Về phương pháp day - học Cùng với sự đổi mới nội dung chương trình, để phát huy tác dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 83 - 92)

tích cực cũng như đạt được hiệu quả giáo duc mong muốn thì cần phải có những phương pháp dạy - học phù hợp, đảm bảo yêu cầu đặt ra. Đó là đảm bảo tính tích cực chủ động của học sinh, tức là các em phải tự mình chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là "khoán trắng” cho học xinh - mà ở đây, dưới vai trò chỉ đạo của mình, giáo viên là người dẫn dat

các em phát hiện vấn để; trí thức mà học sinh khám phá có chính xác, có đúng din hay không phụ thuộc phan lớn ở định hướng khéo léo của giáo

viên. Vì lẻ đó, phương pháp giáo viên sử dụng trong quá trình day — học của

mình là rất quan trọng. Không có một phương pháp nào là vạn năng, là hoàn

toàn có thể đáp ứng day đủ tất cả các yêu cầu của môn học. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, người giáo viên cẩn có sự phối hợp hài hòa, đan xen,

kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp để hạn chế những tiêu cực,

đồng thời phát huy những mặt tích cực của từng phương pháp, nhằm đạt

được kết quả khả quan; và tùy thuộc vào nội dung kiến thức cần truyền thụ, mục tiêu cụ thể của mỗi bài mà phương pháp này chiếm ưu thế hơn phương pháp kia. Những phương pháp phải thích hợp với học sinh tiểu học với định hướng day học thông qua thực hành, dạy học theo giao tiếp. Hình thành kiến

thức ngôn ngữ nói chung và từ láy nói riêng cho học sinh không phải bằng

con đường tư duy trừu tượng mà phải qua con đường nhận diện. phát hiện

các hiện tượng ngôn ngữ cần học trên các ngữ liệu mẫu đã được đọc, được

nghe, được quan sát, phân tích để từ đó khái quát lên thành khái niệm. Quán

triệt tỉnh thần này mà cả sách giáo khoa chương trình cải cách giáo dục cũng

như chương trình thử nghiệm đều đưa ra mô hình ba phan của kiểu bài lí thuyết về từ (dù tên gọi mỗi phần có khác nhau). Chẳng hạn, bài “Từ đơn -

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan 7 Trang 78

GVAD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Từ ghép - Từ lay” (trang 76 — 77 lớp 5 tap I) có cấu tạo ba phan: bài đọc,

bài học, luyện tap; phần “Bai đọc” được thiết kế như sau : (Luận văn quan

tâm chủ yếu những vấn dé liên quan đến từ láy nên có thể bỏ qua một số

các chỉ tiết khác)

Ai yêu các nhi đồng

Bằng Bác Hồ Chí Minh

Tinh các cháu ngoan ngoan Mat các cháu xinh xinh

Mong các cháu cố gắng

Thi dua học và hành

Các từ in đậm trong bài thơ có đặc điểm gì giống nhau?

Hay bài “Từ ghép và từ láy" wang 39 — 40 (Tiếng Việt lớp 4 tập 1, chương trình thử nghiệm) cũng gồm ba phần : nhận xét, ghi nhớ và luyện

tập. Phần nhận xét đã đưa ngữ liệu (câu thơ, đoạn thơ có chứa hiện tượng

ngôn ngữ cần nghiên cứu) và câu hỏi để hướng dẫn học sinh quan sát, phân

tích sau đây :

“Cấu tạo của những từ phức (được in đậm) trong các câu thơ sau có

gì khác nhau ?

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời ông cha dạy cũng vì đời sau

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

SVTH: Hoàng Phan Thụ Đoan Trang 79

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

Thuyền ta cham chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim

(Hoàng Trung Thông)

- Từ phức nào do những tiếng có ý nghĩa tạo thành ?

- Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc van lặp lại nhau tạo

thamh?”

Và chính những ngữ liệu mẫu này lại có tác dụng gây hứng thú học

tập cho học sinh, tăng cường tinh chất "hoạt động” cho giờ học ở tiểu học.

Học xinh tự rút ra những kết luận có tính lí thuyết, tự xây đựng định nghĩa về

kháu niệm theo phương châm “Ty tìm ra trì thức” dưới sự dẫn dat của giáo

viên.

Ngoài ngữ liệu và câu hỏi có sẩn ở sách giáo khoa, giáo viên cần bổ sung thêm ngữ liệu, những câu hỏi nhỏ mang tính chất phụ trợ để hướng dẫn học sinh dé dàng tiếp thu, lĩnh hội nội dung bài hoc và hiểu thấu đáo hơn

hiệm tượng ngôn ngữ dang được dé cập đến. Ngữ liệu được sử dụng ở đây

phải rất tiêu biểu, chuẩn mực (tránh đưa những trường hợp dễ nhầm lẫn, những quan điểm còn đang tranh cãi, chưa thống nhất giữa các nhà nghiên

cứu ) vừa bảo đảm tính chính xác khoa học, vừa phải thích hợp với học sinh.

Có như vậy giờ học tiếng Việt mới vui, nhẹ nhàng, thiết thực, gây được

hứn;g thú cho học sinh. Nghĩa là, ngoài tính chuẩn xác, ngữ liệu giáo viên đưa ra phải gẩn gũi, quen thuộc hằng ngày với các em, phải khai thác được trí thức và vốn kinh nghiệm có sẵn của các em. Điều này rất quan trọng bởi

SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 80

C?VHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

nó giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động của mình trong viiệc chiếm lĩnh tri thức.

Cũng thế, ngoài những bài tập trong sách giáo khoa, những bài tập

giiáo viên xây dựng để củng cố, ôn tập hay kiểm tra kiến thức của các em

cũũng phải đảm bảo những yêu cầu trên, Nếu không các em sẽ khó thực hiện clhính xác như đáp án đưa ra. Chẳng hạn với yêu cầu lựa chọn từ láy thích hap nhất điển vào chỗ trống trong câu “Tiếng bước chân dẫm lên sỏi

nighe...” thì chỉ có 71 học sinh (chiếm tỉ lệ 13.35%) chọn từ “lao xo” để diién vào chỗ trống trong số bốn từ láy cho sẵn (đó là: lào xào, lao xạo, ồn

duo, rào rao). Và con số 71 em này cũng không khẳng định rằng các em đã

cớ? dịp bước lên sỏi nên các em hiểu những hồn sỏi va chạm vào nhau phát

rar âm thanh đục và nang “ Jao xạo” mà có thể là do lựa chọn ngẫu nhiên

đuúng.

Với quan điểm đạy học theo hướng thực hành: xây dựng kiến thức quua thực hành (thực hiện thao tác phân tích, tổng hợp đánh giá trên ngữ liệu

mẫu). củng cố rèn luyện ti thức cũng qua thực hành để tránh tình trạng có

nthiéu em hiểu rõ và nấm chấc lí thuyết nhưng khi bước vào thực hành các eim lại lúng túng, thực hiện không chính xác yêu cầu đặt ra thì hệ thống bài

tậtp đóng vai trò hết sức quan trọng và mang tính quyết định.

Như luận văn đã trình bày, bài tập từ láy tương đối phong phú về kiiểu loại nhưng tập trung ở hai loại cơ bản là bài tập nhận biết và bài tập viậ n dụng. Mỗi loại bài tập này lại chia ra thành nhiều dạng nhỏ như: bài tập nihdn biết có dạng: tìm từ láy (tim từ tách rời “Tim từ láy trong các từ ngữ

saiu...”; tim từ trong câu, trong đoạn "Hãy gạch dưới những từ láy trong đoạn

vidn sau...”") và xác định nghĩa của từ láy (Nghĩa của từ láy đứng riêng lẻ

mang tính khái quát và nghĩa từ lấy trong văn cảnh): bai tập vận dụng có

SYVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 81

@'VHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

daing: điển từ lay thích hợp vào chỗ trống trong câu, đoạn sau...; đặt câu với

moni từ láy đó... Ở đây, người viết chủ yếu quan tâm đến bài tập xác định

ngthia từ láy trong những ngữ cảnh cụ thể và bài tập vận dụng bởi hình thành kiếến thức từ lay chuẩn xác cho học sinh là diéu quan trọng nhưng vấn dé

nh:ận diện từ là từ láy hay không còn là “chuyện dài nhiều tập” của các nhà ngthién cứu mà năng lực tư duy của học sinh tiểu học còn hạn chế, vậy

chuing ta có nên kéo học sinh vào quá trình này không? Có nên đặt nang

vain dé này không? Trong khi đó, mục tiêu giáo dục hiện nay là dạy — học

the+o định hướng giao tiếp và ai cũng biết rằng nghĩa của từ nói chung và từ ly nói riêng là hết sức đa dạng không phải lúc nào cũng nhất thành bất biên mà tùy thuộc vào ngữ cảnh nhất định liv lay mang nghĩa này chứ không

maing nghĩa khác. Chẳng hạn, đoạn trích “Nghe thầy đọc thơ của tác gid

Tridn Đăng Khoa (trang 10, sách Tiếng Việt lớp 4 tập I) ở phân môn Tập đọc Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa

Từ "êm êm" trong đoạn thơ trên không có nghĩa tăng lên so với yếu

tố gốc như nó vốn có, mà ở đây, “êm êm” lại gợi lên một cảm giác êm dịu

nixe nhàng, lan tỏa, âm thanh không ồn ào, không to lớn nhưng lại có sức

ng:ân vang mạnh mẽ trong không gian và thời gian: quá khứ - tiếng bà năm xưa - hiện tại - tiếng thơ thầy đọc - tương lai còn vang mãi trong tâm trí

cing như trong giác quan thính giác của nhà thơ,

Chính vì vậy chúng ta cin để cho các em giao tiếp thật nhiều với các văn cảnh để các em hiểu được những giá trị ngữ nghĩa đặc sắc của từ

SWTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 82

G'VHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

law trong thơ văn... từ đó góp phan bồi dưỡng lòng yêu thích tác phẩm văn

hor và hứng thú học môn văn của học sinh.

Bên cạnh đó, để giúp học sinh sử dụng đúng đắn nghĩa từ láy, đưa ra nhiững câu văn câu thơ với kết hợp từ chuẩn xác, độc đáo và sáng tạo, giáo

viên có thể xây đựng những bài tập có dang: lựa chọn từ láy thích hợp nhất

để điển vào chỗ trống (những từ làm “méi nhử” phải có những nét tương đồng nào đó với từ cần chọn) ví dụ:

se Tiếng võng đưa giữa trưa hè. ( kiu kit, kẽo kẹt, cót két, kin

kủt)

e Những vì sao trên bầu trời đen thẫm như muôn nghìn con

miất. (lung linh, lóng lánh, lấp lánh, mấp máy)

Hay bài tập nối ghép, lựa chọn khả năng kết hợp như: nối từ ngữ ở

cot A với từ ngữ ở cột B sao cho có nghĩa thích hợp.

A B

bếp lửa bập bẹ con thuyén bập bùng

nói bap bénh

Và nâng cao hơn nữa nang lực sử dung từ láy của hoc sinh bằng

cácch cho các em viết đoạn văn có chứa từ lấy bên cạnh bài tập viết câu chuta từ láy ở sách giáo khoa (những dang bài tập này hầu như ít được các

nhid biên soạn sách giáo khoa quan tâm xây dựng).

Kết hợp quan điểm day - học trên cơ sở thực hành những dang bài

tapằ vừa kể, với cỏc hỡnh thức tổ chức day học cỏ nhõn, theo cập, theo nhúm trê:n phiếu giao việc, người giáo viên dé dang phát huy tính tích cực của học

sinh. dim bảo yêu cầu mọi học sinh đều hoạt động đồng thời tạo diéu kiện

SWTH: Hoàng Phan Thuy Đoan Trang 83

G\WHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van

cheo việc kiểm tra, đánh giá, định lượng, định tính kết quả học tập của các

em.

Ngoài ra, cũng cần thấy rằng: theo định hướng giao tiếp, từ láy kh¿ông chỉ dạy bó hẹp trong những bài liên quan trực tiếp đến từ láy mà phải

đưcợc dạy tích hợp với các phân môn khác của Tiếng Việt như: Chính tả, Tập

làm van... Vì chính trong quá trình day học lổng ghép này mà kiến thức từ láy/ của học sinh được củng cố, mở rộng, nâng cao hơn và ngược lại, từ lay cũrng tác động đến việc đọc, hiểu, cẩm thụ văn bản cũng như giúp cho sự diễ*n đạt của các em được sinh động, hấp dẫn hơn. Nắm vững quan điểm này

mat cả chương trình cải cách giáo dục cũng như chương trình tiểu học mớ:

đềtu thiết kế nội dung, bài học có sự đan xen, kết hợp liên thông với nhau.

Thật vậy, trong tiết Chính tả nghe - viết “Người viết truyện thật tha”

traing 59 - 60 (Tiếng việt 4 tập I, chương thử nghiệm) có bài tập sau: “Tìm

cácc từ láy:

a) Có tiếng chứa âm s. M: suôn sẻ, có tiếng chứa âm x. M: xôn xao.

b) Có tiếng chứa thanh hỏi. M: nhanh nhắu, có tiếng chứa thanh

ngiọ. M: mói mói.

Tiết Chính tả nhớ - viết: “ Tiếng đàn ba_la_lai ca trên sông Đà”

trarnneg 99 - 100 (Tiếng Việt 5 tập I, chương trình thử nghiệm) yêu cau: “Thi tìm nhanh: a) Các từ láy âm đầu | (M:long lanh). b) Các từ láy vần có âm

cuớối là ng (M: lóng ngóng).

Tiết Chính tả nghe - viết “Luật bảo vệ môi trường” trang 115 - 116

(Tiiếng việt Š tập I, chương trình thử nghiêm) có bài tập: “Thi tìm nhanh: a)

Cate từ lay âm đấu n (M: nóng nảy) b) Các từ gợi tả âm thanh có ng ở cuối

(MI: oang oang).

s WTH: Hodng Phan Thuy Doan Trang 84

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Van

Hay Chính tả nghe - viết “Mùa thảo quả” trang 126 - 127 cũng trong tiếng việt 5 tap I, chương trình thử nghiệm yêu cầu: Tim các từ láy

theo những khuôn van ghi ở từng 6 trong bảng sau:

M : (1) man mát _ khang khác.

Dù không trực tiếp trình bày, song các em đã được ôn tập về từ láy, mở rộng các kiểu từ lấy, và được dạy nghĩa từ láy một cách nhẹ nhàng

thông qua những bài tập nhỏ ở phân môn chính tả.

Cũng thế, bài tập đọc “Dém trăng đẹp” trang 30 - 31 (tiếng việt 5

tip I, chương trình cải cách giáo dục) với câu hỏi: Tìm những từ láy được sử

dung để miêu tả. (Gồm các từ: hiu hiu, thoang thoảng, thăm thẳm, vằng

vặc, nhấp nhánh) hay bài "Cây vú sữa trong vườn Bác” trang 60 - 6l

(Tiếng việt 5, tập II, chương trình cải cách) yêu cầu “Tim những từ ngữ chỉ những việc làm biểu lộ tấm lòng của Bác đối với cây vú sữa... “(chăm chát,

nâng niu), bài “Be xuôi sông La” trang 31 - 32 (Tiếng việt 4 tập I, cải cách

giáo dục) có câu "Hình ảnh nào cho biết bè gỗ trôi xuôi rất êm? “(Be đi chiéu thẩm thì. Gỗ lượn đàn thong thả. Như bay trâu lim dim. Đầm mình

trong êm đ). Bên cạnh mục đích củng cố kiến thức từ láy cho học sinh, các cầu hoi còn giúp học sinh tiếp thu nội dung bài học sâu sắc, cảm nhận được cát hay, cái đẹp của ngôn ngữ cùng những tình cảm mà tác giả gởi gắm

phần nào qua lời văn, lời thơ.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 85

GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Van

Chẳng hạn trong bài “Chùm hoa giẻ ”, câu thơ "Gió về đưa hương lạ.

Cứ thơm hồi xơn xà” tại sao nhà thơ khơng nĩi là thơm ngào ngạt, thơm

lừng mà lai dùng "xơn xao” - bởi "xơn xà" là từ láy (tương thanh) diễn tả

mùi thơm biết nói, biết cất lên thành lời. thơm đến mức gây ấn tượng, gợi lên những gì của tâm trạng xốn xang, xao xuyến và cách dùng từ cho thấy tác giả đã bị hương thơm của “hoa giẻ ” ấy không chỉ đánh đông vào khứu

giác mà còn lay động đến từng tế bào sâu thẳm trong tâm hồn và nó sẽ luôn tổn tại ở đó, không phai nhạt trong tâm tưởng của nhà thơ, đồng thời khẳng

định tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương — đó cũng chính là mục đích mà bài đọc muốn hướng đến cho học sinh. Chính việc dạy những giá trị

ngữ nghĩa tinh tế của từ láy trong các bài Tập đọc đã góp phần kích thích

hứng thú học tập của các em trong những giờ van.

Và ngược lại, kiến thức lấy các em được học, được nâng cao, mở rong sẻ phát huy tác dụng của mình trong các phân môn khác nhất là phân môn Tập làm văn. Nhờ sử dụng từ láy mà câu văn, câu thơ của các em trở

nên sinh động, hấp dẫn, tạo vẻ đẹp ngôn từ thu hút người đọc, người nghe, vì vậy khi day học sinh tập làm văn giáo viên cẩn yêu cầu các em viết đoạn

văn có sử dụng từ láy và gạch dưới những từ láy đó, cụ thể ở dang văn miêu

tả (tả cảnh, tả người, tả thực vật, tả loài vật..) thì không thể thiếu từ láy

được. Đây cũng chính là một trong những phương pháp giúp học sinh rèn

luyện kĩ năng sử dụng từ láy và nghĩa từ láy phù hợp với ngữ cảnh nhất định chủ yếu là trong hoạt động viết của các em.

SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 86

GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân

Một vài nhận định về vấn dé từ lay

trong sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình thử nghiệm

Bên cạnh hạn chế về để tài, thời gian và năng lực- chương trình tiểu

học mới chưa được triển khai hoàn chỉnh, người viết không có điều kiện tìm hiểu để so sánh và đánh giá sâu sắc về vấn để từ láy sẽ dạy phổ biến trong

những năm tới. Tuy nhiên người viết cảm thấy khá bất ngờ trước sự thay đổi về nội dung từ láy được biên soạn trong sách giáo khoa chương trình

thử nghiệm (CTTN). Mặc dù như chương trình cải cách giáo dục

(CTCCGD), từ lay ở chương trình thử nghiệm được xây dựng tích hợp với

các phân môn khác, cụ thể và trực tiếp nhất là ở phân môn chính tả, song

lượng kiến thức chỉ còn 1/3 so với trước đây (người viết dùng “trước đây”

để chỉ CTCCGD) và đơn giản hơn rất nhiều. Thật vậy, ở phân môn Luyện

từ và câu (trước đây là Từ ngữ - Ngữ pháp) bài “Từ ghép va Từ lay” trang

39 - 40, sách Tiếng Việt 4 Tập 1, CTTN đưa ra định nghĩa từ láy ngấn gor

hơn: “Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau. Đó là các từ láy, M: chuồn chuồn, săn sóc, boăn khoăn .." Nếu CTCC dạy “Các kiểu từ láy " thành một bài lý thuyết riêng biệt với bốn kiểu láy thì CTTN lại thông qua tiết "Luyện tập về từ ghép và từ láy” trang 44-46 (Tiếng Việt 4 Tập l) để hình thành kiến thức về các kiểu từ láy cho học sinh (ba kiểu):

Chép các từ láy trong đoạn văn sau vào ô thích hợp trong bảng phân

loại từ láy;

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Vấn đề dạy - học từ láy ở trường tiểu học (qua khảo sát một số trường tiểu học tại Tp. HCM) (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)