1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM)

128 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Dạy - Học Từ Lái Ở Trường Tiểu Học (Qua Khảo Sát Một Số Trường Tiểu Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh)
Tác giả Hoàng Phan Thụy Đoan
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Trương Thị Thu Vẫn
Trường học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 34 MB

Nội dung

Nhân thức được tẩm quan trọng của từ láy — là một trong những phương thức cấu tạo từ cơ bản của Tiếng Việt, nhận biết được giá trị của từ lay ở khả năng tượng thanh, tượng hình và biểu c

Trang 1

TRUGNG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

KHOA GIAO DUC TIEU HOC

Thanh phố Hỗ Chi Minh

Tháng 5 năm 2003

Trang 2

§ (SWW((ViWVWS(S(S TET EET SENT TERETE EKER ETE ETE TET TTT

Trang 3

LOI CÁM GN

Sau một thời gian nghiên cứu va thực hiện, em đã hoan |

thành luận van tốt nghiệp của mình với dé tài “ VẤN ĐỀ | DẠY - HỌC TỪ LAY Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC (Qua |

khảo sát một số trường tiểu học tại thành phố Hé Chí |

Minh)”

Trong quá trình thực hiện, em đã nhận được rất nhiều

sự quan tâm động viên của quý thấy cô trong khoa Giáo dục

tiểu hoe trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chi Minh, sự

hỗ trợ tích cực của các thấy cô trường tiểu học Chương Dương,

Tô Vĩnh Diện, Kim Đẳng, Phùng Hưng, Tân Tiến, Bành Văn Trân Đặc biệt là sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cỗ Trương Thi Thu Wan, nhữ đó em mới có thể hoàn thành luận

văn tốt nghiệp của mình.

Em xin được gửi đến cô Trương Thị Thu Vân cùng tất

cả quý thay cô lời cảm on chân thành và sâu sắc nhất,

Sinh viễn thực hiện

Hoàng Phan Thụy Đoan

Trang 4

PHAN MO DA is 2g6ccoa6000G0460d0AdGAgã60ag Trang |

[LF dö chún để Tối te acc St hicttodtttliEEitdoodGSEuaaiea Trang |

3 Bãi tượng và phạm vị nghién cứu eee Trang 3

3 Lịch sử vấn để nghiỀn cữu:-‹::6x-cscoG0 00 dã Trang 5

© Pricing piếp nghiền CUM re eeeaaseeeeaeosaeezede Trang 9

5 Cia tide Hưận van 6221256005-005: 00x 28cvdt Trang 10

NHI HH A cguggỹỹÿÿaggỹyauenouaeoioeaaypleseresnsl Trang 12

Chương 1: Các quan điểm về từ láy snneers Trang 12

EE TINH :GIÊN KH LÊN: há 10t ác GCÀG01x6Assesllsiinsalesyil Trang 12

1.1.1 Quan điểm của một số nhà nghiên cứu Trang 12

1.1.2 Quan điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt

Ủ Bác Hiếu HỌC:iáaccioitiiisiitiditiitiactglaxviidaiad Trang 18

12 STE CRIN IOS aeneeeeeeeesemeeneeeornsee Trang 23

1.2.1 Theo các nhà nghiễn cứu Trang 23

1.2.2 Theo sách giáo khoa Tiếng Việt

ở bậc tiểu học -cccccsce.ccse- Trang 27Chương 2: Thực trang dạy - học từ lay ở trường tiểu học Trang 32

2.1 Mục đích - ý nghĩa của bài tập khảo sát từ láy Trang 32

2.2 Kết quả điều tra thực tế dạy - học từ láy

Ử trường tiểu ltọc - qubzt hãi 8tE80sd Trang 33

2.2.1 Từ phía học sinh - cà e essere ke Trang 33

2.2.2 Từ phía giáo viên và một số cán bộ quản lí

Trang 5

2.3 Những vấn dé con tấn tại trong dạy — học từ lay

ở nhà trường tiểu Hiọ€- ‹: á á 2c c2 c0di Trang 58

Chương 3: Một số giải phấp áccccc-cusue Trang 63

3.1.2 Mục tiêu giáo dục hiện nay Trang 64

1.2 Thử đề xuất một số giải pháp Trang 66

3.2.1 Về nội dung chương trình 55555: Trang 66

3.2.2 Về phương pháp dạy — học Trang 78

PHAN KẾT LUẬN . e "¬ Trang 90

THƯ MỤC THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

GVNH: Thạc st Trưng Thị Thu Văn

PHAN MỞ Đâu

I LÍ du chon để tài

Từ láy là lớp từ đặc sắc của Tiếng Việt Mỗi từ láy là một "nốt nhac”

về âm thanh, chứa đựng trong mình một “bức tranh” cụ thể của các giác

quan : thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác kèm theo những ấntượng về sự cảm thu chủ quan, những cách đánh giá, những thái độ của

người nói trước sự vật, hiện tượng, đủ sức thông qua các giác quan hưởng

ngoại và hướng nội của người nghe mà tác động mạnh mẽ đến ho Vi vậy từ

láy là công cụ tạo hình rất đắc lực của nghệ thuật văn hoc, nhất là của thơ

cũ.

Nhân thức được tẩm quan trọng của từ láy — là một trong những

phương thức cấu tạo từ cơ bản của Tiếng Việt, nhận biết được giá trị của từ

lay ở khả năng tượng thanh, tượng hình và biểu cảm đặc biệt của nó, các

nhà biên soạn chương trình cải cách giáo dục đã dành cho từ lady một vị trí

xứng đáng trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu Học

Tuy nhiên, nhìn vào nội dung kiến thức được biên soạn trong chươngtrình tiểu hoc, kết hợp điều tra kiến thức của học sinh về từ láy cũng nhưnghiên cứu một số giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học cùng các tài liệu cóliên quan, người viết thấy có nhiều vấn dé còn tốn tại (sẽ được để cập cụ

thể hưn trong phần nội dung) nhưng vẫn chưa được các nhà nghiên cứu

cũng như những nhà biên soạn sách quan tâm đúng mức Điều này đã gây rất nhiều trở ngại cho giáo viên và học sinh trong quá trình day — học từ lay

ở bậc tiểu học.

SVTH: Huàng Phen Thụy Doan Trang !

Trang 7

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Bên cạnh đó, chính sự không thống nhất về quan điểm từ lay ngay ở

trong nội dung sách giáo khoa Tiéng Việt của các bac học khác nhau cũng

ảnh hưởng không ít đến người dạy và người học

Xuất phát từ yêu cau thực tế trong dạy - học người viết đã chọn

"Vấn để dạy - học từ lay ở trường tiểu học ( qua khảo sát một số trườngtiểu học tại thành phố Hỗ Chi Minh)” làm dé tài nghiên cứu cho luận văn

của mình.

Người viết hi vọng luận văn sẽ đóng góp phan nào cho việc dạy hoc từ lầy của thay và trò ở trường tiểu học được thuận lợi hơn, phù hợp với

-trình độ nhận thức và tâm sinh lý của người học, song cũng không vì thế mà

sai lệch so với kiến thức khoa học cơ bản.

Bên cạnh việc cung cấp kiến thức từ láy cho học sinh, quan trọng hơn luận văn còn mong muốn các em vận dụng đúng đắn những tri thức mình

có được vào hoạt động nói, viết - mà trước hết là viết - góp phần làm cho

sự điển đạt thêm trong sáng, chính xác, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp

nhất định Đẳng thời trong quá trình bối dưỡng, trang bị kiến thức từ lấy

học sinh cảm nhãn được cái hay cái đẹp của ngôn ngữ dẫn tộc và qua đó

làm phong phú thêm cho kho tầng ngôn ngữ ấy bằng cách vận dụng vào

chính cuộc sống của mình cũng như trong việc viết văn, làm thơ -phù hợp

với quan điểm dạy học Tiếng Việt ở tiểu học là rén cho học sinh cả bốn kĩ

ning ; nghe — nói — đọc — viết, phù hợp với truyền thống yêu chuộng văn

thơ của người Việt Nam.

