Trong chương này, chúng tôi báo cáo những kết quả nghiên cứu. Đầu tiên là các kết quả thống kê nhằm đánh giá độ tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm. Kế đến là ý kiến của sinh viên và nhận xét của giáo viên bộ môn về hình thức kiểm tra mới.
1- Kết quả phân tích bài trắc nghiệm
Xử lý số liệu của 100 bài trắc nghiệm bằng phương pháp thống kê định lượng trên phần mềm Systat của máy vi tính, ta có: (1) các chỉ số về trung bình, độ lệch chuẩn, độ khó, hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm; (2) độ khó và
độ phân cách của từng câu trắc nghiệm và (3) các tần số lựa chọn từng câu của bài trắc nghiệm được trình bày ở phụ lục C.
nghiệm được trình bay ở Bảng 1.
Bảng J: Các chỉ số thống kê của bài trắc nghiệm
( Tính trên điểm tối đa của bài trắc nghiệm là 40 điểm )
Trung bình bài test
Độ lệch chuẩn
Trung bình lý tưởng
Độ khó bài test
bài trắc nghiệm vừa sức với sinh viên.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 67
Luận văn tốt nghiệp
Mặt khác, kết quả độ khó của bài test ( 60.4% ) cũng xấp xỉ bằng độ khó
vừa phải ( 60.0% ) , điểu đó chứng tỏ rằng các câu trắc nghiệm không quá dé
và cũng không quá khó. Bài trắc nghiệm vừa sức với sinh viên hai lớp.
Độ lệch tiêu chuẩn đo lường sự phân tán của các điểm số xung quanh điểm trung bình bài trắc nghiệm là 5.206, nghĩa là điểm số của sinh viên có
phân tán trong khoảng :
(24.150 + 5.206)
hay từ 19 điểm đến 29 điểm trên điểm tối đa là 40 điểm. Đây là phân tấn
tương đối rộng, cho phép phân biệt được sinh viên giỏi và sinh viên kém, bài
tric nghiệm đạt được mục đích của kiểm tra, tuy nhiên các điểm số chưa trải rộng so với mong muốn của người nghiên cứu.
Hệ số tin cây của bài test theo công thức Kuder — Richarson cơ bản là
0.714, tuy chưa cao nhưng tạm được ( từ 0.85 trở lên mới được xem là tốt ). Số sinh viên đoán mò câu trả lời không cần phải suy nghĩ tương đối ít nên hệ số tin cậy đạt trung bình. Bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy.
(2) Đô khó và đô phân cách từng câu trắc nghiêm được trình bày ở Bảng 2.
Bảng 2 cho thấy độ khó của từng cầu biến thiên trong khoảng từ 25%
cho đến 89%. So với độ khó vừa phải là 60% thì bài trắc nghiệm có đủ từ câu dễ ( độ khó 90%, 80%, 70% ), câu khó trung bình ( độ khó 60%, 50% ) cho đến những câu khó ( độ khó 40%, 30%, 20% ). Trong đó chỉ có 2 câu khá dễ ( độ
khó 89% ), đó là câu 17 và câu 22. Độ khó 80% xảy ra ở bốn câu 9, 16, 23 và
34. Chỉ có hai câu khá khó ( độ khó 20% ) là câu 25, 27 và một câu có độ khó
là 6%, câu này chỉ có 6 sinh viên làm đúng trên tổng số là 100 sinh viên, đó là
câu 28.
Vậy nhìn chung toàn bài trắc nghiệm, ít có câu khó quá, ít có câu dễ quá, bài trắc nghiệm cân đối, đạt trung bình.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 68
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2 cũng cho thấy trong 40 câu hỏi của bài trắc nghiệm có 4 câu có
độ phân cách từ 0.40 trở lên, đó là các câu 4, 14, 24 và 29. Những câu này
được đánh giá là rất tốt. Mặt khác, độ phân cách từ 0.30 đến 0.40 xảy ra ở các
câu 1, 3, 5, 7, 9, 11, 20, 21, 22, 23, 25, 26, 30, 31, 32, 35 và 36. Mười bảy câu
này được đánh giá là tốt nhưng có thể làm cho tốt hơn. Mười câu có độ phân
cách từ 0.20 đến 0.30 là các câu 10, 12, 13, 15, 17, 18, 27, 37, 38 và 39. Đây là những câu tam được, ta cẩn phải hoàn chỉnh lại. Trong khi đó, chỉ có 9 câu có
độ phân cách dưới 0.19, những câu này là những câu kém, cần loại bỏ hay
chỉnh sửa lại cho tốt hơn, đó là các câu 2, 6, 8, 16, 19, 28, 33, 34, 40.
Trong toàn bài trắc nghiệm chỉ có duy nhất một câu có độ phân cách âm, đó là câu 28, ở câu này chỉ có 6 sinh viên làm đúng thôi. Đây là một câu rất
kém cần loại bỏ hay sửa chữa.
Bảng 2 cũng cho biết kiểm nghiệm ý nghĩa của từng câu. Những câu
mang một dấu * là những câu có ý nghĩa phân cách mức 5%, nghĩa là mức độ tin cậy 95%. Những câu mang hai dấu ** là những câu có ý nghĩa phân cách
mức 1%, mức độ tin cậy đạt đến 99% nên độ phân cách tốt hơn. Còn những
câu không có đấu ( * ) là những câu không có phân cách, nghĩa là không phân biệt được sinh viên giỏi và sinh viên kém. Số câu có ý nghĩa phân cách mức
1% và 5% đều là những câu có độ phân cách tốt và rất tốt.
Có 25 câu có ý nghĩa phân cách mức 1% và 6 câu phân cách mức 5%,
những câu này đều là những câu có độ phân cách tốt và rất tốt. Tóm lại, 31
câu đã đạt đến độ tin cậy 95% trở lên. Chỉ còn lại 9 câu không có ý nghĩa phân
cách, đó là những câu có độ phân cách dưới 0.19 đã được trình bày ở trên, cẩn
phải loại bỏ hay sửa chỉnh lại.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 69
là 4 lỆ
assceniaestieeetten saan
: NHI
cz b
az
3 a
s8
a 2
Luận văn tốt n
0.473 0.498
Bảng 2: Độ khó và độ phân cách từng câu trắc nghiệm
linh
Lê Thị Thiện Mỹ
SVTH *
Luận văn tốt nghiệp
2- Phân tích các méi nhử
Dựa vào các số liệu về các tần số lựa chọn từng câu trình bày ở phụ lục
C, ta thấy:
Ở câu 29: Câu trắc nghiệm số 29 này có 5 lựa chọn, trong đó lựa chọn B
là câu đúng còn các lựa chọn khác A, C, D, và E là những mổi nhử. Tan số của câu B là 62, đạt tỉ lệ 71.3% trong khi đó tần số của tất cả các mổi nhử đều nhỏ hơn 10, tỉ lệ xấp xi 10%, Mặt khác, độ phân cách của câu B là 0.42, như thế câu đúng có tương quan thuận như mong đợi. Trong khi đó, các mổi nhử có độ
phân cách âm nghĩa là có tương quan nghịch như mong đợi. Kiểm nghiệm ý
nghĩa của câu đúng < .01, còn của mdi nhử C là < .05, các méi nhử còn lại A, D, và E là NS nên không có ý nghĩa phân cách, điểu này vẫn chấp nhận vì nó là mổi nhử. Vậy câu 29 này là một câu trắc nghiệm xuất sắc.
Ở câu 28: Chỉ có 6 sinh viên trả lời đúng câu hỏi. Độ phân cách âm (-
(0.02 ) nên câu lựa chọn đúng E tương quan nghịch, trái với điểu ta mong đợi.
Các mỗi nhử B và C tương quan thuận, cũng trái với sự mong đợi. Đây là một câu trắc nghiệm rất kém, mỗi nhử với câu đúng không phân cách, không được
phân biệt rõ ràng nên sinh viên chọn nhầm vào mổi nhử B rất nhiều. Mổi nhử B có tần số 59, chiếm tỉ lệ 67%. Có lẽ nào mổi nhử B mới là câu đúng ? Nếu không phải như vậy thì có lẽ người soạn thảo trắc nghiệm đã vô ý quên một yếu tế quan trọng nào đó trong câu trả lời dự định cho là đúng ( E ).
Ngoài câu 28, còn 8 câu hỏi nữa cũng được đánh giá là chất lượng kém, đó là câu 2, 6, 8, 16, 19, 33, 34, và 40. Các câu này đều có độ phân cách rất thấp hay độ phân cách âm, nghĩa là có tương quan nghịch, trái với sự mong đợi.
lại không có ý nghĩa phân cách giữa mỗi nhử và câu đúng. Vậy cần phải xem
xét và sửa chữa lại.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang 71
Luận vin tốt nghiệp
Chương V