĩ. Câu 32 : Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) -ðể dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Quả ñây là một truyện ngắn mang ñậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn (thực ra, với các tác phẩm thuộc loại này, chỉ nói ñến tính sử thi là ñủ, bởi cảm hứng lãng mạn ñã trở thành một phần tất yếu của nó). -Tính sử thi của Rừng xà nu ñược biểu lộ trước hết ở những sự kiện có tính chất toàn dân ñược nhắc tới. Những chuyện xảy ra với làng Xô man hoàn toàn không có ý nghĩa cá biệt. Chúng là chuyện chung của cả Tây Nguyên, cả miền Nam, cả nước trong những ngày chiến ñấu chống ñế quốc Mĩ. Tính thế bị o ép của làng Xô Man trước ngày ñồng khởi là bức tranh sinh ñộng về cuộc sống ñau thương của ñồng bào miền Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dữ dội những người yêu nước, những người kháng chiến cũ. Khi làng Xô Man ñứng dậy thì gương mặt của làng lúc này lại chính là gương mặt của cả nước trong những ngày quyết tâm ñánh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, ñiềm tĩnh ñón nhận những thử thách mới. -Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong Rừng xà nu là truyện ngắn ñã xây dựng thành công hình tượng một tập thể anh hùng. Những anh hùng ñược kể tới trong ñó ñều có tính ñại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc. Tập thể anh hùng trong Rừng xà nu là tập thể ña dạng về lứa tuổi và giới tính. Mỗi gương mặt anh hùng ñều có những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc ñời chung. Tất cả họ ñều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực, một lòng một dạ ñi theo cách mạng. Chiến công của mỗi người tuy ña dạng mà thống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xô Man, của Tây Nguyên không phải do riêng một người mà do tất cả mọi người viết ra. Bản trường ca của núi rừng không chỉ trỗi lên một giọng mà là sự tổng hoà của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ, ñằng sau họ còn có bao người khác nữa cũng không chịu sống mờ nhạt, vô danh. Tất cả họ ñều thi ñua http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An lập công, ñều muốn góp phần mình vào sự nghiệp vĩ ñại của dân tộc. Dĩ nhiên, hình tượng văn học nào cũng là sự thống nhất giữa cái cá biệt và cái phổ quát, nhưng ở Rừng xà nu, cảm hứng hướng về cái chung ñã mang tính chất chi phối. -Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắn Rừng xà nu là nó ñã miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục. Các chi tiết ñời thường ít ñược nhắc tới. Nhà văn chỉ tâm ñắc với những chi tiết nào có khả năng làm phát lộ ñược phẩm chất anh hùng của nhân vật. Tả cụ Mết, nhà văn chú ý tới giọng nói "ồ ồ dội vang trong lồng ngực" của cụ. Tưởng như trong tiếng cụ nói có âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng của núi rừng, của lịch sử. Và quả thật, cụ là hình ảnh tượng trưng của truyền thống vững bền. Mỗi lời cụ thốt ra kết tinh trải nghiệm của cả một dân tộc. Nó cô ñúc, sâu sắc, vang vọng như những chân lí. Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uống từng lời cụ nói và cả rừng xà nu cũng "ào ào rung ñộng" như một sự hoà ñiệu, một sự tạo nền. Ngay cuộc ñời của Tnú, một cuộc ñời trải ra trong chính thời hiện tại cũng ñã ñược lịch sử hoá và nhuốm màu huyền thoại. ðêm ñêm bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết ñã kể chuyện anh cho lũ làng, cho thế hệ con cháu nghe. Anh ñã trở thành niềm tự hào của làng, là một biểu tượng sống ñộng của người anh hùng ñược tất cả ngưỡng vọng, học tập. -Tính sử thi của Rừng xà nu còn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tác giả ñã sử dụng khi kể về sự tích của làng Xô Man. Giọng văn ấy cũng thấm ñượm trong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới trong lòng người ñọc một cảm giác say sưa. Ta bị cuốn theo câu chuyện không gì cưỡng nổi, tưởng mình ñang ñược tắm trên một dòng sông mênh mang, tràn trề sinh lực, hoặc tưởng mình ñang bị thôi miên bởi một bản nhạc giao hưởng hùng tráng. Câu 33 : Nội dung chính tác phẩm : “những ñứa con trong gia ñình” của Nguyễn Thi -Truyện viết về những ñứa con của một gia ñình có truyền thống yêu nước ,CM, là h/ả thu nhỏ của cả miền Nam ñau thương, anh dũng trong thời chống Mĩ , gánh chịu tang tóc do ðQ Mĩ gây ra, ñồng thời cũng lập ñược chiến tích lẫy lừng . - Là H/ả thu nhỏ của cả dân tộc VN ,muôn người là một , ñoàn kết chiến ñấu giải phóng quê hương ,xây dựng ñất nước -Qua nhân vật Việt và Chiến nổi bật lên tình yêu ñối với quê hương ,ñất nước . Thù nhà , nợ nước là ñộng lực tinh thần Câu 34 : Nhân vật Việt gợi cho em những suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mĩ : -Xuyên suốt mạch truyện là dòng hồi ức của Việt, nhân vật trung tâm của tác phẩm. Người chiến sĩ ấy vốn là ñứa trẻ gan dạ từng chứng kiến cảnh kẻ thù quăng ñầu cha mà xông tới nhằm thằng liệng ñầu mà ñá. ðược dìu dắt từ ấu thơ, Việt cũng ñã biết làm cảnh giới, chiếc ná cao su thành vật báo hiệu khi có ñộng. Bản tính hồn nhiên của một cậu bé mới lớn thể hiện ra ở sự hiếu thắng, lúc nào cũng giành phần hơn, nhưng từ sâu thẳm là tình cảm yêu thương những người ruột thịt, tự hào với truyền thống quê hương. Những lần ngất ñi tỉnh lại của Việt giữa bãi chiến trường ngổn ngang xác giặc ñã giúp anh có thêm sức mạnh tình thương vượt lên cái chết ñể trở về ñội ngũ. Nguyễn Thi ñã thành công khi không miêu tả vào những chiến công của anh chiến sĩ mà ñã chỉ ra cho người ñọc vẻ ñẹp nhân văn trong tâm hồn người cầm súng. Vẻ ñẹp ấy là hội tụ của ý chí, quyết tâm và trên hết là tình thương yêu http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An sự gắn gó với người thân và sau này là tình cảm chan hoà thân ái giữa cậu Tư với ñồng chí ñồng ñội như trong một nhà. Câu 35: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu thể hiện phong cách tự sự triết lý về cuộc ñời như thế nào: -Chiếc - thuyền - ngoài - xa mang lại vẻ ñẹp hoàn mỹ cho một tấm ảnh, còn chiếc - thuyền - khi - ñến - gần lại làm vỡ ra một hiện thực nghiệt ngã ñến xót xa của số phận con người. Vậy nên, có thể nói hình tượng "Chiếc thuyền ngoài xa" ñích thực là một ẩn dụ nghệ thuật hoàn toàn có dụng ý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Giải mã hình tượng ản dụ ñó, người ñọc sẽ nhận ra một thông ñiệp mà nhà văn truyền ñi, rằng : “cuộc ñời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cái ñẹp của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc ñời cũng là nghệ thật, và rằng con người ta cần có một khoảng cách ñể chiêm ngưỡng vẻ ñẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trong thân phận con người và cuộc