1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kết hợp Access và Visual Basic để xây dựng chương trình trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trên máy vi tính

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Hợp Access Và Visual Basic Để Xây Dựng Chương Trình Trắc Nghiệm Khách Quan Nhiều Lựa Chọn Trên Máy Vi Tính
Người hướng dẫn TS. Lê Hồng Tín
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 22,27 MB

Nội dung

năm 1994 đã nêu rõ : "Trong khi tiếp tục xấy dựng và cải tiến phương pháp truyền thống về kiểm tra, Bộ khuyến khích các trường thi trắc nghiệm khách quan” ® Hiện nay hình thức thi trắc n

Trang 1

BQ GIAO DỤC VA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRẮC NGHIỆM

KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN TRÊN MÁY

VI TÍNH

Người hướng dẫn khoahoc: itn SiLé Trong Fin

Người thực hiện: tÀ guuên Fon Ohinh

i 1 “a apr yee co ¡

Trang 2

LOD CAM ON

DE hodn thank cuốn luận oda nay, bén canh sg nỗ lực cà ef gắng của baa than, em da nhận được tự ing hệ oa giún dé? nhiệt tink cúa các thâu

“có, ban bè nà gia dink

đan win được gửi lời edn da đặc Biệt dén thâu £4 Trong Tin, mgườithầu da tận tam, hét mink (tướng din, chí bdo cho em trong tuết quá trinkthực liện cà hodn thank (luận nản “Thâu luda động oiên giúp dé trong

whainy bie em hột sự bed khan, cà day em cổng tél fan mang cu (âu rit

ahiéu

Em xin chin thank eim ơn có Agugén Ot Cam Thack trường TH PT

Mae Dink Ohi 26 TPHOM, cô Tran Thi Hgoe Wi trường TH PTBO

-tương Thé Oink 21 TPHEM đã tin tink ging A? em hoàn thank tốt đẻ

fai nay.

fan eting cin chin think cio on các thay có trong Khoa dé luồn ting

hd, gitia đề em trong thời gian qua

Bude đâu lam quen odi cêng ciệc ngiiên cứu, đồng thời khd ndag cn

ahiéu han chế mêm luda năm bhdag tránh khái nhưng điêu thiếu tốt Em

kink mong nhậm được sự đáng gap chan thank của qui thay 06 nà các bạn

Fp Wd Ohi Minh , tháng 5 nde 2005

ia

Trang 3

PHÊN ACN BE be acc ccaciicaadntgigtseniuteangrseserenoaseren 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHAN MEM ACCESS 55s«cssnre 5

1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRINH VISUAL BASIC 14 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYET TRAC NGHIỆM -.ooSSes 23

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DU LIEU TRONG ACCESS

2 1 PHAN LOẠI CÂU HỘI Ở3 MUC ĐỘ —-<—— se 21

2.2 LƯU CƠ SỞ DU LIỆU TREN ACCESS -.5- 55555555 53

CHƯƠNG 3: LAP TRÌNH ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ THI TRAC

NGHIỆM BẰNG VISUAL BASIC 6.0

3.1 TẠI SAO CHON VISUAL BASIC LAM NGON NGỮ LAP TRÌNH ? 61

3.2 TAO GIAO DIỆN CHO CHƯƠNG TRINH TRAC NGHIỆM 64

3.3 CAC MA LỆNH CHÍNH DIEU KHIỂN CHUONG TRÌNH T2

CHƯƠNG 4 : CÁCH SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 95

CHƯƠNG 5 : THUC NGHIỆM SƯ PHẠM 2 100215017226 101

PHẦN KẾT LUẬN

Trang 4

(X:72XNguyễn Tin Đkánk 2Y/Ð X3: TS Lb 2uọng Tin

PHẦN MỞ ĐẦU

1) Lý do chọn để tài:

® Khuynh hướng trắc nghiệm khách quan trong dạy học và thi cử:

® Theo báo cáo bộ trưởng Bộ Giáo Duc và Đào Tao tạihội nghị

tháng |! năm 1994 đã nêu rõ :

"Trong khi tiếp tục xấy dựng và cải tiến phương pháp

truyền thống về kiểm tra, Bộ khuyến khích các trường thi trắc

nghiệm khách quan”

® Hiện nay hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

cũng không còn xa lạ gì với sinh viên.

® Các trường phổ thông ít nhiều cũng cho học sinh làm quen với

hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

® Số lượng máy vi tính trang bị cho các trường ngày càng nhiều

Do vậy trong tương lai không xa thì trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn trên máy tính sẽ trở thành công việc bình thường của

© Là một giáo viên hóa học tương lai em muốn chuẩn bị cho mình

một năng lực tốt trong lĩnh vực này để góp phần nâng cao chất lượng dạy

học.Do vậy em đã chọn đề tài này

2) Lich sử vấn để ;

ở Một số kỳ thi trắc nghiệm đặc biệt phổ biến trên toàn thế giới đó

là:

° Kỳ thi trắc nghiệm khả năng sử dụng tiếng Anh như là một

ngoại ngữ : TOEFL (Test Of English As Forgein Language) , IETLS (International English Language Testing System) Trong

các kỳ thi này thí sinh có thể chọn một trong hai hình thức thi

trên giấy hoặc thi trực tiếp trên máy tính Và hình thức thi trắc

nghiệm trên máy tính được chú trọng hơn cả Tuy nhiên môn thi

ở đây chỉ là Anh Văn

® Kỳ Thi SAT ( Scholastic Aptitute Test - Trắc nghiệm năng

lực học tập ) và ACT ( American College Testing - Trắc nghiệm

Đại hoc Hoa Ky ), GRE ( Graduate Recors Examinattion - Kiểm

tra kiến thức tổng quát dự tuyển cao học ),GMAT (Graduate

Trang |

Trang 5

Khoá Luận Tốt Nghiệp Hướng Din Khoa Học: Tiến Sĩ Lê Trọng Tín

1) Lý do chọn dé tài:

© Khuynh hướng trắc nghiệm khách quan trong dạy học và thi cử:

® Theo báo cáo bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tạihội nghị

tháng 11 năm 1994 đã nêu rõ :

“Trong khi tiếp tục xây dựng và cải tiến phương pháp

truyền thống về kiểm tra, Bộ khuyến khích các trường thi trắc

nghiệm khách quan”

® Hiện nay hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

cũng không còn xa lạ gì với sinh viên.

® Các trường phổ thông ít nhiều cũng cho học sinh làm quen với

hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

® Số lượng máy vi tính trang bị cho các trường ngày càng nhiều.

Do vậy trong tương lai không xa thì trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn trên máy tính sẽ trở thành công việc bình thường của

trường học.

® Là một giáo viên hóa học tương lai em muốn chuẩn bị cho mình

một năng lực tốt trong lĩnh vực này để góp phần nâng cao chất lượng dạy học.Do vậy em đã chọn đề tài này.

2) Lich sử vấn để ;

© Một số kỳ thi trắc nghiệm đặc biệt phổ biến trên toàn thế giới đó

là:

+ Kỳ thi trắc nghiệm khả năng sử dụng tiếng Anh như là một

ngoại ngữ : TOEFL (Test Of English As Forgein Language) , IETLS (International English Language Testing System) Trong

các kỳ thi này thí sinh có thé chọn một trong hai hình thức thi

trên giấy hoặc thi trực tiếp trên máy tính Và hình thức thi trắc

nghiệm trên máy tính được chú trọng hơn cả Tuy nhiên môn thi

ở đây chỉ là Anh Văn

Q Kỳ Thi SAT ( Scholastic Aptitute Test - Trắc nghiệm năng

lực học tập ) và ACT ( American College Testing - Trắc nghiệm

Đại học Hoa Kỳ ), GRE ( Graduate Recors Examinattion - Kiểm

tra kiến thức tổng quát dự tuyển cao học ),GMAT (Graduate

Management Admission Test -Kỳ trắc nghiệm trình độ quản lýbậc cao học ).

Người Thực Hiện: Nguyễn Tôn Chánh Trang 2

Trang 6

ATH AA quygen Tan Ohaink NDRH: TS Lt Treng Tin

Các anh chi sinh viên khoa Hóa trường Dai Học Sư Pham Thành

Phố Hồ Chí Minh đã tốt nghiệp ở các khóa trước :

® Cô Lê Thị Thanh Thuỷ tốt nghiệp khóa 25 (1999 -2003)

® Cô Ngô Thanh Huyền tốt nghiệp khóa 26 (2000 - 2004)

® Cô Nguyễn Vũ Thị Cẩm Thạch tốt nghiệp khóa 26

(2000 -2004 )

+ Kế thừa những điểm mạnh và bổ sung vào phần han chế của các

phần hạn chế của các phần mềm trên em đã định hướng nghiên cứu làkết hợp Access và Visual Basic 6.0, để xây dựng chương trình trắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn trên máy vi tính phù hợp với thực tế

sử dung của giáo viên và học sinh trung học phổ thông hiện nay khi học

môn Hóa học.

3) Mục đích nghiên cứu :

Kết hợp Access và Visual Basic để xây đựng chương trình trắc nghiệm

khách quan nhiều lựa chọn trên máy vi tính.

4) Nhiệm vụ nghiên cứu :

® Neghién cứu cơ sở lý thuyết về trắc nghiệm, cơ sở dữ liệu Access,

ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0.

$® Lựa chọn hệ thống câu hỏi bài tập, bài toán thuộc chươngHalogen mà các trường phổ thông hiện đang sử dụng mà chủ yếu là

trường THPT Mạc Dinh Chi Q.6 TPHCM.

$® Nghiên cứu cách lưu hệ thống câu hỏi bài tập, bài toán trong

Access.

® Lập trình chương trình trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon

trên máy vi tính bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Š) Đối tượng và khách thể nghiên cứu :

+ Đối tượng : Kết hợp Access và Visual Basic để xây dựng chương

trình trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trên máy vi tính.

4 Khách thể : Quá trình dạy và học hoá học ở trường phổ thông

6) Giả thuyết khoa học :

Nếu chương trình này thực hiện thành công thì sẽ nâng cao được chất

lượng dạy và học hóa học ở trường phổ thông

Trang 3

Trang 7

AUTH ⁄Nguuễn Tin Ohdink X//) X2: TS Lt Cưọng Tin

> Phương pháp luận:

Dựa trên nền tảng triết học duy vật biện chứng về quá trình dạycủa giáo viên và quá trình học của học xinh.

kz Phương pháp nghiên cứu:

® Phương pháp tổng kết cơ sở lý luận

® Hệ thống hóa phan loại bài tập

® Xây dựng các mã lệnh trong Access và Visual Basic để kết nối

2 phần mềm

® Dùng phương pháp chuyên gia để xác định kết quả công việc

8) Giới hạn của để tài :

Chỉ xây dựng chương trình dùng trắc nghiệm nhiều lựa chọn

trên máy vi tính bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic và cơ sở dữ liệu

Access, và chưa phát triển được sang trấc nghiệm tự luận

Trang $

Trang 8

tÀf72Y.⁄Nguuễn Ton Ê2kánk 23/003: TS Lb đuọng Fin

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET

l1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CUA PHAN MEM ACCESS:

Microsoft Access là một trong những phần mềm ứng dung của bộ phần mềm Microsoft Office Đây là hệ quản trị cơ sở dữ

liệu quan hệ, nó trợ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin bên

ngoài đưa vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể tính toán, xử

lí trên dữ liệu trong các bảng đã lưu trữ.

Uu điểm của chương trình quản lí trên Access:

Dữ liệu được bảo toàn và tập trungThao tác với dữ liệu được dễ dàngThông tin trên giao diện xử lí phong phúAccess có những đặc tính wu việt hơn, nổi bật là tính đơn giản, hiệuquả, dé sử dụng và có thé tạo ra những ứng dụng mà không cần quan tâm đến

cú pháp của các câu lệnh.

1.1.1 Khái quất về Access:

1.1.1.1 Microsoft Access là gì?

Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở đữ liệu quan hệ, cho

phép chúng ta tạo, nhập, lưu, xử lí các dữ liệu Cơ sở dữ liệu quan hệ: là

một tập hợp dữ liệu (thông tin) có tổ chức và liên quan đến một chủ đề

hay mục đích cụ thể nào đó Trong một bảng dữ liệu phải có sự đồng nhất

về kiểu dữ liệu và ý nghĩa.

11.12 Đặc điểm của Microsoft Access:

“ Hỗ trợ cơ chế tự động kiểm tra khoá chính, phụ thuộc tồn tại.

miền giá trị của dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ

© Với công cụ trình thông minh (Wizard) cho phép người sử dụng

có thể thiết kế các đối tượng trong Microsoft Access một cách nhanh

chóng

Với công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By Example) sẽ

hỗ trợ cho người sử dụng có thể thực hiện các truy vấn mà không cần

quan tâm đến cú pháp của các câu lệnh trong ngôn ngữ truy vấn cócấu trúc SQL (Structure Query Language) được viết như thế nào

Với kiểu trường đối tượng kết nhúng OLE (Object Linking and

Embeding) cho phép người sử dụng có thể đưa vào bên trong tập tin

Trang Š

Trang 9

HATH ANquyén Tin Chink WDRKH: TS LE (Trọng Tin

cơ sở đữ liệu Access các ứng dụng khác trên Windows như: tập tin văn ban Word, bản tính Excel, hình ảnh BMP, âm thanh WAV

* Dữ liệu được lưu trọn gói trong một tập tin: tất cả các đối tượng

của một đối tượng chỉ được lưu trong một tập tin cơ sở dữ liệu duy

nhất, đó là tập tin cơ sở dữ liệu Access (MDB)

> Ung dụng có thể sử dụng trên môi trường mang máy tinh nhiều

người sử dung, cơ sở dữ liệu được bảo mật tốt

* Có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác, có

thể chuyển đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng như Word, Excel,

HTML ,Visual Basic 6.0

1.1.2 Hộp thoại tao mới tập tin cơ sở dữ liệu Access :

Là hộp thoại xuất hiện đầu tiên ngay sau khi chúng ta khởi động

Microsoft Access, với hộp thoại này cho phép chúng ta chọn lựa các hành

động sau:

Blank Access database: Khi chúng ta muốn tạo mới hoàn toàn một tập

tin cơ sở dữ liệu Access trắng (tập tin MDB rỗng)

Access database wizards: khi chúng ta muốn tạo mới một tập tin cơ sở

dữ liệu Access, các trang Web và các ứng dụng kết nối trực tiếp vào SQLServer dựa trên sự hướng dẫn của công cụ trình thông minh của Microsoft

Access để có thể tạo nhanh một số ứng dụng quản lí đơn giản đã có sấntrong Microsoft Access như: quản lí bang từ video, học sinh và lớp, địa chi

khách hàng

Open an Existing database: Khi chúng ta muốn mở một tập tin cơ sở

di liệu Access đã được tạo trước đó

Trang ó

Trang 10

(À7 Nguun Cân Chink X//0X1X: (15.Cá Trong Tin

1.1.3 Các đối tượng bên trong tập tin cơ sở di liệu Access:

Bang (Table): là thành phần cơ sở của tập tin cơ sở đữ liệu Access, dùng

để lưu trữ dữ liệu, nó chính là cấu trúc cơ sở dữ liệu Bên trong một bang, di

liệu được lưu thành nhiều cột và nhiều dòng

Truy vấn (query): là công cụ cho phép người sử dụng dùng ngôn ngữ

truy vấn có cấu trúc SQL (Structure Query Language) hoặc công cụ truy vấn

bằng thí dụ QBE (Query By Example) để thực hiện các truy vấn rút trích,chọn lọc dữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá) trên các bảng Truy

vấn bằng thí dụ là một công cụ hỗ trợ việc thực hiện các truy vấn mà khôngcần phải viết các lệnh SQL, mà chủ yếu dùng kĩ thuật kéo- thả (Drag- Drop)

trên cơ sở đồ hoạ

Biểu mẫu (Form): cho phép người sử dụng xây đựng nên các màn hình

dùng để cập nhật hoặc xem di liệu lưu trong các bảng, ngoài ra cũng cho

phép người sử dụng tạo ra các hộp thoại hỏi đáp giữa người sử dung và hệ thống ứng dụng

Trang 7

Trang 11

tÀ((72X.:(Nguyễn “Tân Chink 3/2 X2 TS Đề Frong Tin

Báo cáo (Report): cho phép chúng ta tạo ra kết xuất từ các dữ liệu đã

lưu trong các bảng, sau đó sắp xếp lại và định dạng theo một khuôn dạngcho trước va từ đó có thể đưa kết xuất này ra màn hình hoặc máy in hoặc các

dang tập tin Word/ Excel

Tập lệnh (Macro): là công cụ cung cấp cho người sử dụng tao ra các

hành động đơn giản trong Microsoft Access như mở biểu mẫu, báo cáo, thực

hiện một truy vấn mà không cần phải biết gì nhiều về ngôn ngữ lập trình

Visal Basic

Bộ mã lệnh (Module): Với ngôn ngữ Visal Basic cho phép người sử

dụng xây dựng các hàm hoặc thủ tục của riêng mình để thực hiện một hành động phức tạp nào đó mà không thể làm bằng công cụ tập lệnh, hoặc với

mục đích cho chương trình chạy nhanh hơn

A m5.

a Các khái niệm:

Bảng: là một bảng hai chiều dùng lưu trữ thông tin đữ liệu trong

Microsoft Access, gồm có nhiều cột và nhiều đòng.

Cột (Field): trong cùng một cột của môt bảng, chỉ cho phép chứa duy

nhất một loại đữ liệu chẳng hạn như số, văn bản, ngày

sae số đặc trưng của cột:

tên cột (field name): tối đa 255 ki tự

- loại dữ liệu mà cột sẽ lưu trữ (data type)

- _ chiều đài tối đa của dữ liệu được lưu trữ trên một cột (field size)

- gid trị mặc định ban đầu của cột (default value)

dữ liệu tại cột có cho phép rỗng không .

Dòng (mẫu tin): là một thể hiện dữ liệu của các cột trong bảng

Khoá chính của bảng (primary key): là một thuộc tính được gán cho một hoặc nhiều cột trong bảng (table) nhằm không cho phép nhập trùng

nhau (dữ liệu) hoặc không cho phép để ô trống tại các cột khóa chính Ngoài

ra có thể đựa theo nội dung các cột khoá chính để chỉ ra một dòng dữ liệu

duy nhất

Trang 8

Trang 12

t\\(72Y/N„guyẫn Tin Chink MDKH: TS Có Trong Tin

b Tạo khóa chính cho bảng

Mục đích: Giúp chúng ta tạo các quan hệ giữa các bing với nhau và

đồng thời để cho Microsoft Access tự động kiểm tra đữ liệu khi người sử

dụng nhập vào bảng là đúng đắn

Chỉ được tạo khóa chính cho một cột hay những cột không có nội

dung trùng nhau hay không có ô trống

c Các hình thức của bảng (Table)

© Datasheet View: nhiều cột nhiều dòng

© Design View: nhìn thấy cấu trúc của bảng (không thấy các dòng dữ

liệu) bao gồm tên cột, kiểu đữ liệu

d Thiết lập quan hệ giữa các bang:

Tại sao phải tạo lập quan hệ cho các bing

Sau khi thiết kế các bảng, chúng ta chỉ mới có cấu trúc các bảng chứchưa có các thông tin quan hệ (liên hệ) giữa các bảng với nhau Do đó việcthiết lập quan hệ giữa các bảng sẽ giúp cho Microsoft Access quản lí các dữ

liệu được hợp lí hơn và đồng thời thông qua các mối quan hệ chúng ta có thể

trao đổi qua lại giữa các thông tin trong các bang có quan hệ

Các loại quan hệ giữa hai bảng trong Microsoft Access

© M(t một (one to one): được sử dung mô tả mối quan hệ một

-một của hai bằng với nhau

se Một - nhiều (one to many): được sử dụng mô tả mối quan hệ

một - nhiều của hai bảng với nhau Đôi khi có thể nói ngược lại là

mối quan hệ nhiều - một

Các quy tắc ràng buộc giữa các cột quan hệ:

- Tự động cập nhật các cột quan hệ (Cascade Update Related

Fields): khi có đánh dấu vào ô kiểm tra này, nếu thay đổi giá trị trên

cột quan hệ bên nhánh một thì Microsoft Access sẽ tự động cập nhật

lại các giá trị trong bảng bên nhánh nhiều Ngược lại khi không

đánh dấu vào ô kiểm tra này, nếu có tồn tại dữ liệu bên nhánh nhiều

thì chúng ta không thể sửa đổi giá trị của cột quan hệ bên nhánh một

- Tự đông xoá các mẫu tin quan hệ (Cascade Delete Related

records): khi có đánh dấu vào ô kiểm tra này, Microsoft Access sẽ

tự động xoá các dòng bên mối quan hệ nhiều nếu mẫu tin bên mối

quan hệ một bị xoá đi

Trang 9

Trang 13

ATH Ngugen Tân Chink 3/1 KH: FS Le “Trọng Tin

Luu ý:

Trong quá trình xây đựng một ứng dung bén trong của Microsoft

Access bao giờ sau khi thiết kế các bảng thì việc kế tiếp là chúng ta tạo ra các

quan hệ giữa các bảng trong ứng dung và sau đó mới nhập di liệu trong các

bảng Khi đó các bảng tại thời điểm này là rỗng (không có dòng dữ liệu nàocả) sé giúp cho việc tao quan hệ được dé dàng hơn Tuy nhiên, nếu chúng ta

làm ngược lại quá trình này có nghĩa là nhập một số dữ liệu thử trước rồi sau

đó mới tạo quan hệ thì đôi khi Microsoft Access sẽ không tạo được quan hệ vì

dữ liệu có vi phạm các quy tấc ràng buộc Do đó thông thường nên thiết lập

quan hệ trước rồi nhập dữ liệu cho các bang sau

B Truy vấn dữ liệu (QUERY)

Ýnghĩa: Query là một thành phần của file Access, dùng để xử lí dữ

liệu:

- _ nhập dữ liệu vào table

- chỉnh sửa đữ liệu trong Table

- loc dữ liệu của table

- _ tính toán dựa theo dữ liệu trong table

- tạo một table từ những đữ liệu của các table

Do cấu trúc của các bảng mà người lập trình tạo ra có thể quá ngắn gọn

làm cho người sử dụng khó có thể hiểu hết và đồng thời để cho dữ liệu được

an toàn thì chúng ta không nên cho phép người sử dụng trực tiếp nhập số

liệu vào các bảng Do đó, để giúp cho người sử dụng dé dàng trong việc nhập số liệu theo thói quen công việc hàng ngày, chúng ta phải tạo ra các

Trang l0

Trang 14

ATH Aguyen Tin Chink MDH: TS Le Cưọng Tin

biểu mẫu (màn hình nhập liệu) Ngoài ra, biểu mẫu còn được sử dung như

một hộp thoại hỏi đáp giữa người sử dung và hệ thống ứng dung.

Các dạng biểu mẫu dữ liệu

Biểu mẫu cột (column)

Biểu mẫu đanh sách (tabular)

Biểu mẫu bảng đữ liệu (datasheet)

Biểu mẫu chính — phụ (main-sub): là sự kết hợp của hai dang biểu mẫu:

biểu mẫu cột và biểu mẫu bảng đữ liệu

D .Báo cáo (REPORT)

Ý nghĩa:

Với các biếu mẫu, người sử dụng có thế đưa thông tia đữ liệu từ bên

ngoài vào các bằng trong một ứng dụng Tuy nhiên, khi có yêu cầu, thì các thông tin này phải được tổng hợp và sắp xếp lại theo một thứ tự nào đó để có

thể in ra màn hình hoặc máy in cho người sử dụng xem Với công cụ báo cáo

sẽ giúp cho chúng ta thực hiện công việc này được dễ dàng hơn

Các dạng báo cáo:

Báo cáo chỉ tiết: dạng danh sách, dạng cột

Báo cáo tổng hợp: đạng nhóm, đạng tổng cộng

Trang II

Trang 15

tÀ((72Y.xguuln (lân Ohinh X/12)X2X: TS L2 “Trọng Tin

ees seas san

1.2.1 KHAIQUAT VỀ widen BASIC 6.0:

Không giống như ngôn ngữ lập trình cấp thấp chạy trong Doc như Pascal ,C,

Foxpro, Visual Basic là ngôn ngữ lấp trình cấp cao chạy trên hệ điều hành

windows Ở phiên bản Visual Basic trước 6.0 nó một ngôn ngữ lập trình không

có nhiều thế mạnh và ít ai dùng đến Đến phiên bản 6.0 thì nó thể hiện thế

mạnh là ngôn ngữ lập trình cơ sở di liệu, song nó cũng hỗ trợ Multimedia

tốt,

1.2.1.1 KHỞI ĐỘNG VISUAL BASIC(VB):

Start menu ———-+ All Programs ———_, Microsoft visual basic 6.0

Trang 12

Trang 16

tẠ(72X'Xqguuẩn Fin Ohinh HDRKH: C15 tê “Trọng Fin

1.2.1.2 GIAO DIỆN VB:

Trên màn hình New Project xuất hiện ở trên:

Chọn StandardEXE và Click Open.

Cửa sổ chính của VB bao gồm menu và thanh công cụ:

lọ › ‹ « BPSWRAD bE sở £1 «œ + xeo

Trang 17

ATHSNguyin Cân Chiink X0 X1X: TS Đệ “Tltọng Tin

Form là vùng làm việc chính của ứng đụng.Mọi thiết kế sẽ được hte63

hiện lên form,

Đối tượng diéu khiển (control)

Là thành phần được thiết kế lên form Sau đây là một số Control thông

dụng:

Trang l4

Trang 18

(72 ⁄qguuễn Ton Chink /?1X2X: FS Lt (7rọng Fin

Thanh cuốn ngang——#” # Thanh cuốn dọc

Hộp thư mcs & Hộp danh sách tập tin Hính dạng ————® Đường kẻ

Hìnhảnh — #§

OLE

Cửa sổ thuộc tinh (properties windows)

Vào menu View / propeties windows hoặc nhấn F4 cửa số thuộc tính sẽ

hiện ra.

Cửa sổ thuộc tính qui định thuộc tính ban đầu cho 2 đối tượng: control và

form.

Trang 19

t\( 7X ⁄/Nqgnun Ton Oedink XD X2X: TS Lt “Trọng Tin

Cửa sổ lệnh ( code windows)

Đây là cửa sé cho phép khai báo các dòng lệnh xử lí biến cố cho mànhình giao tiếp và các đối tượng điều khiến.Để hiển thị cửa số lệnh ta Clickphải chuột và chọn Viewcode hoặc double click vào một contol bất kỳ hoặc

vào menubar View———> Code.

End Sub

1.2.2 Ngôn ngữ lập trình VB:

1221 Biến:

Là ô nhớ được đặt tên để chứa đữ liệu tạm thời trong quá trình tính toán

Mỗi biến dùng sẽ có tên và kiểu dữ liệu kiểu di liệu của biến sẽ xác địnhnhững kiểu giá trị nào có thể được lưu vào trong biến

Có 2 loại biến cần khai báo:

Biến cục bộ : Dim <tên biến> As | kiếu dữ liêu]

Biến toàn cục: Public <tên bién> As {kiểu dữ liệu]

Một số kiểu đữ liệu thông dụng:

Trang 16

Trang 20

tÀX72X/NguuÊn (Tân Chink MDH: TS Đề Trong Tin

1.2.2.2 Một số lệnh trong Visual Basic :

4 Lệnh gán : Dùng dé đặt giá trị của một biếu thức, một biến

hay thuộc tính của một đối tượng nào đó

Cú pháp: Tên biến / Tên thuộc tính = biểu thức

‘Néu hiểu thức Ở trên là True

đà thì thực hiện đoạn lệnh này

End If

CU pháp 2:

If <biéu thức > Then

" 'Nếu biểu thức Ở trên là True

- thì thực hiện đoạn lệnh này.

Trang 21

ATA Nguyen “Tàn Ohdink HODKH: TS Lt “Trọng Tin

® Lệnh MsgBox: Dùng để hiện hộp thông báo

Ci pháp: MsgBox ( Thông báo, Các Buton, Tiêu đề )

Trang 22

tÀ((72Y'⁄Nguuễn Ton Chink MDH: TS ĐA “Trọng Tin

Các bước thực hiện :

# Nhập nội dung của menu trong khung Caption.

® Nhập tên menu trong khung Name

4® Mục Enabled dùng dé qui định cho phép hay không cho phép

chọn menu, khi không chọn menu sẽ 3 dang màu xám.

# Mục Visible dùng để qui định mục có nhìn thấy hay không, tức

có hiện ra khi trình bay menu trong chương trình hay không.

® Một menu thường có các mục chọn nằm ngang bên trên, mỗimục nằm ngang đó lại có một popup đổ xuống, một mục trongpopup đó khi chon lại có thé hiện một popup nữa Dùng các nút

mũi tên & nâng lên một cấp và cs) hạ xuống một cấp; các nút

a để di chuyển các mục đang chon trong danh sách đi lên

hay đi xuống

Trang 19

Trang 23

(X72 “Nguyễn Cân ánh WDE: TS Lb “Trọng Tin

Bam Next để di chuyển thanh chọn trong danh sách

® Bấm nút Insert để chèn thêm một mục mới + Nút Delete để xoá mục đang chọn

1.23.2 Dùng nhiều Form trong một chương trình :

# Tạo thêm form trong Project : chọn menu Project / Add Form

Qui định form chính của chương trình :

® Chọn menu Project / Properties

® Chọn lớp General trên dialog hiển ra lúc này

® Trong mục Startup Object chọn tên của form ma ta muốn

® Phân loại form :

¢ Form dạng MDI: là cửa số bên trong chứa các SDI

khác Trong một chương trình chỉ có thể có một MDI

và nó là cửa số chính của chương trình

© Form dạng SDI: là form thông thường Đối với dạng

cửa sổ này bên trong chỉ có các control

® Tao form MDI: Chon menu Project / Add MDI

Form

1.2.3.3 Dịch chương trình thành File EXE:

Sau khi đã hoàn chỉnh chương trình ta cần địch nó sang file EXE Dé

chương trình chạy độc lập mà không cần phần mềm Visual Basic 6.0

Cách dịch thành file EXE: Chọn Menu File / Make*.EXE File.

Trang 20

Trang 24

ATH quyên Ton Ohanh HDEH: TS L8 “Trọng Tin

1.3 CƠ SỞ LY THUYET TRAC NGHIÊM :

1.3.1 PHAN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHAP TRAC NGHIEM TRONG

GIAO DUC:

$ Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện dé

đo lường năng lực của các đối tượng nào đó nhằm những mụcđích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm được tiến hành

thường xuyên ở các kỳ thi ,kiểm tra để đánh giá kết quả học tập

„giảng dạy đối với một phần của môn học ,toàn bộ mồn học đối

với cả cấp học , hoặc để tuyển chọn một số người có năng lực

nhất vào một khóa học.

© Có thé phân chia trắc nghiêm ra làm 3 loại : loại quan sat , loai

vấn đáp và loại viết

® Loại guan sát giúp xác định những thái độ ,những phản

ứng vô thức,những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng

về nhận thức ,chẳng hạn như cáh giải quyết vấn đề trong

một tình huống đang được nghiên cứu

® Loại vấn đáp có tác dụng tốt khi nêu các cầu hỏi phát

sinh trong một tình huống cần kiểm tra Trắc nghiệm vấnđáp được khi sự tương tác giữa người chấm và người học

là quan trọng , chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng

khi phỏng vấn

® Loại v7zếí thường đựoc ding nhiều nhất ,vì nó có những ưu

điểm sau:

- Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh một lúc ;

- _ Cho phép thí sinh can nhắc nhiều hơn khi trả lời ;

- _ Đánh giá được một vài loại tư đuy ở mức độ cao ;

- _ Cung cấp bản ghi rõ rang các câu trả lời của thí sinh để

dùng khi chấm ;

Dễ quản lý hơn vì bản thân người chấm không tham gia

vào bối cảnh kiểm tra

@ Trắc nghiệm viết được chia ra làm 2 nhóm chính :

® Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm buộc phải trả lời theo dạng

mờ, thí sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài

để giải quyết vấn đề mà câu hỏi néu ra Người ta gọi trắc

nghiệm theo kiểu này gọi là trắc nghiệm kiểu tự luân(essay) Phương pháp tự luận rất quen thuộc với mọi người

chúng ta

Trang 2l

Trang 25

ATHMANguytn (Tân Ohank RODEN: TS Lé “Trọng Tin

® Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó đề thi thường

gồm rất nhiều cầu hỏi , mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng vớinhững thông tin cần thiết sao cho thí sinh chỉ phải trả lời

vấn tắt cho từng câu Người ta thường gọi nhóm phương

pháp này là trắc nghiệm khách quan (objective test)

1.3.2 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :

Trong trắc nghiệm khách quan có thể phân chia ra nhiều kiểu câu

hỏi khác nhau

© Câu ghép đôi (matching items) :

e Câu điền khuyết (supply items) :

© Câu trả lời ngấn (short answer) :

se Cafu đúng sai (yes/no questions) :

1.3.3 LOẠI CÂU TRAC NGHIỆM NHIÊU LỰA CHỌN :

k2 Câu hỏi thuộc loại nhiều lựa chon gồm có hai phần :” và

phần “lựa chon” Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng(chưa hoàn tất) Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hay 5) câutrả lời hay câu bổ túc để cho học sinh lựa chọn Phần gốc, dù là câu

hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo căn bản cho sự lựa chon bằng cách đặt

ra một vấn dé hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm bài

có thể hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu

trả lời thích Phần lựa chọn gồm có nhiều lối giải đáp có thể lựa chọntrong số đó có một lựa chọn được dự định cho là đúng hay đúng nhất,

còn những phần còn lại là những “mdi nhử” Điều quan trọng là làm

sao cho những mồi nhử ấy đều hấp dẫn ngang nhau đối với nhữnghọc sinh chưa học kỹ hay chưa hiểu kỹ bài học

ka Một số nguyên tắc soạn thảo những câu trắc nghiệm khách

quan với nhiều lựa chọn :

® Lựa chọn những ý tưởng quan trọng và viết những ý tưởng

vào giấy để làm căn bản cho việc soạn thảo câu trắc

nghiệm

® Chọn các ý tưởng và viết các câu trắc nghiệm sao cho có

thé ti đa hoá việc phân biệt học sinh giỏi và học sinh yếu, nên soạn cầu trấc nghiệm ra giấy nháp và xếp đặt chúng

Trang 22

Trang 26

tÀ(72Yguuln Tin Chink HDKH: TS £2 “Trọng Tin

sao cho có thể sửa chữa và ghép chúng lại với nhau để tạo

thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh

® Phần góc phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi , phần lựa

chọn ta phải chú ý những điểm sau để tránh tiết lộ cầu trả

lời đúng một cách vô tình

® Các câu lựa chọn kể cả mồi nhử phải thích hợp ,hấp dẫn

thích hợp

® Nếu phấn góc của câu trắc nghiệm là câu bỏ lửng thì các

câu lựa chọn phải nối tiếp câu bỏ lửng thành câu đúng văn

phạm

® Nên thận trọng sử dụng dùng tất cả các câu đều đúng hoặc

đều sai

1.3.4 PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM :

Để xem xét :” bài trắc nghiệm có đáng tin cậy hay không?

có vừa sức học sinh hay khong ? các câu trắc nghiệm đã soạn có

tốt không ? “ ; thông thường người ta xét một số chỉ số sau đầy;

$ Độ phân cách từng câu :

Mục đích của phân tích độ phân cách câu :kết quả thực

hiện câu TN phải cho phép người soạn TN phân biệt được

học sinh giỏi, học sinh kém, nghĩa là phải làm sao cho câu

TN có khả năng phân cách cao.

© Các bước xác định độ phân cách câu:

Bước I xếp đặt các bảng trả lời đã được chấm

theo thứ tự tống điểm từ cao đến thấp

Bước 2 cin cứ trên tổng điểm bài TN , lấy 27% sốngười được điểm cao so với tống số học sinh làm

bài, và xếp vào nhóm cao, 27% số người được điểm

Trang 27

tÀ( 75 :/Nguuên “Tân Ohank Y/72X2X: TS Lt Trong Tin

Trong đó : D, số học sinh trong nhóm giỏi làm đúng

câu trắc nghiệm

D, số học sinh trong nhóm kém làm đúng câu trắc

nghiệm

n số học sinh trong mỗi nhóm

Tuy nhiên phương pháp này chỉ chọn 54% học sinh trong hai nhóm còn lại 46% học sinh còn lại không được tính

đến Để sử dụng toàn bộ số liệu người ta dùng công thức

sau :

+ Gidi thích ¥ nghĩa độ phân cách câu:

Độ phân cách câu giới hạn -1.00 đến +1.00 nếutrong | câu TN mà tất cả nhóm cao đều đúng ,

nhóm thấp đều sai thì D=1 hoặc nhóm cao tất cả

đều sai , nhóm thấp đều đúng thi D=-I thì câu này

nên loại bỏ

*% Dzz 0.40 thì câu này có độ phân cách tốt

® 0.30<= D <=0.39 thì câu này khá tốt

® 0.20< =D <= 0.29 thì câu này tạm được

® D<=0.19 hay D<=0 cầu này có độ phân

cách kém , phải gia công sữa chữa nhiều

* Những câu TN có độ khó quá cao hay quá thấp

đồng thời có độ phân cách âm hoặc quá thấp , là

những câu kém cần xét lại để loại di hay sữachữa cho tốt hơn

* Với lựa chọn đúng câu TN số người trả lời đúng

trong nhóm cao phải cao hơn số người trong

nhóm thấp làm đúng

¥ Với lựa chọn sai (mồi nhử) số người trong nhóm

cao lựa chọn câu này phải ít hơn số học sinh lựa

chọn câu này tong nhóm thấp

Trang 24

Trang 28

tÀ( 7X:/guuên Tin Chank 3⁄0 X3X: TES Li “Trọng Tin

4# Độ khó của câu: là tỉ lệ người làm đúng câu trắc nghiệm này

D: số người làm đúng câu i= tổng điểm câu i

N tổng số người làm bài = số bài trắc nghiệm

Theo cách này , giá trị của chỉ số độ khó thay đổi từ 0 đến |

Nếu D x0 : câu TN quá khóNếu D =I : câu TN quá déNhư vậy độ khó câu trắc nghiệmphụ thuộc trình độ của lớp học

Độ khó vừa phải = '”* + Pedomayrad

% may rủi : nếu có 4 câu lựa chọn thì % may rủi 25%

nếu có 5 câu lựa chon thì % may rủi 20%

nếu có 2 câu lựa chọn(cầu đúng sai) thì rủi

50%

nếu có điền khuyết thi % may rủi 50%

® Độ khó của bài trắc nghiệm :độ khó của bài phụ thuộc trình

độ học sinh, Học sinh khá có điểm TN cao và ngược lại một bài

có thề dễ đối với học sinh khá giỏi nhưng lai khó với học sinh trung bình ,kém Do đó độ khó của bài TN đối với một lớp học

là ti số giữa điểm trung bình của bài với với tống số chu TN

(mỗi câu TN tinh | điểm

K là số câu trong bài test = tống điểm tối đa của bài

Mean :điểm trung bình bài test

MeanLT : điểm trung bình lí thuyết bài test

N : là tổng số học sinh làm hài

T : điểm số may rũi :

Trang 25

Trang 29

tÀ((72X.ÀXguuln (Tân Chink X/!)X2X: 7⁄Ề_Cê Trong Tin

e Néu dùng câu đúng sai : T=50%*K

© Nếu câu có 4 lựa chọn : T=25%*K

© Nếu câu có 5 lựa chọn : T= 20%*K

Độ khó có giá trị càng nhỏ thì bài TN càng khó

| độ khó vừa phải cia bài = “ZZZ” + 100%

K+T

2

$ Y nghĩa của giá trị độ khó :

Độ khó của bài TN < Độ khó vừa phải : bài TN khó đối

với học sinh trong lớp

Độ khó của bài TN > Độ khó vừa phải : bài TN để đối với học sinh trong lớp

can LT=

Trang 26

Trang 30

HTH Haugen Ton Ohank 3⁄0 %3X: TS Lt “Trọng Tin

CHƯƠNG 2: XÂY DUNG CƠ SỞ DU LIEU TRONG

ACCESS:

21 PHÂNLOAICÂU HỎIỞ 3MUC ĐỘ:

24.1 Dữ liệu các câu hỏi:

Vì mục đích chính là làm cách nào xây dựng cơ sở di liêu nên cm trích

dẫn các câu hỏi trắc nghiệm đang được các giáo viên dạy Hóa ở trường phố

thông mà chủ yếu là trường THPT Mạc Dinh Chi Q.6 TPHCM và thu được 90

câu sau:

1) Giải thích nguyên nhắn tính oxy hóa (khả năng nhân điện tử ) mạnh

nhất của Flo so với các Halogen khác là :

a) Do bán kính nguyên tử của Flo nhỏ nhất

b) Do khối lượng nguyên tử của Flo nhỏ nhất

c) Do số thứ tự của Flo nhỏ nhất

d) abe đều đúng

3) Giải thích nguyên nhân Flo không có mức oxy hóa dương là:

a) Do Flo là chất khí

b) Do Flo không có phân lớp d

c) Do lực hit giữa nhân va electron ngoài cùng rất mạnh

d) abc đều đúng

3) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào không chính xác:

a) Các Halogen ở dạng đơn chất , trong các phản ứng với kim loại hay

Hidrô , luôn luôn thể hiện tinh oxy hóa , không thể hiện tinh

khử

bì Liên kết hóa học giữaHalogen và kim loại luôn luôn là liên kết ion ,

không bao giờ có liên kết cộng hóa trị.

c) Trong nhóm Halogen , khả năng tác dụng với kim loại giảm dan từ

E; đến lạ '

d) Độ mạnh của axit tăng dan từ HF đến HI là do độ dài của liên kết

H-X càng lớn nền ion H được phóng thích dé dàng hơn

4) Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào không chính xác :

a) Để đạt được trạng thai bền như khí trở , các nguyên tử Halogen luôn

luôn phải nhân thêm | electron để trở thành ion âm X

Trang 27

Trang 31

UTA :⁄À(guuên “Tân €2kánÍt 3/0 X2X: TS Lt “Trọng Tin

b) Các nguyên tố Halogen luôn luôn có tính phi kim mạnh nhất so với

các nguyên tố khác trong cùng chu kì đó

¢) Các Halogen có số thứ tự nhỏ có khả năng đấy các Halogen có số thứ

tự lớn ra khỏi hợp chất của nó (ngoại trừ Flo)

d) Các Halogen không thể tác dụng trực tiếp với oxy

5) Clo có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

7) Trong phản ứng sau , chất nào là chất oxy hóa ? Chất khử

I6HCH 2KMnO, ~~" 2MnCl, + SCh + 2KCI + 8HyO

9) Axit Clohydric không thé tác dụng với kim loại đồng vì đồng đứng

sau Hiđrô , do đó ta dự đoán axit Clohidric cũng không thể tác dụng

với các hợp chất của đồng Điều này có chính xác không ?

Trang 28

Trang 32

UTM Nguyen Ton Ohank HDR: TS Lt “Trọng Tin

a) Có

b) Khong

c) Tùy trường hợp cụ thé

d) Câu c sai

10) HCl có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây :

a) MgO, CaCO,, Ag , Fe(OH), , Na;S

b) Ag;SO,, Na,CO, Fe, K,0 , Zn(OH),

c) Al, Mg(OH), , Na;SO,, FeS , Fe;O,

d) Cả hai câu a và b đều đúng.

13) Dé điều chế FeCl›, người ta có thể dùng Fe và Cl; hoặc HC với

Fe,0, Ngòai hai cặp hóa chất trên , ta có thể dang những cặp hóa

l4) Thực hiện các thí nghiệm sau :

I Cho 5 g CaCO, vào 100 mi dd HCI 2M thì được V, (1) CO;

Il Cho 5g CaCO, vào 200 mi dd HCI 2M thi được V2(1) CO;

IH Cho 12,5g CaCO, vào 200 ml dd HCI | M thì được V1)

CO,Tất cả các thí nghiệm trên đều được tiến hành ở cùng điều kiên

Trang 29

Trang 33

tÀ\((72X“Nguuễn Tin Ohank 2/0 X2X: TS Lt (Trọng Tin

Kết quả nào sau day là đúng :

a) V,<V;ạ<Vy

bị V,=V,<V;

©) Vị=V¿ạ<Vy

d) V.,=V;=V;

15) Cho H;SO, đặc nóng có dư tác dụng với 70,2 g NaCl khan Hòa

tan khí tạo thành vào 116.2 g H;O Tính nồng độ phần trăm (%) của

17) Trong tháp hấp thụ, khi cho H,O hấp thụ khí HCl, ta phải phun

H,O từ trên xuống, còn khí HCI đi từ dưới lên (trong quá trình sản

xuất axit HCl ) là vì:

a) Tang diện tích tiếp xúc giữa khí HCI và H,O

b) Để tránh khí HC! thoát ra ngoài gây độc

c) Dd HCI thu được lúc đó càng lúc hấp thu càng nhiều khí HCl hơn

d) a,b,c đều đúng

l8) Khi điều chế khí HCI bằng phương pháp sunfat, tại sao Na;SO,

tạo ra ở nhiệt độ cao, còn NaHSO, lại tạo ra ở nhiệt độ thấp

hơn :

a) Vi Na;SO, ở nhiệt độ cao sẽ bị phân tích cho NaHSO,

b) Vi NaHSO, ở nhiệt độ cao không bền bị phân tích cho Na;SO,

c) Cả a và b đều đúng

d) Cảa và b đều sai.

19) Tai sao trong phòng thí nghiệm để điều chế khí HCI người ta

phải dùng NaC! rắn với H;SO, đậm đặc ? Đó là vì:

Trang 30

Trang 34

tÀ((72X'À(guun (Tân Chink DKK: TS Lb “Trọng Tin

22) Tại sao Clorua vôi được dùng rộng rãi hơn nước Javen ?

a) Nguyên liệu để điều chế Clorua vôi dễ tìm và rẽ tiền

b) Clorua vôi có hàm lượng Hypoclorit cao hơn nước Javen , nên khả

năng tẩy trắng của nó cao hơn

cì — Clorua vôi để bảo quản, dé chuyên chở

d) — Tấtcả đều đúng

23) Hãy cho biết sự khác nhau chủ yếu giữa hai phan ứng

Ca(OH), + Cl, — CaOCl, + H,O (1)

2NaOH + Cl, TS NaCl+ NaClO+H,O (2)a) Phương trình (1) tạo thành | muối là CaOC];

Phương trình (2) tạo thành 2 muối là (NaCl + NaClO)

b) Do Ca có hóa trị 2, còn Na hóa trị 1 nên Ca có thể tạo muối hỗn tạp

c) Hoan toàn không có sự khác nhau giữa hai phan ứng này

d) Phan ứng (1) không phải là phản ứng oxi hoá-khử còn phản ứng (2)

là phản ứng oxi hóa-khử

Trang 31

Trang 35

t\( 72 guuễn Ton Chink 7 X2X: FS L? Frong Fin

24) Tai sao không thể điều chế được nước Flo giống như nước Clo ?

a) Vi Flo không tic dụng với nước

b) Vì Flo bốc cháy trong nước

c) ađúng

d) bđúng

25) Một halogen có thể đẩy | Halogen kém hoạt động hơn ra khỏi dd

muối của nó, ví dy Clo đẩy Brom ra khỏi dd muối Kali Bromua , Vậy

có thể dựa vào kiểu phản ứng này để suy ra rằng Flo có thể đẩy Clo

ra khỏi dd muối NaCl được không ?

a) Được, vì Flo hoạt động mạnh hơn Clo

b) Không được

c) Không xét được phản ứng này vì khi đó Flo sé phản ứng với nước

có trong dd NaCl

d) Cả b và c đều đúng

26) Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân

chứ không dùng phản ứng oxy hóa khử giữa các hóa chất để điều chế

khí Clo ?

a) _ Do nguyên liệu NaC! rẽ tiền , dễ tim

bỳ Néu dùng phản ứng oxy hóa khử thì tốn nhiều nguyên liệu , trang

thiết bị Điều này không có lợi cho sản xuất

¢) Do nhiều nguyên nhân khác

d) Tất cả đều đúng

27) Tại sao phương pháp sản xuất công nghiệp nước Javen và Clorua

vôi lại khác nhau , mặc dd đều dựa vào 1 kiểu phản ứng như nhau là

cho khí Clo tác dụng với bazơ tương ứng?

a) Vì NaCl và vôi là nguyên liệu rẽ tiền

b) Vì Clorua vôi là chất rấn nên nếu điện phân dd CaCl, ta sẽ thu được

dung dịch Ca(OH), chứ không phải vôi , do đó không thu được

Trang 36

tàf72Y.À(guuyễn Fin Chink 2⁄2 X1X: FS Le “Trọng Fin

a) Biéu chế khí Clo thi điện phân dd NaCl có màng ngăn , còn điều

chế nước Javen thì không

b) Điều chế khí Clo thi điện phân dd NaCl không có màng ngăn , còn

điều chế nước Javen thì có

c) Cả a và b đều sai

d) ala sự khác nhau chủ yếu

29) Dung dịch axit Clohidric trong quá trình điều chế khí Clo trong

phòng thí nghiệm :

a) C6 tính khử rất mạnh

b) Có tính khử rất yếu

c) Không thể hiện tính khử

d) Chi đóng vai trò là chất tạo môi trường axit

30) Để thu được khí Hiđrô Clorua trong phòng thí nghiệm người ta cho

NaCl rấn tác dụng với dd H;SO, đặc Vậy để thu được khí Hiđrô

3l) Bua ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt

dd qui tím Hiện tượng nào sẽ xdy ra ?

a) _ Muối từ màu trắng sẽ chuyển sang màu đen do AgC! bị phân hủy

b) “Tương tự câu a , đồng thời dd qui tím sẽ chuyển từ màu tím sang

màu đỏ

c) Tương tự câu a, đồng thời dd qu) tím sẽ chuyển từ màu tím sang

màu đồ , rồi mất màu

d) Cả a và b đều đúng.

32) Tại sao trong các tháp hấp thụ dùng để điều chế axit Clohidric ,

người ta thường đặt những ống sứ không bị axit ăn mòn :

a) Tăng diện tích tiếp xúc giữa khí với nước

b) Đểngăn cản khí HC! thoát ra ngoài

c) Cả a và b đều đúng

d) Cả a và b đều sai

Trang 33

Trang 37

tÀ((72X Nguyễn Tha f2káwk X0 X2X: TELE (Trọng Tin

33) Để tạo kết tủa ion trong dd ta làm như sau (Học sinh được sử

dụng bảng tính tan để làm câu này) :

a) Cho tấc dụng với dd muối Ag*

b) Cho tac dụng với dd muối Ca”"

©) Cho tác dụng với dd muối Ba”"

d) Cho tác dụng với dd muối Mẹ?"

34) Để nhận biết các ion Cl , Br ,I người ta có thể sử dung | thuốc

thử duy nhất là;

a) Dung dịch AgNO,

b) HO tinh bột

c) Dung dịch NaBr

d) Cada và c đều được

35) Để nhận biết dd KI va KBr , người ta sử dụng | hóa chất duy nhất

là hồ tinh bột Hỏi có thể thực hiện được không ?

a) Không được

b) Được

c) Được nếu có thêm | thuốc thử nữa

d) Được nhưng phải ở một điều kiện thích hợp

36) Vì sao các dd axit HBr, HI không thể để lâu trong không khí ?

a) - Do cả HBr và HI đều bị oxy trong không khí ôxy hóa

b) Do HBr và HI là những axit yếu , không bền dễ bay hơi

Trang 38

tÀ((72“Nguuln Tin Ohdnk MDH: TS Có (Trọng Tin

a) 20%

b) 15%

c) 37%

d) 50%

39) Những tính chất vật lý riêng của 1, khác với các Halogen khác là

a) 1, có hiện tượng thang hoa

bì Khi gặp I, hồ tinh bột hóa xanh

41) Người ta thường dập tất lửa đám cháy bằng cách đội nước vào ,

nhưng nếu trong đám cháy đó có khí F; thì có thể dập tất lửa bằng

nước được không ?

a) Không Lửa sẽ cháy mạnh hơn

b) Có Lửa sẽ tất ngay tức khắc

c) Nếu dùng nhiều nước thì sẽ dập tất được lửa

d) Nếu dùng nước với lượng thích hợp thì sẽ dập tất được lửa

42) Nhìn bề ngoài khí Clo khác với khí H; , O; , N; như thế nào ?

a) Khí Clo có mùi khó ngửi

b) Khí Clo có màu vàng lục

c) Tất cả đều giống nhau vẻ bề ngoài

d) Tất cả đều có màu khác nhau

43) Khi nước Clo để lâu ngày, nó sẽ :

a) Mất màu

b) Mất mùi

c) Mat khả nang tẩy trắng

Trang 35

Trang 39

472 ⁄Ậqugễn Ton Ohink XD X4: TEL “Tuọng Tin

dì Tat cả đều đúng.

44) Tai sao phân tửH;, Cl: khơng phân cực mà phân tử HC! lại phân

cực?

a) _ Do phân tử H;., Cl, được tạo nên từ hai nguyên tử giống nhau

b) Vi Clo cĩ độ âm điện lớn hơn Hiđrơ nên cặp electron chung lệch

nhiều về phía Clo

c) Cả a và b đều đúng

d) Cả a và b đều đúng

45) Mệnh đề nào sau đây khơng chính xác?

a) Axit HCI dùng để tấy gi do nĩ cĩ khả nang loại các tạp chất là các

oxít bám trên bề mặt

bạ Để chứa axit HC! người ta thường dùng các lọ bằng thép hoặc gang

trong các nhà máy sản xuất

c) _ Do tính chất nguy hiểm axit HCI thường khơng được ding trong y tế

b) Do cĩ sự hiện diện của oxy

¢) Do cĩ sự hiện điện của kim loại

d) Do cĩ sự hiện diện của nước

47) Trong thiên nhiên muối ăn NaCl cĩ ở:

a) Trong nước biển

b)ạ Trong các mỏ muối

c) Trong cơ thể động vật

d) Cả a,b,c đều đúng

48) HCI khi ở trạng thái dd được đọc là axit Clohidic , trong khi đĩ

nếu HCI ở trạng thái nguyên chất thì được đọc là Hiđrơ Clorua Điều

này cĩ chính xác khơng?

a) Khơng

bà Cĩ

Trang 36

Trang 40

tà(72YZ/Xqguuên Ton €)kánk X⁄02 X3: TS Lt “Trọng Tin

c) Không hoàn toàn chính xác vì còn có cách đọc khác

d) Nếu đảo ngược cách đọc lại thì đúng

49) Dung dịch HCI đặc “bi bốc khói “ trong không khí ấm là do:

a) HCI là hợp chất háo nước

b) HCI là hợp chất dé tan

c)_ Một phần khí HCI của dd thoát ra không khí

d) avàc đúng.

50) Clo phản ứng được với những chất nào trong số các chất kể sau

đây:AI, Fe Cu , P , dd NaOH,dd Ca(OH)» dd KL

a) Tất cả đều được

b) Pkhông tác dụng với Clo

c) Clo không tác dụng với dd KI

d) Clo không tác dụng với dd Ca(OH),

51) Clo không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:dd

H;SO;, dd HS ,dd AgNO, dd HBr dd NH,OH ,các khí Ne , H; SO)

a) Dung dich AgNO,

b) dd NH,OH

c) KhiNe

d) Tất cả a) b)c) đều đúng

52) Axit HCI phản ứng được với những chất nào trong số các chất

sau đây: CuO, Fe;O; , CO; , Fe;O,, Zn , HI ,C , AgNO;, Pb(NO;);

a) Tất cả đều tác dụng được với dd HC!

b) _C,CO; không tác dụng được với dd HCI

c) C,CO;, Ph(NO;); không tác dụng được với dd HC!

d) C,CO,, Ph(NO¿); Hi không tác dụng được với dd HC!

53) Axit HF không phản ứng được với những chất nào trong số các

chất sau đây:Cu , Zn , SiO; , ZnO, SO;, C, NaOH, Cl, , AgNO,

a) Cu, Ch Cc

bì Cu,C, cl, SO, AgNO,

c) Chi có SiO, mới tác dụng với axit HF

d) Cl, Cu,C, AgNO,

Trang 37

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2002), Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá Học PTTH,NXB Giáo dục Khác
2. Phạm Anh Dũng,Từng Bước Với Visual Basic 6.0, NXB Trẻ Khác
3. Nguyễn Đình Độ (1997), Bộ Để Trấc Nhgiệm Hoá Hoc,NXB Đồng Nai Khác
4. Nguyễn Duy Ai, Dương Tất Tốn, Sách Giáo Khoa Hoá Học lớp 10 (tái bản lần thứ 8), NXB Giáo Dục Khác
5. Nguyễn Duy Ai, Dương Tất Tốn, Sách Giáo Viên Hoá Học lớp 10 (tái bản lần thứ 6), NXB Giáo Dục Khác
6. Đặng Thế Khoa, Lập Trình Ứng Dung Visual Basic, NXBĐHQG TP.HCM Khác
7. Dinh Xuân Lâm, Visual Basic cho SV &amp; KT viên KhoaCNTN, NXB Thống Kê Khác
8. Lê Phụng Long, Tự Học Visual Basic Nhanh Nhất, NXB Thống Kê Khác
9. Nguyễn Hữu Anh, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visual Khác
11,Pham Hữu Khang, Kỹ Xảo Lập Trình VB6(2004), NXB LaoĐông-Xã Hội Khác
12.Dudng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và Do Lường Thànhquả Học Tạp, NXB giáo Dục và đào tạo Khác
13.Lê Trọng Tín, Phương Pháp Giảng Dạy Hoá Học 10, NXB Giao Dục &amp; Đào Tao Khác
14.Nguyễn Trọng Thọ ~Ứng Dụng Tin Học Trong Giảng DạyHoá học -NXB giáo Dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN