1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thử nghiệm hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong quá trình thi và kiểm tra môn hóa học đại cương

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thử Nghiệm Hình Thức Trắc Nghiệm Khách Quan Nhiều Lựa Chọn Trong Quá Trình Thi Và Kiểm Tra Môn Hóa Học Đại Cương
Tác giả Lờ Thị Thiện Mỹ
Người hướng dẫn Th.S. Vừ Thị Hồng Tịnh, Thầy Nguyễn Minh Hũa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 26,49 MB

Nội dung

Tuy nhiên, theo Gronlund và Linn 1990: Đánh giá không phải là tập hợp các kỹ thuật, mà nó là một quá trình, đồng vai trò quan trọng trong việc day và học { trang 4 Hình thức đánh giá học

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA t)*Œ4

LUẬN VAN TOT NGHIỆP

_ THU NGHIỆM HÌNH THỨC TRAC

NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA

CHON TRONG QUÁ TRINH THI

VA KIEM TRA MON HOA HOC

Trang 2

lời cám onXin ghi lại nơi đây lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với:

~ Cô Võ thị Hồng Tịnh - Cô đã dành nhiễu công sức và thời gian quý

báu tận tình hướng dẫn để em hoàn thành luận văn này

- Thây Nguyễn Minh Hòa - Thdy đã đóng góp những ý kiến quý báu

đông thời cũng là người phản biện cho dé tài này

~- Ba, mẹ — Người luôn quan tâm theo dõi việc học tập và giáo duc con

trẻ.

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn:

~ Ban Giám Hiệu, các Phòng Ban chức năng và quý thầy cô trường Đại

~ Các bạn sinh viên lớp Hóa IV, năm học 2000- 2001.

Đã cung cấp trì thức cũng như tạo mọi diéu kiện thuận lợi, động viên

khuyến khích và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Đại học Sự Phạm - TPHCM

Tháng 5 / 2001

SVTH: Lé Thị Thiện Mỹ

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn Trang

Mục lục

Chương I: MỞ ĐẦU 222222222222EEEEE2CEYE2222222222127 272727227222 |

I- Cơ sở của vấn để nghiên cứu . - 55c c5Sscexeccsescee 1

2- Bối cảnh của vấn để nghiên cứu - -s+c«<s<csssee 2

3- Mục đích nghiÊn COU, cccrsessveccesssevveseerescesosseveeseresssvosecsnsennecsnens 4

4- Phương pháp nghiên COW ccsscreseseeresssescnsetsnesressrseeenessene a

Chantada Ts C0 SO EIGN cass scsissccainaeanssstscansacecisassesaaas 6

1- Đặc tính của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 6 2- Thuận lợi và hạn chế của hình thức trắc nghiệm nhiều lựa

D0200 (08/1006 NY SOREPE PAR LOY ET Hn ae RP NE Pe 8

3- Xây dựng một bài trắc nghiệm cccccerssceeesesesneserssesseenees lãi4- Nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 17

Chương HI: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 22 44

I- Thiết kế bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn - 44

2- Ap dụng tổ chức kiểm tra và chấm bài trắc nghiệm 64

3» DỹNN:Uụ ngh)ÊN cll 24026%/(Ai441/224060144ã(008Gxgã06dã 66

Trang 4

Chương IV: KET QUA NGHIÊN CỨU 2222224222 67

I- Kết quả phân tích bài trắc nghiệm 5-5552 67

B:: NET BE HN | | a 71

Chương V: BAN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 72

1=:Đầu luận về Kế NGG 42600160 cia Lana eens 72

N | HẰ-.ằ gu an ÝŸ¡ÝŸÝŸ ưa ÝỶÝỶ.= =e===- 76

3Ý nghĩa của để tài và hướng nghiên cứu trong tương lai 77

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp

Chương I

MỞ ĐẦU 1-Cơ sở của vấn để nghiên cứu

Nhiều nhà giáo duc đều cùng đứng trên một quan điểm chung ring quá

trình đánh giá thành quả học tập của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong

nhà trường Nó được sử dụng như một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho việc dạy và

học.

Để đạt được kết quả giảng dạy tốt nhất, người giáo viên phải có khả

nang kiểm tra được các đặc điểm của quá trình học tập của học sinh, từ đó có

su điều khiển thích hợp phương pháp giảng day của mình Bloom ( 1981 ) nhậnxét rằng việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh là một bộ phận quan

trọng của quá trình học tập, trong đó quá trình đánh giá, xác định mục đích của

việc giảng dạy, phân tích đối tượng học tập và mục tiêu của quá trình học tập

là những yếu tố phụ thuộc lẫn nhau

Bên cạnh đó, Gronlund ( 1981 ) thì cho rằng việc đánh giá thành quả học

tập cũng có ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập của học sinh do nó có khả

năng đưa ra các mục tiêu cụ thể cho quá trình học tập, cũng như cho các ý kiến

phản hổi về các ưu và khuyết điểm của quá trình học tập, từ đó giúp học sinh

hoàn thiện phương pháp học tập để đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngoài chức năng trợ giúp cho quá trình dạy và học trong nhà trường,

việc đánh giá học sinh còn dùng vào mục đích kiểm tra chất lượng, xác định

mục tiêu đào tạo, hiệu chỉnh chương trình học trong nhà trường.

( Sunmer, 1991 )

Do có tim quan trọng đặc biệt như vậy nên nếu quá trình đánh giá

không được thực hiện tốt sẽ dẫn tới làm giảm sút chất lượng đào tạo trong nhà

trường.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 1

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá việc học của học sinh đòi hỏi phải sử dụng một số kỹ thuật để

đo lường thành tích học tập của chúng Tuy nhiên, theo Gronlund và Linn

(1990):

Đánh giá không phải là tập hợp các kỹ thuật, mà nó là một quá

trình, đồng vai trò quan trọng trong việc day và học { trang 4)

Hình thức đánh giá học sinh xưa nay ta vẫn hay dùng quen thuộc tại các

trường học của ta là những bài kiểm tra viết bao gồm từ các bài luận văn (

trong môn Tiếng Việt ) đến những câu hỏi lý thuyết, những bài toán Đây là phương tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và cần thiết, tuy nhiên nó

cũng có những mặt hạn chế trong những trường hợp sau:

(1) Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh

(2) Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào

chủ quan của người chấm bài

(3) Khi việc thi và kiểm tra đòi hỏi các yếu tố công bằng, vô tư và chính

xác.

(4) Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt và gian lận trong thi cử

2- Bối cảnh của vấn để nghiên cứu

Trong những năm vừa qua, hệ thống giáo dục Việt Nam có xu hướng mở

rộng để theo kịp với khoa học và kỹ thuật giáo dục tiên tiến của thế giới Vấn

để đánh giá trong giáo dục nói chung và khảo sát thành quả học tập nói riêng

lại được Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đặc biệt quan tâm Bởi vì theo

G.K.Miller:

Thay đổi một chương trình hoắc những kỹ thuật giảng day mà

không thay đổi hệ thống đánh giá chấc hẳn chả đi tới đâu Thay đổi

hệ thống đánh giá mà không thay đổi chương trình giảng day, có thể

có một tiếng vang đến chất lượng học tập hơn là làm một sự sửa đổi

chương trình mà không sờ đến kiểm tra đánh giá, thi cử ( Trích từ

Đại học & Giáo duc chuyên nghiệp-Số 7.1997-Trang 10)

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 2

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp

Ở bậc Đại học, kiểm tra-đánh giá là một hoạt động thường xuyên, giữ

vai trò quan trọng và tích cực trong việc điểu chỉnh, nâng cao chất lượng đào

tạo và là cơ sở đổi mới phương pháp giảng dạy Đây thực sự là công việc do

lường chất lượng dạy học Theo Mendeleev:

Ở đâu có sự đo lường thì ở đó bất đầu có khoa học

và vì thế, kiểm tra-đánh giá chính là một để tài khoa học

Hơn thế nữa, trong các trường Phổ Thông Trung Học, các trường Đại học

của ta hiện nay, số lượng học sinh, sinh viên ngày càng đông Đặc biệt, trong

những mùa tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, số thí sinh tăng lên đáng kể theo

từng năm Vấn để đặt ra là cẩn có những hình thức kiểm tra khả năng học tập

đa dạng song song với hình thức "luận để " cổ điển |

Gần đây, ngành Giáo dục trong cả nước đang nổi lên việc cải tiến 16

chức thi tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo từng trình bày trước Quốc hội rằng:

Cải tiến tổ chức tuyển sinh Đại học, Cao đẳng sao cho nó có hiệu

quả, bảo đảm chất lượng, tiết kiệm được công qũy, tránh lăng phí tiền

và thời gian của nhân din hiện đang là yêu cầu bức xúc mà ngành giáo

dục có trách nhiệm giải quyết ! (Trích từ “Thí trấc nghiệm: Cẩn học toàn điện “-Tuổi trẻ số 14-Ngày 01/02/2001)

Báo chí khắp nơi đang bàn luận sôi nổi về các vấn dé:

® Trắc nghiệm: Học và thi như thế nào ?

@ Thi trắc nghiệm: Cần boc toàn diện !

® Tuyển sinh bằng phương pháp trắc nghiệm — Nên hay không ?

Và @ Lam thế nào để có một để thi trắc nghiệm tốt 2

Trong các hình thức trắc nghiệm khách quan thì loại trắc nghiệm gồm

những câu hỏi nhiều lựa chọn được xem là thông dụng hơn cả bởi vì nó có thể

được dùng để đo lường mức độ đạt được nhiều loại mục tiêu giáo dục quantrong như biết, hiểu, phê phán, khả năng giải quyết vấn để, khả năng đưa ra

những điều tiên đoán, khả năng để ra những hoạt động thích hợp Và hầu hết

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 3

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp

mọi khả năng vốn được khảo sát bằng các loại luận để, câu hỏi ngắn, câu trắc nghiém đúng-sai, điển thế v.v déu có thể khảo sát bằng loại câu nhiều lựa

như: câu hỏi đặt ra tối nghĩa, các mổi nhử vô tình gợi ý cho học sinh dé trả lời

ViVi

Cho đến nay, các nhà phê bình giáo dục đều thừa nhận rằng chưa có một

phương pháp đo lường thành quả học tập nào thật sự toàn hảo, bên cạnh hình

thức thi kiểm tra “luận dé" thì hình thức trắc nghiệm nhiễu lựa chọn vẫn được

xem là thông dụng hơn cả vì chúng có thể phục vụ một cách hiệu quả cho việc

đo lường thành quả học tập Vấn để đặt ra là các câu trắc nghiệm nhiều lựa

chọn cần phải được soạn thảo như thế nào cho có hiệu quả nhất

3- Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu là nhằm khảo sát phương pháp thực hành trắc

nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng trong quá trình đánh giá thành quả

học tập của học sinh đối với bộ môn Hóa học.

4- Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được xem như gồm hai phan: (1) Thiết kế một bài trắc

nghiệm gồm các câu hỏi nhiều lựa chọn đối với bộ môn Hóa học và (2) áp

dụng tổ chức kiểm tra và chấm bài trắc nghiệm cho hai lớp sinh viên năm thứ

nhất, khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm - Thành phố Hồ Chí Minh đang theo

học học phần Hóa Đại Cương Al.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 4

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp

Phần thứ nhất của nghiên cứu liên quan đến việc qui họach một bài trắc

nghiệm, soạn thảo những câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo từng

chủ dé, ý tưởng nhằm đạt được mục đích của quá trình kiểm tra đánh giá

Phần thứ hai của nghiên cứu là áp dụng phương pháp thống kê phân tíchcâu trắc nghiệm để đánh giá từng câu và tìm cách sửa lại để đạt đến các độ tincậy và tính giá trị của chúng Nghiên cứu cũng sử dụng các kỹ thuật thống kê

định tính để khảo sát ý kiến của giáo viên bộ môn Việc thu thập số liệu củaquá trình áp dụng ở phan thứ hai của nghiên cứu được thực hiện cho hai lớp

sinh viên năm thứ nhất, khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm - Thành phố Hồ

Chí Minh Số liệu được thu từ bài kiểm tra thể nghiệm theo hình thức trắcnghiệm nhiều lựa chọn gdm 40 câu và phiếu tham khảo ý kiến của giáo viên

bộ môn Những số liệu này được phân tích để đánh giá chất lượng của bài

kiểm tra mẫu và xác định khả năng 4p dụng của nó vào việc cải tiến quá trình

đánh giá thành quả học tập của sinh viên đối với bộ môn.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ rang 5

Trang 10

; Luận văn tốt nghiệp

Chương Il

CƠ SỞ LÝ LUẬN I- Đặc tính của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Câu hỏi nhiéu lựa chọn bao gdm một vấn để và một danh sách các giải

pháp để nghị Vấn để được trình bày đưới dang câu hỏi trực tiếp hoặc câu bỏ lửng và được gọi là phân gốc của câu hỏi Danh sách các giải pháp để nghị có

thể gồm từ ngữ, số liệu, kí hiệu hoặc cụm từ và được gọi là phần lựa chọn Đặc

trưng của câu dạng này là học sinh phải đọc phần gốc và phần lựa chọn, sau đó

chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất Chỉ có một câu trả lời đúng cho mỗi câu

hỏi và nó được gọi là đáp án, những câu còn lại gọi là mdi nhỉ Những lựa

chọn không đúng ấy xuất phát từ chức năng đã định sẵn của nó - đánh lừa

những học sinh nào nghi ngờ đó là câu trả lời đúng.

Việc sử dụng câu điển khuyết hay câu hỏi trực tiếp trong phần gốc phụthuộc vào nhiều yếu tố Dạng câu hỏi trực tiếp thì dễ viết, tự nhiên hơn và có

triển vọng hơn trong việc trình bày rõ ràng một vấn để Mặt khác, câu điển

khuyết ngắn gọn hơn và nếu được diễn đạt một cách khéo léo thì vấn để được

trình bày vẫn có giới hạn rõ rằng Cách thông thường phổ biến là bất đầu mỗi

phần gốc bằng câu hỏi trực tiếp, có thể chuyển thành câu điển khuyết chỉ khi

nào vấn để rõ rang, sáng sian va id nên ngắn gọn hơn.

® Dạng câu hỏi trực tiếp:

Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dẫn theo chiéu di chuyển

nào trên bảng phân loại tuần hoàn ?

*a, Từ trên xuống dưới và từ phải sang trái

b Từ trên xuống dưới và từ trái sang phải

c Từ dưới lên trên và từ phải sang trái

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Giang ó

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp

d Từ dưới lên trên và từ trái sang phải

ce Theo đường chéo từ hàng |, cột HA

( câu 8 trang 18-Trắc nghiệm hóa học- Lê Trọng Lập - 1974 )

® Dang câu điển khuyết:

Trên bảng phân loại tuần hoàn, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

tăng dan theo chiều:

*a Từ trên xuống dưới và từ phải sang trái

b Từ trên xuống đưới và từ trái sang phải

c Từ dưới lên trên và từ phải sang trái

d Từ dưới lên trên và từ trái sang phải

c Theo đường chéo từ hàng 1, cột IIA

ey “Trong những lựa chon trên chỉ có một câu tr lời đúng Trên bảng phân

loại tuân hoàn, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dẩn theo chiểu từ

trên xuống dưới và từ phải sang trái vì:

+ Khi đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng lên nên bán kính

nguyên tử tăng.

+ Khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân Z tăng dần là do kích thước

giữa hạt nhân và các lớp electron tăng dẫn tới bán kính nguyên tử

giảm Vì vậy, khi đi từ phải sang trái bán kính nguyên tử tăng.

Có lý lẽ rõ ràng để chứng minh tính đúng đắn của lựa chọn a, đó là đáp

án đúng của câu hỏi nhiều lựa chọn trên.

Tuy nhiên, theo Gronlund và Linn ( 1990 ) không phải tất cả các kiến

thức déu được phát biểu một cách chính xác để chỉ có một câu trả lời đúng

tuyệt đối Thật vậy, nếu kiến thức được trình bày lại dưới dạng các câu hỏi ai,

cái gì, khi nào và ở đâu, đáp án đúng với mức độ chấp nhận khác nhau dựa trên

luật lệ hơn là loại suy Ví dụ như câu hỏi dang tai sao tiết lộ một số lí do có thể

có, một vài lí do chính đáng hơn các lí do khác Tương tự như vậy, câu hỏi

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang 7

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp

dạng như thế nào thường tiết lộ những cách tiến hành có thể có, một vài tiến hành đáng chú ý hơn Mức độ chuẩn xác của các vấn để này trở thành yếu tố

quyết định cho việc chọn câu trả lời đúng nhất Dạng này đặc biệt có lợi cho

việc đo lường kết quả học tập dạng hiểu, biết, 4p dung hay thuyết trình một

thông tin thực tế Tuy nhiên, ta phải cẩn thận để chọn câu trả lời đúng nhất,

thường được chấp nhận bởi các nhà chuyên môn.

"Cu hỏi nhiễu lựa chọn dang đúng nhất có xu hướng khó hon câu hỏi

dạng đúng-sai Phần lớn điểu đó là do độ phân cách đòi hỏi phải hẹp hơn và

thực tế câu dạng này thường đo lường kết quả học tập dạng phức tạp.

2- Thuận lợi và hạn chế của hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể được trình bày dưới nhiều

dạng khác nhau và nó là loại câu có nhiều ưu điểm nhất.

@ Thứ nhất, vì nó có thể được ding để đo lường một cách hiệu quả

nhiều loại mục tiêu giáo dục quan trọng như: biết, hiểu, phê phán,khả nang giải quyết vấn dé, khả năng đưa ra những điều tiên đoán,khả năng để ra những hoạt động thích hợp v.v nên nó là loại rất

thông dụng trong các bài trắc nghiệm khách quan.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang %

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp

® Thứ hai, hầu hết mọi khả năng vốn được khảo sát bằng các loại luận

để, câu hỏi ngắn, câu trắc nghiệm đúng-sai, điển thế v.v déu có

thể khảo sát bằng loại câu nhiều lựa chọn.

® Thứ ba, câu nhiều lựa chọn ít chịu các sai số may rủi do đoán mò

hơn so với loại câu đúng-sai.

Mặc dù có nhiều ưu điểm, câu nhiều lựa chọn cũng vẫn bị chỉ trích

(1) Câu nhiều lựa chọn khuyến khích sự đoán mỏ ?

Xét về mặt lý thuyết, học sinh có thể đoán mò và đạt điểm tối đa trên

một bài trắc nghiệm khách quan chỉ khi bài trắc nghiệm ấy ngắn và chỉ gồm

những câu hai lựa chọn hay câu đúng-sai Hoặc có thể nhờ đoán mò học sinh

có thể đạt điểm cao hơn so với thực lực của họ Thế nhưng, trong thực tế, ít học

sinh có hỉ vọng đạt điểm cao trên bài trắc nghiệm vài chục câu, và mỗi câu đều

có nhiều lựa chọn Bởi vậy, mặc dù học sinh có thể đoán mò nhưng lối đoán

mò ấy hiếm khi có hiệu quả.

Thật ra, không phải lúc nào học sinh cũng 4p dụng lối đoán mò Học

sinh chỉ đoán mò khi họ không có chút kiến thức nào liên quan đến câu hỏi, khi

đã gần hết thời gian qui định hay khi họ không thể suy nghĩ và tiếp tục làm bài

được nữa Thông thường, học sinh vẫn có chút hiểu biết liên quan đến câu hỏi

và vận dụng tối đa sự hiểu biết của mình để tìm ra câu trả lời đúng Như vậy,câu trắc nghiệm đó cũng đóng góp tích cực vào việc đo lường thành quả học

tập của học sinh.

Muốn khẳng định học sinh có đoán mò hay không ta phải xem xét độ tin

cậy của bài trắc nghiệm Nếu tất cả học sinh đều đoán mò thì hệ số tin cậy của

bài trắc nghiệm là 0 Vì vậy, nếu bài trắc nghiệm đạt hệ số tin cậy cao thì ta có

thể tin tưởng rằng học sinh rất ít dùng lối đoán mò.

(2) Câu nhiêu lựa chọn chỉ đòi hỏi người học nhận ra thay vì nhớ thông

tin ?

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 9

Trang 14

¬ Luận văn tốt nghiệp

Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu vấn để này bằng cách so sánh trắc

nghiệm với luận để và hình thức điển khuyết Choppin và Purves ( 1969 ) đã sosánh trắc nghiệm nhiều lựa chọn với luận để và chứng minh trắc nghiệm cũng

tiên đoán thành quả học tập tổng quát của học sinh tương đương với luận để

Nhiều công trình khác so sánh hai hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn và

điển khuyết đã kết luận rằng có sự tương quan gắn như hoàn toàn giữa cácđiểm số của học sinh về hai hình thức ấy

Hơn thế nữa, những lời chỉ trích cho rằng học sinh chỉ nhận ra thay vì

nhớ thông tin là không đúng Trắc nghiệm nhiều lựa chọn không chỉ giới hạn

trong việc khảo sát những gi học sinh đã nghe hay đọc trước đó, những thông

tin mang tính chất sự kiện mà nó còn hướng đến đo lường nhiều kha năng cao hơn thế như giải thích, phân biệt, chứng minh v.v

(3) Trắc nghiệm không khảo sát mức độ cao của quá trình tư duy ?Các quá trình tư duy cao có thể được mô tả bằng nhiều cách: suy luận,

khái quát hóa, phán đoán, qui nạp, tưởng tượng v.v Nhiểu người nghĩ rằng chỉ

có luận để mới khảo sát được các quá trình tư duy cao còn trắc nghiệm chỉ khảo sát được khả năng nấm vững thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi Diéu này không đúng trừ khi người soạn thảo cẩu thả hoặc chưa nfm vững các mục

tiêu giảng dạy và đánh giá Với kỹ thuật giáo dục ngày càng hiện đại, các nhà

làm trắc nghiệm có thể phân tích được những khả năng nào mà bài trắc nghiệm

đã khảo sát được.

(4) Trắc nghiệm không khảo sát được khả năng sáng tạo ?

Vấn để khảo sát khả năng sáng tạo là một vấn dé khó khăn, phức tạp và

cũng là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nhà giáo dục.

Người ta vẫn thường nghĩ rằng luận để có ưu điểm là khuyến khích sự

súng tạo Xét trên nguyên tắc, bài luận để yêu cầu học sinh tổ chức, sắp xếp

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 10

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

lại các ý tưởng của mình và trình bày các ý tưởng ấy bằng ngôn ngữ của chính

mình Vì vậy, luận để có khả năng khêu gợi và phát huy tính sáng tạo.

Khác với luận để, trắc nghiệm nhiều lựa chọn bao gồm những câu hỏi

với những câu trả lời có sẩn mà học sinh chỉ việc lựa chọn Như vậy, liệu trắc

nghiệm nhiều lựa chọn có thể khảo sát được khả năng sáng tạo hay không ?

Các chuyên gia trắc nghiệm đang ở trong giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm

việc khảo sát khả năng sáng tạo theo hình thức trắc nghiệm.

Khuyến khích sự sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của

giáo dục nhưng đo lường được khả năng ấy một cách đáng tin cậy là một vấn

để hết sức nan giải không những cho trắc nghiệm mà cho cả luận đề

Tuy chỉ trích trắc nghiệm, các nhà phê bình ít đưa ra những phát minhnào để đo lường thành quả học tập một cách khách quan, đáng tin cậy và giá trị

hơn trắc nghiệm khách quan đang sử dụng Hiện nay, theo các nhà nghiên cứu vẫn chưa có phương pháp đo lường thành quả học tập nào thật sự toàn hảo Vì

vậy, tuy trắc nghiệm nhiều lựa chọn cũng có một số khuyết điểm, chưa đạt yêucầu mà họ mong muốn nhưng các chuyên gia phản đối gay gất những ý kiến

cho rằng sẽ loại bỏ nó

3- Xây dựng một bài trắc nghiệm

Theo quan điểm của Tiến sĩ Dương Thiệu Tống năm 1995:

Soạn thảo môi bài trắc nghiệm không phải là công việc lật

những trang sách giáo khoa rồi lần lượt biến cải những ý tưởng nh

cờ bất gặp trên trang giấy ra thành những chu hỏi trắc nghiệm Soạn

trắc nghiệm cũng không phải là công việc moi trong kí ức những gì

đã giảng day trong lớp học rối cứ như thế mà đặt thành những câu

hỏi, không theo một thứ tự hay không nhằm đến một mục đích nào

rõ rệt ( trang 35)

Muốn một bài trắc nghiệm đạt giá trị cao ta phải có những dự kiến về mục đích, nội dung và hình thức khảo sát Trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm, người soạn thảo nhất thiết phải trả lời đẩy đủ các câu hỏi: Can phải

khảo sát những gi ở học sinh ? Đặt tầm quan trọng vào phan nào của môn học

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang ff

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

và vào mục tiêu nào ? Hình thức trình bày câu hỏi dạng nào là phù hợp và hiệu

quả nhất 2 Để kiểm tra khó ở mức độ nào ? v.v Công việc trả lời các câu hỏi trên chính là xây dựng một bài trắc nghiệm Nói cách khác, xây dựng một bài trắc nghiệm thành quả học tập là dự kiến phân bố hợp lí các phần tử của một bai trấc nghiệm theo mục tiêu và nội dung của môn học sao cho nó có thể đo

lường chính xác khả năng mà ta muốn đo lường.

Nếu không có dự kiến vé mục đích, nội dung, hình thức ta dễ bị lạc

hướng, đặt tầm quan trọng quá đáng về một phần chương trình nào đó trong khi lại xem nhẹ các phẩn, các chương khác cũng quan trọng tương đương Hoặc ta

có thể chỉ chú trọng khảo sát những gì mới học mà quên đi những gì đã giảngdạy từ đầu học kỳ nhưng cũng rất quan trọng Ta phải khắc phục những tình

trạng này vì nó hạ thấp tính giá trị của một bài trắc nghiệm.

a) Xác định mục đích của trắc nghiệm

Trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng nó chỉ ích lợi và

hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo nhằm phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào 46, Người soạn thảo phải nắm rõ mục đích thì bài trắc nghiệm mới có

giá trị, mới đo lường được những gì ta muốn đo lường Nếu bài trắc nghiệm là

bài thi cuối học kỳ nhầm cho điểm và phân loại học sinh thì phải soạn thảo sao

cho điểm số phân tán khá rộng, như vậy mới có sự khác biệt giữa học sinh giỏi

và kém Ngược lại, bài trắc nghiệm chỉ là bài kiểm tra những kiến thức đạt

được tối thiểu về phần nào đó của giáo trình ta phải soạn thảo sao cho hầu hếthọc sinh đạt điểm tối đa nếu thật sự học sinh đó đã nắm được căn bản Ngoài

ra, trắc nghiệm còn được soạn thảo nhằm mục đích chẩn đoán, tìm ra điểmmạnh, điểm yếu của học sinh để ta cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp

hơn và hiệu quả hơn Với thể loại trắc nghiệm này, ta phải soạn thảo làm sao

tạo cơ hội cho học sinh phơi bày tất cả mọi sai lắm có thể có về phẩn chương

trình đó nếu học bài chưa kỹ Bên cạnh các loại trắc nghiệm nói trên, ta cũng

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 12

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp

có thể dùng trắc nghiệm nhằm mục đích luyện tập, giúp cho học sinh hiểu thêmbài học và cũng có thể là làm quen với trắc nghiệm Với loại nay, ta không

cần thiết phải thông báo điểm số của học sinh mà dùng làm dữ liệu khách quan

của nghiên cứu.

b) Phân tích nội dung môn học

Theo quan điểm của Tiến sĩ Dương Thiệu Tống (1995), phân tích nội

dung môn học chủ yếu là công việc xem xét và phân biệt bốn loại học tập:

(1) Những kiến thức mang tính chất sự kiện mà học sinh phải nhớ

hành theo các bước như sau:

Bước J: Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học

Bước 2: ® Lựa chọn những từ ngữ, kí hiệu mà học sinh phải giải nghĩa

được.

® Tìm ra những khái niệm quan trọng của nội dung môn học

để đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm.

"Bước 3: ¢ Phân biệt hai loại thông tin được trình bày trong môn hoc hay

chương sách:

(1) Thông tin nhằm mục đích giải thích hay minh họa

(2) Những khái luận quan trọng của môn học

® Lựa chọn những điều quan trọng học sinh cẩn ghi nhớ.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang f3

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp

d) Lựa chọn dang câu hỏi phù hợp với nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm có thể được đặt dưới các hình thức khác nhau Hình

thức nào cũng có những ưu, khuyết điểm của nó Người soạn thảo phải căn cứ

vào nội dung kiến thức và công dụng mỗi hình thức mà lựa chọn các dạng câu

phd hợp Thông thường, khi nội dung là các khái niệm, định luật người ta hay

dùng câu hỏi điển khuyết còn các câu liên quan đến tính toán thì dùng câu hỏi

nhiều lựa chọn hoặc cặp đôi.

Mặt khác, người soạn thảo phải lựa chọn dạng câu hỏi sao cho phù hợp

với yêu cầu chung Các câu hỏi phải được diễn đạt bởi ngôn ngữ dễ hiểu, rõ

nghĩa, trong sáng để tránh hiểu sai nghĩa của để bài Thêm vào đó, câu hỏikhông nên chứa quá nhiều dif kiện, quá dài, đặc biệt khi giải không cho quá

nhiều kết quả đúng.

e) Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm

Số câu hỏi trong một bài trắc nghiệm phụ thuộc vào yếu tố chính là thời

gian dành cho nó và khối lượng kiến thức chứa đựng trong đó Thông thường,thời gian qui định rất nghiêm ngặt Nhiều bài trấc nghiệm được giới hạn trong

khoảng thời gian 45 + 50 phút vì đó là thời gian của một tiết học Trong kiểm

tra định kỳ hoặc thi, thời gian dành cho trắc nghiệm có thể là 60 phút, 90 phút,

120 phút và có thể hơn thế nữa Nói chung, thời gian càng dài thì số câu hỏi càng nhiều Thế nhưng, trong thực tế rất hiếm các kỳ thi trắc nghiệm kéo dài

trong ba gid.

Thông thường, mỗi bai kiểm tra từ 60 + 90 câu hỏi được thực hiện trong

một thời gian qui định chặt chẽ Các câu hỏi đều được đánh giá như nhau, cũng

có thể có những câu hỏi đặc biệt với thang điểm khác Trong trường hợp này, giáo viên nhất thiết phải ghi thang điểm để học sinh biết trước và phân chiathời gian thích hợp.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang 15

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp

Thời gian dành cho bài trắc nghiệm dựa trên ước tính về số câu hỏi mà

học sinh có thể trả lời được trong một phút Theo Giáo sư Dương Thiệu Tống,

số câu hỏi mà học sinh có thể trả lời trong một phút tùy thuộc vào loại câu trắc

nghiệm sử dụng, mức độ phức tạp của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời câu hỏi

và cả vào thói quen làm việc của học sinh ấy Một học sinh làm bài nhanh nhất

chỉ tốn nửa thời gian so với học sinh làm bài chậm nhất Bởi thế, ta khó có thể

xác định chính xác cần phải có bao nhiêu câu hỏi trong một bài trắc nghiệm vớithời gian ấn định cho nó Phương pháp hữu hiệu là phải rút kinh nghiệm từnhững bài trắc nghiệm tương tự trong lớp học Nếu không có những kinhnghiệm như vậy, ta giả sử rằng ngay cả những học sinh làm bài chậm nhất cũng

có thể trả lời một câu nhiều lựa chọn trong một phút, và câu đúng-sai trong

nửa phút Và nếu những câu dài hơn hay phức tạp hơn thường lệ thì ta phải xét

lại thời gian giả định ấy.

Ngoài vấn để về thời gian, còn vấn để quan trọng hơn cả là làm sao cho

số câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải tiêu biểu cho chương hay môn học Ta

phải cân nhấc thật kỹ, nếu câu hỏi quá ít thì sẽ không bao trùm được nội dung

kiến thức còn câu hỏi quá nhiều thì lại bị hạn chế vé thời gian Một diéu rất

quan trọng mà ta nên nhớ là di bài dai hay ngắn, các câu hỏi phải là đại diện

cho dan số các câu hỏi thích hợp với mục tiêu và nội dung ta cần khảo sát Vấn

để khó khăn cho người soạn thảo là không thể biết được cái dan số ấy là baonhiêu để có thể rút ra số câu hỏi cần thiết cho bai trắc nghiệm mà mình dự định

soạn thảo Bởi thế, việc thiết lập dàn bài trắc nghiệm một cách kỹ càng đóng

vai trò rất quan trọng, ta căn cứ vào thời gian qui định cho bài trắc nghiệm mà

phân bố số câu hỏi hợp lí cho từng phan của mục hoặc chương Với cách làm

như trên, ta hi vọng sẽ lọc lựa được những câu hỏi đại diện cho dân số các câu

thích hợp.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 16

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

f Mức độ khó của câu trắc nghiệm

Thông thường, một bài trắc nghiệm thành quả học tập gồm những câuhỏi quá dễ không đo lường hiệu quả khả năng học tập của học sinh Một số

thay cô giáo thường có ý nghĩ học viên phải chọn đúng 70% số câu hỏi trong

bài, trắc nghiệm mới đạt yêu cầu khiến họ có khuynh hướng lựa chọn những

câu trắc nghiệm sao cho 70% trở lên chọn được câu trả lời đúng Đó là một

quan niệm hết sức sai lầm.

Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng học tập của học sinh, ta nên lựachọn các câu trắc nghiệm làm sao cho điểm trung bình chung xấp xỉ bằng 50%

số câu hỏi ( bình quân mỗi học sinh làm đúng nửa bài trắc nghiệm ) Tuy

nhiên, khi ấn định mức độ khó trung bình chung là 50% nhưng độ khó của từng

câu có thể biến thiên từ 15% + 85%.

Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào yêu cầu tư duy của câu hỏi

và tần số xuất hiện của nó trong quá trình học tập và nghiên cứu Loại câuxuất hiện nhiều lần mà học sinh quá quen thuộc và loại câu ít phải suy luận để

giải đáp thì mức độ khó thấp Ngược lại, những câu hỏi phải liên hệ nhiều sự kiện, phải qua nhiều bước tư duy và tần số xuất hiện ít thì mức độ khó cao Bài

trắc nghiệm hiệu quả là bài trắc nghiệm có điểm trung bình chung xấp xỉ bằng50% số câu hỏi Tuy nhiên, ta có thể soạn bài trắc nghiệm khó hoặc rất khó

khí nào ta muốn chọn một lượng nhỏ học sinh, để cấp học bổng chẳng hạn.Tương tự như vậy, có khi ta phải soạn thảo những bài trắc nghiệm rất dễ đểchọn học sinh đưa vào lớp phụ đạo chẳng hạn

4- Nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Việc soạn thảo bao gồm việc trình bày rõ ràng các vấn để mà ta muốn hỏi, chỉ ra các lựa chọn hợp lý và xoá bỏ các đầu mối không hợp lý cho câu trả lời Công việc soạn thảo được cu thể hóa bằng các bước sau:

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang 17

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp

(1) Lựa chọn các ý tưởng quan trọng và viết ra các ý tưởng ấy một

cách rõ ràng để làm căn bản cho việc soạn thảo

Ta phải lựa chọn các ý tưởng quan trọng làm căn bản vì các ý tưởng ấy

là nền tảng cho việc giảng dạy các môn học Sách giáo khoa, giáo trình, tài

liệu tham khảo sẽ cung cấp cho ta các câu phát biểu chủ yếu để biến cải nóthành câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

(2) Chọn ý tưởng và viết câu trắc nghiệm sao cho có thể tối đa hóa

khả năng phân biệt học sinh giỏi và kém

Mỗi câu trắc nghiệm chỉ đo lường chính xác thành quả học tập một cách

hiệu quả khi nó có độ phân cách cao Nghĩa là ta phải soạn thảo làm sao để đa

số học sinh giỏi về khả năng mà ta muốn khảo sát sẽ trả lời đúng, còn đa sốhọc sinh kém sẽ trả lời sai câu đó Dé đạt được điều đó, người viết trắc nghiệmphải lựa chọn chủ để và ý tưởng khảo sát sao cho có thể phân biệt được các

mức độ đạt thành quả ấy Muốn vậy, người soạn thảo phải chú ý đến cách

trình bày câu hỏi, viết câu trả lời dự định cho là đúng, chọn các mổi nhử làm

bộc lộ rõ sự khác biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kém qua cung cách trả lời

câu trắc nghiệm ấy

(3) Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao

cho có thể sửa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh

Trước hết, ta phải chia bang nháp ra thành từng phần tương ứng với nộidung và mục tiêu khảo sát theo bảng qui định hai chiều Sau đó, viết câu phátbiểu bao hàm ý tưởng quan trọng nào đó ra giấy rồi mới viết câu trắc nghiệm

Ta không nên vội vàng đánh số các câu trắc nghiệm mà chờ đến khi đã hoàn

tất tất cả các câu trắc nghiệm và xếp chúng lại thành bài trắc nghiệm chính

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp

đúng vì đó là câu quan trọng nhất Ta không cẩn phải chép câu trả lời đúng này kế tiếp câu hỏi, ngay cả trên giấy nháp, mà ta nên sắp xếp câu đúng này

theo lối ngẫu nhiên

Cuối cùng, ta xếp đặt các câu trắc nghiệm thành một bài hoàn chỉnh.

Nếu bài có nhiều hình thức trắc nghiệm khác nhau ta xếp theo nhóm đồng hình

thức Trong trường hợp bài trắc nghiệm chỉ bao gồm câu nhiều lựa chọn, ta có

thể sắp xếp theo hai cách: từ dễ đến khó hoặc theo chủ dé, lĩnh vực Ví dụ ta

có thể chia bài trắc nghiệm Hóa hoc theo chương hay theo từng phan: khái

niệm- định luật, áp dụng để giải thích, tính toán v.v vì thật ra việc xếp đặt từ

dễ đến khó rất khó thực hiện chính xác.

(4) Phần gốc của câu trắc nghiệm nên có ý nghĩa hơn và nên trình

bày vấn để có giới hạn rõ ràng và sáng sủa

® Phần gốc của một câu trắc nghiệm có thể được trình bày dưới dang

một câu hỏi hay câu bỏ lừng

a trọng lượng tăng din

b chất lượng nguyên tử tăng dan TMƯ=Viêy

lÊo(Hoc §,,

-Thư tớ,

`

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp

*c bậc số nguyên tử Z tăng dần

d số chất lượng A tăng dần

e bán kính nguyên tử tăng dẫn

—\ Cả hai dạng trên đều tích hợp cho cùng một nội dung và myc tiều khảo

sát Trong trường hợp như vậy, ta nên chọn đạng nào tiết kiệm được ngôn ngữ

nhất Thông thường, dạng bỏ lửng thường tiết kiệm được ngôn ngữ hơn dạng

câu hỏi Người soạn thảo nên chú ý lựa chọn dạng nào ít tốn thời gian đọccũng như tạo điểu kiện dễ dàng hơn cho người soạn

¢ Phần gốc phải hàm chúa vấn đề mà ta muốn hỏi

Dù phần gốc được trình bày dưới dạng câu hỏi hay bỏ lửng cũng phải

trình bày vấn để mà ta muốn hỏi một cách rõ ràng sao cho người làm trắc

nghiệm biết được ta muốn hỏi họ về vấn để gì trước khi đọc phần lựa chọn.

Ví dụ, ta muốn viết câu trắc nghiệm với ý tưởng * các chất tham gia điện

phân ở Catot theo thứ tự thế oxihóa- khử giảm dân" thế nhưng khi viết câu trắc

nghiệm ta lại bỏ lửng phn đặt vấn để quá sớm.

Trình tự điện phân ở Catot.

a H,O tham gia đầu tiên.

b lon kim loại kiểm tham gia

*c Thế oxi hóa — khử giảm dẫn

d Ion Hˆ tham gia

c Không theo trình tự nào.

Với câu trắc nghiệm trên, người làm trắc nghiệm dù đọc hết các lựa

chọn cũng chưa hiểu ta muốn hỏi họ gì vì có nhiều lựa chọn có phần đúng Bởi

vì ngất phan đặt vấn để quá sớm nên phần gốc thiếu chủ để chính yếu

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 20

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Mặt khác, vấn để được trình bày trong phan gốc phải có giới hạn rõràng Trình bày một vấn dé có giới hạn trong phần gốc không chỉ cải tiến phần

gốc mà có ảnh hưởng đáng kể đến phan lựa chọn

Điện phân ở catôt

a H,O tham gia.

b lon kim loại tham gia.

c Khối lượng catot tăng lên

d Khối lượng catôt không thay đổi.

*e Thứ tự thế oxi hoá -khử giảm dẫn

khác nhau một cách rộng rãi Sự hỗn tạp này là hợp lý vì phần gốc thiếu ý

tưởng chính Ta cẩn phải chỉnh sửa lại câu trắc nghiệm, vấn để được trình bày

Các chất tham gia điện phân tại catot theo trình tự :

a HạO tham gia đầu tiên

b lon kim loại kiểm tham gia đầu tiên

e lon H” tham gia đầu tiên

*d Thế oxi hoá-khử giảm dẫn

c Không theo trình tự nào

Việc kiểm tra vấn để trình bày đã ‘Mot lí chưa bao xi theo dõi các phân

lựa chọn và đọc phan gốc ứng với từng phân lựa chọn Nó phải được hoàn

chỉnh, day đủ và trình bày dưới dạng câu trả lời ngắn Một phương pháp hiệu

quả nhất để trình bày vấn để đưa ra một cách rõ ràng là bắt đầu mỗi phan gốc

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 29

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp

bằng câu hỏi trực tiếp và chuyển đổi thành câu điển khuyết khi thấy nó gọn

gàng hơn nhưng vẫn bao hàm được ý tưởng của vấn để.

® Phần gốc càng nhiều càng tốt và không chứa những yếu tố không

théa đáng

Chính diéu này sẽ làm tăng xác suất trình bày rõ rang một vấn dé trong

phan gốc và sẽ làm giảm thời gian đọc toàn bộ câu hỏi Ví dụ sau cho thấy câu

hỏi rõ ràng hơn nhiều nếu ta chuyển những từ ngữ, yếu tố không thỏa đáng lặp

lại trong phần lựa chọn.

