Nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô chương trình đào tạo công nghệ kĩ thuật ô tô của trường đại học sư phạm kĩ thuật tp hcm (hcmute) và trường đại học bách khoa tp hcm

36 0 0
Nhập môn công nghệ kỹ thuật ô tô  chương trình đào tạo công nghệ kĩ thuật ô tô của trường đại học sư phạm kĩ thuật tp hcm (hcmute) và trường đại học bách khoa tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường – Quá trình sáng tạo.- Có các kỹ năng mềm trong tác nghiệp, giao tiếp, khả năng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TIỂU LUẬN

NHẬP MÔN

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Long Giang

Sinh viên thực hiện: Đàm Duy Bình 23145052

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1: Chương trình đào tạo công nghệ kĩ thuật ô tô của trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM (HCMUTE) và trường đại học bách khoa TP.HCM (HCMUT)

1.1 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô trường ĐH Sư phạm kĩ thuật TP.HCM - Trang 1 1.2 So sánh chương trình đào tạo trường ĐH SPKT TP.HCM (HCMUTE) và trường ĐH Bách khoa TP.HCM (HCMUT) - Trang 3

Chương 2: Lịch sử hợp tác của hãng xe Mazda tại thị trường Việt Nam

2.1 Lịch sử hợp tác của hãng xe Mazda tại Việt Nam -Trang 5 2.2 Doanh số bán hàng - Trang 8 2.3 Các mẫu xe đang được phân phối và giá bán ở Việt Nam - Trang 9 2.4 Hoạt động của hãng tại Việt Nam - Trang 10

Chương 3: Thông tin về nhà máy láp ráp và những dòng xe láp ráp ở thị trường Việt Nam của Mazda

3.1 Giới thiệu -Trang 11 3.2 Thông tin về nhà máy Mazda ô tô tại Việt Nam -Trang 11 3.3 Một số dòng xe Mazda láp ráp ở Việt Nam -Trang 12 3.3.1 Mazda 3 -Trang 13 3.3.2 Mazda CX-3 -Trang 14 3.3.3 Mazda CX-5 -Trang 16

Chương 4: Mẫu xe Mazda CX-8 và công nghệ SKYACTIV

4.1 Thông số kĩ thuật và tính năng vượt trội của Mazda CX-8 2022 Trang 18 4.2 Công nghệ SKYACTIV của Mazda -Trang 24

Chương 5: Tài liệu tham khảo -Trang 29

0

Trang 4

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔCỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM (HCMUTE) VÀ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM (HCMUT)

1.1 Chương trình đào tạo ngành CNKT ô tô trường ĐH Sư phạm kĩ thuật TP.HCM

a Giới thiệu chung

- Công nghệ kỹ thuật ô tô là chuyên ngành về kỹ thuật bao gồm các hoạt động chuyên môn như: thiết kế, sản xuất, lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng ô tô CNKT ô tô đóng vao trò là một ngành mũi nhọn đầy tiềm năng và ở Việt Nam, số lượng trường đại học cũng như cao đẳng đào tạo ngành CNKT ô tô rất nhiều Trong đó, trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP.HCM là một trong hai trường đào tạo về ô tô tốt nhất hiện nay.

Hình 1.1.1

b Mục tiêu đào tạo

- Mục đích: Sinh viên tốt nghiệp có khả năng nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên xã hội; có kỹ năng thực hành cơ bản; có phẩm chất chính trị, đạo đức; có

1

Trang 5

khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề trong ngành cộng nghệ kỹ thuật ô tô; có khả năng học tập nâng cao trình độ; có sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội; có ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.

- Chuẩn đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và năng lực: • Ứng dụng kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên trong kỹ thuật • Ứng dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực Công nghệ

kỹ thuật ô tô.

• Ứng dụng kiến thức chuyên môn trong thiết kế, tính toán, thử nghiệm và chẩn đoán các hệ thống trên ô tô hay quản lý kinh doanh, dịch vụ ô tô.

• Phân tích, giải thích và lập luận nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật ô tô • Thực nghiệm và khám phá tri thức các vấn đề kỹ thuật ô tô.

• Khả năng tư duy và suy nghĩ có hệ thống đến các vấn đề kỹ thuật ô tô • Có các kỹ năng chuyên môn, quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

trong lĩnh vực ô tô.

• Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường và tác phong làm việc chuyên nghiệp.

• Có kỹ năng sáng tạo và khởi nghiệp.

• Có khả năng làm việc nhóm và học tập suốt đời • Có kỹ năng giao tiếp và sử dụng tiếng Anh chuyên ngành.

• Nhận thức và phân tich được bối cảnh bên ngoài xã hội và doanh nghiệp • Có khả năng hình thành ý tưởng về các hệ thống trên ô tô.

• Có khả năng tính toán, thiết kế, mô phỏng và vận hành hoạt động của các bộ phận cấu thành nên các hệ thống trên ô tô.

• Có khả năng lãnh đạo, làm việc nhóm và giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan trong ngành ô tô.

• Có kiến thức khởi nghiệp, kinh doanh trong lĩnh vực ô tô.

c Cơ hội việc làm

- Kỹ sư ngành CNKT Ô tô có thể làm việc ở các vị trí như cán bộ kỹ thuật, quản lí, kế hoạch, kinh doanh, tại các nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô, các trung tâm

2

Trang 6

kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ, các doanh nghiệp dịch vụ bảo trì, sửa chữa và kinh doanh ô tô và các thiết bị động lực; tham gia công tác quản lí, hoạch định chính sách về kỹ thuật giao thông; có thể bổ sung nghiệp vụ sư phạm để tham gia giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng và dạy nghề…

1.2 So sánh chương trình đào tạo giữa trường ĐH SPKT TP.HCM và ĐH Bách Khoa TP.HCM

a Giống nhau

- Chương trình đào tạo: Ngoài các kiến thức giáo dục đại cương như: toán cao cấp, vật lí đại cương, hóa đại cương thì hai trường đều dạy các môn cơ sở ngành giống nhau như: động cơ đốt trong, hệ thống điện - điện tử trên thân xe, điều khiển tự động trên ô tô.

- Cơ sở vật chất: Cả hai trường đều đầu tư các xưởng thực tập cùng các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho mục đích học tập của sinh viên - Đội ngũ giảng viên: đều có đội ngũ giảng viên chuyên môn cao và giàu kinh

nghiệm gồm nhiều Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ.

b Khác nhau

Do hai trường kỹ thuật khác nhau nên nội dung chuyên ngành đào tạo và chỉ tiêu cũng khác nhau:

- Về chương trình đào tạo: Ngoài những môn học giống nhau ra như Cơ lí thuyết, Sức bền vật liệu… mà bất cứ sinh viên kỹ thuật nào của hai trường cũng phải học ra thì khi vào chuyên ngành đào tạo chương trình sẽ bắt đầu phân hóa rõ rệt, từ đó thể hiện những hướng đi khác nhau.

+ Sinh viên Bách khoa sẽ được làm quen với động cơ đốt trong sớm hơn sinh viên Sư phạm kỹ thuật và tiếp tục học sâu hơn mảng này ở chuyên ngành + Sinh viên Bách khoa sẽ được học sâu hơn vào cấu tạo bên trong của một chiếc xe ô tô, tập trung vào mảng thiết kế và chế tạo bộ phận xe, bảo dưỡng ô tô Trong khi sinh viên Sư phạm kỹ thuật sẽ được học về khâu lắp ráp và sản xuất một chiếc xe ô tô, ngoài ra sinh viên còn được trau dồi kĩ năng quản lí dịch vụ ô tô: các hình thức mua bán xe, các hình thức hậu mãi, …

3

Trang 7

+ Về thực tập: Ở trường ĐH Sư phạm kỹ thuật, sinh viên ngành ô tô sẽ được thao tác xe nhiều hơn, cụ thể là thực hành ở các xưởng về hệ thống điều khiển động cơ, hệ thống điện thân xe, hệ thống truyền lực ô tô… và thực tập công nghiệp Mặt khác, chương trình đào tạo ở bách khoa lại mang nặng tính lĩ thuyết

Chương trình đào tạo - Tập trung vào thực hành, thao tác với xe ô tô nhằm nâng cao tai nghề và kinh nghiệm sinh viên.

