2.2 Kết quả điều tra thực tế dạy — học từ lay ở một số trường tiểu học
2.2.1.2 Kết quả cụ thể
Trên đây là một số kết quả tổng quát và nhận định ban đầu về việc truyền thụ và tiếp thu tri thức của các thầy trò ở trường tiểu học.
Trong phan này, người viết sẽ đi vào trình bày cụ thể kết quả khảo
xát vé từng nội dung ở phần trên đã nêu ra.
Về mặt kiến thức, người viết thực hiện khảo sát khả nang nhận diện
từ láy cũng như xác định đúng nghĩa của từ ở học sinh tiểu học lớp 5. Số
liệu thu được là như sau :
Phần lớn các em đều không xác định chính xác từ láy với các hình thức ngữ âm tương tự như từ láy. Cụ thể theo bảng trên có đến 88.87% học
sinh đạt điểm dưới 5.
Chính quan điểm xem các em ở lứa tuổi này có tư duy trừu tượng không cao, khả năng tiếp nhận trí thức kém chuẩn xác mà các nhà biên
soan sách giáo khoa đã đưa ra định nghĩa về từ láy (như đã dẫn ở chương 1) chủ yếu là nhấn mạnh dấu hiệu hình thức của từ láy nhằm giúp học sinh tiểu học dễ dàng nhận ra, mà chưa quan tâm đúng mức đến mối quan hệ về
nghĩa giữa các tiếng trong từ. Vì thế khi gap những từ ghép như: buôn bán,
độc dai, thing ming, đục đềo, chạy nhảy, trắng trơn, tươi tốt... có đặc trưng
SƯTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 4]
GVHD, Thạc sĩ Trương Thi Thu Van
giếng như từ lay (một bộ phận hay toàn bộ tiếng được lặp lại) các em đều
cho đó là từ láy.
Cá biệt có đến 411 em chiếm 77.55% trong tổng số 530 học sinh cho
ghen ghét là từ lay.
Trong khi đó chỉ có 231 bài chiếm tỉ lệ 43.58% cho từ móp méc
không phải là từ láy.
Cũng vậy, thưc tế học sinh gặp rất nhiều từ Hán - Việt có hình thức ngữ âm tiếng giống từ lay như: bình minh, hiển hậu, cần mẫn, phương pháp,
học hành, hô hấp, thiên nhiên ... các em cũng cho là từ láy.
Thi du có đến 76.6% học sinh cho từ hd hấp là từ láy.
Còn những từ như: ổn ào, du yếm, ấm ức, ao ước, ấp ting, êm ái, ốm o.... các em lại không cho đó là từ láy, bởi các em không nhận thấy bộ phận
nào của tiếng được lặp lại. Hoặc ở một số trường, dù đã được giáo viên mở rộng, nâng cao kiến thức : đó là những từ láy đặc biệt, giống nhau về hình thức ngữ âm: giữa các tiếng trong từ cùng vắng khuyết phụ âm đầu, nhưng các em cũng vẫn còn do dự, chưa tự tin vào kiến thức mình đã học. Vì thế có em ở câu trên coi từ ổn ào là từ láy, thì ngay ở câu dưới các em lại cho
từ ao we không phải là từ lay.
Một vấn dé nữa cẩn đặt ra đó là những từ như : quanh có. cuống quýt.
cong kênh, cập kênh ... hay các từ : gập ghénh, ghé gdm, ghét guổng, nghẹn ngào, nghịch nggm, nghĩ ngợi... rất it học sinh cho đó là từ láy. Rõ ràng về
hình thức chữ viết ta rất dé bị đánh lừa bởi các tiếng trong những từ trên
SVTH: Hoàng Phan Thuy Đoan: Trang 42
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
không có sự lặp lại toàn bộ hay một bộ phận âm thanh nào. Nhưng thực sự chúng là những từ láy âm.
Phụ âm đầu /k/ được lặp lại, láy lại và được ghi bằng những con chữ khác nhau: “ce”. “k”, *q” khi kết hợp với những nguyên âm khác nhau.
Tương tự, phụ âm /4/, /n/ được thể hiện trên những chữ cái khác nhau
như g - gh ; ng — ngh.
Vì thế rất nhiều học sinh có những nhận định sai lầm về các từ này.
Thi du: chỉ có 258 em (ti lệ 48.67%) cho từ “gập ghénh” là từ láy.
71 em (13.4%) xác định từ “cuống quýt” là từ láy
27 em (5.09%) xem từ “quanh co” là từ láy.
Còn từ "cò kè” lại có đến 467 em (chiếm ti lệ 88, 1% trong tổng số
530 học sinh) cho đó không phải là từ láy.
Trên đây là tình hình cụ thể về việc nhận diện từ láy của học trò tiểu học, còn về khả năng hiểu và xác định đúng nghĩa từ lấy của các em thì
sao?
a.2 Khả năng xác định nghĩa từ láy
Đứng trên quan điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học là dạy
nghĩa tăng và giảm của từ láy, người viết chỉ đưa ra hình thức trắc nghiệm đúng - sai đối với dang bài tập xác định nghĩa của từ láy và với mục đích
đã được người viết trình bày ở đầu chương thì số lượng câu hỏi dành cho phan này là rất ít - Đây cũng là một điểm hạn chế của phiếu bài tập - chỉ
gồm ba câu đó là : Đúng ghi Ð, sai ghi S vào các câu sau :
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 43
GVHD: Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân
L] Từ “thưa thớt” có nghĩa mạnh hơn so với từ “thưa ”
0 Từ “thăm thẩm” có nghĩa mạnh hơn so với từ "thẳm"
L Từ “hing ting” có nghĩa giảm nhẹ so với từ “ting”
Vì thế để đảm bảo tính khách quan. người viết không cho điểm riêng
phan này như ở phần “nhận diện từ láy”, mà chỉ tiến hành thống kê và tính
ti lệ số câu đúng — sai mà học sinh thực hiện.
Ở đây, ta chưa tiện bàn xem từ "thưa thớt” có thật sự mang nghĩa
mạnh hơn so với từ "thưa ”, hay từ “hing túng” có nghĩa giảm nhẹ so với từ
“ting” hay không mà trước tiên chúng ta cần làm thế nào để thấy được mâu thuẫn giữa các tài liệu hướng dẫn với thực tế dạy học ở trường tiểu
học về vấn dé này đã ảnh hưởng ra sao đến các em học sinh.
Nghĩa từ láy là một vấn để vô cùng khó khăn, phức tạp, lại rất trừu tượng. Dé giúp các em xác định đúng nghĩa của từ láy, một số giáo viên ở
các trường đã dạy cho học sinh thủ thuật sau đây : “Ti láy có tiếng gốc
đứng trước thì mang nghĩa mạnh hơn. Vi dụ như: vàng vọt, xanh xao, den
đái... Cdn từ lay nào có tiếng gốc đứng sau thì sẽ có nghĩa giảm nhẹ. Ví dụ từ : do dé, nhè nhẹ, tim tim...”. Vì vậy phan lớn học sinh khi gặp bất kì từ
láy nào có tiếng gốc đứng trước các em cũng cho là có nghĩa tăng mạnh so với tiếng gốc, còn từ láy nào có tiếng gốc đứng sau thì mang nghĩa giảm nhẹ. Và thực tế cũng đã chứng minh điều đó.
Có 386 em, chiếm tỉ lệ 72,83% tổng số học sinh, cho từ "thưa thớt”
có nghĩa mạnh hơn so với từ "thưa ”.
SVTH: Hoàng Phan Thụy Đoan 7 : Trang 44
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
422 em, chiếm 79.62% tổng số học sinh, cho từ "thăm thẳm” có nghĩa manh hơn so với từ “tham”.
Trong khi đó, tất cả các nhà nghiên cứu, kể cả giáo viên đã đưa ra thủ thuật xác định nghĩa từ láy, cũng đều thừa nhận từ “thăm thẳm” có
nghĩa mạnh hơn so với yếu tố gốc “thẳm”.
Ngoài ra, tỉ lệ 72,83% số học sinh cho từ "thưa thớt” có nghĩa tăng
mạnh hơn so với từ "thưa” đã đi ngược lại với đáp 4n mà sách giáo viên
cũng như một số tài liệu tham khảo khác đã hướng dẫn.
Chỉ với một vài con số cụ thể mà chúng ta vừa xem qua, cũng làm
nổi rõ được vấn đề chúng ta cần phải quan tâm giải quyết. Đó là giáo viên
day một đằng, sách tham khảo đi một nẻo, chỉ thị ở trên đưa xuống lại khác thì học sinh biết phải theo ai. Nhưng, cuối cùng chưa biết ai đúng, ai sai chỉ có điều nếu học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên, khác đáp án thì sẽ
bị mất điểm một cách oan uổng, còn nếu không theo giáo viên thì cũng
không xong.
Bên cạnh đó, chúng ta còn phải thấy rằng : thiết kế nội dung chương trình sách giáo khoa phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi là rất cần thiết và
quan trọng. Song không phải vì thế mà người ta phải dạy cho các em những
kiến thức sai lệch so với khoa học cơ bản.
Quá đặt nặng đối tượng tiếp thụ mà xem nhẹ phần kiến thức truyền
thụ cho học sinh, sách giáo khoa đã trình bày bài học cũng như đưa ra một
xố bài tập không chuẩn xác gây nên sự hiểu lầm ở cả giáo viên lin học xinh là từ láy chỉ có hai nghĩa là tăng và giảm. Vì thế khi gặp bất kỳ từ láy
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 45
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
nào, cả thay và trò đều cố xếp vào hai cột tăng - giảm nghĩa của từ, nếu không tăng thì nhất định phải giảm nghĩa và ngược lại.
Chẳng hạn có đến 266 em chiếm tỉ lệ 50,19 % cho rằng từ “ling
túng” có nghĩa giảm nhẹ so với từ “ning”. Trong khi đó, theo các nhà
nghiên cứu, ý nghĩa của từ “ling táng” khác hẳn, đột biến so với nghĩa của
“ning”. Trong từ "(ng táng”, nghĩa của từ “ning” không còn có mối quan hệ với ý nghĩa của cả từ nữa, bởi “ning” có nghĩa là gặp thiếu thốn, khó
khăn về vật chất, còn từ "ứng ning” lại diễn tả một trạng thái tâm lý là bối rối, mất bình tĩnh, không biết nói, biết làm thế nào trước tình huống ma mình không làm chủ được. Nói cách khác, hình vị cơ sở đã bị quên mất
nghĩa.
That ra, nghĩa của từ láy rất đa dang, phong phú, muôn hình, muôn
vẻ và hết sức tính tế như người viết đã trình bày ở chương |, vì vậy cần
phải làm thế nào để giúp học sinh hiểu và cảm thụ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói chung và của từ láy nói riêng để tiến tới vận dụng một cách
sắng tạo trong cuộc sống hằng ngày của các em mà không phải là quá tải, là gánh nặng cho các em. Đó là vấn để hết sức quan trọng và cấp thiết đặt
ra cho các nhà biên soạn sách cũng như giáo viên giảng dạy — đòi hỏi phải
được giải quyết hết sức đúng đắn triệt để và mang tính khoa học cao.
b. Kỹ năng sử dụng từ láy
So với "Nhận điện từ lay” và “Xác định đúng nghĩa của từ lay” thì
kết quả người viết thu được ở phần này là khả quan nhất.
§ VTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 46
299 174 36
em dùng để ghép nối, để viết câu, để xác định câu sử dụng từ láy như thế là đúng hay sai — mà thật ra, con số ấy có thể cho chúng ta thấy rằng: với tư
cách là người bản ngữ, các em đã quen với cách nói, cách sử dụng từ ngữ
của ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè... cùng những người chung quanh mà
các em được tiếp xúc hằng ngày trong cuộc sống — Chính diéu này đã giúp
các em sử dụng từ láy phù hợp với những ngữ cảnh nhất định mà đôi khi các em không hiểu chính xác, đúng đắn và trọn vẹn nghĩa của từ đó.
Thật vậy, có đến 472 em (chiếm tỉ lệ 89,06%) cho từ láy long lanh được dùng trong câu “Lan có đôi mat sáng long lanh như hai viên bí” là
đúng. Và 387 em (chiếm 73,02%) dùng từ láy “long lanh” trong những câu
"Buổi sáng, trên cành cây, ngọn cỏ, sương long lanh như những hạt ngọc ".
Nhưng thử tính xem có bao nhiêu em hiểu từ long lanh là (vật trong suốt
ngời lên vẻ sáng đẹp lóng lánh do ánh sáng chiếu vào.| l I |
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 47
GVHD: Thục sĩ Trương Thi Thu Vân
Ngoài ra, với 101 học sinh chiểm tỷ lệ 19,05% so với tổng số, dùng
từ “bap bênh” đặt câu đúng với nghĩa của nó là: dễ nghiêng ngả, mất thăng bằng vì không có chỗ đựa vững chắc: không ổn định, chắc chắn.
Ví dụ như: Cây cầu bắc qua con sông đó bap bênh lắm !
Hay: Cuộc sống của gia đình chị ấy rất bấp bênh.
Còn lại 429 em đều không đặt câu đúng với nghĩa của từ nhưng có
đến 146 em chiếm 34,03% số học sinh còn lại đã đặt câu với từ bap bênh
như sau:
Nhà em có cái bấp bệnh rất đẹp.
Mỗi lần vào công viên, em rất thích chơi bấp bênh.
Tui nhỏ chơi bấp bênh mới vui làm sao !
Mặc dù các em không hiểu từ bap bénh có nghĩa gì, song với trực
giác của người bản ngữ khi đọc lên các em cảm nhận khuôn van X “fp”
XY có một cái gì đó dường như không ổn định, không bằng phẳng, không chắc chấn, lúc lên, lúc xuống nên các em đã có sự liên tưởng, lầm tưởng
sang trò chơi bập bênh, có nét tương đồng: lúc nâng lên, lúc hạ xuống, mà các em đã quá quen thuộc. Vì vậy có thể nói rằng sai lầm của các em là sai
lắm “có tri thức ".
Chỉ qua một vài số liệu cụ thể nêu trên, chúng ta thấy rằng: dạy trí thức cho các em cần phải tận dụng trực cảm tỉnh tế cũng như khai thác triệt để vốn kinh nghiệm các em đã có, dạy cái mới trên cơ sở cái cũ, cái đã biết
để liên tưởng sang cái chưa biết song có những nét tương đồng nào đó là rất
SVTH: Hoàng Phan Thụy Doan Trang 48
GVHD; Thạc sĩ Trương Thi Thu Vân
quan trọng và cần thiết, đặt ra với những người làm công tic giáo dục nhằm giúp cho việc dạy - học đạt được kết quả mong muốn.
Ngoài ra, trong phần này người viết còn muốn để cập đến một vấn dé khác đó là kiến thức về nghĩa từ lay mà hoc sinh được dạy quá hạn chế
đã dẫn đến việc học sinh mắc rất nhiều lỗi dùng từ do không hiểu nghĩa,
không nắm được các giá trị ngữ nghĩa tỉnh tế của từ láy.
Có đến 394 học sinh cho rằng từ láy “Thưa thớt” được sử dụng trong câu “Téc em bé thua thớt vài sợi " là đúng. Hay 171 em cho từ "rối rit”
được dùng đúng trong câu “N6 làm rối rit hết cuội len”... Các em không biết rằng bên cạnh nghĩa giảm nhẹ và tăng mạnh, từ láy còn có rất nhiều
kiểu nghĩa khác trong đó có cả nghĩa phân loại và nghĩa tổng hợp giống
như từ ghép.
Vì không nắm được nghĩa phân loại, nghĩa cụ thể hóa, chuyên biệ:
hóa của từ lấy mà học sinh đã không nhận ra lỗi sai trong cách dùng từ,
(như đã nói ở trên), các em đưa ra những kết hợp từ như: Mẹ chiên thịt
thơm tho, những hạt gạo thơm tho, hoa huệ có mùi thom tho, quả táo that
thơm tho... Bởi có nghĩa cụ thể hoá nên từ “thưa thốt” là cái thưa có sự phân bố không đều gây cảm giác rời rac, lẻ tẻ nên không đi với tóc người, rang người [15, 174]; thua thớt chỉ kết hợp với nhà cửa, ví dụ trong câu
“Nha cửa ở đây (ưa thớt quá”. Cũng vậy "rối rit” (cử chỉ, lời nói) tỏ ra vừa vội vi, vừa cuống quýt, mất bình tĩnh, chứ không mang nghĩa của từ
gốc là chỉ sự nhập nhằng, lộn xôn, dan xen vào nhau, khó tháo gỡ, khó giải
quyết, vì thế "rối rit” không thể kết hợp với cuộn len như ở câu trên; “thom
tho” là mùi thơm của cái gì đó sạch, ví dụ đầu tóc, quần áo, chan màn...
không kết hợp được với thịt, gạo. hoa huệ, quả táo...
§ VTH: Hoàng Phan Thụy Đoan Trang 49
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Thu Vân
Vì không nắm nghĩa tổng hợp nên học sinh đã mắc những lỗi dùng từ như: Me em làm lung cho em một chiếc thuyền, em rất chăm chỉ làm toán, các chim chóc đua nhau hót... [15, 173]; không nhận ra được lỗi dùng từ sai trong câu “Me em trồng một luống rau trên mảnh dat dai ở sau nhà”...
Chính vì có nghĩa khái quát mà làm lụng, chăm chỉ không đi với một việc
làm cụ thể, chim chée chỉ chim nói chung nên không thể kết hợp được với
“các”, cũng vay dat đai chỉ đất nói chung không kết hợp được với
"mảnh ”...
Ngoài nguyên nhân học sinh không được học đẩy đủ những kiểu
nghĩa cd bản của từ láy din đến tình trạng các em không hiểu nghĩa của rất nhiều từ láy cũng như không hiểu được giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung thi phan bài tập thực hành để củng cố kiến thức từ láy, tìm hiểu ý nghĩa của từ láy... cũng ảnh hưởng không kém đến chất lượng dùng
từ của học sinh.
Mặc dù số lượng câu hỏi luyện tập từ láy khá đa dạng, phong phú, dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau ( phân bố đều khắp các phân môn Tiếng Việt ở tất cả các khối lớp, chủ yếu tập trung, có hệ thống và mang tính khái quát nhất là ở phân môn Từ ngữ và Ngữ pháp ở khối lớp 4 và khối lớp 5), nhưng phần lớn các câu hỏi, bài tập thiên về vấn để nhận
điện từ lay, phân loại từ lay —
Chẳng hạn: Xác định từ láy trong đoạn văn, thơ cho sấn như bài tập |
ở lớp trang 110 wong sách Tiếng Việt 4 tập 1 “Tim các từ láy trong đoạn văn sau và ghi các từ láy đó vào vở bai tap...”
SVTH: Hoàng Phan 1 Thuy Doan Trang 50