ñời thì phải tiếp cận với cuộc ñời, ñi vào bên trong cuộc ñời và sống cùng cuộc ñời”. (Lê Ngọc Chương- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu) Cuộc sống vốn vậy, vẫn ñẹp tươi, vẫn êm ả, nhưng nếu không có tấm lòng ñể nhận ra những uẩn khúc số phận thì những vẻ ñẹp như màu hồng hồng của ánh sương mai kia cũng trở nên vô nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo kia, phải tiếp cận sự thật ñể nhận ra ý nghĩa ñích thực của cuộc sống và con người. Câu 36 : Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa ñược cảm nhận qua con mắt người nghệ sĩ như thế nào: -Hình ảnh "Chiếc thuyền ngoài xa" ñược nhà văn khắc hoạ rất ấn tượng: Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha ñôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, ñang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ ñường nét ñến ánh sáng ñều hài hòa và ñẹp, một vẻ ñẹp thực ñơn giản và toàn bích khiến ñứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào? Chẳng biết ai ñó lần ñầu ñã phát hiện ra bản thân cái ñẹp chính là ñạo ñức? Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong gần tâm hồn. Câu 37 : Sự thay ñổi cách nhìn người nghệ sĩ khi chứng kiến nghịch cảch: -Sau khoảnh khắc trời cho ấy, Phùng rơi vào một khoảnh khắc, một tình huống “hiện thực cuộc sống” ban cho.Người ñàn ông xuất hiện cùng với người ñàn bà trong khung cảnh nên thơ ñã nhanh chóng phá vỡ ñi cảm giác thăng hoa nghệ thuật bằng trận ñòn dây lưng quật thẳng tay vào người vợ không thương xót. Có lẽ khó ai hình dung cảnh tượng ấy lại diễn ra trong bối cảnh cuộc sống mới, nó hoàn toàn ñối lập với ñiều chúng ta hằng xây dựng cho cuộc sống này “người yêu người, sống ñể yêu nhau” (Tố Hữu). ðiều bất công diễn ra nhức nhối trước mắt người lính từng chiến ñấu cho sự nghiệp giải phóng ñất nước, giải phóng con người ñã làm nên một cơn giận bùng phát. Bản thân anh nghĩ về người ñàn ông kia như “gã ñàn ông “ñộc ác và tàn nhẫn nhất thế gian”, còn người phụ nữ xấu xí mặt rỗ kia ñích thị là nạn nhân ñáng thương nhất của nạn bạo hành trong gia ñình. Hành ñộng tấn công gã ñàn ông khiến cho anh ngộ nhận mình là anh hùng: “Tôi nện hắn bằng tay không, nhưng cú nào ra cú http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An ấy, không phải bằng bàn tay một anh thợ chụp ảnh mà bằng bàn tay rắn sắt của một người lính giải phóng ñã từng mười năm cầm súng. Tôi ñã chiến ñấu trong mấy ngày cuối cùng chiến tranh trên mảnh ñất này. Bất luận trong hoàn cảnh nào tôi cũng không cho phép hắn ñánh một người ñàn bà, cho dù ñó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín ñáo cho hắn ñánh”. Nhưng phản ứng của người ñàn bà trước ông chánh án ñã khiến anh choáng váng: “Quí tòa bắt tội con cũng ñược, phạt tù con cũng ñược, ñừng bắt con bỏ nó ”. Hoá ra, người cần ñược thông cảm lại là những quan toà cách mạng có lòng tốt nhưng “các chú ñâu có phải là người làm ăn cho nên các chú ñâu có hiểu ñược cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Người ñàn bà khốn khổ ấy ñã không chối bỏ người ñàn ông ñích thực của mình, dù trong lòng ñau ñớn khi hàng ngày phải chịu những trận ñòn, phải chứng kiến cảnh hai cha con ñối xử với nhau như kẻ thù, phải chấp nhận cuộc sống ñương ñầu nơi gió bão. -Có người ñã nhận ñịnh: Chiếc thuyền ngoài xa là hình tượng có ý nghĩa biểu tượng, như vẻ ñẹp của một bức tranh toàn bích, nhưng ñàng sau hình ảnh thiên nhiên tươi ñẹp là cuộc sống ñầy khắc nghiệt, dữ dội và những số phận con người vật vã trong cuộc mưu sinh. Hoá ra hành trình tìm kiếm hạnh phúc không hề ñơn giản : người ñàn ông kia dù cục súc nhưng trên chiếc thuyền phải có lúc có ñàn ông, hạnh phúc ñơn giản khi cả nhà quây quần trong bữa ăn trên chiếc thuyền khiến người ñàn bà nhẫn nhục chịu ñựng tất cả. Hành trình của gia ñình kỳ lạ kia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ: ñứa con yêu mẹ sẵn sàng ñánh nhau với bố, thủ dao găm tìm dịp trả thù, những trận ñòn tàn khốc có thể làm cho người ñàn bà kia gục ngã bất cứ lúc nào…Thế nhưng trong cuộc sống nghèo khổ, chật vật và ngày ngày phải nuôi ñủ cho mười miệng ăn trên chiếc thuyền ọp ẹp, người ñàn bà ấy là hiện thân của một sự hy sinh vô bờ bến.Tình yêu chồng con ñược nhìn nhận từ cuộc ñời trăm ñắng ngàn cay có vẻ ñẹp riêng khiến cho “một cái gì mới vừa vỡ ra trong ñầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Sự vỡ lẽ ấy chính là sự phá vỡ những quan niệm giản ñơn về tình yêu, hạnh phúc, về lòng nhân ái, sự khoan dung…mang giá trị nhân bản sâu sắc. Những kết hợp ấy trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ñem ñến cái nhìn ña diện về số phận con người. Câu 38 : Câu chuyện người ñàn bà gợi cho em những suy nghĩ gì: Hình tượng người ñàn bà ñược phát hiện qua cuộc sống của người nghệ sĩ vì thế cuộc ñời và số phận của người phụ nữ ấy ñược hiện lên cùng với nhận thức về cuộc sống của người nghệ sĩ" -là người phụ nữ hiểu lẽ ñời. Chị kể về cuộc ñời mình: là cuộc ñời bất hạnh, là một người ñàn bà xấu (căn bệnh ñậu mùa ñã ñể lại những di chứng ko bao giờ xoá ñược trên khuôn mặt của người ñàn bà ấy lấy chồng người hàng chài, sinh nhiều con, nghèo lại càng nghèo hơn. -Bị chồng ñánh ñập suốt ngày ->1 hạt ngọc nơi ñáy sâu tâm hồn người ñàn bà vất vả. -Chị hiểu và cảm thông cho hành ñộng vũ phu ấy của chồng tẩt cả chỉ vì ñói nghèo mà ra. -Là một người phụ nữ hết mực yêu thương, vì chồng con (xin chồng ñưa mình lên bờ ñể ñánh tránh làm tổn thương các con). -Chị ñưa thằng Phác lên bờ vì không muốn nó chứng kiến cảnh bạo lực và hơn hết chị không muốn nó vì thương mình trở thành ñứa con bất hiếu với cha,trái với luân thường ñạo lí. Chị quan niệm người ñàn bà sống trên thuyền là sống vì con chứ không vì mình và ñiều hạnh phúc nhất của chị là khi nhìn thấy ñàn con ăn no ->Là một người thấu hiểu lẽ ñời, chị cần http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An chồng vì các con chị cần có bố ñể nuôi và dạy con vì chỉ cần có chỗ dựa trong cuộc sống mưu sinh vất vả nuôi con , chị hiểu nỗi khốn khổ bế tắc của chồng vì vậy chị luôn nhẫn nhục cam chịu sẵn sàng hi sinh bản thân mình vì chồng con. Câu chuyện của người ñàn bà khiến cho Phùng và ðẩu ngạc nhiên sững sờ ko hiểu tại sao người phụ nữ ấy lại có sức cam chịu ñến như thế. Và rồi khi ñã hiểu ra họ cảm phục và trân trọng tấm lòng vị tha ñức hi sinh cao cả của người phụ nữ hàng chài. Tóm lại: Qua câu chuyện của người phụ nữ hàng chài nhà văn thể hiện cái nhìn nhân hậu của mình. Ông phát hiện ra rằng ñằng sau câu chuyện buồn của gia ñình người lao ñộng vùng biển là vẻ ñẹp của tình mẫu tử, lòng bao dung và ñức hi sinh của người phụ nữ. ðó là hạt ngọc ẩn dấu trong những cái lấm ắp ñời thường mà ông nâng niu trân trọng. Và qua ñó ta hiểu ñược hơn giá trị tốt ñẹp của người phụ nữ vùng biển nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Câu 39 : Nêu một số nét chính về cuộc ñời nhà văn Lỗ Tấn -Lỗ tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, Là nhà văn cách mạng Trung Quốc. Bóng dáng của ông bao trùm cả văn ñàn Trung Quốc thế kỷ XX. nhà thơ Quách Mạt Nhược từng nói: " trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn" -Quê ông ở Chiết Giang miền ñông nam Trung Quốc.Ông sinh trưởng trong một gia ñình quan lại xa xút. Năm 13 tuổi cha ông lâm bệnh, không thuốc mà chết. Từ ñó ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc. Ông từng học nhièu nghề với ñộng cơ cống hiến cho tương lai ñất nước như hàng hải, khai mỏ,…nhờ học giỏi, ông ñược nhận học bổng của Nhật, ông chọn ngành Y nhằm chữa bệnh cho những người nghèo ốm mà chết vì không có thuốc, chết vì ngu dốt và mê tín…Một lần xem phim ông thấy những người dân Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở xem quân Nhật chém một người Trung Quốc làm gián ñiệp cho Nga. Ông nhânj ra rằng : CHỮA BỆNH THỂ XÁC KHÔNG QUAN TRỌNG BẰNG CHỮA BỆNH TINH THẦN -> chuyển làm văn nghệ. -Ông dùng ngòi bút ñể phanh phui căn bệnh tinh thần của Quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa, ñây là một trong những tư tưởng ñổi mới ñi tiên phong của Lỗ Tấn. Các tác phẩm : in thành 3 tập : Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại, …Ông xứng ñáng là nhà văn hiện thực xuất ắc viết về Trung Quốc, có tư tưởng yêu nước tiến bộ bởi văn chương phục vụ cách mạng, góp phần cứu nước cứu dân, giải phóng dân tộc. Năm 1981, toàn thế giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa thế giới Câu 40 : Ý nghĩa nhan ñề “Thuốc” Lỗ Tấn -Thuốc ở ñây chính là chiếc bánh bao tẩm máu người mà lão Hoa ñã mua về cho thằng Thuyên ăn ñể chữa bệnh lao.Nhan ñề này có nhiều nghĩa . -Tầng nghĩa thứ nhất của Thuốc là nghĩa tường minh , chỉ phương thuốc chữa bệnh lao bằng chiếc bánh bao tẩm máu người . ðây là một phương thuốc mê tín lạc hậu tương tự như hai vị thuốc mà ông thầy lang ñã bốc cho cho bố Lỗ Tấn ñể chữa bệnh phù thủng là rễ cây mía ñã kinh sương ba năm và một ñôi dế ñủ con ñực , con cái dẫn ñến cái chết của ông cụ. -Tầng nghĩa thứ hai của Thuốc là nghĩa hàm ẩn , ñó là phương thuốc ñể chữa bệnh tinh thần : căn bệnh gia trưởng , căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc . http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An Bố mẹ thằng Thuyên vì lạc hậu và gia trưởng ñã áp ñặt cho nó một phương thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu người dẫn ñến cái chết của nó . Rồi tất cả ñám người trong quán trà cũng sai lầm như vậy. Chiếc bánh bao tẩm máu vô hại kia ñã trở thành một thứ thuốc ñộc vì người ta quá tin vào nó mà không lo tìm một thứ thuốc khác .Người dân Trung Quốc phải tỉnh giấc , không ñược “ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. -Tầng nghĩa thứ ba của Thuốc , của chiếc bánh bao tẩm máu người là phương thuốc nhằm chữa căn bệnh u mê lạc hậu về mặt chính trị của người dân Trung Quốc và căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng Trung Quốc thời bấy giờ . Máu ñể tẩm chiếc bánh bao là dòng máu người