Thử đề xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 71 - 76)

Từ 6 12 tuổi, các em được học ở nhà trường tiểu học. Do hệ thần kinh các em đang phát triển về chức năng nên chưa ổn định vì thế ở lứa

I. Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng

3. Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên

3.2 Thử đề xuất một số giải pháp

Từ những nhận định khái quát vé một số vấn dé còn tổn tại trong day - học từ láy ở trường tiểu học cũng như tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của

học sinh lứa tuổi 6 - 12 và mục tiêu giáo dục hiện nay, người viết thử dé

xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ phần nào những vướng mắc của thay và trò về nội dung liên quan đến từ láy, góp phần có tiếng nói chung trong

việc định hướng xây dưng hay điểu chỉnh nội dung chương trình, thay đổi kiến thức và phương pháp giảng dạy với mong muốn công tác giáo dục

ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, hoàn thiện hơn.

3.2.1. Về nội dung chương trình :

Quan điểm từ lấy của các nhà Việt ngữ học mang tính chính xác,

đúng đấn và hiện đại. Nhưng với cơ sở lý luận người viết vừa trình bày, thì

học trò tiểu hoc có thể hiểu được định nghĩa từ láy như các tác giả đã đưa ra hay không ? “Ti láy là kiểu từ phức có sự hòa phối âm thanh” (bao gồm

phụ am, nguyên dm và thanh điệu) theo quy luật giữa các tiếng tạo thành,

SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 66

CVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Từ láy gồm có từ lay âm và từ láy van. Từ láy âm là từ láy có âm đầu được lip lai và các nguyên âm khác dòng phải có cùng độ mở. Từ láy vẫn là từ lay có phụ âm đầu khác nhau và phần vần được lặp lại. Các em có nắm bat được quy tắc: láy van thì âm đầu phải khác nhau về phương thức cấu âm và

bộ vị cấu âm. có hiểu được thế nào là nguyên âm khác dòng có cùng độ

mở? .v.v...

Vì thế, ở luận văn này người viết tin thành quan điểm từ láy của

sich giáo khoa Tiếng Việt tiểu hoc cũng như những tài liệu tương tự khác

có liên quan. Đó là: với học sinh tiểu học, lứa tuổi khó nhận điện được

những gì không tường minh, không gắn lién với các dấu hiệu hình thức thì nhất loạt xét theo hình thức ngữ âm: các tiếng trong từ được láy lại, tức la

giống nhau ở phần đầu, phần vẫn hay cả tiếng thì được xem là từ láy, không tính đến việc có xác định được hình vị (hoặc tiếng) gốc hay không.

Chẳng hạn những từ như “lac đác”, “bing khuâng ", "chơi vơi”... là từ

láy.

Những trường hợp như “ting tầng lớp lớp”, “cười cười nói nói”. “ra ra vào vào”... cũng được xem là từ lay. Kể cả những từ mô phỏng âm thanh như “leng keng”, “lodng xodng”, “ding đùng”... những từ dùng để định

danh các lòai động thực vật như: "chuồn chudn”, “bong bóng”.... có hình thức của từ láy nên cũng xếp vào lớp từ láy. Tuy vậy, cũng cần phải nói rằng đây không phải là những hiện tượng ngôn ngữ thật sự của từ láy nên

xách giáo khoa chương trình thử nghiệm mặc dù khi định nghĩa từ lay đã

đưa từ “chuén chuén” để minh họa nhưng trong bài tập của học sinh, tác

gid không trồng đợi các em sẽ nêu những từ dẫn đến ở trên là từ lầy trong

phan trả lời của mình.

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan / / Trang 67

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Chẳng hạn ở bài tap 3 trang 108 sách tiếng việt lớp 4 tập | chương trình thử nghiệm yêu cầu tìm ba từ láy trong đoạn văn sau: “Dudi cánh chú

chuén chuồn bây giờ là lity tre xanh ri rào trong gió, là bờ ao với những

khóm khoai nước rung rinh, Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra:

cảnh đồng với những đàn trâu thung thăng gdm cỏ, dòng sông với những

đoàn thuyén ngược xuôi. Còn trên tang cao là đàn cò dang bay, là trời xanh

trong và cao vát.”

Rõ ràng đáp án mong đợi ở các em là từ “rì rào”, “rung rinh” và

“thung thăng” chứ không phải là từ “chuồn chuồn”. (Mặc dù các em đưa từ ấy vào trong phần bài làm của mình cũng không sai)

Ngoài ra cũng cần lưu ý là: tuy nhấn mạnh dấu hiệu hình thức song

cũng không xem nhẹ mối quan hệ ý nghĩa giữa các tiếng trong từ. Bởi trong thực tế hoc sinh gặp rất nhiều những từ như: mặt mũi, nhỏ nhẹ, lặn lội, săn

bắn. di đứng.... mà theo định nghĩa từ láy của sách giáo khoa “Tif láy là từ có các tiếng láy lại hoàn toàn hoặc bộ phận ” thì những từ này cũng có hình

thức ngữ âm giống nhau như quan điểm về từ láy nên các em đã nhầm lẫn

khi nhận diện chúng, vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần nhắc học sinh khi gặp những trường hợp cả hai tiếng đều có nghĩa và cũng có

hình thức âm thanh giống nhau thì cẩn ưu tiên xét nghĩa của từ trước, tức là phải xếp chúng vào từ ghép (từ ghép thuần việt và từ ghép Hán - việt) vì từ láy chỉ có một yếu tố có nghĩa hoặc cả hai yếu tố đều không có nghĩa, còn lúc này sự giống nhau ở âm đầu hoặc phần vần ở các từ chỉ là sự trùng

hợp ngẫu nhiên.

Một vấn để nữa đặt ra cho giáo viên tiểu học là dù trong chương trình khômg để cập đến trường hợp từ: ổn ã, im dng, ê dm, ốm o, yên ả,...hay

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 68

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân

những từ như cong queo, cuống quýt, cập kênh, công kênh... nhưng khi day

học từ láy cho học sinh, giáo viên cần mở rộng và giải thích cho các em đây là những từ láy có dạng đặc biệt: Tuy về hình thức, các từ trên không có su lặp lại âm thanh giữa các tiếng nhưng chúng thật sự là các từ láy âm:

trường hợp đầu là những từ láy giống nhau vé hình thức ngữ âm: cùng vắng khuyết phụ âm dau; trường hợp sau là láy phụ âm đầu nhưng những phụ âm đầu này được viết bằng những con chữ khác nhau. Phin kiến thức

bổ sung này sẽ giúp các em không bị lúng túng và tự tin xử lý khi gặp các

trường hợp ngoại lệ đó.

Cũng vậy, việc dạy cho học sinh tiểu học các từ : bạn bè, cây cối,

máy móc, đất dai, chùa chiên, gậy gộc, mùa màng... là từ ghép hay từ láy đã khiến cho giáo viên ít nhiều hoang mang và lúng túng bởi sự không thống nhất khi nhìn nhận, xử lý các hiện tượng ngôn ngữ (cấu tao từ tiếng việt)

của giới chuyên môn.

Dưới góc độ lịch đại, những từ trên được coi là loại từ ghép song tiết đẳng lập, có nghĩa tổng hợp gồm hai yếu tố déng nghĩa, gần nghĩa với

nhau. Chẳng hạn từ “chùa chién” trong đó chién là từ cũ, cũng có nghĩa là chùa, "hỏi han”, han nghĩa cổ là hỏi.... Nhưng ngày nay, qua quá trình sử dụng. những yếu tố này đã dan mờ nghĩa hoặc mất nghĩa, không được dùng

độc lập và không còn năng lực cấu tạo nữa. vì thế dựa vào khả năng nhận

thức cũng như đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học, người viết đồng

ý với một số tác giả về việc dạy từ cho các em theo quan điểm đồng đại và

nhấn manh vào mối quan hệ ngữ âm giữa hai tiếng trong từ thì các từ trên

là những từ láy có nghĩa khái quát.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Đoan Trang 69

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Một số giáo viên đã áp dụng những kiến thức được học ở đại học

cũng như qua tư liệu tham khảo vào day cho các em như: ba ba, thuông

lung, (cây) đùng đình... là từ đơn dùng để định danh các loại động, thực vật hay những từ có đặc điểm cấu tạo mà người viết vừa để cập ở trên: tuổi tác, thịt thà, hởi han... là từ ghép - chưa thật phù hợp. Vì những kiến thức này tuy hiện đại, mang tính khoa học cao song hết sức phức tạp và trừu

tượng mà học sinh tiểu học (như những cơ sở lý luận đã được luận văn trình bay), không có năng lực hiểu và tiếp thu đúng dan. Chính vì lẽ đó mà người viết nghĩ rằng cần phải có sự chọn lọc tri thức khi dạy cho các em

(nên dạy từ láy theo quan điểm đồng đại, không theo quan điểm lịch đại,

còn việc truy tìm nghĩa của các từ cũ nên dành cho các nhà nghiên cứu (từ

nguyên học) và sinh viên đại học), tránh đưa những vấn để quá rắc rối nếu

không việc học sẽ là gánh nặng đối với các em, mọi hứng thú học tập sẽ din biến mất và rất khó khôi phục lại.

Ngoài ra, dạy các kiểu từ láy như thế nào cho học sinh cũng là một

vấn dé mà luận văn muốn dé cập đến ở chương này.

Như đã biết, mỗi tác giả, mỗi tác phẩm, ở những thời điểm khác nhau

lại đưa ra quan niệm về các kiểu từ láy khác nhau (khác nhau về số lượng kiểu cũng như cách nhận dạng ở từng kiểu) khiến cho cả giáo viên lẫn học

sinh không biết phải thế nào mới đúng.

Ở đây. người viết chỉ giới hạn trong việc so sánh chương trình học

hiện hành với chương trình cải cách giáo dục ở sách tiếng việt lớp 6 tập H và quan điểm của một số nhà nghiên cứu.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 70

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 xác định có bốn kiểu từ láy. Mỗi kiểu đều có

câu giải thích và những ví dụ minh họa cụ thể. Ngoài ra, các tác giả biên

soạn sách còn sắp xếp những từ như: bàng bac, chan chát, bênh bệch, bom bop, tng tức. ngàn ngut.... vào kiểu lay âm đầu. Trong khi đó, vừa lên lớp 6, các em lại được dạy chỉ có hai kiểu từ láy, đó là láy hoàn toàn và láy bộ

phận. Thực ra, loại "từ láy hoàn toàn” chính là sự gộp lại của hai loại láy ở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)