SVPH; Huành Phan Thụy Đoan Trang 2

Trang 8

GVAD: Thục sĩ Trưng Thị Thu Van

3, Bấi tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Từ láy là một hiện tượng ngôn ngữ vô cùng đa dạng và phức tạp Đã

có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiễu quan điểm viết về vấn để này ở

những khía cạnh khác nhau như: miêu tả về mặt ngữ am, nhận xét khái

quát về các kiểu nghĩa, tìm hiểu mối quan hệ giữa 4m và nghĩa, tìm hiểunguồn gốc của các yếu tổ mất nghĩa

Song trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, người viết với tư

cách là sinh viên năm cuối khoa Giáo dục tiểu học, sẽ là một giáo viên tiểu

học tương lai, không có tham vọng đi sâu vào nghiên cứu những vấn dé lý

luận về từ lấy như các nhà ngôn ngữ học mà chỉ dừng lại ở việc tìm hiểuquan điểm của một số tác giả, cũng như thực tiễn day - học từ lấy của giáoviên, cắn bộ quản lý giáo dục và học sinh ở nhà trường tiểu học, qua đólàm rõ những hạn chế còn tổn tại trong nội dung chương trình, cùng phươngpháp giảng dạy, Dong thời người viết thử để xuất một số giải pháp nhằm

phần nào giải quyết vấn để, giúp cho việc dạy - học từ ldy ngày càng trở

nên tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

Ở luận văn này, người viết giới hạn trong việc khảo sát ngẫu nhiên

tri thức và kĩ năng sử dụng từ láy của 530 học sinh ở năm trường tiểu họctại các địa bàn khác nhau.( Vì từ láy chủ yếu phát huy tác dụng tích cựctrong lĩnh vực nói và vì lí do khách quan cũng như chủ quan, người viết không có điều kiện gắn gũi theo sát các em trong từng lời ăn tiếng nói hãng ngày nên chỉ dừng lại ở việc khảo sát kĩ năng viết, không khảo sat kĩ

năng nói của các em) Đó là:

SVTH: Huäng Phan Thụy Doan Trang 3

Trang 9

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Trường Tiểu học Chương Dương (trường ở Quận |, trung tâm thành

phố đang triển khai thực hiện chương trình thử nghiệm) gồm 102 học ở ba

lớp: lớp 5', lđp 5” và lớp 5”.

Trường Tiểu hoe Tô Vĩnh Diện (trường nằm ở khu vực chợ Bà Chiểu

~ Quận Bình Thạnh, là một mỗi trường khá phức tạp, ít thuận lợi cho công

tác giáo duc) gồm 138 học sinh ở bốn lớp: lớp 5“, lớp 5°, lớp 5“ và lđp 5°

Trường Tiểu học Kim Đồng (trường ở Quận Gò Vấp, là địa phương

có phong trào giáo dục đang phát triển rất mạnh đặc biệt là bậc tiểu học)

gdm 90 học sinh ở hai lớp: lớp 5` và lớp 5”

Trường Tiểu học Phùng Hưng (trường ở quận 11, là trường có bể dày

thành tích trong học tập và giảng day, liên tục đạt danh hiệu tiên tiến

cấp thành phố trong 25 năm từ năm 1977 đến năm 2000, được nhận bằng

khen của Bộ Giáo dục — Đào Tạo (1991-1994), huan chương lao động hang

Hil (1996-1997) và là trường tiểu học duy nhất của thành phố nhận huânchương lao động hang II năm học 2001-2002) gồm 97 học sinh ở ba lớp: lớp

và nhát triển ý kiến, nhãn xét của một số nhà nghiên cứu và người hiên

SVTH: Hoang Phan Thụy Doan Trang 4

Trang 10

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

xoạn sách, kết hợp với kết quả điều tra thực tế dạy - học từ láy ở trường

Trong các công trình nghiên cứu cấu tạo từ Tiếng Việt, nhiều tác giả

đã để cập đến vấn để từ láy Trước hết phải nhắc đến một cuốn từ điển có

tính chất chuyên sâu về vấn dé này, đó là “Tw điển từ lay Tiếng Việt” —

Hoàng Văn Hành (chủ biên) đã thu thập và giải thích nghĩa cụ thể của 5000

từ láy được dùng từ trước tới nay trong tiếng Việt, bao gồm cả từ láy địa

phương và khẩu ngữ - NXB Giáo dục 1995

Nhiều người đã dành ra một phần nhỏ trong công trình nghiên cứu

của mình để nói về các hiện tượng láy (trong đó có cấu tạo từ láy) cùng với

những giá trị ngữ nghĩa của chúng như Nguyễn Kim Than trong “Co sở ngữ

pháp Tiếng Việt", NXB KHXH Hà Nội 1996, “Ti vựng học Tiếng Việt"

của Nguyễn Thiện Giáp, NXB Giáo dục 1999 (tái bản), “TY vựng - ngữnghĩa Tiếng Việt" của Đỗ Hữu Châu (NXB Giáo duc, 1999, tái bin), “Ngpháp Tiếng Việt" của Diệp Quang Ban (chủ biên), NXB Giáo dục 2000(tái bản) hay "Ngữ pháp Tiếng Việt" của Trung tâm khoa học xã hội và

nhân văn quốc gia, NXB KHXH Hà Nội 2000 (tái bản) lại dé cập đến mối

quan hệ giữa âm và nghĩa của từ láy.

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan — Trang5 ˆ

Trang 11

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Trong "Ngữ pháp Tiếng Việt", NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996

(tái bản) giáo sư Nguyễn Tài Cẩn đã dành hẳn một chương để bàn về từ

lay âm Tác giả miêu tả các biện pháp láy đặc trưng của quan hệ láy cũng

như lồng ghép đặc trưng ngữ pháp của các khuôn vần trong cấu tạo từ láy.

Cũng vậy, mặc dù không dành trọn một chương về từ láy song phó

tiến sĩ Đỗ Thị Kim Liên đã mô tả khá chỉ tiết về mối quan hệ giữa âm

thanh (các khuôn van) với giá trị ngữ nghĩa của chúng trong “Ngữ pháp

Tiếng Việt", NXB Giáo dục 2002 (tái bản).

Điểm qua một số tác phẩm chúng ta thấy rằng: từ láy là lĩnh vực hết

sức hấp dẫn vì thế không ít thì nhiều các nhà nghiên cứu Tiếng Việt đều dé

cập đến vấn để này, thậm chí đã có đến hai luận án phó tiến sĩ bàn riêng

về từ láy Đó là:

“ Từ lay Tiếng Việt” của Hoàng Văn Hành (1981)

Và "Giá trị biểu trưng của khuôn vần trong từ lay Tiếng Việt”

của Phi Tuyết Hinh, Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học (1991) đã trình bày hết

sức cụ thể và sâu sắc về giá trị biểu trưng của các khuôn vẫn

Ngoài ra, còn nhiều ý kiến khác nhau ở các góc độ khác nhau về vấn

đề này được đăng rải rác trên các số của tạp chí Ngôn ngữ từ trước đến

nay, Chẳng hạn: Tác giả Võ Xuân Quế trong “Tìm hiểu thêm về một kiểu

từ lay tư trong tiếng Việt" đăng trên tạp chí Ngôn ngữ số 1, 1998 đã bày

tỏ mối quan tâm của mình về ý nghĩa, hình thức cũng như nguồn gốc cấu

tạo của kiểu từ láy tư Còn "Thử đi tìm nguồn gốc của dang láy ba" là ý

kiến của Huệ Thiên về nguồn gốc cũng như mong muốn mở rộng số lượng

hình thức láy ba (Tạp chí ngôn ngữ số 3, 1999).