Dé: Hầu hết quá trình điện phân ở Catot là quá trình khử lon kim loại

Vậy căn cứ vào đâu để có thể định lượng lon kim loaj bị khử ?

Vì kim loại sinh ra:

a Lơ lửng trong dung dịch

*b Bám trên catot.

c Đóng dưới đáy bình

d Bám trên mang ngăn.

e Chuyển dẫn sang anot.

Hay hơn: Căn cứ vào đâu để có thể xác định được khối lượng lon kim loại

tham gia điện phân tại catot ?

a Kim loai sinh ra lơ lửng trong catot.

*b Kim loại sinh ra bám trên catot.

c Kim loại sinh ra lắng dưới đáy bình.

d Kim loại sinh ra bám trên màng ngăn.

e Kim loại sinh ra chuyển dan sang Anot

Hay nhất:

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 22

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp

Có thể xác định khối lượng ion kim loại tham gia điện phân tại catot dựa

vào lượng kim loại

a Lo lửng trong dung địch.

*b Bám trên catot.

c Lắng dưới đáy bình.

d Bám trên màng ngăn

e Chuyển dẫn sang anot.

Thể loại cuối cùng cho ta một câu hỏi mạch lạc, dễ đọc và tập trung trực

tiếp vào các yếu tố mấu mà ta dự định đo lường.

Tuy nhiên, nguyên tắc này vẫn có một số trường hợp ngoại lệ Khi

kiểm tra khả năng giải quyết vấn để, yếu tố không thích hợp có thể được đưa

vào phần gốc để thử xem học sinh có nhận ra và chọn yếu tố thích hợp để giải

quyết vấn để hay không Tương tự như vậy, đôi khi ta cẩn lặp lại một số từtrong phdn lựa chọn để bảo đảm cấu trúc ngữ pháp và gia tăng mức độ rõ ràng.

© Chỉ viết phần gốc ở dạng phủ định khi kết quả học tập chuyên biệt

đài hỏi như vậy.

Hau hết các vấn để có thể và nên được trình bày ở dạng khẳng định Diéu này loại trừ khả năng học sinh bỏ qua những từ “không”, “không thé”, “ít

nhất" và những từ tương tự dùng trong câu phủ định Sy hiểu biết vé các

phương pháp kém phần quan trọng, các nguyên tắc không được áp dụng hoặc những lý do ít thỏa đáng nhất, đó là những kết quả học tập kém quan trọng.

Chúng ta thường quan tâm đến kết quả học tập của học sinh về phương pháp tối

ưu nhất, nguyên tắc được áp dụng với những lý do chính đáng nhất.

Giáo viên đôi khi đi đến sự thái quá về việc sử dụng những câu hỏi dạng

phủ định vì nó có vẻ khó khăn hơn Tuy nhiên khó khăn ở những câu hỏi như

thế ở chỗ thiếu rõ ràng trong câu hơn là khó khăn của ý tưởng được kiểm tra.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 23

Trang 27

: Luận văn tốt nghiệp

mạnh bằng cách sử dụng câu hỏi dạng phủ định Ta phải đặc biệt lưu ý rằngans! khia a ~ dinh trong câu hỏi cư _ trinh omy rÖ rằng

Dé: Khi pha loãng H;SO; đặc, trường hợp nào sau đây không an toàn ?

a Cho từ từ axit vào nước.

b Khuấy đều

*c Dun nóng.

d Dùng ống nhỏ giọt.

ec Tránh vươn vãi axit.

Hay hơn: Khi pha loãng H;SO, đặc, các trường hợp nào sau đây là an

e Tránh vươn vãi axit.

Trong dạng săn hỏi đầu tiên, từ “không " dễ điều bị bỏ qua, trong

trường hợp đó học sinh có xu hướng chon câu đầu tiên và không đọc bất kỳ câu

nào nữa Trong dang câu hỏi thứ hai, không một học sinh nào có thể bỏ qua

nhân tố phủ định vì nó được đặt ở cuối câu và viết bằng chữ in hoa.

(5) Phần lựa chọn gồm một câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai.

Các câu sai này được gọi là các “mổi nhử “ Trong khi viết các lựa chọn ta

phải hết sức lưu ý đến một số nguyên tắc căn bản nhằm tránh tiết lộ các

câu trả lời đúng hay sai một cách vô tình.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 25

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp

+ Tất cả các lựa chọn có cấu trúc ngữ pháp phù hợp với phần gốc của

câu hỏi

Dé: Obitan nguyên tử là :

a để electron quay xung quanh hạt nhân

b ở đó electron luôn luôn được tìm thấy.

*c một hàm toán học mô tả xác suất tìm thấy elctron trong nguyên

tử.

d vẽ nên các hình cầu.

e có giá trị là 0 ở hạt nhân.

Hay hơn : Obitan nguyên tử là:

a Qũy đạo tròn hay elip của một electron xung quanh hạt nhân.

b Khoảng cách từ hạt nhân mà ở đó electron luôn luôn được tìm

thấy

*c Một hàm toán học mô tả xác suất được tìm thấy electron trong

một nguyên tử.

d Luôn luôn hình câu.

e Luôn luôn bằng 0 ở hạt nhân.

Các câu hỏi trong ví dụ trên đã chú ý làm thé nào để dạng hay hơn có

cấu trúc ngữ pháp phù hợp bằng cách thay đổi các lựa chọn Tuy nhiên, quy tắc

này không chỉ tổn tại để cố định cấu trúc ngữ pháp đúng mà chức năng quan

trọng hơn của nó là ngăn ngừa những đầu mối không thích hợp len lỏi vào Ở

dạng câu đầu tiên, ta đã chú ý viết đúng ngữ pháp cho câu trả lời đúng nhưng

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 26

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp

với các mổi nhử thì không làm như vậy Vì thế, các lựa chọn không phù hợp về

ngữ pháp với phần gốc thì hiển nhiên đó là những câu trả lời sai

Để tránh khuyết điểm trên, mỗi khi soạn thảo xong câu trắc nghiệm, ta

nên đọc lại toàn bộ câu trắc nghiệm cả phần gốc lin phần lựa chon để xem các

phần ấy có liên tục nhau theo đúng cấu trúc văn phạm hay không.

¢ Mỗi câu hỗi chỉ nên chứa một câu trả lời đúng nhất hoặc rõ rang

nhất

Một câu trắc nghiệm chứa hơn một câu trả lời đúng và yêu cầu học sinh chọn tất cả các câu trả lời đúng thì mắc hai nhược điểm:

Thứ nhất: Mỗi câu hỏi như vậy thường chứa không quá một lựa chọn

thuộc dạng câu hỏi đúng-sai trong hình thức trắc ngiệm nhiều lựa chọn Vấn để

trong phần gốc không được giới hạn rõ ràng và việc lựa chọn câu trả lời đòi hỏi

phải suy nghĩ, ngụy biện đúng hay sai trong từng lựa chọn hơn là so sánh và

chọn trong số các lựa chọn.

Thứ hai: Bởi vì số lựa chọn được cho là đúng giữa các học sinh khác

nhau nên không thể có phương pháp chấm điểm nào thoả đáng

Dở: Phản ứng sau đây thuộc dạng:

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp

Hình thức thứ hai chỉ cho rõ học sinh biết phải trả lời câu hỏi như thế

nào Họ phải đọc mỗi phan lựa chọn và khẳng định nó đúng hay sai Do đó, nó không phải là câu trắc nghiệm 5 lựa chọn mà là một chuỗi 5 câu phát biểu mỗi câu có hai lựa chon đúng ( Ð ) hay sai ( § ) Thể loại thứ hai này được gọi là

nhóm câu hỏi đúng sai, không những phân biệt được khả năng suy luận của

học sinh mà còn làm cho việc chấm điểm đơn giản hơn Ta có thể xem như

mỗi câu phát biểu trong nhóm là một điểm và chấm điểm như bất kỳ dạng câu

hỏi đúng sai khác Ngược lại, bạn sẽ chấm điểm học sinh như thế nào nếu họ chọn cả ba câu a, b, c trong hình thức thứ nhất ? Bạn sẽ cho hai điểm vì họchon hai câu trả lời đúng ? Ban sẽ cho một điểm vì họ chon một câu trả lời sai

? Hay bạn không cho điểm nào vì họ trả lời không đúng hoàn toàn ? Bạn cho

điểm như thế nào nếu học sinh chọn câu trả lời d hoặc e ? Bạn có đánh giá

được học sinh biết phản ứng trên không thuộc dạng phản ứng tổng hợp hay hoá

hợp hoặc giả sử học sinh đó không ch4c chấn và để trống nó ? Sẽ không có cách chấm điểm nào thỏa đáng giải quyết được các vấn để này.