- Chú trọng vào lí thuyết giúp sinh viên nắm rõ cấu tạo, nguyên lí và nghiệp của sinh viên.

Thuần kỹ thuật Đào tạo sinh viên theo hướng

Trang 8

- Kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm - Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp, xã hội và môi trường – Quá trình sáng tạo.

- Có các kỹ năng mềm trong tác nghiệp, giao tiếp, khả năng tư duy, phân tích và giải quyết

CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HỢP TÁC CỦA HÃNG XE MAZDA TẠI THỊTRƯỜNG VIỆT NAM

2.1 Lịch sử hợp tác của hãng xe Mazda tại Việt Nam

Tại thị trường Việt Nam, những chiếc xe Mazda lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1994 Khi đó, những chiếc xe này được nhập khẩu, lắp ráp và bán ra bởi Liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC) nhưng đến năm 2005 đã ngừng sản xuất Đầu năm 2011, công ty VinaMazda thuộc Thaco ký kết hợp tác với tập đoàn Mazda Motors (Nhật Bản) đưa thương hiệu Mazda quay trở lại thị trường Việt Nam.

Nhìn lại 10 năm phát triển quan hệ hợp tác giữa Thaco và Mazda, có thể thấy dấu ấn toàn diện mang đậm chất Nhật Bản từ khâu sản xuất, phân phối đến chất lượng sản phẩm Triết lý cốt lõi được hình thành trên tinh thần thách thức mọi giới hạn, văn hóa sản xuất kết hợp khoa học – nghệ thuât và tinh thần làm việc tập thể hướng đến mục tiêu chung tạo nên thế kiềng ba chân vững chãi giúp Mazda đạt đến vị thế dẫn đầu trong việc tạo nên những mẫu xe có khả năng khơi dậy cảm xúc của người sở hữu Năm 2010, hợp tác trong phân phối và sản xuất chính hãng xe Mazda tại Việt Nam: đánh dấu sự trở lại thị trường Việt Nam của một trong những nhà sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản bằng việc hợp tác phân phối và sản xuất lắp ráp chính hãng thương hiệu Mazda Đây là sự kiện quan trọng để đưa những sản phẩm xe Mazda đến gần hơn với người tiêu dùng Việt Nam.

5

Trang 9

Năm 2011, hợp tác xây dựng nhà máy SXLR xe Mazda Mazda hợp tác với Thaco :

xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp Vina Mazda với công suất 10.000 xe mỗi năm Mẫu xe đầu tiên được sản xuất là Mazda2, tiếp đó là bộ ba Mazda CX-5, Mazda6 và Mazda3 nối bước nhau tạo nên dấu ấn rõ rệt trên thị trường trong nước.

Năm 2012, hợp tác phát triển sản phẩm với thiết kế KODO và công nghệ SkyActiv: Thaco giới thiệu Mazda CX-5 – mẫu xe đầu tiên được thiết kế với ngôn ngữ KODO và công nghệ SkyActiv Việc ra mắt sản phẩm mới với thiết kế cuốn hút cùng công nghệ vượt trội đã đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của Mazda trong việc chinh phục người tiêu dùng Việt Minh chứng với doanh số từ 600 xe năm 2011, và tăng lên hơn 900 xe năm 2012.

Năm 2013, hợp tác xuất khẩu xe trong khu vực ASEAN Thaco đẩy mạnh xuất khẩu :

xe Mazda sang một số thị trường khu vực Đông Nam Á Mazda là thương hiệu Nhật hiếm hoi trên thị trường cung cấp cho khách hàng đa dạng lựa chọn phiên bản và mẫu xe Tại Việt Nam, Mazda sở hữu nhiều mẫu xe trải đều các phân khúc từ B, C, D, SUV, Pick-up, mỗi mẫu xe có từ hai đến ba lựa chọn phiên bản kiểu dáng, dung tích động cơ Đây chính là một trong những lý do giúp Mazda bùng nổ doanh số trong năm 2013 với hơn 4.000 xe bán ra, tăng gấp 5 lần so với năm 2012 Một con số mơ ước của nhiều hãng xe tại Việt Nam lúc bấy giờ.

Năm 2014, kỷ niệm 3 năm hợp tác Thaco-Mazda Chỉ sau 3 năm trở lại Việt Nam :

thông qua hợp tác với Thaco, Mazda đã đạt được hàng loạt kết quả ấn tượng trong sản xuất, mở rộng hệ thống phân phối trên toàn quốc Đặc biệt, năm 2014 cũng là năm Mazda thành công vang dội với lục doanh số bán gần 10.000 xe Kết quả nàykỷ biến Mazda thành thương hiệu xe Nhật có doanh số cao nhất, đồng thời vươn lên Top 4 xe bán chạy nhất trong bảng xếp hạng VAMA Trong đó, nổi bật là các mẫu Mazda3, Mazda6, Mazda CX-5 đã chiếm lĩnh vị trí hàng đầu các phân khúc tại Việt Nam.

Năm 2015, hợp tác về nhận diện thương hiệu tiêu chuẩn Mazda toàn cầu Thaco ra :

mắt phòng trưng bày theo tiêu chuẩn nhận diện Mazda toàn cầu và tham gia Triển lãm Ô tô Việt Nam Nam 2015 Nhận diện mới đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của Mazda về nhân lực, trang thiết bị nhà xưởng và cơ sở hạ tầng Đặc biệt, với triết lý thiết kế mới lấy khách hàng làm trung tâm, từ khu vực tiếp đón, trưng bày xe, tư vấn

6

Trang 10

khách hàng và dịch vụ đều được bố trí khoa học và thuận tiện nhằm mang lại trải nghiệm chất lượng và dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng.

Năm 2016, phát triển vượt bậc với doanh số trên 3.000 xe Có thể nói, sự vươn lên :

mạnh mẽ về doanh số của Mazda là nhờ vào dòng xe Mazda – Công nghệ vượt trội Khả năng vận hành tuyệt vời trên nền tảng công nghệ SkyActiv, tiết kiệm nhiên liệu, đồng thời thu hút mọi ánh nhìn với ngôn ngữ thiết kế KODO … là những lợi thế về sản phẩm Cũng nhờ đó, Mazda tạo được nhóm khách hàng riêng là những người trẻ thành đạt, đam mê công nghệ và thích trải nghiệm cảm giác lái phấn khích Năm 2017 xây dựng nhà máy Thaco Mazda Tháng 03/2017 tại Chu Lai, Quảng , :

Nam Thaco tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda Đây là nhà máy Mazda lớn nhất Đông Nam Á, đáp ứng yêu cầu sản xuất lắp ráp các dòng xe Mazda thế hệ mới – minh chứng rõ ràng nhất thể hiện bước tiến quan trọng của việc hợp tác chiến lược bền vững giữa Thaco và Mazda.

Hình 2.1.1

Năm 2018, khánh thành nhà máy Thaco Mazda: Tháng 03/2018, Thaco khánh thành Nhà máy Thaco Mazda với định vị là nhà máy hiện đại nhất Đông Nam Á với diện tích 30,3 ha trong đó 17,3 ha nhà xưởng Nhà máy được chuyển giao công nghệ hoàn toàn mới với tiêu chuẩn cao cấp hơn của Tập đoàn Mazda nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng của sản phẩm thế hệ mới của Mazda toàn cầu theo hướng ít tiêu hao nhiên liệu, sử dụng năng lượng điện và thân thiện với môi trường.

7

Trang 11

Hình 2.1.2

Năm 2019, hợp tác ra mắt sản phẩm hoàn toàn mới:Ngày 22/06/2019, Thaco giới thiệu ra thị trường mẫu xe SUV 7 chỗ Mazda CX-8, góp phần khẳng định đẳng cấp thương hiệu và sản phẩm của Mazda tại Việt Nam Nhà máy Thaco Mazda, với năng lực sản xuất đã được khẳng định, được Mazda lựa chọn làm nhà máy Mazda đầu tiên tại Đông Nam Á để chuyển giao công nghệ sản xuất Mazda CX-8 với thời gian được rút ngắn đáng kể nhờ dây chuyền sản xuất hiện đại và tự động hóa cao.

2.2 Doanh số bán hàng

Cũng theo đại diện Thaco, từ năm 2013 đến nay, doanh số xe Mazda tăng trưởng rất cao, đưa Mazda trở thành thương hiệu ôtô Nhật Bản đứng thứ 2 về doanh số trên thị trường ôtô Việt Nam.

Năm 2012, doanh số bán xe Mazda tại Việt Nam chỉ là 945 xe Theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán xe Mazda đạt 4.090 chiếc, chiếm tới 5% thị phần trong năm 2013, bước đột phá của một thương hiệu vừa mới trở lại Việt Nam, gây e ngại ngay cả với các đối thủ khác tới từ Nhật Bản Kết thúc năm 2014, Mazda đã công bố kỷ lục bán hàng đạt 9.438 xe, tăng 131% so với cùng kỳ năm 2013 Năm 2015 là năm thành công nhất của thương hiệu Mazda từ khi xuất hiện trên thị trường Việt Nam với tổng doanh số cả năm đạt 20.359 xe Tổng doanh số bán xe Mazda tại Việt Nam trong năm 2016 đạt 32.180 xe, tăng trưởng lên đến 57,7% so với năm 2015 nhờ sự đóng góp lớn của Mazda 3, Mazda CX-5 Tổng doanh số bán xe của Mazda trong năm 2017 đạt 26.017 chiếc, giảm 19% so với năm ngoái Năm 2018, hãng xe Mazda với doanh số ra là 32.728 xe Số xe bán năm 2019 là 32.731 xe, hơn đúng ba xe so với năm 2018 Số xe bán năm 2019 là 32.731 xe, hơn

8

Trang 12

đúng ba xe so với năm 2018 Thương hiệu xe Mazda với doanh số bán hàng cả năm 2020 là 32.224 xe Trong đó, riêng mẫu xe CX-5 đóng góp gần 12.000 xe Với 27.286 xe bán ra, Mazda là thương hiệu ô tô đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng Doanh số của Mazda trong năm 2021 đã giảm 4.938 xe so với năm 2020 Năm 2022, Mazda chỉ bán được hơn 1,1 triệu xe, trong khi các đối thủ đồng hương là Nissan bán được 3,2 triệu xe, Honda là 3,5 triệu xe và Toyota là 10,5 triệu xe

2.3 Các mẫu xe đang được phân phối và giá bán ở Việt Nam

Trang 13

2.4 Hoạt động của hãng tại Việt Nam

Tính đến thời điểm hiện tại, hệ thống phân phối Mazda đã có 110 showroom, đại lý trải dài trên toàn quốc và đang được tiếp tục đầu tư phát triển mới – khẳng định tầm nhìn chiến lược lâu dài của Thaco Auto trong việc mang đến sự thuận tiện cho khách hàng, đồng thời thể hiện rõ cam kết về chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng với tinh thần tận tâm phục vụ.

Trong đó, riêng tại Miền Nam đã có hơn 64 showroom và đại lý trải dài từ Quảng Bình tới Cà Mau Đáng chú ý, trong quý 4/2022, Thaco Auto đã đưa vào hoạt động 14 điểm bán hàng mới bao gồm Ba Đồn - Quảng Bình, Phù Cát - Bình Định, Buôn Hồ - Đắk Lắk, Cam Ranh - