Việc soạn thảo bao gồm việc trình bày rõ ràng các vấn để mà ta muốn hỏi, chỉ ra các lựa chọn hợp lý và xoá bỏ các đầu mối không hợp lý cho câu trả lời. Công việc soạn thảo được cu thể hóa bằng các bước sau:
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Cang 17
Luận văn tốt nghiệp
(1) Lựa chọn các ý tưởng quan trọng và viết ra các ý tưởng ấy một
cách rõ ràng để làm căn bản cho việc soạn thảo
Ta phải lựa chọn các ý tưởng quan trọng làm căn bản vì các ý tưởng ấy là nền tảng cho việc giảng dạy các môn học. Sách giáo khoa, giáo trình, tài
liệu tham khảo sẽ cung cấp cho ta các câu phát biểu chủ yếu để biến cải nó thành câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
(2) Chọn ý tưởng và viết câu trắc nghiệm sao cho có thể tối đa hóa
khả năng phân biệt học sinh giỏi và kém
Mỗi câu trắc nghiệm chỉ đo lường chính xác thành quả học tập một cách
hiệu quả khi nó có độ phân cách cao. Nghĩa là ta phải soạn thảo làm sao để đa số học sinh giỏi về khả năng mà ta muốn khảo sát sẽ trả lời đúng, còn đa số học sinh kém sẽ trả lời sai câu đó. Dé đạt được điều đó, người viết trắc nghiệm
phải lựa chọn chủ để và ý tưởng khảo sát sao cho có thể phân biệt được các
mức độ đạt thành quả ấy. Muốn vậy, người soạn thảo phải chú ý đến cách
trình bày câu hỏi, viết câu trả lời dự định cho là đúng, chọn các mổi nhử làm
bộc lộ rõ sự khác biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kém qua cung cách trả lời
câu trắc nghiệm ấy.
(3) Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có thể sửa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh
Trước hết, ta phải chia bang nháp ra thành từng phần tương ứng với nội dung và mục tiêu khảo sát theo bảng qui định hai chiều. Sau đó, viết câu phát biểu bao hàm ý tưởng quan trọng nào đó ra giấy rồi mới viết câu trắc nghiệm.
Ta không nên vội vàng đánh số các câu trắc nghiệm mà chờ đến khi đã hoàn tất tất cả các câu trắc nghiệm và xếp chúng lại thành bài trắc nghiệm chính
thức.
Khi bat đầu viết câu trắc nghiệm thì đương nhiên đầu tiên ta viết phẩn gốc dưới dạng câu bỏ lửng hoặc câu hỏi. Tiếp theo đó, ta soạn ngay câu trả lời
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 18
Luận văn tốt nghiệp
đúng vì đó là câu quan trọng nhất. Ta không cẩn phải chép câu trả lời đúng này kế tiếp câu hỏi, ngay cả trên giấy nháp, mà ta nên sắp xếp câu đúng này theo lối ngẫu nhiên.
Cuối cùng, ta xếp đặt các câu trắc nghiệm thành một bài hoàn chỉnh.
Nếu bài có nhiều hình thức trắc nghiệm khác nhau ta xếp theo nhóm đồng hình thức. Trong trường hợp bài trắc nghiệm chỉ bao gồm câu nhiều lựa chọn, ta có thể sắp xếp theo hai cách: từ dễ đến khó hoặc theo chủ dé, lĩnh vực. Ví dụ ta
có thể chia bài trắc nghiệm Hóa hoc theo chương. hay theo từng phan: khái niệm- định luật, áp dụng để giải thích, tính toán v.v...vì thật ra việc xếp đặt từ
dễ đến khó rất khó thực hiện chính xác.
(4) Phần gốc của câu trắc nghiệm nên có ý nghĩa hơn và nên trình bày vấn để có giới hạn rõ ràng và sáng sủa.
® Phần gốc của một câu trắc nghiệm có thể được trình bày dưới dang
một câu hỏi hay câu bỏ lừng
ee cm
Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo thứ tự:
a. trọng lượng tăng dẫn
b. chất lượng nguyên tử tăng dẫn
*c. bậc số nguyên tử Z tăng dẫn d. số chất lượng A tăng dan
e. bán kính nguyên tử tăng dần
( cầu 1 trang 17 )
Hoặc: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo thứ
tự nào ?
a. trọng lượng tăng din
b. chất lượng nguyên tử tăng dan TMƯ=Viêy
lÊo(Hoc §,,
-Thư tớ,
`
Luận văn tốt nghiệp
*c. bậc số nguyên tử Z tăng dần
d. số chất lượng A tăng dần
e. bán kính nguyên tử tăng dẫn
—\ Cả hai dạng trên đều tích hợp cho cùng một nội dung và myc tiều khảo
sát. Trong trường hợp như vậy, ta nên chọn đạng nào tiết kiệm được ngôn ngữ nhất. Thông thường, dạng bỏ lửng thường tiết kiệm được ngôn ngữ hơn dạng câu hỏi. Người soạn thảo nên chú ý lựa chọn dạng nào ít tốn thời gian đọc
cũng như tạo điểu kiện dễ dàng hơn cho người soạn.
¢ Phần gốc phải hàm chúa vấn đề mà ta muốn hỏi
Dù phần gốc được trình bày dưới dạng câu hỏi hay bỏ lửng cũng phải
trình bày vấn để mà ta muốn hỏi một cách rõ ràng sao cho người làm trắc nghiệm biết được ta muốn hỏi họ về vấn để gì trước khi đọc phần lựa chọn.
Ví dụ, ta muốn viết câu trắc nghiệm với ý tưởng * các chất tham gia điện
phân ở Catot theo thứ tự thế oxihóa- khử giảm dân" thế nhưng khi viết câu trắc nghiệm ta lại bỏ lửng phn đặt vấn để quá sớm.
Trình tự điện phân ở Catot.
a. H,O tham gia đầu tiên.
b. lon kim loại kiểm tham gia
*c. Thế oxi hóa — khử giảm dẫn.
d. Ion Hˆ tham gia
c. Không theo trình tự nào.
Với câu trắc nghiệm trên, người làm trắc nghiệm dù đọc hết các lựa chọn cũng chưa hiểu ta muốn hỏi họ gì vì có nhiều lựa chọn có phần đúng. Bởi
vì ngất phan đặt vấn để quá sớm nên phần gốc thiếu chủ để chính yếu.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 20
Luận văn tốt nghiệp
Mặt khác, vấn để được trình bày trong phan gốc phải có giới hạn rõ
ràng. Trình bày một vấn dé có giới hạn trong phần gốc không chỉ cải tiến phần gốc mà có ảnh hưởng đáng kể đến phan lựa chọn.
Điện phân ở catôt
a. H,O tham gia.
b. lon kim loại tham gia.
c. Khối lượng catot tăng lên
d. Khối lượng catôt không thay đổi.
*e. Thứ tự thế oxi hoá -khử giảm dẫn
a: _ Phẩn lựa chon trong câu trắc nghiệm này quan tâm đến những ý kiến
khác nhau một cách rộng rãi. Sự hỗn tạp này là hợp lý vì phần gốc thiếu ý tưởng chính. Ta cẩn phải chỉnh sửa lại câu trắc nghiệm, vấn để được trình bày
Các chất tham gia điện phân tại catot theo trình tự : a. HạO tham gia đầu tiên
b. lon kim loại kiểm tham gia đầu tiên e. lon H” tham gia đầu tiên
*d. Thế oxi hoá-khử giảm dẫn
c. Không theo trình tự nào
Việc kiểm tra vấn để trình bày đã ‘Mot lí chưa bao xi theo dõi các phân
lựa chọn và đọc phan gốc ứng với từng phân lựa chọn. Nó phải được hoàn
chỉnh, day đủ và trình bày dưới dạng câu trả lời ngắn. Một phương pháp hiệu
quả nhất để trình bày vấn để đưa ra một cách rõ ràng là bắt đầu mỗi phan gốc
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Quang 29
Luận văn tốt nghiệp
bằng câu hỏi trực tiếp và chuyển đổi thành câu điển khuyết khi thấy nó gọn
gàng hơn nhưng vẫn bao hàm được ý tưởng của vấn để.
® Phần gốc càng nhiều càng tốt và không chứa những yếu tố không
théa đáng
Chính diéu này sẽ làm tăng xác suất trình bày rõ rang một vấn dé trong phan gốc và sẽ làm giảm thời gian đọc toàn bộ câu hỏi. Ví dụ sau cho thấy câu hỏi rõ ràng hơn nhiều nếu ta chuyển những từ ngữ, yếu tố không thỏa đáng lặp
lại trong phần lựa chọn.
Dé: Hầu hết quá trình điện phân ở Catot là quá trình khử lon kim loại.
Vậy căn cứ vào đâu để có thể định lượng lon kim loaj bị khử ?
Vì kim loại sinh ra:
a. Lơ lửng trong dung dịch
*b. Bám trên catot.
c. Đóng dưới đáy bình
d. Bám trên mang ngăn.
e. Chuyển dẫn sang anot.
Hay hơn: Căn cứ vào đâu để có thể xác định được khối lượng lon kim loại
tham gia điện phân tại catot ?
a. Kim loai sinh ra lơ lửng trong catot.
*b. Kim loại sinh ra bám trên catot.
c. Kim loại sinh ra lắng dưới đáy bình.
d. Kim loại sinh ra bám trên màng ngăn.
e. Kim loại sinh ra chuyển dan sang Anot.
Hay nhất:
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 22
Luận văn tốt nghiệp
Có thể xác định khối lượng ion kim loại tham gia điện phân tại catot dựa
vào lượng kim loại
a. Lo lửng trong dung địch.
*b. Bám trên catot.
c. Lắng dưới đáy bình.
d. Bám trên màng ngăn
e. Chuyển dẫn sang anot.
Thể loại cuối cùng cho ta một câu hỏi mạch lạc, dễ đọc và tập trung trực
tiếp vào các yếu tố mấu mà ta dự định đo lường.
Tuy nhiên, nguyên tắc này vẫn có một số trường hợp ngoại lệ. Khi kiểm tra khả năng giải quyết vấn để, yếu tố không thích hợp có thể được đưa vào phần gốc để thử xem học sinh có nhận ra và chọn yếu tố thích hợp để giải quyết vấn để hay không. Tương tự như vậy, đôi khi ta cẩn lặp lại một số từ
trong phdn lựa chọn để bảo đảm cấu trúc ngữ pháp và gia tăng mức độ rõ ràng.
© Chỉ viết phần gốc ở dạng phủ định khi kết quả học tập chuyên biệt
đài hỏi như vậy.
Hau hết các vấn để có thể và nên được trình bày ở dạng khẳng định.
Diéu này loại trừ khả năng học sinh bỏ qua những từ “không”, “không thé”, “ít
nhất" và những từ tương tự dùng trong câu phủ định. Sy hiểu biết vé các
phương pháp kém phần quan trọng, các nguyên tắc không được áp dụng hoặc những lý do ít thỏa đáng nhất, đó là những kết quả học tập kém quan trọng.
Chúng ta thường quan tâm đến kết quả học tập của học sinh về phương pháp tối
ưu nhất, nguyên tắc được áp dụng với những lý do chính đáng nhất.
Giáo viên đôi khi đi đến sự thái quá về việc sử dụng những câu hỏi dạng
phủ định vì nó có vẻ khó khăn hơn. Tuy nhiên khó khăn ở những câu hỏi như
thế ở chỗ thiếu rõ ràng trong câu hơn là khó khăn của ý tưởng được kiểm tra.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 23
: Luận văn tốt nghiệp
mạnh bằng cách sử dụng câu hỏi dạng phủ định. Ta phải đặc biệt lưu ý rằng ans! khia a ~ dinh trong cõu hỏi cư _ trinh omy rệ rằng.
Dé: Khi pha loãng H;SO; đặc, trường hợp nào sau đây không an toàn ?
a. Cho từ từ axit vào nước.
b. Khuấy đều.
*c. Dun nóng.
d. Dùng ống nhỏ giọt.
ec. Tránh vươn vãi axit.
Hay hơn: Khi pha loãng H;SO, đặc, các trường hợp nào sau đây là an
toàn, NGOẠI TRỪ ;
a. Cho từ từ axit vào nước.
b. Khuấy đều.
*c. Dun nóng.
d. Dùng ống nhỏ giọt.
e. Tránh vươn vãi axit.
Trong dạng săn hỏi đầu tiên, từ “không " dễ điều bị bỏ qua, trong
trường hợp đó học sinh có xu hướng chon câu đầu tiên và không đọc bất kỳ câu
nào nữa. Trong dang câu hỏi thứ hai, không một học sinh nào có thể bỏ qua
nhân tố phủ định vì nó được đặt ở cuối câu và viết bằng chữ in hoa.
(5) Phần lựa chọn gồm một câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai.
Các câu sai này được gọi là các “mổi nhử “. Trong khi viết các lựa chọn ta
phải hết sức lưu ý đến một số nguyên tắc căn bản nhằm tránh tiết lộ các
câu trả lời đúng hay sai một cách vô tình.
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 25
Luận văn tốt nghiệp
+ Tất cả các lựa chọn có cấu trúc ngữ pháp phù hợp với phần gốc của câu hỏi
Dé: Obitan nguyên tử là :
a. để electron quay xung quanh hạt nhân
b. ở đó electron luôn luôn được tìm thấy.
*c. một hàm toán học mô tả xác suất tìm thấy elctron trong nguyên tử.
d. vẽ nên các hình cầu.
e. có giá trị là 0 ở hạt nhân.
Hay hơn : Obitan nguyên tử là:
a. Qũy đạo tròn hay elip của một electron xung quanh hạt nhân.
b. Khoảng cách từ hạt nhân mà ở đó electron luôn luôn được tìm
thấy.
*c. Một hàm toán học mô tả xác suất được tìm thấy electron trong
một nguyên tử.
d. Luôn luôn hình câu.
e. Luôn luôn bằng 0 ở hạt nhân.
SE ee EE Em me mem v08 3m
Các câu hỏi trong ví dụ trên đã chú ý làm thé nào để dạng hay hơn có
cấu trúc ngữ pháp phù hợp bằng cách thay đổi các lựa chọn. Tuy nhiên, quy tắc này không chỉ tổn tại để cố định cấu trúc ngữ pháp đúng mà chức năng quan
trọng hơn của nó là ngăn ngừa những đầu mối không thích hợp len lỏi vào. Ở
dạng câu đầu tiên, ta đã chú ý viết đúng ngữ pháp cho câu trả lời đúng nhưng
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 26
Luận văn tốt nghiệp
với các mổi nhử thì không làm như vậy. Vì thế, các lựa chọn không phù hợp về ngữ pháp với phần gốc thì hiển nhiên đó là những câu trả lời sai.
Để tránh khuyết điểm trên, mỗi khi soạn thảo xong câu trắc nghiệm, ta
nên đọc lại toàn bộ câu trắc nghiệm cả phần gốc lin phần lựa chon để xem các
phần ấy có liên tục nhau theo đúng cấu trúc văn phạm hay không.
¢ Mỗi câu hỗi chỉ nên chứa một câu trả lời đúng nhất hoặc rõ rang nhất.
Một câu trắc nghiệm chứa hơn một câu trả lời đúng và yêu cầu học sinh chọn tất cả các câu trả lời đúng thì mắc hai nhược điểm:
Thứ nhất: Mỗi câu hỏi như vậy thường chứa không quá một lựa chọn
thuộc dạng câu hỏi đúng-sai trong hình thức trắc ngiệm nhiều lựa chọn. Vấn để
trong phần gốc không được giới hạn rõ ràng và việc lựa chọn câu trả lời đòi hỏi
phải suy nghĩ, ngụy biện đúng hay sai trong từng lựa chọn hơn là so sánh và
chọn trong số các lựa chọn.
Thứ hai: Bởi vì số lựa chọn được cho là đúng giữa các học sinh khác
nhau nên không thể có phương pháp chấm điểm nào thoả đáng.
“... `... ae... eẽ ae... acc. nan. ca nan et te ee
Dở: Phản ứng sau đây thuộc dạng:
Mg + CH;COOH-—* (CH;COO);Mg + H;+
*a. Oxihoá - khử.
b. Trao đổi.
*c. Thế.
d. Hoá hợp.
ce. Tổng hợp.
Hay hom: Phản ứng sau thuộc dạng:
Mg + CH;COOH —* (CH;COO),Mg + H;2+
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ rang 27
Luận văn tốt nghiệp
a. Oxihoá - khử *Ð S
b. Trao đổi Đ +S
c. Thé *Ð §
d. Hoá hợp D *s
e. Tổng hợp 3) *s
Hình thức thứ hai chỉ cho rõ học sinh biết phải trả lời câu hỏi như thế
nào. Họ phải đọc mỗi phan lựa chọn và khẳng định nó đúng hay sai. Do đó, nó không phải là câu trắc nghiệm 5 lựa chọn mà là một chuỗi 5 câu phát biểu mỗi câu có hai lựa chon đúng ( Ð ) hay sai ( § ). Thể loại thứ hai này được gọi là
nhóm câu hỏi đúng sai, không những phân biệt được khả năng suy luận của
học sinh mà còn làm cho việc chấm điểm đơn giản hơn. Ta có thể xem như mỗi câu phát biểu trong nhóm là một điểm và chấm điểm như bất kỳ dạng câu hỏi đúng sai khác. Ngược lại, bạn sẽ chấm điểm học sinh như thế nào nếu họ chọn cả ba câu a, b, c trong hình thức thứ nhất ? Bạn sẽ cho hai điểm vì họ
chon hai câu trả lời đúng ? Ban sẽ cho một điểm vì họ chon một câu trả lời sai
? Hay bạn không cho điểm nào vì họ trả lời không đúng hoàn toàn ? Bạn cho điểm như thế nào nếu học sinh chọn câu trả lời d hoặc e ? Bạn có đánh giá
được học sinh biết phản ứng trên không thuộc dạng phản ứng tổng hợp hay hoá hợp hoặc giả sử học sinh đó không ch4c chấn và để trống nó ? Sẽ không có cách chấm điểm nào thỏa đáng giải quyết được các vấn để này.
Vì vậy, ta nên tránh dùng câu nhiều lựa chọn giống hình thức thứ nhất mà nên chuyển sang hình thức đúng-sai. Ngoài vấn để trên, một yếu tố rất cần
được quan tâm đó là câu trả lời duy nhất đó phải là câu mà các chuyên gia về môn học phải nhất trí là câu đúng. Thể loại câu nhiều lựa chọn dạng chọn câu trả lời đúng nhất phụ thuộc vào sự giải thích khác nhau và những ý kiến bất đồng xung quanh câu trả lời đúng. Ta phải cẩn thận để đảm bảo rằng chỉ chọn
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Trang 2%
Luận văn tốt nghiệp
được một câu trả lời đúng nhất. Thông thường diễn đạt lại vấn để trong phan
ĐI nh ch vẾ cm 0 PIN CC Ợ VN VN SP VI SN VN SP SN 3N VI 2. „VI IT g VI SƯ 4N co ST SP VƯƠN SN VU SN SN SN 2A 4B 4B %6 s%
Dé: Trong các chất sau, chất nào là dung môi thường dùng nhất trong
phòng thí ngiệm ?
a. Dầu hoa.
b. Rượu.
c. Benzen.
d. Ete.
e. CCl,
Hay hon: Trong phòng thi nghiệm người ta dùng dung môi nào để bảo vệ
Natri ?
*a. Dau hoả.
b. Rượu.
c. Benzen.
EEE EE a ea an
Trong thể loại đầu tiên, các lựa chọn khác nhau có thể biện minh là
đúng, tùy thuộc vào từ dung nhất dé cập đến mức độ thông dụng như thế nào.
Câu hỏi thứ hai tránh trở ngại này bằng cách đưa ra tiêu chuẩn để lựa chọn một
cách rõ rằng.
® Các câu lựa chọn đều phải hợp lí, tất cả các mồi nhừ đều phải hấp dẫn và đáng tin cậy
Tất cả các lựa chọn đều phải hợp lí và liên hệ với phan gốc về mặt nội dung và văn phạm. Mặc dù câu trả lời đúng phải có sự đồng ý của các nhà chuyên gia, các lựa chọn khác gọi là mổi nhử cũng phải hấp dẫn, nghĩa là có
SVTH: Lê Thị Thiện Mỹ Frang 29