Vì vậy, ta nên tránh dùng câu nhiều lựa chọn giống hình thức thứ nhất

mà nên chuyển sang hình thức đúng-sai Ngoài vấn để trên, một yếu tố rất cầnđược quan tâm đó là câu trả lời duy nhất đó phải là câu mà các chuyên gia vềmôn học phải nhất trí là câu đúng Thể loại câu nhiều lựa chọn dạng chọn câu

trả lời đúng nhất phụ thuộc vào sự giải thích khác nhau và những ý kiến bấtđồng xung quanh câu trả lời đúng Ta phải cẩn thận để đảm bảo rằng chỉ chọn

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 2%

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp

được một câu trả lời đúng nhất Thông thường diễn đạt lại vấn để trong phan

ĐI nh ch vẾ cm 0 PIN CC Ợ VN VN SP VI SN VN SP SN 3N VI 2 „VI IT g VI SƯ 4N co ST SP VƯƠN SN VU SN SN SN 2A 4B 4B %6 s%

Dé: Trong các chất sau, chất nào là dung môi thường dùng nhất trong

Tất cả các lựa chọn đều phải hợp lí và liên hệ với phan gốc về mặt nội

dung và văn phạm Mặc dù câu trả lời đúng phải có sự đồng ý của các nhà chuyên gia, các lựa chọn khác gọi là mổi nhử cũng phải hấp dẫn, nghĩa là có

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 29

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp

một yếu tố nào đúng trong đó học sinh phải cân nhắc kỹ và so sánh với các câu

trả lời khác Mục đích của mổi nhử là gây nhiễu, lừa học sinh ra khỏi câu trả

lời đúng Các mỗi nhử phải có tác dụng gây nhiễu đối với học sinh có năng lựctốt và tác động như các ý thu hút học sinh kém Nếu mồi nhử không được học

sinh nào lựa chọn thì mdi nhử đó không đảm nhiệm được chức năng của nó và

ta nên loại bỏ hoặc sửa lại.

Một nhân tố đóng góp vào tính hợp lý của các mổi nhử là tính đồng

nhất Thông thường ta có thể sử dụng các quan niệm sai hoặc những nhẳm lẫn

thường gặp của học sinh để làm các mồi nhử hoặc làm các mổi nhử tương tự

như lựa chọn đúng về kích thước hoặc mức độ phức tạp trong cách phát biểu

Nếu kiến thức trong các lưa chọn đều đồng nhất, các mổi nhử thực hiện chức

năng của nó linh hoạt hơn so với dự tính Tuy nhiên, các lựa chọn đồng nhất và các méi nhử hợp lý đó phải phù hợp với trình độ của học viên Chú ý điểm

khác nhau trong sự đồng nhất ở hai câu hỏi sau đây:

cac Chi cm Ti Tam Tim mm ne a ms ee en es ree re ee ee tee ee er eer eres er ere er ereres:

Ví dụ:

Dé: Trong các phản ứng đưới đây, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hoá

khử ?

a, NaCl + AgNO; —® AgCl + NaNO.

b, Na,CO; + HCl —> NaCl + H,O + CO,

*cKOH + Ch —> KCIO + KCI + HO

d BaCl + NaSO, => BaSO, + NaCl

e NaxCO, + CaCl =* CaCO; + NaCl

Hay hơn : Trong các phan ứng dưới đây, phản ứng nào là phan ứng tự oxi

hoá - khử ?

a, HạSO, + HS —5 + H;O

b NO; + O;+ HO ——* HNO,

*c KOH + Ch ——* KCIO + KCI + H,O

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 30

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp

d NaClO, + Cl — > NaCl + clo,

RRs KR Knee nas

_ Thể loại đầu thể hiện sự đồng nhất đối với những học sinh ở trình độ sơ

cấp bởi vì cả 4 lựa chọn đều là những phản ứng quen thuộc Tuy nhiên, học sinh ở trình độ cao hơn sẽ loại bỏ lựa chọn a, b, d, e vì họ biết những phản ứng

này đều là phản ứng trao đổi Trong cả hai trường hợp, họ có thể nhanh chóng

có được câu trả lời nhờ phương pháp loại suy Thể loại thứ hai bao gồm toàn

bộ là phan ứng oxi hoá - khử Sự đồng nhất này là cho mỗi lựa chọn hợp lý

hơn và quá trình loại suy đạt ít hiệu quả hơn Dĩ nhiên, mức độ khó của câu hỏi

cũng gia tăng.

¢ Tránh sử dụng những từ có quan hệ cấu trúc giữa câu trả lời đúng

và phần gốc

Thông thường, một từ trong câu trả lời đúng sẽ cung cấp cho ta một đầu

mối tương quan vì nó có vẻ như một từ trong phẩn gốc của câu hỏi Những

quan hệ cấu trúc như vậy sẽ không bao giờ cho phép học sinh chưa đủ kiến thức

cần thiết có thể chọn được câu trả lời đúng Tuy nhiên, những từ giống trong phần gốc có thể tổn tại trong các mổi nhử làm tăng tính hợp lý của nó Nhữnghọc sinh chỉ học vẹt hoặc suy đoán dựa trên quan hệ cấu trúc sẽ bị lừa ra khỏicâu trả lời đúng Câu hỏi dưới đây chỉ ra cách sử dụng đúng và sai quan hệ cấu

trúc giữa phần gốc và các lựa chọn

LEE ee eT ee oo

Dé: Có 3 orbital 3p, những orbital này;

a có năng lượng khác nhau.

*b có 3 giá trị m có thể có khi I=1

c có giá trị số lượng tử chính khác nhau.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 31

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp

d cùng giá trị m.

e có giá trị số lượng tử phụ khác nhau.

Hay hơn: Có 3 orbital 3p, những orbital này:

a có năng lượng khác nhau.

*b có 3 giá trị m có thể có khi I=l

c tương ứng với n=l, n=2, n=3.

d tất cả đều có cùng giá trị m

e tương ứng với l=0, l=l, 1=2.

Trong thể loại đầu tiên, sự liên hệ giữa số 3 ở phan gốc và phan lựa

chọn là đầu mối không thỏa đáng Trong thể loại thứ hai, quan hệ cấu trúc giữa

các méi nhử ( dùng 3 đại lượng số lượng tử chính n, số lượng tử phụ | và sử dụng từ “tất cả đều” ) làm cho mổi nhử trở nên hấp dẫn hơn Người soạn thảo phải lưu ý rằng nếu sử dụng quan hệ cấu trúc thái quá sẽ làm cho học sinh sớm

bắt kịp và tránh các lựa chọn có quan hệ cấu trúc.

Để soạn thảo được câu trắc nghiệm hiệu quả trong đó chứa đựng các

mồi nhử hợp lí ta phải nấm được các hình thức tiết lộ khi viết câu trắc nghiệm

để loại trừ

a) Tiết lộ qua chiéu dài của các câu lựa chọn

Người soạn thảo có khuynh hướng diễn đạt câu trả lời đúng một cách

day đủ với sự cân nhấc kỹ lưỡng, vì vậy nó có khuynh hướng đài hơn các mỗi

nhử Nếu không làm ngắn câu trả lời đúng được ta phải mở rộng các méi nhửđến độ dai mong muốn Kéo dài các méi nhử cũng là diéu phù hợp với nhiều

lý do khác Ta phải nâng cao chất lượng và chuyên môn hóa sâu hơn đối với

các mổi nhử để làm tăng tính hợp lý của chúng Diéu tốt nhất mà ta có thể hy

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ rang 32

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp

vọng trong sự cân bằng chiều dài các méi nhử là cho chúng cân bằng trong

tin mực nào đó.

Dd: Nhiệt dung riêng còn có tên gọi khác là:

a Nhiệt lượng cung cấp cho 1 mol hóa chất

*b Tỷ nhiệt.

c Nhiệt lượng cung cấp để một chất hoá hơi.

d Nhiệt lượng cung cấp để phản ứng xảy ra.

c Nhiệt lượng tỏa ra của một phản ứng.

Hay hơn: Nhiệt dung riêng còn có tên gọi khác là:

a Nhiệt lượng

*b Tỷ nhiệt.

c Nhiệt hóa hơi.

d Nhiệt phản ứng.

Chiểu đài tương quan giữa câu trả lời đúng và các mổi nhử nên thay đổi

lẫn lộn, không theo một khuôn mẫu nào, nghĩa là có khi viết câu đúng và câu

sai bằng nhau, và có khi câu sai dai hơn câu đúng Ta chú ý không lặp đi lặp

Mi theo trật tự nào vì học sinh sẽ để ý và dB nhận ra câu trả lời đồng.

® Đáp án dài hơn mỗi nhit :

Mỗi nguyên tử cấu tạo bởi 3 loại cấu tử chính là proton, neutron và

điện tử Câu nào sau đây đúng ?

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 33

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

a 3 cấu tử có chất lượng gần bằng nhau

b 3 cấu tử đều mang điện dương

c proton và neutron mang điện dương, điện tử mang điện âm.

d Neutron và điện tử mang điện âm, protron mang điện duơng.

*e Protron mang điện dương, điện tử mang điện âm và neutron

không mang điện.

( Câu | trang 10 )

® Đáp án dài bằng các mỗi nhề :

Độ âm điện của các nguyên tố tăng dẫn theo chiểu di chuyển nào trên

bảng phân loại tuần hoàn ?

a Từ trên xuống dưới và từ phải sang trái.

b Từ trên xuống dưới và từ trái sang phải

c Từ dưới lên trên và từ phải sang trái.

*d Từ dưới lên trên và từ trái sang phải.

e Theo đường chéo từ hang I, cột IA

( Câu 9 trang 18 )

® Đáp án ngắn hơn các mỗi nhà:

Lực nối Van Der Waals là :

a Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.

b Lực hút giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử.

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp

b) Tiết lộ qua cách dùng từ khó hơn so với các lựa chọn khác trong

cùng một câu hỏi Câu lựa chọn đúng và các méi nhử phải có độ khó ngangnhau Nếu lựa chọn đúng chứa những từ khó hơn các mổi nhử thì học sinh sẽ

dễ dàng chọn được câu trả lời đúng bằng phương pháp loại trừ

ec sự che phủ orbitan

Trong trường hợp này, ta có thể sửa lại câu trắc nghiệm như sau:

Sự lai hóa các orbital là:

a Sự trao đổi electron

b Sự nhường nhận electron

*c Sự tổ hợp tuyến tính orbital

d sự góp chung electron

e sự che phủ orbitan

©) Tiết lộ qua cách dùng từ hay chọn ý Người soạn thảo có khuynh

hướng dùng từ “không bao giờ”, "bất cứ lúc nào”, “tất cd” v v trong những

câu dự định là sai và những từ “thường thường”, “một số”, “đôi khi” v v trong những câu dự định là đúng Học sinh có biệt tài trắc nghiệm sẽ nhanh chóng

nhận ra khuynh hướng ấy và đoán được câu trả lời đúng Hoặc có thể do chủ

quan, vô ý hay cẩu thả, người soạn thảo chỉ tập trung ý tưởng thật chính xác,đẩy đủ cho câu lựa chọn đúng nhưng lại lơ là trong các méi nhử Đó là một

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 35

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp

cách tiết lộ khiến học sinh có thể chọn được câu trả lời đúng bằng cách loại suy

trong khi chúng không hiểu câu tra lời đúng đó nói gì

d) Tiết lộ qua những câu đối chọi hay phan nghĩa với nhau Nếu có hai lựa chọn đối chọi hay phản nghĩa nhau thì học sinh dễ đàng suy luận một

trong hai lựa chọn ngược nhau ấy có thể là câu trả lời đúng Như vậy, hai lựa

chọn chỉ còn một lựa chọn đáng suy nghĩ Người soạn thảo phải đặc biệt chú ý

không bao giờ thêm từ phủ định vào câu trả lời đúng để trở thành mdi nhử vì

câu a hỏi như thế chỉ đánh đố mà không đo lường được kiến thức của học sinh.

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp

( Các nguyên tố có cùng số lớp elctron là các nguyên tố được xếp trong

cùng một chu kỳ Các lựa chọn a, b, d, e có cùng tinh chất vì đó là các

nguyên tố được xếp cùng một nhóm Chính điểu đó làm câu trả lời trở

nên nổi bật, dễ nhận ra hơn )

f Tiết lộ do các lựa chọn trùng ý Khi lựa chọn các mổi nhử, người

soạn thảo cạn ý nên đành điển đạt lại ý ở lựa chọn trên theo lối hành văn khác

để được một lựa chọn mới Học sinh sẽ suy luận câu chỉ có một lựa chọn đúng,

Nối 7% xảy ra giữa hai nguyên tử do sự xen phủ lên nhau của

a Một orbital s và một orbital p

b Hai orbital s

c Hai orbital dọc theo đường nối hai nhân

*d Hai orbital ở hai bên trục liên kết

(c và e là hai lựa chọn trùng ý )

Khi soạn thảo câu trắc nghiệm ta phải cố gắng loại trừ những hình thức

tiết lộ trên Gronlund và Linn ( 1990 ) đã để nghị tám phương pháp làm chocác môi nhử hợp lí:

1 Sử dụng những lỗi phổ biến nhất của học sinh

2 Sử dụng những cách đọc tên, phát âm quan trọng phù hợp với phần

gốc của câu hỏi Nhưng đừng lạm dụng quá !

3 Sử dụng những từ có quan hệ cấu trúc với phan gốc của câu hỏi

( ví du: chất oxi hóa- sự oxi hóa )

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ hang 37

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

4 Sử dụng ngôn ngữ theo giáo trình và những cú pháp có giá trị thực tế

5 Sử dụng những câu trả lời không đúng do học sinh hiểu nhằm hoặc

bất cẩn ( ví du: Quên đổi từ mmHg sang atm ).

6 Sử dụng những mổi nhử đồng nhất và tương đương về nội dung với

câu trả lời đúng ( ví du: Tất cả đều là phản ứng oxi hóa-khử )

7 Sử dụng méi nhử song song về hình thức và hòa hợp về ngữ pháp

với phần gốc của câu hỏi

8 Làm cho các méi nhử tương tự với câu trả lời đúng về chiều dài, từ

vựng, cấu trúc câu và sự phức tạp của ý tưởng.

Chú ý:

Những mdi nhử có chức năng đánh lừa học sinh ra khỏi câu trả lời đúng

nhưng không được đánh đố gây nên sự hiểu nhằm kiến thức ( Ví dụ:

không thêm “không “ vào câu trả lời đúng để nó trở thành một mỗi

nhử).

(6) Câu hỏi sử dụng để đo lường trình độ hiểu biết nên chứa vài diéu

mới lạ song ta phải phải hết sức cẩn thận.

Việc xây dựng câu nhiều lựa chọn đo lường kết quả học tập và trình độ

hiểu biết nào đó đòi hỏi ta phải cẩn thận trong việc lựa chọn các tình huống và

khéo léo trong diễn đạt Các tình huống đó phải mới so với học sinh nhưng

không quá cách biệt với những ví dụ được sử dụng trong lớp Nếu câu trắc

nghiệm chứa đựng tình huống có vấn để tương tự những tình huống sử dụng

trong lớp, di nhiên học sinh có thể trả lời dựa vào nền tảng câu trả lời đã nhớ.Ngược lại, nếu các tình huống có vấn để quá mới lạ học sinh có thể trả lời sai

vì thiếu những thông tin cần thiết.

Ta có thể tránh những vấn để quá mới lạ bằng cách lựa chọn các tìnhhuống từ những kiến thức mà học sinh tích lũy hằng ngày Đưa vào phần gốc

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 38

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Dương Thiệu Tống ( 1995 ) - Trắc nghiêm và đo lường thành quả học tập (Phương pháp thực hành ) - Bộ Giáo dục và Đào tạo — Trường Đại học Tổnghợp _ Thành phố Hồ Chí Minh.. Giáo trình Hóa Đại Cuong - Trường Đại học Sư Phạm - Thành phố Hồ ChíMinh Khác
3, Lê Trọng Lập, Trần Ngọc Giao, Lê Huy Thiện, Phạm Văn Quảng - 7rdcnghiệm Hóa hoc luyên thi tú tài phổ thông ( 1974 ì - Tổng hợp xuất bản Khác
4, Nguyễn Cảnh Toàn ( 2000 ) - Biển học v6 bờ - Nhà xuất bản thanh niên Khác
5. Nguyễn Đức Chung ( 1996 ) - Hóa Đại Cương - Nhà xuất bản trẻ Khác
6. Nguyễn Đức Chung ( 1997 ) - Bai tập và trắc nghiệm Hóa Dai Cương - Nhà:..... xuất bản Thành phố Hổ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Nam Phương - Bài tập Hóa Dai Cuong — Đại học Bách Khoa - Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN