học
Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong tình hình đổi mới hiện nay, giáo
viên cần trang bị tốt các kiến thức cần truyền thụ cho các em nên giáo viên
đã và đang phải không ngừng học hỏi, sưu tẩm và nghiên cứu các tài liệu có nội dung liên quan để làm vốn hoặc hành trang giảng dạy của mình.
Nhưng càng học nhiều, càng tìm hiểu nhiều, giáo viên lại càng lúng
túng. càng hoang mang. dao động nhiều bởi nội dung liên quan giữa các tác
giả, tác phẩm đều không thống nhất với nhau. Ngay cả những giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học cũng đưa ra quan điểm về từ láy khác hẳn với
xách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học hiện hành mà không giải thích căn kẽ
SVTH: Hoàng Phan Thụ y Đoan Trang 58
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
sai biệt này cũng như không hướng dẫn giáo viên nên chọn lựa quan điểm
nào để đạy cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học.
Vì thế mỗi giáo viên lại tiếp thu và chọn lọc những tri thức mới mà
mình nghiên cứu được để dạy cho các em, dẫn đến tri thức hình thành ở các
em là không giống nhau, bài làm của những em này lại khác với những em
kia và việc tranh luận về vấn để này giữa các giáo viên xảy ra cũng là
điều dễ hiểu.
Tài liệu về kiến thức từ láy đã phức tạp, không thống nhất với sách giáo khoa là một vấn để, lại thêm nội dung kiến thức được biên soạn trong chương trình Tiếng Việt tiểu học vốn không được xây dựng đồng tâm với các bậc học cao hơn lại còn chứa đựng nhiều bất cập trong chính bản thân
chương trình.
Thật vậy, với định nghĩa từ láy. “Ti gdm hai, ba hoặc bốn tiếng trong đó có một bộ phận của tiếng được lặp lại hoặc cả tiếng được lặp lại, gọi là từ lay", Nghiêng về dấu hiệu hình thức mà không tính đến thực tế các em gặp rất nhiều từ ghép từ Hán — Việt có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên trùng
hợp với nhau. Vì thế mới có 88,87% trong tổng số 530 học sinh đạt điểm
Yếu - kém ở phần khảo sát khả năng nhận điện từ láy.
Bên cạnh đó, kiến thức về nghĩa từ lay dạy cho các em cũng tồn tại
nhiều vấn để cẩn phải xem xét và giải quyết thấu đáo. Vì được dạy han chế nghĩa tăng — giảm của từ láy cũng như phương pháp dạy của một số giáo viên (người viết đã trình bày cụ thể ở chương 2) mà học sinh đã phạm
nhiều sai lầm trong việc xác định nghĩa của từ láy như : 50,19 % trong tổng
số 530 học sinh cho từ “ling ting” có nghĩa giảm nhẹ so với từ “ning”;
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 59
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van
72,83 % học sinh cho từ “thua thớt” có nghĩa mạnh hơn so với từ */fa” và
79.62% học sinh cho từ “(hđm thẩm” có nghĩa giảm nhẹ hơn với từ “thẩm”.
Thêm vào đó, phan bài tập từ láy tuy nhiều nhưng hau hết tập trung o
việc nhân điện và phân biệt từ láy với các hình thức ngữ âm tương tự như
láy, xác định và tìm hiểu nghĩa của từ láy một cách máy móc, khô khan, cứng nhắc, trong khi đó những dạng bài tập để giúp học sinh rèn luyện kỹ
năng sử dụng từ láy phù hợp với ngữ cảnh lại chưa được các nhà biên soạn
xách quan tâm đúng mức. Dẫn đến kết quả các em không nhận ra lỗi dùng từ ở các câu “N6 làm rối rit hết cả cuộn len” (171 em), “Gió thổi ao ao qua
kẽ li” (262 em), "Tóc em bé thia thớt vai sợi” (394 em)... ; đưa ra những
kết hợp từ sai như : áo quần nhăn nhá, mặt mày thăn nhm, tay chân lỏng
léo. bàn phế lông không, bố cục lỏng chỏng ... ; không nắm được giá trị ngữ nghĩa của từ láy trong việc biểu đạt nội dung nên sử dụng từ láy không phù hợp với ngữ cảnh, viết câu dùng sai nghĩa của từ. Chẳng hạn : Hương có mái tóc dài thuét tha, những vì sao lóng lánh trên bầu trời đen thẫm như
muôn nghìn con mất, ba din em đi chơi trò ấp bênh rất vui, quả xoài này
rất thơm tho...
Ngoài ra, kiến thức về kiểu từ láy dạy cho các em cũng không thống nhất ở những thời điểm khác nhau, giữa những nhà biên soạn sách giáo khoa khác nhau. Cụ thể sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 trước chỉnh lý (nam 1997 trở về trước) phân từ láy thành ba kiểu :
a) Láy tiếng : Tiếng trước được láy lại toàn bộ ở tiếng sau (ngời ngời,
vinh vinh...)
SVTH: Hoàng Phan Thuy Doan Trang 60
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Van
b) Láy âm : Bộ phận phụ âm đầu của tiếng trước được láy lại ở phụ im đầu của tiếng sau (khó khăn, đỡ dan, côi cut... )
c) Láy vần : Bộ phận vần của tiếng trước được láy lại ở bộ phân van của tiếng sau (bồn chỗn, lẩm bẩm... )
Ngoài ba kiểu trên còn có phần ghi chú “Nhiều khi ta cũng thường
tặp những từ láy cả âm lẫn van” (ngoan ngoãn, dửng dung...)
Đến lớp 5 chương trình cải cách giáo dục hiện hành thì từ láy được phân
thành bốn kiểu rõ ràng. (Loại thứ tư tương ứng với phan ghi chú ở trên)
|. Lay tiếng : cả tiếng được láy (lặp) lại.
Ví du : ngời ngời, xinh xinh, tầng tang lớp ldp.
2. Láy âm : bộ phận phụ âm đầu được láy (lặp) lại.
Ví du : khó khăn, đỡ dan, sạch sành sanh.
3. Lay vẫn : bộ phận vần được láy (lặp) lại.
Ví dụ : bổn chân, lẩm bẩm.
4. Lay cả âm và vần : bộ phận phụ âm đầu và bộ phận van được
lá y (lặp) lại.
Ví dụ : ngoan ngoãn, dừng dưng...
Còn chương trình tiểu học mới đang được thử nghiệm lại đưa ra bảng phân loại từ láy với ba kiểu láy như sau:
Bảng phân loại từ láy
| Tirlay có hai tiếng giống nhau ở âm đâu M: nhút nhát
Tir lay có hai tiếng giống nhau ở van M: lao xao
Từ lá y có hai tiếng giống nhau cả âm M: rào rào đầu và van
(không có láy tiếng)
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 6i
GVHD; Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
Nhưng lên lớp 6 (chương trình cải cách giáo dục) thì từ láy chỉ còn
lại hai loại, đó là :
a) Từ láy hoàn toàn: bao gồm láy hoàn toàn giữ nguyên thanh điệu và láy hoàn toàn có biến đổi thanh điệu.
b) Từ láy bộ phân: bao gồm từ láy bộ phận phụ âm và từ láy bộ phận
vần thêm vào đó những từ như: ren rét, đèm đẹp, nhung nhúc, vanh vách,
tôn tốt, thâm thấp, bừng bực, chênh chếch... được dạy là từ láy bộ phân phụ âm đầu ở tiểu học thì vừa lên lớp 6 các em lại được dạy đó là từ láy toàn hộ có biến đổi phụ âm cuối theo qui luật: các phụ âm tắc và vô thanh : p, ¢,
c, ch sẽ chuyển thành phụ âm mũi cùng cặp: m, n, ng, nh
Ngay chính sách giáo khoa mà còn lúc thế này, khi thế khác thì thử
hỏi làm sao học sinh và cả giáo viên không lúng túng, hoang mang trước
kiến thức mình học, mình cần truyền đạt.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 62
GVHD; Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân