BUỔI SÁNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 34 - 37)

đa Tâng tang láp lớp bụi hỗng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian

thoa hửng phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố. Màn đêm mờ

mờ ảo ảo đang lắng dẫn rồi chìm vào đất, thành phố như bổng bénh nổi

giữa một biển hơi sương. Những vùng cây xanh xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. Anh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa số loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Mặt trời dâng chdm chậm lơ ling như một quả bóng bay mềm

mại.

(Theo Nguyễn Mạnh Tuấn)

* Bài 2: Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa giảm nhẹ chỉ các màu sắc trong thiên nhiên: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu,

xám, đen, trắng.

** Căn cứ vào một số từ gốc sau đây, em hãy tìm các từ láy có nghĩa

mạnh hơn chỉ mau da của con người: trắng, đen, hồng, đỏ, xanh, xám, vàng.

Thực tế, ngoài những từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc như:

trăng trắng, vui vui, buồn buồn, nhàn nhạt, thính thích...; có nghĩa mạnh hơn

so với tiếng gốc như: ào ào, tăm tap, dm dp, ram rap, khít khịt...; lay tư

mạnh hơn so với lay đôi: lật đà lật đật, ling ta lúng túng, nhí nha nhí

nhánh... thì nghĩa cia từ láy còn đa dạng, phong phú hơn rất nhiều chứ

Ss VTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 29

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

không phải bó hẹp, dừng lại ở đó. Tăng và giảm chỉ là hai nét nghĩa cơ bản

của từ láy mà thôi.

Việc trình bày của sách giáo khoa đã gây cho giáo viên và học sinh

tiểu học sự ngộ nhận rằng: từ láy chỉ có hai nét nghĩa. Vì thế khi gặp bất kỳ từ láy nào, cả giáo viên và học sinh đều cố gắng xếp vào hai cột tăng, giảm — Nếu không tăng thì phải là giảm nghĩa và ngược lại.

Thật vậy, trong đoạn trích của bài “Budi sáng ở thành phố Hồ Chí

Minh” có từ láy mang ý nghĩa giảm nhẹ so với yếu tố gốc như: xanh xanh, chdm chậm: có từ láy mang ý nghĩa mạnh thêm như: mờ mờ do do, tâng tang lớp lớp, song các từ láy như: thưa thớt, bổng bênh, lơ ling, mêm mai, có phải là giảm nghĩa như sách giáo viên đã hướng dẫn không?

Thực ra bổng bênh không phải là không bổng bằng bồng, thưa thớt là không thưa bằng thua, lo lừng là không ở lưng chừng bằng từng, mềm mại không mềm bằng mềm . mà đây là những từ láy hoặc chỉ những trạng thái

khác so với tiếng gốc (Bồng là trạng thái nổi cao, phồng cao lên; còn bồng

bênh gợi tả dang chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn sóng hoặc lan

giú: ling là ở mức lưng chừng, khụng trọn vẹn, khụng đủ độ, cũn /ứ ling là

ở trạng thái di động nhẹ nhàng ở mức lưng chừng), hoặc là những sắc thái

nghĩa thu hẹp, chuyên biệt hoá (7œ thdt không phải là thưa nói chung,

mà là cái thưa gợi cảm giác rời rac, lỗ chỗ; mềm mại không phải là độ mềm vật lý nói chung mà là cái mềm về hình thức của một cái gì đó gợi cảm

giác dé chịu. đẹp mat).

Và cũng vay, bài tập 2” trong sách giáo khoa và cũng như sách giáo

viên đã hướng dẫn trả lời là không chính xác. Bởi vì trắng trẻo, đen đải,

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 30

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

lung hao, đỏ dan, xanh vao. xám xịt, vàng vọt không phải là không phải là từ láy manh hơn chỉ mau da của con người so với tiếng gốc — mà là những

từ láy cụ thể hoá nghĩa của tiếng gốc có phạm vi biểu vật bị thu hẹp so

với tiếng gốc, chúng dùng để đặc tả nước đa của con người.

Chẳng hạn như từ xanh xao, xanh xao chỉ nước da con người và vì phạm vi biểu vật bị thu hẹp nên từ vanh xao có thể gợi ra những ấn tượng, những hình ảnh cụ thể — những biểu tượng - như tình trạng bệnh tật yếu đuối. thiếu sức sống và màu sắc có thể tưởng tượng ra được của nước da đó,

và vì khi dùng từ xanh xao, chúng ta thường kèm theo lòng ái ngại, hoặc

lòng thương xót của chúng ta đối với sự vật, hiện tugng.[3, 50 - 51]

Hay từ đỏ ddn được dùng chi màu da của người mà người đó là người

trưởng thành khoẻ mạnh, kèm với sự nhận xét đánh giá về tình trạng sức

khoẻ của người đó...

Đây thực sự là những từ láy có nghĩa phân loại. cụ thể hoá, chuyên biệt

hoá.

Với quan điểm dạy nghĩa từ láy hạn chế như vậy thì sai lầm trong tri thức của học sinh là điểu không thể tránh khỏi, và thực tế khảo sát sẽ minh chứng xác đáng cho vấn dé này.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 31

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Chương 2: THỰC TRANG DAY - HỌC TỪ LAY

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)