SVTH: Hoàng Phan Thụ y Doan Trang 6

Trang 12

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân "¬

Về hiện tượng láy trong hoạt động giao tiếp hằng ngày tác giả Đào Thin có nhận xét về hiện tượng “lay với iêc " trong “ Lay với “iêc ”~ Một

dang láy đặc biệt trong lời nói” (Tạp chí Ngôn ngữ số 1, 1998); tác giả

Nguyễn Thi Thanh Nga lại chú ý đến * Ý nghĩa và tác dung của phương

thức lay trong khẩu ngữ" (Tạp chí Ngôn ngữ số 2, 2000).

Tác giả Phi Tuyết Hinh một lần nữa lại khẳng định ý kiến của mình

vé mối quan hệ giữa giá tri ngữ nghĩa của các từ láy không xác định được

thành tố gốc với các khuôn van trong bài viết “Ti lay không rõ thành tốgốc và vấn dé biểu trưng ngữ âm trong từ biểu tượng Tiếng Việt” (Tạp

chí ngôn ngữ số 2, 1998), “Thêm một nhận xét về sự hình thành từ láy trong Tiếng Việt" là những suy tư vé cách miêu tả đồng đại một nhóm từ

láy đã được hình thành từ lâu, đồng thời dưa trên tư liệu mới xuất hiện đểkhẳng định láy là một phương thức cấu tạo từ phức hợp đã và vẫn đang tiếptục sản sinh trong Tiếng Việt hiện đại của tác giả Chu Bích Thu (Tạp chí ngôn ngữ số 2, 1998).

Trái ngược với quan điểm từ láy của một số nhà nghiên cứu và tác giả Chu Bích Thu là các bài viết sau đây: “Ban thêm về vấn đề nhận diện

từ lay Tiếng Việt” (Hoàng Ding, tạp chí Ngôn ngữ số 2, 1999), "Nhận

điện từ láy và từ ghép có hình thức lay” (Nguyễn Thị Trung Thanh, tap

chí Ngôn ngữ và đời sống số 4, 2000) Hay các bài viết " Thủ pháp nhận

điện và phân biệt từ lay với từ ghép có hình thức ngữ âm giống lay”, "

Bàn thêm về hiện tượng “Từ láy đảo được trật tự” và bài "Nhìn nhận

lại hiện tượng láy trong Tiếng Viet” đãng trên tạp chí Ngôn ngữ số 7, số

LÍ năm 2000; số 8 năm 2001 của thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hà Những bài

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 7

Trang 13

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

viết này nhìn nhận từ lay theo một cách khác và dé ra những thủ pháp để

nhân điện từ lay theo quan điểm mà các tác giả cho là đúng đắn với các từ

không thực sự là láy hay những từ có hình thức ngữ âm giống láy.

Và bài viết gin đây nhất là "Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc

trong thơ ca” của Nguyễn Thị Thanh Hà (tạp chí Ngôn ngữ số 4 số 5, năm

2002) là sự đóng góp của tác giả trong việc khẳng định thêm phẩm chất

của âm thanh ngôn ngữ được sử dụng trong thơ ca là có khả năng tạo ra tính

nhạc.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu cũng như các bài viết trên đều

góp phan làm sáng rõ vấn để về từ láy - một vấn để vẫn còn rất nhiều ý

kiến đến nay vẫn chưa thống nhất, còn gây nhiều tranh cãi bởi mỗi tác

phẩm có một cái nhìn khác nhau về một khía cạnh khác nhau của từ láy.

Tuy nhiên, có thể nói rằng hau hết những công trình ấy đều xem xét từ láy

dưới con mắt của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, mà chưa quan tâm đến

phương pháp, đến việc truyền thụ tri thức ấy vào nhà trường phổ thông và

nhất là “Vấn để day - học từ láy ở trường tiểu học” chưa được một tác

giả nào bàn hẳn thành một công trình riêng biệt, mặc dù rải rác đây đó đã

có một số tác giả để cập đến vấn dé này Chẳng hạn Nguyễn Đức Tén trong "Những vấn để dạy và học tiếng việt trong nhà trường"(NXB

ĐHQG Hà Nội) phần nào quan tâm đến việc dạy từ láy cho học sinh trung

học cơ sở Hay trong giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu

hoc” của tác giả Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (NXB ĐHQG Hà Nội, 1999)

có nhấc đến quan điểm day từ láy cho học sinh ở trường tiểu học

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 8

Trang 14

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, người viết đã sử dụng một số phương

pháp sau:

Trước tiên, người viết tiến hành tổng hợp các tư liệu cần thiết liên

quan đến dé tài Trên cơ sở đó, khái quát, hệ thống lại vấn dé cho phù hợp

với mục đích của để tài.

Sau đó phân tích nội dung chương trình từ láy được dạy ở tiểu học theo chương trình cải cách , có so sánh với các chương trình khác để làm rõnhững khó khăn do thực tế chủ quan hay khách quan gây ra cho cả thầy lẫn

trò trong việc dạy = học Tiếp theo người viết tiến hành khảo sát ở cả giáo

viên lẫn học sinh tiểu học về những vấn để của từ láy - nội dung của phiếu

khảo sát sẽ được trình bày cụ thể ở trong luận văn

Về phía học sinh, người viết khảo sát ở hai phương diện:

Thứ nhất là mặt kiến thức: nhận diện từ láy và khả năng xác định

nghĩa của từ lấy

Thứ hai là mặt kỹ năng: vận dụng kiến thức về từ láy đã được học

vào trong giao tiếp, trong những ngữ cảnh nhất định - Mà cụ thể trongphiếu là điển từ láy thích hợp nhất vào câu cho sắn, dùng từ láy đã cho để

Trang 15

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

Trên cơ sở kết quả điều tra cụ thể, người viết thống kê tư liệu

nghiên cứu, tính xác suất để cố gắng giúp cho việc đánh giá được khách

quan, chính xác và mang tính khoa học

Cuối cùng người viết dùng phương pháp suy luận quy nạp để đi đến

kết luận chung nhất , mang tính khái quát nhất cho toàn vấn đề đã đặt ra.

Các phương pháp này tuy khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, bổ

sung cho nhau Trong van dung, luận văn kết hợp dan xen các phương pháp

nhằm phát huy tối đa tác dụng tích cực của chúng, giúp cho việc giải quyết

vấn dé được sáng rd, logic và có hệ thống hơn.

5 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phan mở đầu và phan kết luận luận văn gồm có ba chương:

Ở nội dung chương một, luận văn để cập đến hai vấn để chính Đó là

nhận diện từ láy và nghĩa từ láy.Ở mỗi phẩn, luận văn đều nêu lên quan

điểm của một số nhà nghiên cứu về từ láy mà theo người viết quan điểm

này sẽ làm nổi rõ vấn dé khi liền sau đó là quan điểm của sách giáo khoa

Tiếng Việt tiểu học, cùng với các tài liệu khác có liên quan (tùng lắp với

nội dung của sách) và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hạn chế,

những sai lầm ở giáo viên và học sinh.

Có thể coi đây là chương làm cơ sở lý luận cho các chương sau

Luận văn đặc biệt chú trọng đến chương hai và chương ba — là nội

dung trọng tâm của dé tài,

SVƯTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 10

Trang 16

GVHD: Thác sĩ Trương Thị Thu Vân

Trong chương hai, luận văn nêu rõ mục đích, ý nghĩa của bài tập

khảo sắt cũng như dụng ý của người viết trong việc xây dựng nội dung bai

tập khảo sát Ở chương này, bên cạnh việc nêu kết quả cũng như đánh giá

khái quát vẻ thực trạng học từ láy của học sinh tiểu học nói chung và của

từng trường nói riêng, luận văn còn tiến hành tính xác suất số lượng học

sinh đạt và không đạt ở phần nào (kiến thức hay kĩ năng) để từ đó để xuấtmột số ý kiến về vấn để nội dung chương trình cũng như phương pháp dạy

~ học từ láy ở tiểu học Ngoài ra, chương hai còn tổng hợp ý kiến của các

giáo viên và một số cán bộ quản lí về phương pháp giảng dạy từ láy cho

học sinh nhằm góp phan giúp cho những giải pháp dé xuất có tinh khả thihơn Và cuối cùng, dựa trên những mâu thuẫn đã phân tích giữa sách giáokhoa với các tài liệu có liên quan dẫn đến thực trạng dạy - học từ láy ở

trường tiểu học thể hiện qua kết quả khảo sát vừa xem xét, luận văn khái

quát những vấn để còn tổn tại trong dạy - học từ láy cùng những sai lầm

học sinh dể mắc phải nhằm làm cơ sở thực tiễn cho những để xuất ở

chương ba.

Ở chương ba, là chương cuối của để tài, luận văn nêu lên những đặc

điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học cũng như mục tiêu giáo dục Tiểu học nóichung và mục tiêu của môn Tiếng Việt nói riêng hiện nay để làm cơ sở lýluận cho những ý kiến và các giải pháp để xuất cụ thể về nội dung cũng

như phương pháp day học từ láy ở tiểu học Nhờ đó, giúp cho công tác giáo

dục phát huy tối đa tác dụng của mình, đặt cơ sở, nền ting vững chắc cho

các bậc học cao hơn sau này; Đồng thời góp phan gìn giữ và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng trở nên giàu đẹp

hơn.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang / 1

Trang 17

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

PHAN NỘI DUNG

Chương 1: CAC QUAN ĐIỂM VE TU LAY

1-1 Nhận diện từ láy

1.1.1 Quan điểm của một số nhà nghiên cứu

Từ láy, một trong những vấn dé rất đặc trưng của ngôn ngữ đơn lập

nói chung và của Tiếng Việt nói riêng, đã được các nhà nghiên cứu trong

và ngoài nước hết sức quan tâm Đã có vô số bài viết, chuyên khảo, từ

điển.v.v dành cho từ láy, song mỗi người viết về từ láy với một góc đô

khác nhau: miêu tả về mặt ngữ âm, nhận xét khái quát về mối quan hệ

giữa âm và nghĩa, tìm hiểu nguồn gốc của các yếu tố mất nghĩa Đặc biệt

là vấn để nguồn gốc từ láy, mối quan hệ giữa âm và nghĩa của từ lay mà

hiện nay có rất nhiều ý kiến mâu thuẫn nhau bởi các tác giả ai cũng có cơ

sở, nhận định khoa học của riêng mình Trong khuôn khổ luận văn tốt

nghiệp và trình độ người viết có hạn, chúng tôi sẽ không đưa ra tất cả các

quan điểm để tranh luận Xuất phát từ yêu cầu cụ thể của vấn dé đang xét,

chúng tôi chỉ quan tâm đến ý kiến của một số nhà Việt ngữ học về từ láy

và vấn dé nhận diện vé từ lay Tiếng Việt mà theo chúng tôi sẽ làm nổi rõ

được vấn để mà người viết muốn làm sáng tỏ.

Da số các nhà nghiên cứu đều định nghĩa về từ láy như sau:

Từ láy là kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh (bao gồm phụ âm,

nguyên âm, thanh điệu) theo quy luật giữa các tiếng tao thành [10, 11].

SVTH: Hoàng Phan Thuy Đoan ' Trang [2

Trang 18

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Theo tác giả từ lay đôi được chia thành hai loại: từ lay hoàn toàn và từ lay

bo phản.

Với quan niệm từ láy hoàn toàn bao gồm các thành tố giống nhau vềphụ âm dấu, van, thanh điệu hoặc giống nhau về phụ âm đầu, van và thanh điệu biến đổi theo một quy luật nhất định thì các từ sau đây là từ láy

hoàn toàn:

- Amtiét trong từ được lặp lại hoàn toàn với mô hình trọng âm là 01.

“Thí du: xanh xanh, vinh xinh, con con

- Phu âm đầu, nguyên âm va phụ âm cuối giữ nguyên, thanh điệu

đấp đổi lẫn nhau theo quy tắc thuộc cùng âm vực:

+ Âm vực cao: không dấu (thanh bằng), hỏi (thanh trắc), sắc

(thanh trắc).

Thí du: tim tim, mon thởn, Cau có

+ Âm vực thấp: huyén (thanh bằng), ngã (thanh trắc), nặng (thanh trắc).

Thi dụ: cau cau, đằng đẳng, vành vanh

- Phu âm đầu, nguyên âm giữ nguyên, thanh điệu và phụ âm cuối biến

đổi theo nguyên tắc: các phụ âm tắc và vô thanh sẽ chuyển thành phụ âm mũi

cùng cặp Thanh điệu được đấp đổi theo nguyên tắc cùng âm vực.

Thi du:

p-m như: dem dep, thâm thấp, cẩm cập

t~n như: tôn tot, san sat, ngan ngdt

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 13

Trang 19

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

c—ng như: ang ác, rừng rực biêng biếc

ch-nh như: chênh chéch, anh ach, bình bịch

Tuy nhiên, có một số tác giả cho rằng các từ sau đây không phải là từ láy:

chuẩn chuén, bong bóng, ba ba, se sẻ, chôm chôm Bồi từ lay là kết quả của

phương thức láy thì phải có sự khác biệt về nghĩa so với hình vị cơ sở Đằng này,

tất cả các từ trên đều hoàn toàn đồng nghĩa, vì vậy theo ý kiến của các tác giả

trên , đây là những từ có chức năng định danh các loại động vật và thực vật [4, 36

- 37]

Còn từ láy bộ phận lại chia làm hai kiểu: từ láy âm và từ láy vần:

Từ láy âm là từ láy có âm đầu lặp lại và các nguyên âm khác dòng phải có

cùng độ mở.

Từ láy vần là từ láy có âm đầu khác nhau và phần vần được lặp lại

Như vậy theo quan niệm này ta có thể hình dung từ láy được phân

loại theo mô hình sau: [10, 7] (phụ âm: PÂ)

Từ láy hoàn toàn

Giống nhau

Từ láy bộ phận

Từ láy âm | | Từ lay van

Giống nhau PÂ

Giống hoàn

toàn PA đầu, PA đầu và thanh điệu,

thanh điệu, đầu và PA PÂ cuối biến đổi

PA cuối cuối, thanh

điệu biến đối

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 14

Trang 20

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Ngoài ra, từ láy bộ phận còn được nhiều người cho rằng:

- Ở các từ láy vần, tiếng gốc (yếu tố gốc) thường đứng sau tiếng láy

lai, Cả hai yếu tố phải giống nhau hoàn toàn vé phan van và thanh điệu:

còn âm đầu thì phối hợp với nhau thành từng cặp theo quy luật: hai âm dau

đó trong mỗi cập phải khác nhau về phương thức cấu âm và bộ vị cấu âm

Thi dụ: bin rin, lăn tăn, lon ton, chơi voi, ling túng, co ro, lua thưa, lún phiin (6 89}.

- Ở các từ láy âm, hai yếu tố phải có âm đầu, âm cuối và thanh điệu

trùng nhau còn các âm chính phải tương ứng với nhau theo quy luật Quy

luật đó là: luôn luôn có sự luân phiên giữa nguyên âm khác dong và phổ

biến nhất là sự luân phiên giữa những nguyên âm cùng độ mở, cụ thể là:

Thi dụ:

{[I] - [ul : tìm tim, mim mim, hú hi

lôi-lê| — : ngô nghé, hon hển, xộc xệch

SƯTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 15

Trang 21

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

|ol— lel : cò kè, ho he, ngót nghét —

Và thanh điệu nếu khác nhau, phải có sự chuyển đổi giữa các thanh

trong cùng âm vực.

Với quan điểm về từ láy như trên các tác giả đưa ra các thủ pháp

giúp nhận diện và phân biệt từ láy với từ có hình thức ngữ âm giống từ láy (

xem [7, 56 = 60], [8, 41 = 45], [9, 54], (I0, 11 = 13], [14, 7~ 10] ).

I- Mỗi từ láy chỉ có một hình vị gốc Hình vị gốc này hiện nay có thể

còn nhận ra ý nghĩa của nó hoặc không và hình vị gốc ấy chỉ có thể đứng ở

một vị trí nhất định trong từ láy — hoặc là ở trước hoặc ở sau Điều này có

nghĩa là từ láy không cho phép đảo được trật tự các hình vị.

Chính vì thế các nhà nghiên cứu cho rằng các từ như: dau đớn, đảo

điên, hắt hiu, hờ hitng, khao khát, khdt khe, da diết, manh mối, ngại ngắn,

ngào ngạt ngẩn ngơ, mit mờ, thdn thờ, ngây ngất, ngấu nghién, mênh mông.

thơ than, tha thiết không phải là từ lay như đã được thu thập vào từ điển

mà là từ ghép đẳng lập Và tác giả đưa ra căn cứ: chúng rất giống các tổ hợp kiểu như: nhà cửa, nứi sông kết hợp giữa các tiếng không chặt chẽ, có

thể xen vào một yếu tố khác như: hẹn với hò, hỏi với han, gìn với giữ, gió

hing mưa lg, duyên hững phận hờ

*Nếu từ không cho phép đảo ngược trật tự thành tố thì có thủ pháp

khác để nhận điện sau đây:

3- Nếu cả hai thành tố trong từ phức đều có nghĩa thì từ phức ấy là từ

ghép bởi từ láy (như đã nói) chỉ có một thành tố gốc mang nghĩa Thí du:

nghỉ ngờ, nghỉ có nghĩa là "nghĩ có thể là người nào đó, là đã xảy ra việc

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 16

Trang 22

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

nào đó, thường là người không tốt nhưng không có đủ cơ sở để khẳng định”,

nườ có nghĩa là "tưởng rằng, nghĩ rằng cũng có thể là như thé”

Vì vậy tác giả khẳng định những từ sau đây là từ ghép chứ không phải là từ lầy: du dua, doa day, đình đốn, định đoạt, duyên dang, hối hận, lấp

lú, ham hai, thành thực, xep lép

3- Nhiều ý kiến cho rằng nếu trong từ phức có một thành tố nào đókhông rõ nghĩa lắm cùng được xuất hiện trong nhiều từ phức khác có yếu tố

gốc khác nhau thì từ phức này thường là từ ghép

Thí dụ: nếu rở xuất hiện trong các từ phức rang rd, rực rỡ thì chắc chấn rở phải có nghĩa gì đó và các từ phức rạng rở, rực rở, phải là các từ

ghép.

Sỡ di như thế là vì rang và rực là những tiếng có hình thức ngữ âm

khác hẳn nhau Giả sử nếu theo cùng một phương thức láy âm dau ré đã là

dạng láy của rạng thì không thể cũng là dạng láy của rực và ngược lại

Thực tế cũng đã chứng minh: r@ là yếu tố đồng nghĩa với rang và rực

Dang lấy của rd là rờ rd.

Tương tự như vậy thì các từ: khoác tác và phét lác, ngậm ngài và bùi

ngài, khóc lóc và lăn lóc déu là từ ghép.

4- Dựa vào quy luật biến thanh và biến van của từ láy (sự hoà phối

ngữ âm trong từ lay) sau đây:

Các thanh trắc bao giờ cũng chuyển sang thanh bằng cùng âm vực

Điều này có nghĩa là thanh điệu của tất cả các tiếng trong từ láy phải thuộccùng một âm vực ( cu thể đã nêu ở trên)

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan - 7 có i Trang 17

Trang 23

GVHD: Thạc st Truong Thi Thu Van

Vi vậy, những tiếng như: khít khit, xốp xộp, sết sệt, ti ti, quáng quang,

cuống cuồng, dui dui, chói lợi có thanh điệu không cùng âm vực nênchúng déu là từ ghép

Cũng vậy, những từ láy âm không theo quy luật: các âm chính phải là

các nguyên âm khác dòng có cùng độ mở như: hể hd, xué xoà, vùng vằng,

tung tăng, trục trặc rỉ rả, hi hả, xí xoá hục hdc, hốc hdc, lê la, mộc mac, thì

thẩm ri ram là những từ ghép có cấu tạo ngữ âm trùng với từ láy.

5- Tác giả khẳng định từ láy là loại từ thuần Việt bởi từ láy là sản

phẩm của phương thức láy — một trong những phương thức tạo từ của Tiếng

Việt.

Vì thế những từ phức gốc Hán (có quan hệ ngữ âm giữa các thành tố)

không phải là từ láy trong Tiếng Việt

Thí dụ: bồi hồi, tình tinh, lục tục liên thiên, lưu luyến là từ Hán

-Việt.

6- Ngoài ra, có người còn quan niệm rằng : từ ghép đẳng lập có ýnghĩa tổng hợp, khái quát, còn từ láy thường mang nghĩa sắc thái hoá Vì

vậy những từ về mặt hình thức các thành tố đều giống nhau ở phụ âm đầu,

mang ý nghĩa tổng hợp khái quát như: đẹp dé, sạch sẽ, vui vẻ, mùa màng,

chim chóc v.v là những từ ghép.

1.1.2 Quan điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học

Bên cạnh đó cũng có rất nhiều quan điểm về từ láy của các tác giả

khác đi ngược lại, mâu thuẫn với từ láy mà chúng tôi trình bày ở trên song

lại có nét tương đồng với nội dung từ láy mà sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 18

Trang 24

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

hoc đã đưa ra (xem |6, 90 — 91], [5, 56 — 61], [18, 162 - 166) Vì thế, chúng

tôi không xét riêng mà xin trình bày cùng lúc với quan điểm từ láy dành cho

ae

các em ở lứa tuổi tiểu học sau đây.

Các tác giả sách giáo khoa đưa ra khái niệm từ láy như sau: "Từ gồm

hai hoặc ba, bốn tiếng trong đó có một bộ phân của tiếng được lặp lại gọi là

từ lấy `.

Với quan niệm này tác giả dường như không quan tâm đến nghĩa của

các tiếng trong từ, mà nhất loạt nghiêng về hình thức ngữ âm Tức là những

từ có một bộ phận hay toàn bộ âm thanh được lặp lại thì đó là từ láy (Việc

chỉ chú trọng đến dấu hiệu hình thức mà xem nhẹ mối quan hệ về nghĩa của các tiếng trong từ đã dẫn đến nhiều sai lầm của học sinh trong việc nhận

điện từ ly mà chúng tôi sẽ dé cập ở phần sau)

Vì thế, những từ như: chém chôm, đu đủ, su su, ba ba, chuỗn chuồn, chiên chiện, bong bóng, thuông luồng đều được xem là từ láy Những từ

không xác định được hình vị gốc như: thướt tha, đẳng đỉnh, bệ vệ, ram ran,

ngoằn ngoèo, chót vot, lè tè, lon ton, lăn tan, khúc khích Và cả những từ

mô phỏng âm thanh tự nhiên như: lách cách, leng keng, loảng xoảng, chiêm

chiép, tin in, ăng dng, be be, càng cạc cũng là từ láy [15, 168]

Ngoài ra, sách giáo khoa không đặt nặng vấn dé hòa phối âm thanh

giữa các tiếng trong từ láy Nghĩa là thanh điệu của các tiếng trong từ không

bat buộc phải cùng một âm vực Chẳng han từ: ngoan ngodn, khít khit, sát

sat êm đêm, xốp xộp thâm thẫm _ đều là từ lay.

Cũng vậy, trong các từ láy âm đầu, các âm chính không nhất thiết

phái là các nguyên âm khác dong cùn giả sách giáo

SƯTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 19

Trang 25

GVHD: Thạc st Trương Thị Thu Vân

khoa đều thống nhất các từ sau đây là từ láy: Ai hả, rỉ rd, thì thao, ri ram,xué xoà, vùng vằng, trục trặc ngoe ngudy, ve vdy, phẳng phat

Thêm vào đó, khi hình thành cho học sinh kiến thức về các kiểu từ láy thì sách giáo khoa lớp 5 hiện nay xác định cho các em có bốn kiểu từ láy:

- Lay tiếng : cả tiếng được láy (lặp) lại

Ví dụ: ngời ngời, xinh xinh, tầng tang ldp lớp

Láy âm: bộ phận phụ âm đầu được láy (lặp) lại

Vi du: khó khăn, dd dan, sạch sành sanh

- Lấy van: bộ phận van được láy (lặp) lại

Ví dụ: bổn chẩn, lam bẩm

- Láy cả âm lin van: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận van được lay

(lặp) lại:

Vi dụ: ngoan ngoãn, dừng dung

Trong khi đó sách Tiếng Việt lớp 3, chương trình công nghệ giáo dục

lại chỉ đưa ra hai loại:

- Lay toàn phần: chôm chém, su su

- Lay bộ phận:

e thir tha: lay lại âm đầu

e /é té: láy lại van

© du di: láy lại cả âm đầu, cả van

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 20

Trang 26

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 6 tập H, chương trình cải cách giáo

đục lại dạy như sau:

- Từ láy toàn bộ gồm các kiểu

+ Từ láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu, chỉ nhận trọng âm ở

tiếng sau Ví dụ:

xinh => xinh xinh

xanh — xanh xanh

ram +> amram

vul > vui vui

+ Từ láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu ở tiếng trước (do tiếng

trước mất trọng âm) Ví du:

đỏ => dodd

sất => sansất

nhức — nhưng nhức

- Có những từ láy mà tiếng láy chỉ láy lại một bộ phận của tiếng

gốc (phụ âm hoặc vần) Đó là những từ láy bộ phận

+ Từ láy bộ phận âm đầu (còn gọi là từ láy âm) Ví dụ:

Trang 27

GVHD: Thục sĩ Trương Thi Thu Vân

vướng — = ludng vướng

khéo —+ khéo léo

co > coro

Còn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tap I, chương trình thử nghiệm

lại đưa ra bảng phân loại từ láy sau đây:

Từ láy có hai tiếng

giống nhau ở âm đầu

Từ láy có hai tiếng M: lao xao

giống nhau ở van

Từ láy có hai tiếng

giống nhau ở cả âm đầu và

2

van

Qua những dẫn chứng cụ thé vừa xem xét, ta có thể thấy rằng:

SƯTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 22

Trang 28

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Mỗi một chương trình, mỗi một tài liệu khác nhau lại day từ láy theo một nội dung khác nhau, điều này dẫn đến việc cả giáo viên lẫn học sinh

déu lúng túng, dao động, không vững tin vào kiến thức của mình cẩn

truyền thụ mình đang học Chính vì lý do trên đây mà những khó khăn xuất hiện trong quá trình day học của thay và trò là lẽ tất nhiên (Vấn dé

này sẽ được người viết trình bày cu thể trong phần tiếp theo của luận văn)

1.2 Nghĩa của từ láy

1.2.1 Theo các nghiên câu

Theo các nhà nghiên cứu, đặc trưng chung về nghĩa của từ láy được

hình thành từ nghĩa của tiếng gốc Nhiều phương thức láy khác nhau tác

động vào các hình vị gốc sẽ cho ra nghĩa khác nhau của các từ láy

Chẳng han như: nghĩa của từ láy biểu thị mức độ mạnh hơn so vớitiếng gốc.

Thí dụ:

khít khit > khít

(đây) ăm ắp > (đẩy)ấắp

sạch sành sanh > sạch sát sàn sạt > sát

dửng dừng dung > đửng dưng

lúng ta lúng túng > ling túng

SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 23

Trang 29

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Nghĩa của từ láy biểu thị mức độ giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng

lý yếu đuối hàm ý chê), lanh làng (chỉ dùng để nói về khuôn mặt, tính

cách của con người)

Bên cạnh đó những từ láy như: trang trình, rach roi, phôi pha, lỗchỗ, lấm tấm, lo mo có nghĩa đột biến, khác hẳn so với nghĩa của yếu tôgốc: trùng rạch , pha, ché , tấm, mo (cụ già, thổ ngữ vùng Sơn Tây).|3, 49]

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 24 ˆ

Trang 30

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Ngoài ra, còn có những từ láy mà giữa các tiếng không còn xác định

được đâu là hình vị gốc như: bơ bái, thẻ thot, đồng đảnh, bơ vơ, trà trừ,

hitng thững, thudt tha, nhí nhánh, lon ton, đẳng đỉnh, thì thao, khúc khích, xi

vvo Đặc trưng về nghĩa của những từ này là tính chất cụ thể, xác định,gợi tả (hình ảnh, âm thanh), gợi cảm và nhất là những từ lay như: bản khoăn, man mác, ngậm ngài, mênh mang, bồn chén, chơi voi, hiu hắt, vò

vở có sắc thái biểu cảm rất cao.

Ta cũng không thé không xét đến những từ lay có chung một khuôn

vẫn tạo nên chung một kiểu nghĩa rất đặc biệt và cũng không kém phần

tinh tế.

Chẳng hạn những từ lấy có cùng mô hình cấu tạo X “4p” XY (X làphụ âm đầu, “4p” là van của tiếng láy, Y là vần của tiếng gốc) như : khấp

khénh, bap bênh, thập thé, lấp ló, ngấp nghé, bap bùng chấp chới, lập loè,

mấp m6 thường dién tả trạng thái không ổn định , không cân bằng, không

đồng đều, không phẳng lặng, lúc có lúc không, khi ẩn khi hiện, khi sáng khi tối, khi nổi khi chìm và là trạng thái liên tục, tuần hoàn một cách đều

đặn của sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.

Hay các từ lay mà tiếng lay đứng sau có van “ăn”, có thanh điệu sắc

hoặc nặng thường diễn tả một tính chất đạt chuẩn mực, gây cảm giác hài

lòng, hàm ý khen như: đầy đặn, tron tran, thẳng thắn, vuông vắn, vừa van,

ngay ngắn, nhỏ nhắn, nhã nhặn, tươi tắn, chắc chắn

Còn những từ láy mà tiếng láy đứng sau có van “An”, có thanh điệu

huyền hoặc ngang lại có ý nghĩa xấu, gây cảm giác khó chịu, hàm ý chê như: cực căn, muộn mẫn, nhọc nhằn, cần nhằn, khó khăn, hay những từ

SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 25

Trang 31

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

không theo quy luật trên, chẳng hạn từ: cẩn rắn, lang nhdng, tắn mắn, cáu

cần ¿

Còn khuôn van “e” dùng để cấu tạo một số từ mang ý nghĩa đẹp,

hàm ý khen như: dep dé, suôn sẽ, mới mẻ, vui vẻ, sạch sẽ, rành rẽ, nhỏ nhẻ, the thẻ, nhỏ nhe, quang qué, san sẻ

Khuôn van “ep” dùng để cấu tạo một số từ mang ý nghĩa chật hẹp

thu nhỏ như: lép kẹp, khép nép, nem nép , nhem nhép, hèm hẹp, xep lép, tep nhep, xem xep

Khuôn van “um” dùng để cấu tao một số từ mang ý nghĩa tập hợp

nhiều sự vật, nhiều biểu hiện (dáng vẻ, hành vi) “qua”, hàm ý chê: &hn

num, lim bum, tim tum, lim nhiim, dan đám, um sim, um sim sim, um

tùm, tầm lum (tà la), lam cum, tim hum Bên cạnh đó cũng có một sế trường hợp ngoại lệ như: sim tim, miim mim | L4, 35 |

Các từ có tiếng láy mang van “i” đứng trước tiếng tượng thanh gợi tả

một trạng thái âm thanh lúc to lúc nhỏ, đứt quãng không liên tục như: ẩm

i, ì oạp, di ding, tí tách kì cach, di doang

Từ láy được tao nên bởi các tiếng có sự phối hợp với nhau trong cặp van u = ä lại có kha năng gợi lên ấn tượng trái ngược, không hòa hợp, thể

hiện trong việc miêu tả những dao động, những động tác theo những chiéu

hướng khác nhau (/ting ldng, tung tăng, vùng vdng ) những hoạt động

vướng vấp không trôi chảy ( ngúc ngoắc, trúc trắc, trục trac ) hoặc

những sự phối hợp không hài hòa (chủng chẳng nhiing nhẳng huc hdc )

(xem Phi Tuyết Hinh trong "Giảng day từ láy trong trường phổ thông”).

SVTH: Hoàng Phan Thay Doan Trang 26

Trang 32

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Những từ lay có vần “iéc” hay van “ung”, van “ang” có nghĩa phi

cá thể hod, ý nghĩa vé tính không xác định tính tương tự của sự vật, hoạt

động, trạng thái, hay tính chất có kèm theo thái độ phủ định giá trị thực

của sự vật, hiện tượng hoặc có hàm ý khinh thường, mia mai hay đùa bỡn,

ví dụ như: sách siếc, bàn biếc, học hiệc, ghế ghiếc áo iếc, nói niếc, sốt

siéc, hát hiếc, đàn ông đàn ang, hoa tai hoa tung

Và còn nhiêu khuôn van khác mà trong khuôn khổ luận van, ngườiviết không có điều kiện để cập tất cả, vì thế chỉ xin dừng lại ở một số

nghĩa tiêu biểu của từ láy ma chúng ta thường gặp

1.2.2 Theo sách giáo khoa Tiếng Việt ở bậc tiểu học

Nhận thức được tim quan trọng về biểu đạt của từ láy trong tácphẩm văn chương, chương trình Tiếng Việt tiểu học đã dành ra ba bài lý

thuyết để dạy về nghĩa của từ láy, Đó là bài “Nghia của từ láy"” và hai bài

đi vào các nét nghĩa đặc biệt của từ láy — “TY tượng thanh”, “TY tượng

hình" Tuy nhiên nhìn vào nội dung kiến thức được biên soạn trong sách

giáo khoa , người viết thấy còn nhiều vấn để chưa thoả đáng Thậy vậy, như chúng ta vừa xem xét, nghĩa của từ láy khá phong phú, đa dạng, nhiều

vẻ, có giá trị biểu cảm cao mà chúng ta khó có thể nói hết được đầy đủ tất

cả các nét nghĩa tỉnh tế của chúng, thì trong chương trình tiểu học, các nhà

soạn sách lại day nghĩa từ lay cho các em hết sức hạn chế, dẫn đến những

sai lầm trong nhận thức của học sinh là điều khó tránh khỏi Để làm căn

cứ giúp cho nhận định được sáng rõ, người viết đã tiến hành xem xét nội dung phan bài học “Nghia của từ lay”

SVTH: Hoàng Phan Thuy Đoan Trang 27

Trang 33

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Sách giío khoa trình bay:

Nghĩa của từ láy rất phong phú nhưng có hai dạng cơ ban:

e Từ lay có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của từ gốc

e© Tif láy có nghĩa mạnh hơn so với từ gốc.

Và nêu ra các ví dụ tương ứng cho nhận định này.

Thí du:

- Từ láy có nghĩa giảm nhẹ:

Xanh xanh < xanh

Tim tím < tím Nhè nhẹ < nhẹ

Đèm đẹp < đẹp

- Từ láy có nghĩa mạnh hơn:

Bực bội > bực Sạch sành sanh > sạch

Trang 34

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

Song trong phần luyện tập, sách giáo khoa lại đưa ra hai bài tập như

sau:

* Bài 1: Em hãy cho biết trong số các từ láy ở đoạn văn sau, từ nào

có nghĩa giảm nhẹ, từ nào có nghĩa mạnh hơn so với từ gốc?

BUỔI SÁNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

đa Tâng tang láp lớp bụi hỗng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian

thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố Màn đêm mờ

mờ ảo ảo đang lắng dẫn rồi chìm vào đất, thành phố như bổng bénh nổi

giữa một biển hơi sương Những vùng cây xanh xanh bỗng oà tươi trong

nắng sớm Anh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa số loãng đi rất nhanh và

thưa thớt tắt Mặt trời dâng chdm chậm lơ ling như một quả bóng bay mềm

mại.

(Theo Nguyễn Mạnh Tuấn)

* Bài 2: Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa giảm nhẹ chỉ các màu sắc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, xám, đen, trắng.

** Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa

mạnh hơn chỉ mau da của con người: trắng, đen, hồng, đỏ, xanh, xám, vàng

Thực tế, ngoài những từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc như: trăng trắng, vui vui, buồn buồn, nhàn nhạt, thính thích ; có nghĩa mạnh hơn

so với tiếng gốc như: ào ào, tăm tap, dm dp, ram rap, khít khịt ; lay tư

mạnh hơn so với lay đôi: lật đà lật đật, ling ta lúng túng, nhí nha nhí

nhánh thì nghĩa cia từ láy còn đa dạng, phong phú hơn rất nhiều chứ

Ss VTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 29

Trang 35

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

không phải bó hẹp, dừng lại ở đó Tăng và giảm chỉ là hai nét nghĩa cơ bản

của từ láy mà thôi.

Việc trình bày của sách giáo khoa đã gây cho giáo viên và học sinh

tiểu học sự ngộ nhận rằng: từ láy chỉ có hai nét nghĩa Vì thế khi gặp bất

kỳ từ láy nào, cả giáo viên và học sinh đều cố gắng xếp vào hai cột tăng,

giảm — Nếu không tăng thì phải là giảm nghĩa và ngược lại

Thật vậy, trong đoạn trích của bài “Budi sáng ở thành phố Hồ Chí

Minh” có từ láy mang ý nghĩa giảm nhẹ so với yếu tố gốc như: xanh xanh,

chdm chậm: có từ láy mang ý nghĩa mạnh thêm như: mờ mờ do do, tângtang lớp lớp, song các từ láy như: thưa thớt, bổng bênh, lơ ling, mêm mai,

có phải là giảm nghĩa như sách giáo viên đã hướng dẫn không?

Thực ra bổng bênh không phải là không bổng bằng bồng, thưa thớt

là không thưa bằng thua, lo lừng là không ở lưng chừng bằng từng, mềm mạikhông mềm bằng mềm mà đây là những từ láy hoặc chỉ những trạng thái

khác so với tiếng gốc (Bồng là trạng thái nổi cao, phồng cao lên; còn bồng

bênh gợi tả dang chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn sóng hoặc lan

gió: ling là ở mức lưng chừng, không trọn vẹn, không đủ độ, còn /ø ling là

ở trạng thái di động nhẹ nhàng ở mức lưng chừng), hoặc là những sắc thái

nghĩa thu hẹp, chuyên biệt hoá (7œ thdt không phải là thưa nói chung,

mà là cái thưa gợi cảm giác rời rac, lỗ chỗ; mềm mại không phải là độ mềm

vật lý nói chung mà là cái mềm về hình thức của một cái gì đó gợi cảm

giác dé chịu đẹp mat).

Và cũng vay, bài tập 2” trong sách giáo khoa và cũng như sách giáo

viên đã hướng dẫn trả lời là không chính xác Bởi vì trắng trẻo, đen đải,

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 30

Trang 36

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

lung hao, đỏ dan, xanh vao xám xịt, vàng vọt không phải là không phải là

từ láy manh hơn chỉ mau da của con người so với tiếng gốc — mà là những

từ láy cụ thể hoá nghĩa của tiếng gốc có phạm vi biểu vật bị thu hẹp so

với tiếng gốc, chúng dùng để đặc tả nước đa của con người.

Chẳng hạn như từ xanh xao, xanh xao chỉ nước da con người và vìphạm vi biểu vật bị thu hẹp nên từ vanh xao có thể gợi ra những ấn tượng,những hình ảnh cụ thể — những biểu tượng - như tình trạng bệnh tật yếu

đuối thiếu sức sống và màu sắc có thể tưởng tượng ra được của nước da đó,

và vì khi dùng từ xanh xao, chúng ta thường kèm theo lòng ái ngại, hoặc

lòng thương xót của chúng ta đối với sự vật, hiện tugng.[3, 50 - 51]

Hay từ đỏ ddn được dùng chi màu da của người mà người đó là người

trưởng thành khoẻ mạnh, kèm với sự nhận xét đánh giá về tình trạng sức

khoẻ của người đó

Đây thực sự là những từ láy có nghĩa phân loại cụ thể hoá, chuyên biệt

Trang 37

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Chương 2: THỰC TRANG DAY - HỌC TỪ LAY

Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

2.1 Mục đích - ý nghĩa của bài tập khảo sát từ láy

Trong tiếng Việt, láy là một phương thức tạo từ đặc biệt, sản sinh

ra một bộ phân từ rất quan trọng trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, nhất là

trong lĩnh vực văn thơ.

Vì vậy, từ láy và nghĩa của từ láy đã được chương trình sách giáo

khoa Tiếng Việt tiểu học hết sức chú trọng

Trong khi chương trình, tiểu học chỉ có 12 bài lí thuyết về từ thì từ láy

đã chiếm đến phân nửa số lượng, tức sáu bài, trong đó có ba bài phân loại

từ theo cấu tạo, gồm : "Từ đơn - từ ghép - từ lay”, “Cac kiểu từ dy”, “Cácdang từ láy” và ba bài về nghĩa của từ láy, đó là “Nghĩa của từ dy” và haibài đi vào các giá trị đặc biệt về nghĩa của từ láy “Từ tượng thanh”, “Tir

tượng hình ”.

Ngoài ra từ láy còn được đạy trong chương trình ngữ pháp lớp 4 ở bài

*Từ láy”, tiết 8 trang 109,

Bên cạnh đó từ láy còn được dạy rải rác không thành bài chính thức

ở chương trình Từ ngữ lớp 4 trong bài “Ba cháu” tiết 3 (trang 64 , 65), bài

“Me con” tiết 4 (trang 65 — 67), bai “Quê hương” tiết 6, 7 (trang 69 — 71)

và ở các phân môn khác của Tiếng Việt, dưới nhiều hình thức cũng như ở

các mức độ khác nhau của tất cả các khối lớp

Dựa vào sư thiết kế của các nhà biên soạn sách Tiếng Việt tiểu học

về nội dung dạy học, từ láy, người viết đã tiến hành thực hiện bài tập từ láy

SVTH: Hoàng Phan Thuy Đoan Trang 32

Trang 38

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

nhằm mục đích khảo sát trình độ tri thức mà các em tiếp thu được qua cácbài học, đồng thời tìm hiểu kỹ năng vận dụng bài học của các em vào hoạtđộng viết như thế nào (Vi từ láy chỉ đặc biệt phát huy tác dụng tích cực của

mình trong lĩnh vực viết Bài tập đưa ra 40 câu chủ yếu là trắc nghiệm với các dang : đúng - sai, ghép — nối, điển khuyết, lựa chọn và dùng từ đặt câu

~ người viết đặc biệt chú trọng đến kĩ năng sử dụng từ láy của học sinh hơn

là kiểm tra kiến thức từ láy của các em Bởi, việc hình thành kiến thức

đúng đắn, chuẩn xác cho học sinh là quan trọng, nhưng quan trọng hơn vẫn

là việc người học có khả năng vận dụng những kiến thức ấy vào cuộc sống,

phù hợp với từng ngữ cảnh giao tiếp nhất định hay không Vì thế, trongtổng số 40 câu, người viết đã dành hẳn 25 câu trong bài để khảo sát kĩ năng

sử dụng từ láy của các em, và chỉ dành 15 câu để kiểm tra kiến thức từ láy,

đó là nhân diện từ không phải là từ láy trong số các từ láy, nhận diện từ láy

trong số các từ không phải là từ láy, khả năng xác định đúng nghĩa của từ

lay, xác định kiểu nghĩa của từ láy,

2.2 Kết quả điều tra thực tế dạy — học từ lay ở một số trường tiểu học

2.2.1 Từ phía học sinh

Với mục đích trên, người viết đã tiến hành khảo sát trên một số học

sinh tiểu học lớp 5, ở một số trường nội - ngoại thành của thành phố Hồ

Chí Minh (đã được giới thiệu ở phần phạm vi nghiên cứu).

Kết quả người viết thu được như sau :

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 33

Trang 39

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

2.2.1.1 Kết quả tổng quát về trình độ từ lay của học sinh

Trong 600 phiếu phát ra ở năm trường, người viết đã thu lại 530

phiếu Tiến hành chấm điểm và thực hiện phân loại, người viết quy ước:

Dựa vào kết quả phân loại vừa xét, biểu đồ hình trụ vẽ dưới đây sẽ

làm nổi rõ hơn tỉ lệ điểm của học sinh :

Tỉ lệ (4)

Giỏi Kha Trung Yếu - Phân loại

bình kém SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 34

Trang 40

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Trí thức tổng quất của học sinh tiểu học về từ láy mà người viết thu

được là tương đối thấp Đến 404 bài, chiếm 76.23 % trong tổng số 530 bài

nhận điểm Trung bình và Yếu - kém, trong khi đó, chỉ có 124 bài ( chiếm tỉ

lệ 23.4 %) đạt điểm Khá và đặc biệt chúng ta cũng thấy rằng : tỉ lệ học sinh

đạt điểm Giỏi là quá thấp, chỉ có 2 em, chiếm chưa đến 0.5%, lại tập trung

trong môt lớp ở cùng một trường.

Ngoài ra, để làm sáng t6 cũng như cụ thể hóa hơn nữa vấn để này,

người viết xin được trình bày kết quả thu được ở từng trường.

XƯTH: Hoang Phan Thụy Doan Trang 35

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w