2.2 Kết quả điều tra thực tế dạy — học từ lay ở một số trường tiểu học
2.2.2 Từ phía giáo viên và một số cán bộ quản lý giáo đục tiểu học
2.2.2.1 Từ láy
Phân lớn các giáo viên và cán bộ quản lý khi được hỏi đều trả lờ:
dạy từ láy theo quan điểm của sách giáo khoa, kể cả những thay cô giáo đã học qua đại học cũng phải bám sát chương trình dù biết rằng kiến thức mình đang day cho các em là không chuẩn, không đảm bảo tính khoa học.
Tuy vậy cũng có một số giáo viên (rất í) đã áp dụng kiến thức mình học được ở đại học để dạy cho học sinh (Thầy MS ở trường Tân Tiến, cô
LCH, cô QHO cán bộ quản lý trường Chương Dương, trường Tô Vĩnh
Diện...) Chẳng han, khi gặp những từ như: ba ba, chôm chôm, du đủ, se sẻ,
bươm bướm, bong bóng, thuồng luồng... giáo viên day cho học sinh tằng
những từ này không phải là từ láy mà chỉ là một cách nói ngẫu nhiên có hình thức âm thanh giống nhau, dùng để gọi tên các loại động vật, thực vật.
Hay những từ như: cây cối, chim chóc, máy móc. chùa chiên, gìn giữ, đất dai... lại day cho các em là từ ghép và giải thích rằng từ cdi cũng có nghĩa
là cây, chóc có nghĩa giống chim, tương tự móc, chiên, gìn, dai ... đều có
nghĩa.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 53
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van
Chính cách dạy không thống nhất giữa các giáo viên mà ở lớp này,
các em được học thế này, ở lớp khác các em được dạy thế khác dẫn đến
việc giữa giáo viên với giáo viên và giữa học sinh với học sinh có sự tranh
cãi, mâu thuẫn, bất đồng ý kiến với nhau bởi mỗi người đều đưa ra cơ sở khoa học, sách tham khảo mà họ nghiên cứu được để lý giải cho ý kiến của
mình.
Bên cạnh đó, một bộ phận rất ít giáo viên nhận ra những từ; ấm áp, ốm o, õm ù, ờm ỏi... là từ lỏy gỡ thỡ làm sao cú thể trỏch học sinh khụng xỏc định được đây là những từ láy. Nhất là những từ như: cập kênh, quau cọ
quay cuống... thì càng khó nhận ra đặc trưng láy lại phụ âm đầu của các
tiếng trong từ bởi những con chữ khác nhau của cùng một âm (/k/ —> c, k, q)
khi kết hợp với các nguyên âm khác nhau.
Ngoài ra, có rất nhiều giáo viên không đồng ý với đáp án bài tập trong sách giáo viên: Từ láy có nghĩa giảm nhẹlà: bổng bênh, thưa thớt, lơ lửng, mém mai, song các giáo viên đều phải dạy theo đáp án dù họ cho rằng những từ láy đó nên xếp vào cột từ láy có nghĩa mạnh thêm. Nhưng chung quy có ý kiến hay không có ý kiến đúng với đáp án thì các giáo viên
cũng chỉ xoay quanh hai nghĩa của từ láy mà thôi, đó là tăng nghĩa và giảm
nghĩa. Họ hau như không biết, hoặc có biết từ láy còn có những nét nghĩa tinh tế khác, phong phú hơn, cũng không dám day khác với sách giáo khoa bởi đó là pháp lệnh buộc tất cả mọi người phải thực hiện. Đến 100% giáo
viên mà người viết có điều kiện trao đổi trực tiếp cho rằng chỉ có từ ghép
mới có nghĩa phân loại và tổng hợp, còn từ lấy không thể nào có nghĩa phân loại và tổng hợp được. Tuy vậy, cũng có một số giáo viên khi nghe
trình bày, thấy được từ láy có nghĩa thu hẹp (thường những giáo viên này
SVT. H- Hoang Phan Thuy Doan Trang 54
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
đã và đang theo học cử nhân tiểu học) nhưng vẫn không cho từ láy có nghĩa
phân biệt. Họ không biết rằng nghĩa thu hẹp hay nghĩa phân loại, cụ thể
hoá, chuyên biệt hoá của từ láy cũng là một, chỉ khác nhau ở cái tên, cách
gọi mà thôi.
Trở lại vấn để tăng và giảm nghĩa của từ láy, khi được người viết đặt
câu hỏi trong trường hợp không xác định được yếu tố gốc của từ láy thì làm thế nào các em có thể so sánh để nhận ra từ láy đó là tăng hay giảm nghĩa
~ giáo viên lúng túng, không trả lời được. Một số giáo viên khác cho rằng những từ láy không xác định tiếng gốc như: đảng đỉnh, thướt tha, mênh mông, bao la, bat ngát... hay từ: thì thao, khúc khích... lại chuyển sang một
dang khác đó là “Ti tượng thanh” và “TY tượng hình”. Mà đã là “Ti tượng
hình", “TY tượng hình” thì không xếp vào nghĩa của từ là tăng hay giảm
nữa. Đành rằng những từ láy trên không thể xếp vào cột tăng - giảm nghĩa
nhưng nó cũng mang nét nghĩa khác của từ láy đó là gợi tả âm thanh, hình
dáng cu thể, xác định của một sự vật, hiện tượng nào đó, hay nó gợi ra những sắc thái biểu cảm như: chơi vai, mênh mang, bon chén, náo nức, hớn hở...song rất tiếc giáo viên đã không nhận ra điều đó.
Hơn nữa những thủ thuật mà giáo viên đưa ra để giúp học sinh nhận
diện từ láy hay phân biệt nghĩa của từ lấy, mặc dù đảm bảo tính sư phạm song lại không chính xác trong tất cả mọi trường hợp nên đã dẫn đến nhiều
sai lầm trong tri thức của các em mà người viết đã trình bày ở phan trên.
Giáo viên có thể khắc phục tình trạng này như thế nào một khi những điều
giáo viên trình bày đã in sâu vào tâm trí của các em? Kết quả bài làm của các em khác với đáp dn, thì người chịu thiệt thoi trước hết cũng chính là các
em đù trí thức các em thực hiện chưa xác định là đúng hay sai.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 55
GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân
Có thể lý giải nguyên nhân của tình trạng này là do giáo viên giữa các trường cũng như trong một trường có sự chênh lệch về trình độ tri thức.
Vì hoàn cảnh đất nước, hầu hết các giáo viên đều được đào tạo theo
chương trình 9+3, 12+2, cho đến những năm gần đây, do yêu cầu đổi mới
ngành giáo đục, yêu cầu chuẩn hoá giáo viên nên số lượng giáo viên được đào tạo ở trình độ cao đẳng tăng lên đáng kể, song số lượng giáo viên qua
bậc dai học vẫn còn rất hạn chế.
Ngoài ra, bể dày kinh nghiệm trong giảng dạy cũng ảnh hưởng phần nào đến phương pháp truyền thụ tri thức cho học sinh. Thêm vào đó, tài liệu tham khảo thì nhiều, quan điểm mỗi tác giả mỗi khác, lại không được hướng dẫn cụ thể nên chọn lựa ti thức nào để dạy cho phù hợp với học
sinh tiểu học, vì thế mỗi giáo viên lại tiến hành thực hiện nội dung theo
cách của minh, Và kết quả thu được như chúng ta đã thấy.
2.2.2.2 Phương pháp day - học từ lay ở tiểu học
Nếu ở phần nhận diện và xác định nghĩa của từ láy, giáo viên và các cán bộ quản lý có nhiều ý kiến mâu thuẫn, trái ngược nhau thì trong phần
này, hầu hết các thay cô có quan điểm thống nhất với nhau. Đó là:
Tất cả déu phải tuân thủ theo quan điểm của sách giáo khoa và sự chi đạo cấp trên đưa xuống. Dù đồng tình hay phản đối, hài lòng hay không hài lòng với nội dung chương trình cũng như đáp án của bài tập, của để thi thì hơn ai hết giáo viên đều hiểu rằng nếu mình dạy lệch đi dd chỉ một í*
cũng ảnh hưởng đến niém tin của học sinh vào sách vở, vào kiến thức mình đã đang học, vào thầy cô giáo cũng như kết quả học tập của các em như thế
nào.
SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 56
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị The Vân
Cu thể trong một lần thi học kỳ cách đây ba năm, bài tập đọc "Lời
hứa ”, để ra tìm từ láy trong bài. Học sinh của một lớp 5 ở trường Kim Đồng
chi đưa ra một từ lay là "lác đác ” còn từ “mai mê” các em cho là từ ghép
nên không chọn. Trong khi đó, đáp án của Sở vẫn cho “mdi mẻ * là từ láy.
Vì thế. dù đã được giáo viên thỉnh nguyện cho các em hưởng trọn số điểm song không được, kết quả các em vẫn bị trừ nửa số điểm ở phần này.
Da số giáo viên đều thừa nhận các dang bài tập từ lấy trong nội dung chương trình là khá phong phú và đa dang. Vì thế khi ra bài tập, các thay cô
đều dựa vào sách giáo khoa để ra các bài tập có hình thức tương tự với những bài tập mà các em đã quen thuộc, chỉ sửa đổi một ít ở phần nội dung.
Và tuỳ theo kiến thức cần hình thành cho các em là gì mà có những dạng bài tập phù hợp chứ không bắt buộc phải tuân theo một kiểu bài tập nhất
định.
Chẳng hạn ở nội dung kiến thức nhận diện từ láy, giáo viên có thể
cho các em tìm từ láy trong câu hay trong một đoạn van nào đó, Hoặc cũng
có thể cho các em phân biệt từ láy với các từ không phải là từ láy trong một loạt từ láy với những từ có hình thức ngữ âm giống từ láy.
Hay ở nội dung nghĩa từ láy, để giúp các em hiểu - xác định đúng
nghĩa và quan trọng hơn là sử dụng nghĩa từ láy phù hợp với ngữ cảnh giao
tiếp cụ thể giáo viên có thể yêu cầu các em viết từ láy từ những từ gốc, đặt câu với từ láy, điển từ láy thích hợp vào chỗ chấm (tự điển hoặc cho sẵn)...
Ngoài ra, bậc tiểu học chỉ là giai đoạn đầu trong việc tiếp cận tri thức
khoa học, trình độ tư duy của các em còn rất hạn chế vì vậy nội dung kiến
thức từ láy dạy cho các em phải thật chuẩn xác. rõ ràng, dễ hiểu, tránh
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 57
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
những nội dung còn tranh cãi, chưa có sự thống nhất về ý kiến giữa các nhà nghiên cứu. Cũng vậy khi ra để thi, cần phải lựa chọn những từ lấy có nghĩa thông dụng, gần gũi với các em, những vấn để đưa ra chỉ nên ở mức
cơ bản và phải sáng rõ, quen thuộc đúng với những gì các em đã được học
Có ý kiến cho rằng, cần thoáng hơn trong việc cho điểm học sinh khi
trả lời là từ ghép hay từ láy nếu các em có những lí giải tương đối hợp lý và
tuỳ mức độ mà có thể được chấp nhận.
Nhưng phần lớn giáo viên đều mong có sự đồng nhất, xuyên suốt từ bậc học thấp đến cao để tránh tình trạng ở tiểu học thì dạy thế này, lên bậc
trung học lại dạy khác khiến cho các em vừa phải chỉnh sửa lại trí thức đã
khấc sâu trong tâm trí của các em, vừa mất niém tin vào giáo viên và nhất là có những nhìn nhận không tốt về các giáo viên ở bậc tiểu học.