chiến sĩ cánh mạng Hạ Du ñã ñổ xuống ñể giải phóng cho nhân dân . Thế mà nhân dân lại u mê cho anh là làm giặc , là thằng ñiên và mua máu anh ñể tẩm bánh bánh bao. Còn Hạ Du làm cách mạng cứu nước ,cứu dân mà lại quá xa rời quần chúng ñể nhân dân không hiểu anh ñã ñành mà mẹ anh cũng không hiểu (ñỏ mặt xấu hổ khi thăm mộ con gặp bà Hoa) còn chú anh thì tố cáo cháu ñể lấy tiền thưởng. Tóm lại: Nhan ñề truyện và hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người ñã thể hiện chủ ñề tư tưởng tác phẩm: Lỗ Tấn ñã ñau nỗi ñau của dân tộc Trung Hoa thời cận ñại : nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu” Câu 41 : Nội dung chính "Thuốc" của Lỗ Tấn -Truyện ngắn “Thuốc” ñược Lỗ Tấn viết năm 1919, ñúng lúc cuộc vận ñộng ngũ tứ bùng nổ. Do sự xâm lược và chia cắt của các nước ñế quốc (Nhật, Nga , Anh , Pháp, ðức ) ñã biến TQ thành một nước nửa phong kiến, nửa thuộc ñịa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu ( Cái tay không cảm nhận ñược nỗi ñau cái chân). Truyện thuốc có nhiều lớp nghĩa : trước hết nhà vạch trần sự u mê lạc hậu của những người tin rằng ăn bánh bao chấm máu người sẽ chữa khỏi bệnh cao. Kế ñến lỗ tấn ñã ñề cập tới vấn ñề xã hội sâu sắc: phải chữa căn bệnh u mê, dốt nát cho người dân Trung Quốc, không thể ñể họ cứ mãi tin vào những phương thuốc chữa bệnh ghê rợn và lạc hậu như thế. Ngoài ra với tư cách là nhà cách mạng Lỗ Tấn muốn khẳng ñịnh ñể cứu TQ phải có phương thuốc chữa bệnh mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạng của hạ Du thời ñó. Câu 41: Tóm tắt “Thuốc” của Lỗ Tấn Vợ chồng Hoa Thuyên - chủ quán trà, có con trai bị ho lao (một trong những bệnh nan y thời ñó). Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục bánh bao chấm máu của tử tù mang về cho con ăn, vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh. ðúng lúc ñứa con ăn bánh thì người khách xuất hiện ở quán trà, sau ñó, một số người tiếp tục bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng nay. Thì ra, anh ta là Hạ Du - một nhà cách mạng kiên cường, nằm trong tù mà vẫn còn rủ lão ñề lao " làm giặc". Nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta, nhiều người cho Hạ Du là ñiên. Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên ñến bãI tha ma cùng viếng mộ con. Dĩ nhiên, ăn bánh bao chấm máu tử tù không chữa khỏi bệnh lao, người con Hoa Thuyên ñã chết, mộ của nó rất gần mộ Hạ Du. Hai bà mẹ ñau khổ bắt ñầu có sự ñồng cảm với nhau. Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ hạ Du có một vòng hoa "hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum". Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm một mình : "Thế này là thế nào ?". Câu 42 : Nêu một số nét về tiểu sử nhà văn Sô-lô-khôp: http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An -Sôlôkhôp (1905-1984) là nhà văn Nga lỗi lạc sinh tưởng trong một gia ñình nông dân ở tỉnh Rôxtôp, vùng sông ðông nước Nga và gắn bó với vùng ñất trù phú ñậm bản sắc văn hoá của người cô dắc này. -Chưa ñược 17 tuổi nhưng trong nội chiến Sô-lô-khôp ñã làm thư kí uỷ ban xã,xoá nạn mù chữ,trưng thu lương thực chống ñói… -Năm 1923 ,ông lên Mat-xcơ-va làm nhiều nghề vất vả như ñập ñá ,khuân vác ,kế toán ñể thực hiện giấc mơ viết văn. -Năm 21 tuổi, Sôlôkhôp ñã có hai tập truyện ngắn viết về vùng sông ðông là Truyện sông ðông và Thảo nguyên xanh. -Năm 22 tuôỉ , Sôlôkhôp trở về quê và bắt ñầu viết bộ tiểu thuyết sử thi 4 tập Sông ðông êm ñềm.Bộ tiểu thuyết hoàn thành năm 1940 lúc Sôlôkhôp 35 tuổi và ngay lập tức ñược tặng giải thưởng quốc gia. năm 1965 ñã ñược tặng giải thưởng Nôben văn học với tác phẩm Sông ðông êm ñềm -Chiến tranh vệ quốc chống phát xít ðức bùng nổ,Sôlôkhôp tham gia với tư cách là phóng viên chiến tranh theo sát Hồng quân trên nhiều mặt trận. Sau chiến tranh,ông lại lăn mình vào những hoạt ñộng xã hội ở ñịa phương . Sôlôkhôp là nhà văn hiện thực vĩ ñại, có tư tưởng mới, tên tuổi và những tác hẩm của ông ñã làm rạng rỡ nền văn học Xô Viết. Ngày nay nói ñến những kiệt tác bất hủ của văn học thế giới, không thể không kể ñến Sông ðông êm ñềm Câu 42 : Tóm tắt nội dung ñoạn trích “ Số phận con người” Anñơrây Xôcôlốp vốn là một chiến sĩ Hồng Quân ñã tham gia chống Phát xít trong ðại chiến TG lần 2 và ñã gánh chịu nhiều tổn thất: bị thương, bị ñịch bắt, vợ và hai con gái chết vì bom, con trai hi sinh ñúng ngày chiến thắng. Trở về cuộc sống ñời thường ngoài quân ngũ, Xôcôlốp gặp cậu bé Vania tội nghiệp (mất gia ñình vì bom phải sống lang thang). Xôcôlốp tự nhận mình là bố và ñem ñứa bé về nuôi. Hai tâm hồn cô ñơn lạnh giá sưởi ấm cho nhau, sống những ngày không thể nào quên. Nhưng số phận vẫn chưa chịu buông tha. Xôcôlốp gặp rủi trong một chuyến chở hàng thuê và bị tịch thu bằng lái xe. Thế là hai bố con lại thất thểu dắt nhau ñi kiếm sống ở phương trời khác. Con vẫn hớn hở tung tăng quấn quýt lấy bố trong khi bố phải gượng nhẹ mà che dấu bệnh tim và nỗi thống khổ vì những sự cay ñắng Câu 44 : Nêu nội dung chính tác phẩm Số phận con người của Sô-lô-khôp Số phận con người là câu chuyện kể chân thực về một con người bình thường. Nhưng cuộc sống bao dồn ñẩy sóng gió ñã tôi luyện cho anh một phẩm chất kiên cường, một tình thương yêu bao la. Gương mặt người ñàn ông ấy ñã sắt lại vì ñau khổ, nhưng trái tim tổn thương ấy vẫn ñập những nhịp thương yêu nồng nàn với con người. Nhà văn ñã lên tiếng thay nhân vật ở cuối tác phẩm, bằng tất cả niềm xúc ñộng sâu xa và lòng cảm phục vô hạn trước nhân cách một Con Người chân chính. Bức thông ñiệp của nhà văn giúp ta nhận ra rõ hơn chân dung của nhân dân Nga, vẻ ñẹp của tâm hồn Nga và sức mạnh của con người vượt lên bao bi kịch bất hạnh. ðó là sự khẳng ñịnh tuyệt ñối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào Con người Nhân dân và tương lai của ñất nước. Nỗi buồn kết lại tác phẩm lại khiến ta nhận ra tầm vóc vĩ ñại của ñất nước và con người Nga xô viết quả cảm, kiên cường, nhân hậu. . về tiểu sử nhà văn Sô-lô-khôp: http://ebook.here.vn Tải miễn phí ðề thi, Tài liệu luyện thi ðH Ngô ðức ðồng -Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An -Sôlôkhôp (190 5-1 984) là nhà văn Nga lỗi lạc. ñói… -Năm 19 23 ,ông lên Mat-xcơ-va làm nhiều nghề vất vả như ñập ñá ,khuân vác ,kế toán ñể thực hiện giấc mơ viết văn. -Năm 21 tuổi, Sôlôkhôp ñã có hai tập truyện ngắn viết về vùng sông ðông. Truyện sông ðông và Thảo nguyên xanh. -Năm 22 tuôỉ , Sôlôkhôp trở về quê và bắt ñầu viết bộ tiểu thuyết sử thi 4 tập Sông ðông êm ñềm.Bộ tiểu thuyết hoàn thành năm 1940 lúc Sôlôkhôp 35 tuổi

Ngày đăng: 30/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan