DỪNG Ở TRẢ LỜI ĐÚNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thử nghiệm hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong quá trình thi và kiểm tra môn hóa học đại cương (Trang 41 - 44)

| Đầu tiên

3 Thứ hai 5 Thứ ba

7 Thứ tư

9 Thứ năm

Một phương pháp đơn giản để học sinh không tìm ra vị trí câu nào trả lời đúng là thay thế những lựa chọn bằng lời theo trật tự bảng chữ cái bằng số

thứ tự.

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 39

Luận văn tốt nghiệp

(8) Hạn chế dùng dạng đặc biệt “tdi cả déu sai “và “tất cả đều ding”.

Những từ “tất cả đều sai * và "tất cả déu đúng “ chỉ thỉnh thoảng đưa

vào như là lựa chọn cuối cùng trong câu nhiều lựa chọn. Nó được dùng để buộc học sinh phải đọc tất cả các lựa chọn một cách cẩn thận và để gia tăng

mức độ khó của câu hỏi. Tuy nhiên, nếu ta dòng quá thường xuyên dạng đặc

biệt này sẽ không phù hợp. Thật vay, có vài tình huống có liên quan đến việc

sử dụng nó là hợp lý.

Việc sử dụng "tất cả déu sai” thường được để nghị dùng để đo lường kỹ

năng tính toán thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên ( Toán, Lý, Hóa, Sinh ) hay

khả năng đánh vần. Nhưng những kết quả học tập này thông thường không nên

đo lường bằng câu nhiều lựa chọn vì có thể đo lường hiệu quả hơn câu trả lời ngắn. Khi "rất cả déu sai” được sử dụng trong một tình huống như thế, câu hỏi

sẽ không đo lường được gì ngoài khả năng nhận ra các câu trả lời sai, đó là

xuất phát điểm thiếu đẩy đủ cho việc phán xét kỹ năng tính toán và khả năng đánh vần.

Lựa chon “tat cả đều sai” chỉ nên được sử dụng khi đo lường các kết quả học tập đặc biệt đòi hỏi. Với những phần gốc ở dang phủ định, thỉnh thoảng những phương thức tiến hành hay phương pháp luyện tập cần tránh vì lý do an toàn, lý do sức khoẻ hay vì lý do nào khác. Khi biết không làm điểu gì là quan

trọng, ta có thể sử dung *“zất cd đều sai” một cách hợp lý. Khi dùng với mục đích này, nó như câu trả lời sai với số lần thích hợp.

Khi sử dụng “:dt cd déu đúng *, ta gặp nhiều khó khăn vì nó có thể loại bỏ tốt nhất các lựa chọn hợp lý. Khi sử dụng dạng này, một số học sinh để ý thấy

câu đầu tiên đúng và chọn nó mà không đọc các lựa chọn còn lại. Một số khác

để ý thấy hai lựa chọn cuối cùng đúng và do đó biết được “:ấ? cả đều đúng "

phải là câu trả lời đúng .

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

Vi DỤ VỀ SỰ DUNG SAI LỰA CHỌN “TẤT CẢ ĐỀU SAI”

1. Chất nào KHONG là chất khí ở diéu kiện thường ?

*a. SiO, b. CO;

c. SO;

d. NO;

e. Tất cả đều sai

( Học sinh đọc loáng thoáng thấy hai, ba chất khí ở điểu kiện thường

và chọn “dt cả déu sai” nhưng SiO, là chất rắn )

2. Nguyên tố có Z = 28 được xếp loại là : a. Nguyên tố s

b. Nguyên tốp

*c. Nguyên tố d d. Nguyên tố f

e. Tất cả đều sai

( Không còn loại nguyên tố nào ngoài s, p, d, f nên thêm một lựa chọn vô nghĩa “tất cả đều sai” )

3. Kim loại nào sau đây hòa tan vào nước tạo muối và khí Hidro ?

a. Rb d. Hf

b, Pt *e. Tất cả đều sai

c. Mo

( Học sinh chỉ đọc phan gốc của câu hỏi và thấy thật vô lý vì không

có kim loại nào hoà tan vào nước lại sinh ra muối. Do đó, họ chọn

SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 41

Luận văn tốt nghiệp

ngay lựa chọn e. Học sinh được tính điểm cho câu hỏi trên nhưng ta không đo lường được kiến thức )

Trong ví dụ thứ nhất, học sinh chọn sai vì không đọc hết tất cả các chọn lứa và trong ví dụ thứ ba, học sinh chọn được câu trả lời đúng trên nền ting kiến thức chưa đẩy đủ. Cả hai dạng câu trên đều hạn chế chức năng đã định của câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

(9) Đừng đùng câu nhiều lựa chọn khi các dang câu khác thích hợp

hơn.

Khi có nhiều dạng câu hỏi khác nhau cùng làm thỏa đáng như nhau một mục đích nào đó, câu nhiều lựa chọn được ủng hộ vì nó có chất lượng hàng đầu. Tuy nhiên, đôi khi câu nhiều lựa chọn không thích hợp hoặc ít thích hợp hơn so với các dạng câu hỏi khác. Khi chỉ có hai lựa chọn có thể có, câu hỏi

đúng - sai sẽ thích hợp hơn. Khi câu hỏi có đủ sự đổng nhất nhưng chỉ có vài

mỗi nhử dành cho nó, câu hỏi cặp đôi chắc hẳn sẽ thích hợp hơn. Mặc di ta lợi dụng khả năng ứng dụng rộng rãi của câu nhiều lựa chọn ta cũng không nên bỏ

qua nguyên tắc xây dựng bài trắc nghiệm — “/ chọn dạng câu hỏi do lường

kết quả học tập trực tiếp nhất và hiệu quả nhất * .

(10) Nên ding bao nhiêu lựa chon trong câu hỏi nhiều lựa chọn.

Không có con số thần kỳ cho số lựa chọn trong một câu hỏi nhiều lựa chọn. Điển hình là 3, 4 hoặc 5 lựa chọn thường được dùng. Có nhiều câu hỏi

gồm 5 lựa chọn nhằm mục đích giảm đi cơ hội đoán mò câu trả lời đúng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Thử nghiệm hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong quá trình thi và kiểm tra môn hóa học đại cương (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)