2.2 Kết quả điều tra thực tế dạy — học từ lay ở một số trường tiểu học
2.2.1.1 Kết quả tổng quát về trình độ từ lay của học sinh
Trong 600 phiếu phát ra ở năm trường, người viết đã thu lại 530 phiếu. Tiến hành chấm điểm và thực hiện phân loại, người viết quy ước:
Giỏi : từ 9 - 10 điểm
Khá : từ 7 — 8 điểm
Trung bình : từ 5 - 6 điểm
Yếu - kém : từ 4 điểm trở xuống
Trung bình
Dựa vào kết quả phân loại vừa xét, biểu đồ hình trụ vẽ dưới đây sẽ làm nổi rõ hơn tỉ lệ điểm của học sinh :
Tỉ lệ (4)
Giỏi Kha Trung Yếu - Phân loại
bình kém
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 34
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van
Trí thức tổng quất của học sinh tiểu học về từ láy mà người viết thu
được là tương đối thấp. Đến 404 bài, chiếm 76.23 % trong tổng số 530 bài
nhận điểm Trung bình và Yếu - kém, trong khi đó, chỉ có 124 bài ( chiếm tỉ lệ 23.4 %) đạt điểm Khá và đặc biệt chúng ta cũng thấy rằng : tỉ lệ học sinh đạt điểm Giỏi là quá thấp, chỉ có 2 em, chiếm chưa đến 0.5%, lại tập trung
trong môt lớp ở cùng một trường.
Ngoài ra, để làm sáng t6 cũng như cụ thể hóa hơn nữa vấn để này,
người viết xin được trình bày kết quả thu được ở từng trường.
XƯTH: Hoang Phan Thụy Doan Trang 35
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van
na nnmmmn aw) [ioe [ar | S8 [om
Trường Tô Vĩnh Diện (TVD)
Smmmals | s [wf
[mem | 0 |s%| 5H | mỘ
Trường Kim Đồng (KD)
Pini | gã j Khí [Tene | Yeh ES [| 8ứ Ƒ G—
Tem |0 [em | mm fo
Trường Phùng Hưng (PH)
Pant [ G0 Khí [Temsbm[VếU kem Sen s [| sỊ ©—
Smee | 9 pam |r [a9
Trường Tân Tiến (TT)
— ăn. Trung Bình | Yếu - kém
[sr
SVƯTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 36
Số lượng (bài)
GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân
Vì số lượng bài thu được ở mỗi trường là khác nhau, để đảm bảo tính
khách quan người viết thực hiện tính phan trăm số bài đạt được điểm Giỏi,
Khá. Trung Bình, Yếu - Kém so với tổng số bài thu được ở mỗi trường. Từ đó người viết tiến hành lập biểu đồ so sánh tỉ lệ đạt điểm Khá, Trung bình,
Yếu ~ kém (không lập biểu dé so sánh tỉ lệ điểm Giỏi) giữa các trường.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 37
GVHD: Thạc si Trương Thị Thu Van
Diém kha
Tile
(%)
cD TVD KP PH TT Trường
Điểm Trung bình
Tỉ lê (%)
100 90
80
70
60 s0 40
30 20
10 0
68 93
5778
cp TVD KD PH TT Trường
Điểm Yếu kém :
Tỉ lệ (%)
25 20
15 10
a
CD TVD KD PH TT Trường
SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 38
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
Lần lượt quan sát từng biểu đồ, chúng ta có thể chia năm trường
trên thành hai nhóm và thấy có sự phân cách khá rõ giữa hai nhóm trường.
Nhóm | gồm các trường sau: trường KD, trường CD, trường PH.
Khoảng cách chênh lệch về điểm Khá, Trung Binh, Yếu - Kém của ba
trường là không đáng kể. Cũng vậy. hầu như không nhiều lắm sự cách biệt
giữa hai trường: TVD và TT trong cùng nhóm 2,
Nhưng nếu so sánh cụ thể nhóm | với nhóm 2, ta có thé thấy rằng tỉ lẻ bài đạt điểm Khá của các học sinh ở trường nhóm | vượt trội trường
nhóm 2 ; ngược lại, số lượng bai đạt điểm Trung bình, Yếu - kém của các
trường ở nhóm 2 lại cao hơn so với các trường ở nhóm |.
Vấn để đặt ra là tại sao cùng một chương trình được Bộ Giáo dục
Đào tạo triển khai mà kết quả thu được lại có sự chênh lệch đáng kể giữa hai nhóm trường đến như vậy ? Có thể lí giải cho trường hợp này như sau : không kể đến nguyên nhân về phía giáo viên, chúng ta thấy ba trường ở
nhóm | thật sự là những trường “chất lượng cao”. Thật vậy, trường Chương Dương là trường được sở Giáo dục đặc biệt quan tâm đầu tư về trang thiết
bi cũng như chất lượng day học (đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn
cao...) là một trong hai trường đầu tiên được chọn để triển khai thực hiện chương trình tiểu học mới, Trường Kim Đồng ở quận Gò Vấp là nơi có phong trào học phát triển mạnh, là "lá cờ đầu” của ngành Giáo dục thành
phố trong những năm gần đây; cuối cùng là trường Phùng Hưng, trường có
bẻ đày thành tích trong công tác giảng dạy như người viết đã trình bày.
Trong khi đó, ở nhóm 2, trường Tân Tiến là ngôi trường ở ngoại ô thành phố, huyện Củ Chi, tuy chưa thật sự lọt hẳn vào vùng sâu, vùng xa nhưng điều kiện vật chất tương đối khó khăn, gặp nhiều trở ngại trong việc
SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 39
GVHD, Thạc si Trương Thị Thu Vân
tiếp cận những trí thức mới, trình độ giáo viên chưa được nâng cao hợp lí.
hơn nữa học sinh ở đây phần lớn là con gia đình lao động ngoài giờ học ở
trường các em còn phải dành nhiều thời gian để phụ giúp gia đình, ít có cơ hội trau dổi thêm vốn kiến thức của mình, bởi vậy cũng không thể phủ
nhận rằng hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, kết quả học tập của các em. Và trường Tô Vĩnh Diện, xưa nay vốn không phải
là trường "được ngành giáo dục quận Bình Thạnh quan tâm”, chỉ đến khi cô
QHO đảm nhận công tác quản lí (hiệu trưởng) thì trường mới được “vực
dây", mới thay đổi “bộ mat" của mình. Ở ngay chợ Bà Chiểu, một môi
trường có nhiều vấn để phức tạp, vì thế mặc dù như những học sinh ở các nơi khác, ở đây các em cũng được giáo dục về văn — trí - thể - mĩ, được dạy đỗ điều hay lẻ phải. song hằng ngày chứng kiến sự việc không hay xảy ra
chung quanh - lẽ nào các em lại không bị tác động, không bị ảnh hưởng ?
Cuối cùng, có thể khái quát lại vấn dé như sau : nếu không kể đến
nguyên nhân giáo viên (trình độ tri thức và phương pháp giảng day) cũng
như năng lực nội tại của mỗi học sinh thì các yếu tố khách quan có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng day - học của giáo viên và học sinh, cụ thể luận văn dé cập ở đây là môi trường day — học của thấy - trò : nếu ngôi
trường ở quá xa trung tâm thành phố, điều kiện vật chất khó khăn, thiếu thốn ... hay ở môi trường quá ổn ao, phức tạp như khu vực chợ búa, gan nhà
máy, xí nghiệp. bến xe, bến tàu.... thì việc đảm bảo hiệu quả giáo dục là rất khó. Vì vậy, giải quyết tốt vấn đề này, tuy không phải là nguyên nhân
nội tại, có tính chất quyết định, nhưng cũng góp phần nâng cao tác dụng đạy — học cho các em, giúp các em đạt được kết quả khả quan hơn.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 40
GVHD; Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân