Tài liệu ôn thi hóa học lớp 12 trường thpt Phan Ngọc Hiển - phần 1 docx

10 474 1
Tài liệu ôn thi hóa học lớp 12 trường thpt Phan Ngọc Hiển - phần 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ebook.here.vn - Ti eBook, Ti liu hc min phớ GV: Trng Thanh Nhõn - THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 1 CU TRC THI Nm 2010 ( B GD-T) A. THEO CHNG TRèNH C BN I PHN CHUNG CHO TT C TH SINH [32] Ni dung S cõu Este, lipit 2 Cacbohiủrat 1 Amin. Amino axit v protein 3 Polime v vt liu polime 1 Tng hp ni dung cỏc kin thc hoỏ hu c 6 i cng v kim loi 3 Kim loi kim, kim loi kim th, nhụm 6 St, crom 3 Hoỏ hc v vn ủ phỏt trin kinh t, xó hi, mụi trng 1 Tng hp ni dung cỏc kin thc hoỏ vụ c 6 II. PHN RIấNG [8 cõu] Ni dung S cõu Este, lipit, cht git ra tng hp 1 Cacbohiủrat 1 Amin. Amino axit v protein 1 Polime v vt liu polime 1 i cng v kim loi 1 Kim loi kim, kim loi kim th, nhụm 1 St, crom, ủng, phõn bit mt s cht vụ c, hoỏ hc v vn ủ phỏt trin kinh t, xó hi, mụi trng 2 B. THEO CHNG TRèNH NNG CAO [ 8 Cõu] Ni dung S cõu Este, lipit, cht git ra tng hp 1 Cacbohiủrat 1 Amin. Amino axit v protein 1 Polime v vt liu polime 1 i cng v kim loi 1 Kim loi kim, kim loi kim th, nhụm 1 St, crom, ủng, phõn bit mt s cht vụ c, chun ủ dung dch; hoỏ hc v vn ủ phỏt trin kinh t, xó hi, mụi trng 2 http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 2 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT *** Câu 1 : Chất béo lỏng có thành phần axit béo A . chủ yếu là các axit béo chưa no. B. chủ yếu là các axit béo no. C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no. D. Khơng xác định được. Câu 2 : Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhóm chức axit hoặc este C 3 H 6 O 2 .Số cơng thức cấu tạo của (X) là A. 2. B. 1. C . 3. D. 4. Câu 3 : Chất béo là A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B . trieste của glixerol và axit béo. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của glixerol và axit hữu cơ. Câu 4 : Este có cơng thức phân tử C 3 H 6 O 2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D . Axit fomic Câu 5 : Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Cơng thức cấu tạo đúng của (A) là: A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. C 3 H 7 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 6 : Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic. B. Metyl metacrylat. C. Axit metacrylic. D. Etilen. Câu 7 : Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A . số mol CO 2 = số mol H 2 O. B. số mol CO 2 > số mol H 2 O. C. số mol CO 2 < số mol H 2 O. D. khối lượng CO 2 = khối lượng H 2 O. Câu 8 : Cơng thức tổng qt của este mạch (hở) được tạo thành từ axit khơng no có 1 nối đơi, đơn chức và ancol no, đơn chức là A . C n H 2n–1 COOC m H 2m+1 . B. C n H 2n–1 COOC m H 2m–1 . C. C n H 2n+1 COOC m H 2m–1 . D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 . Câu 9 : Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong amoniac. D. Cả (A) và (C) đều đúng. Câu 10 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 11 : Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa: A. CH 2 =CHCl B. C 2 H 2 C. CH 2 =CHOH D. CH 3 CHO Câu 12 : Chỉ số xà phòng hóa là A. chỉ số axit của chất béo. B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo. C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo. D . tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Câu 13 : ðốt cháy hồn tồn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO 2 và 2,52g H 2 O. (E) là: A . HCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 Câu 14 : ðể trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A . 6. B. 7. C. 8. D. 9. nKOH  mKOH (mg)  mKOH : 14 Câu 15 : Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A . Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong nước amoniac. D. Dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 16 : Xà phòng hố 7,4g este CH 3 COOCH 3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là: A. 4,0g. B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g. Câu 17: Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp A . ancol và axit. B. ancol và muối. C. muối và nước. D. axit và nước. http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 3 Câu 18 : Thủy phân hồn tồn 0,1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là A . HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 19 : Chất nào dưới đây khơng phải là este? A.HCOOCH 3 . B.CH 3 COOH . C.CH 3 COOCH 3 . D.HCOOC 6 H 5 . Câu 20 :Este C 4 H 8 O 2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có cơng thức cấu tạo như sau CH 3 COOC 2 H 5. B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 21 : Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 22 : Trong cơ thể chất béo bị oxi hố thành những chất nào sau đây? A.NH 3 và CO 2 . B. NH 3 , CO 2 , H 2 O. C.CO 2 , H 2 O. D. NH 3 , H 2 O. Câu 23 : Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Lipit. B. Este đơn chức. C . Chất béo. D. Etyl axetat. Câu 24 : Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C . các triglixerit . D. este của ancol với các axit béo. Câu 25 : Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A . (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 16 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 6 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 26 : ðể điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B . thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên Câu 27 : Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A .axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol. C. CO 2 và H 2 O. D. axit béo, glixerol, CO 2 , H 2 O. Câu 28 : Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. ðể phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A .nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. Câu 29 : ðun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . Câu 30 : Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là A. 17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam. Câu 31 : ðun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 . B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17. Câu 32 : Thể tích H 2 (đktc) cần để hiđrohố hồn tồn 4,42 kg olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A. 336 lit. B.673 lit. C.448 lit. D.168 lit. Câu 33 : ðể trung hồ 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là 1g axit béo cần 7 gam KOH 4 gam ? A. 28 mg. B.84 mg. C.5,6 mg. D.0,28 mg. Câu 34 : ðể trung hồ 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? A. 0,05g. B. 0,06g. C. 0,04g. D. 0,08g. Câu 35: Este A có cơng thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . Số đồng phân cấu tạo của A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 http://ebook.here.vn - Ti eBook, Ti liu hc min phớ GV: Trng Thanh Nhõn - THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 4 Cõu 36 .Cht no sau ủõy l thnh phn ch yu ca x phũng ? A. CH 3 COONa B. CH 3 (CH 2 ) 3 COONa C. CH 2 =CH- COONa D. C 17 H 35 COONa . Cõu 37 : T stearin, ngi ta dựng phn ng no ủ ủiu ch ra x phũng ? A. Phn ng este hoỏ . B. Phn ng thu phõn este trong mụi trng axớt. C. Phn ng cng hidrụ D . Phn ng thy phõn este trong mụi trng kim. Cõu 38 : Thnh phn chớnh ca cht git ra tng hp l A. C 15 H 31 COONa . B. (C 17 H 35 COO) 2 Ca. C . CH 3 [CH 2 ] 11 -C 6 H 4 -SO 3 Na . D. C 17 H 35 COOK . Cõu 39 : c ủim no sau ủõy khụng phi ca x phũng ? A. L mui ca natri . B. Lm sch vt bn. C. Khụng hi da . D . S dng trong mi loi nc. Cõu 40 : Cht no sau ủõy khụng l x phũng ? A . Nc javen. B. C 17 H 33 COONa. C. C 15 H 31 COOK. D. C 17 H 35 COONa . http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 5 CHƯƠNG 2 – CACBOHIDRAT *** Câu 1: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là A. mantozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D . sorbitol. Câu 2: Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42g saccarozơ khi tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO 3 /NH 3 sẽ được bao nhiêu gam bạc? A . 3,6g B. B. 5,76g C. 2,16g D. 4,32g Câu 3: Hòa tan 3,06g hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng với lượng ( dư) dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 1,62g bạc.% ( theo khối lượng) của glucozơ trong X là A. 44,12% B. 55,88% C. 40% D. 60%. Câu 4: Hãy lựa chọn hoá chất để điều chế C 2 H 5 OH bằng 1 phản ứng . A. Tinh bột B. Axit axêtic C . Glucozơ D. Andehit fomic. Câu 5: Thủy phân hồn tồn 1 kg tinh bột sẽ thu được bao nhiêu kg glucozơ? A. 1kg . B. 1,18kg. C. 1,62kg. D . 1,11kg. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột → X → Y → axit axetic : X và Y lần lượt là : A. ancol etylic ; andehit axetic . B. Mantozơ ;Glucozơ . C. Glucozơ ; etyl axetat . D . Glucozơ ; ancol etylic . Câu 7: Hai chất đồng phân của nhau là : A. Fructozơ và Mantozơ . B . Saccarozơ và mantozơ . C. Glucozơ và Mantozơ . D. Saccarozơ và Fructozơ . Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng : 1. Cu(OH) 2 2. Cu(OH) 2 / t o 3. dd AgNO 3 /NH 3 4. NaOH. A. 1;2;3. B . 2; 3; 4. C. 1; 3. D. 2; 3. Câu 9: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch mantozơ bằng: 1. Cu(OH) 2 2. Cu(OH) 2 /t o 3. ddAgNO 3 /NH 3 4. H 2 /Ni,to A. 1; 3 . B . 2; 3 . C. 1; 2; 3. D. 1; 3; 4. Câu 10: Dung dịch glucozơ khơng cho phản ứng nào sau đây: A. phản ứng hòa tan Cu(OH) 2 . B. phản ứng thủy phân. C. phản ứng tráng gương. D. phản ứng kết tủa với Cu(OH) 2 . Câu 11: Có phản ứng nào khác giữa dung dịch glucozơ và dung dịch mantozơ ? A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng hòa tan Cu(OH) 2 . B. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2, đun nóng. D. Phản ứng thủy phân. Câu 12: Thể tích khơng khí tối thiểu ở đktc ( có chứa 0,03% thể tích CO 2 ) cần dùng để cung cấp CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2g tinh bột là A. 13,44 lít. B. 4,032 lít. C. 0,448 lít. D. 44800 lít. Câu 13: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ ( hiệu suất thu hồi đường đạt 75%) là A. 60kg. B . 90kg. C. 120kg. D. 160kg. Câu 14: Từ 10 tấn vỏ bào ( chứa 80% xelulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn ancol etylic? Cho hiệu suất tồn bộ hóa trình điều chế là 64,8%. A. 0,064 tấn. B. 0,152 tấn. C . 2,944 tấn. D. 0,648 tấn. Câu 15: ðể có 59,4kg xelulozơ trinitrat cần dùng tối thiểu bao nhiêu kg xelulozơ và bao nhiêu kg HNO 3 ? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. A. 36kg và 21kg. B . 36kg và 42kg. C. 18kg và 42kg. D. 72kg và 21kg. Câu 16: Chỉ ra phát biểu sai: A. Dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH) 2 . B. Sản phẩm thủy phân xelulozơ ( H + , t o ) có thể tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 đun nóng. http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 6 C. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH) 2 . D . Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ ( H + , t o ) đều cho cùng một sản phẩm. Câu 17: ðể chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung dịch saccarozơ tác dụng với : A. Na . B . Cu(OH) 2 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. nước brom. Câu 18: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic ( hiệu suất phản ứng đạt 81%). Tồn bộ lượng CO 2 sinh ra cho hấp thụ hết vào nước vơi trong dư được 60 gam kết tủa. Giá trị m là A. 60g . B. 40g . C. 20g . D. 30g. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa: Mantozơ → X → Y → Z → axit axetic.Y là A. fructozơ. B. andehit axetic. C . ancol etylic D. axetilen. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO 2 → X → Y → ancol etylic. Y là A. etylen. B. andehit axetic. C . glucozơ. D. fructozơ. Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là A. vinyl axetylen B. ancol etylic C. but – 1-en D . buta -1,3-dien. Câu 22: Dãy dung dịch các chất hòa tan được Cu(OH) 2 là A . mantozơ; saccarozơ; fructozơ; glixerol. B. saccarozơ; etylenglicol; glixerol; fomon. C. fructozơ; andehit axetic; glucozơ; saccarozơ. D. glixerol; axeton; fomon; andehit axetic. Câu 23: Dãy dung dịch các chất cho được phản ứng tráng gương là A. saccarozơ; fomon; andehit axetic. B. mantozơ; fomon; saccarozơ. C. hồ tinh bột; mantozơ; glucozơ. D . glucozơ; mantozơ; fomon. Câu 24: Sự quang hợp của cây xanh xảy ra được là do trong lá xanh có chứa: A. clorin. B . clorophin. C. cloramin. D. clomin. Câu 25: Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là A. dd AgNO 3 /NH 3 . B. H 2 ( xúc tác Ni, t o ). C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. D. nước brom. Câu 26: ðể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; fructozơ và glixerol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử sau A. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng; dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cu(OH) 2 đun nóng; ddAgNO 3 /NH 3 . C . Nước brom; dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Na; Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. Câu 27: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic và fomon. A. Na . B . Cu(OH) 2 . C. nước brom. D. AgNO 3 /NH 3 . Câu 28: Khối lượng xelulozơ và khối lượng axit nitric cần dùng để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat lần lượt là bao nhiêu? Giả thiết hao hụt trong sản xuất là 12%. A . 619,8kg và 723kg. B. 480kg và 560kg. C. 65,45kg và 76,36kg. D. 215kg và 603kg. Câu 29*: X gồm glucozơ và tinh bột. Lấy ½ X hòa tan vào nước dư, lọc lấy dung dịch rồi đem tráng gương được 2,16 gam Ag. Lấy ½ X còn lại đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng NaOH, rồi đem tráng gương tồn bộ dung dịch được 6,48g bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ trong X là A . 35,71%. B.33,33%. C. 25%. D. 66,66%. Câu 30: ðồng phân của glucozơ là A. mantozơ. B. saccarozơ . C . fructozơ. D. sobit. Câu 31: Glucozơ tác dụng với axit axetic ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác, đun nóng) được este 5 lần este. Cơng thức phân tử este này là A. C 11 H 22 O 11 . B. C 16 H 22 O 11 . C. C 16 H 20 O 22 . D. C 21 H 22 O 11 . Câu 32: Mantozơ là một loại đường khử, vì: http://ebook.here.vn - Ti eBook, Ti liu hc min phớ GV: Trng Thanh Nhõn - THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 7 A. dung dch mantoz hũa tan ủc Cu(OH) 2 . B . dung dch mantoz to kt ta vi ủ gch vi Cu(OH) 2 ủun núng. C. thy phõn matoz ch to mt monosaccarit duy nht. D. phõn t mantoz ch to bi mt loi ủng ủn. Cõu 33: Khi thy phõn ủn cựng tinh bt hoc xeluloz, ta ủu thu ủc: A. glucoz. B. mantoz. C. fructoz. D. saccaroz. Cõu 34: Ch ra loi khụng phi l ủng kh: A. glucoz. B . saccaroz. C. mantoz. D. fructoz. Cõu 35: Dung dch no di ủõy hũa tan Cu(OH) 2 nhit ủ phũng v to kt ta ủ vi Cu(OH) 2 khi ủun núng ? A. Saccaroz. B . Glucoz. C. Tinh bt. D. Cht bộo. Cõu 36: Thy phõn cht no di ủõy ủc glixerol A. mantoz. B. saccaroz. C. tinh bt. D . stearin. Cõu 37: Thy phõn 1 kg khoai ( cha 20% tinh bt) cú th ủc bao nhiờu kg glucoz? Bit hiu sut phn ng l 75%. A. 0,166kg. B. 0,2kg. C. 0,12kg. D. 0,15kg Cõu 38: Monosaccarit laứ A. Glucozụ vaứ saccarozụ B. Glucozụ vaứ fructozụ C.Fructozụ vaứ mantozụ D. Saccarozụ vaứ mantozụ Cõu 39: Trong cỏc cht sau : tinh bt ; glucoz ; fructoz ; saccao ;cht thuc loi polisaccarit l : A. saccaroz B. glucoz C. fructoz D.tinh bt Cõu 40: im khỏc nhau gia protein vi cacbohiủrat v lipit l A. protein cú khi lng phõn t ln B. protein luụn cú cha nguyờn t nit C. protein luụn cú nhúm chc -OH D. protein luụn l cht hu c no Cõu A B C D Cõu A B C D Cõu A B C D 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24 34 15 25 35 16 26 36 17 27 37 18 28 38 19 29 39 20 30 40 Cõu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 http://ebook.here.vn - Ti eBook, Ti liu hc min phớ GV: Trng Thanh Nhõn - THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 8 Chng 3 AMIN AMINO AXIT PROTEIN *** Cõu 1: S ủng phõn ca amin cú CTPT C 2 H 7 N v C 3 H 9 N ln lt l A. 2,3. B . 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Cõu 2 : Cú bao nhiờu cht ủng phõn cu to cú cựng cụng thc phõn t C 4 H 11 N ? A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. Cõu 3 : S ủng phõn ca amin bc 1 ng vi CTPT C 2 H 7 N v C 3 H 9 N ln lt l A. 1,3. B . 1;2. C. 1,4. D. 1,5. Cõu 4 : S ủng phõn ca amin bc 2 ng vi CTPT C 2 H 7 N l A. 3. B . 1. C. 2. D. 5. Cõu 5 : S ủng phõn ca amin bc 2 ng vi CTPT C 3 H 9 N l A. 3. B . 1. C. 4. D. 5. Cõu 6 : S ủng phõn ca amin bc 3 ng vi CTPT C 3 H 9 N v C 2 H 7 N ln lt l A. 1,3. B . 1,0. C. 1,3. D. 1,4. Cõu 7 : S cht ủng phõn cu to bc 1 ng vi cụng thc phõn t C 4 H 11 N A . 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. Cõu 8 : S cht ủng phõn bc 2 ng vi cụng thc phõn t C 4 H 11 N A. 4 . B. 6 . C . 3 . D. 8. Cõu 9 : Mt amin ủn chc cha 20,8955% nit theo khi lng. Cụng thc phõn t ca amin l A. C 4 H 5 N. B. C 4 H 7 N. C. C 4 H 9 N. D. C 4 H 11 N Cõu 10 : S ủng phõn amino axit cú CTPT C 4 H 9 NO 2 l A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Cõu 11 : S ủng phõn ca amino axit cú CTPT C 3 H 7 NO 2 , C 2 H 5 NO 2 ln lt l A. 2; 2. B . 2,1. C. 1; 3. D. 3,1. Cõu 12: Etyl amin, anilin v metyl amin ln lt l A. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 . B. CH 3 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C . C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Cõu 13 : Axit amino axetic (glixin) cú CTPT l A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 NH 2 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. NH 2 CH 2 -COOH Cõu 14: Amino axit l loi hp cht hu c A. ủn chc. B. ủa chc. C. tp chc. D. ủn gin. Cõu 15 : Cú cỏc cht sau ủõy: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2 CH 2 CH 2 COOH, C 2 H 5 COOH, s cht tỏc dng ủc vi dung dch HCl l A. 8. B. 7. C. 6. D . 5. Cõu 16 : Cú cỏc cht sau ủõy: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2 CH 2 CH 2 COOH s cht tỏc dng ủc vi dung dch NaOH l A. 5. B. 4. C. 3. D . 2. Cõu 17 : ( TN- PB- 2007) Cht rn khụng mu, d tan trong nc, kt tinh ủiu kin thng l A. C 6 H 5 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C.CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 OH. Cõu 18 : ( TN- PB- 2007)Cht lm giy qu tớm m chuyn thnh mu xanh l A. C 2 H 5 OH. B. NaCl. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 . Cõu 19 : ( TN- PB- 2007)Cho cỏc phn ng: H 2 N-CH 2 COOH + HCl H 3 N + -CH 2 COOHCl - H 2 N-CH 2 COOH + NaOH H 2 N-CH 2 COONa + H 2 O. Hai phn ng trờn chng t axit aminoaxetic A . cú tớnh lng tớnh. B. ch cú tớnh baz. C. cú tớnh oxi hoỏ v tớnh kh. D. ch cú tớnh axit. Cõu 20: 1 mol - amino axit X tỏc dng va ht vi 1 mol HCl to ra mui Y cú hm lng clo l 28,287%. CTCT ca X l http://ebook.here.vn - Ti eBook, Ti liu hc min phớ GV: Trng Thanh Nhõn - THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 9 A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Cõu 21 : ( TN- PB- 2007)Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) phn ng vi dung dch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C.HCl. D. NaCl. Cõu 22 : ng dng no sau ủõu khụng phi ca amin? A. Cụng ngh nhum. B. Cụng nghip dc. C. Cụng nghip tng hp hu c. D . Cụng ngh giy. Cõu 23 : Anilin cú phn ng ln lt vi A. dd NaOH, dd Br 2 . B. dd HCl, dd Br 2 . C. dd HCl, dd NaOH. D. dd HCl, dd NaCl. Cõu 24: dung dch etyl amin khụng phn ng vi cht no trong s cỏc cht sau ủõy A. HCl B. HNO 3 . C. KOH. D. qu tớm. Cõu 25 : ( TN- KPB- 2007- L2) Hai cht ủu cú th tham gia phn ng trựng ngng l A. C 6 H 5 CH=CH 2 v H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH v CH 2 =CH-COOH. C. H 2 N-[CH 2 ] 6 NH 2 v H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. D. C 6 H 5 CH=CH 2 v H 2 N-CH 2 COOH. Cõu 26 : ( TN- PB- 2007- L2) Hp cht khụng lm ủi mu giy qu tớm m l A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. NH 3 . D. CH 3 NH 2 . Cõu 27 : Dóy cỏc cht gm cỏc amin l A. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . C . NH(CH 3 ) 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . D. (CH 3 ) 3 N, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 OH. Cõu 28 . Ancol v amin no sau ủõy cựng bc ? A. CH 3 NHC 2 H 5 v CH 3 CHOHCH 3 B. (C 2 H 5 ) 2 NC 2 H 5 v CH 3 CHOHCH 3 C. CH 3 NHC 2 H 5 v C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 NH 2 v CH 3 CHOHCH 3 Cõu 29 : Etyl metyl amin cú CTPT A . CH 3 NHC 2 H 5 . B. CH 3 NHCH 3 . C. C 2 H 5 -NH-C 6 H 5 . D. CH 3 NH-CH 2 CH 2 CH 3 . Cõu 30 : Hoỏ cht no sau ủõy tỏc dng dung dch Br 2 , to kt ta trng. A. Metyl amin. B. i etyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin. Cõu 31 : lm sch ng nghim ủng anilin, ta thng dựng hoỏ cht no? A. dd HCl. B. X phũng. C. Nc. D. dd NaOH. Cõu 32 Cụng thc phõn t ca anilin l : A. C 6 H 12 N B. C 6 H 7 N C. C 6 H 7 NH 2 D. C 6 H 8 N. Cõu 33 : ( TN- PB- 2007- L2) Dóy gm cỏc cht ủc xp theo chiu baz gim dn t trỏi sang phi l A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . B. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . C. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . Cõu 34 : (b tỳc mu 2009)Dóy gm cỏc cht ủc xp theo chiu tng dn lc baz t trỏi sang phi l A . C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . B. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . Cõu 35 : (SGK) Cú 3 hoỏ cht sau ủõy: Etyl amin, phenyl amin v amoniac. Th t tng dn lc baz ủc xp theo dóy amoniac < etyl amin < phenyl amin. etyl amin < amoniac < phenyl amin. C . phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin < amoniac. Cõu 36 :Cú 3 hoỏ cht sau: etyl amin, anilin, metyl amin, th t tng dn lc baz A. etyl amin < metyl amin < anilin. B. anilin < etyl amin < metyl amin C. etyl amin < anilin < metyl amin. D . anilin < metyl amin < etyl amin. Cõu 37: Cú cỏc hoỏ cht sau: anilin, metyl amin, etyl amin, NaOH. Cht cú tớnh baz yu nht l http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 10 A . C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 . C. C 2 H 5 NH 2 . D. NaOH. Câu 38 : Hố chất tác dụng anilin tạo kết tủa trắng là A . dd Br 2 . B. dd HCl. D. dd NaOH. D. dd NaCl. Câu 39 : Dung dịch làm quỳ tím hố xanh là A . dd etyl amin. B. anilin. D. dd axit amino axetic. D. lòng trắng trứng. Câu 40 : Chất khi tác dụng với Cu(OH) 2 tạo màu tím là A . protein. B. tinh bột. C. etyl amin. D. axit amino axetic. Câu 41 : Anilin tác dụng dd Br 2 tạo chất (X) kết tủa trắng, (X) có cấu tạo và tên là A. C 6 H 2 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom phenol. B . C 6 H 2 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom anilin. C. C 6 H 5 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom phenol. D. C 6 H 5 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom anilin. Câu 42 : Có các hố chất sau: anilin, amoniac, etyl amin, metyl amin, chất có tính bazơ mạnh nhất là A. Anilin. B . Etyl amin. C. Amoniac. D. Metyl amin. Câu 43 : Amin khơng tan trong nước là A. etyl amin. B. metyl amin. C . anilin. D. tri metyl amin. Câu 44 : Chất làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là A. Anilin. B . Etyl amin. C. Etyl axetat. D. Axit amino axetic. Câu 45 : Cho 9,85 gam hổn hợp 2 amin đơn chưc no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl thu được 18,975 gam muối . Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là : A. C 2 H 5 NH 2 vàC 3 H 7 NH 2 . B. CH 3 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 . D. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 . Câu 46 :(Mẫu -2009)Cho dãy các chất: CH 3 -NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH 3 -NH 2 . B. NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaOH. Câu 47 : ( TN- PB- 2007- L2) Axit amino axetic khơng phản ứng được với A. C 2 H 5 OH. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 48 : ( TN- PB- 2007- L2) Sản phẩm cuối cùng của q trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. este. B. β- amino axit. C. α- amino axit. D. axit cacboxylic. Câu 49 : ( TN- PB- 2007- L2) Hợp chất khơng phản ứng với dung dịch NaOH là A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 3 H 7 OH. Câu 50 : Cho 0,1 mol α -aminoaxit A (có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng vừa hết với dd HCl thu được 11,15 gam muối.Tên gọi của A là : A. Alanin . B. Valin . C. Axit glutamic . D. Glyxin Câu 51 : ( TN- PB- 2008) Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A . quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH Câu 52 : Phân biệt: HCOOH, etyl amin, axit amino axetic, chỉ dùng A. CaCO 3 . B. quỳ tím. C. phenol phtalein. D. NaOH. Câu 53 : Dung dịch nào dưới đây khơng làm đổi màu giấy quỳ tím A. dd metyl amin. B. dd axit axetic. C. dd etyl amin. D . dd axit amino axetic. Câu 54 : Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng Cu(OH) 2 cho hợp chất A. Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu tím. D. Màu đỏ gạch. Câu 55 : Nhờ chất xúc tác axit ( hoặc bazơ) peptit có thể bị thuỷ phân hồn tồn thành các A . α- amino axit. B. β- amino axit. C. Axit amino axetic. D. amin thơm. Câu 56 : peptit và protein đều có tính chất hố học giống nhau là bị thuỷ phân và phản ứng màu biure . A . Nc javen. B. C 17 H 33 COONa. C. C 15 H 31 COOK. D. C 17 H 35 COONa . http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn –. Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau Trang 9 A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Cõu 21 : ( TN- PB- 2007)Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) phn ng vi. http://ebook.here.vn - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau Trang 2 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT *** Câu 1 : Chất béo lỏng có thành phần axit béo

Ngày đăng: 30/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan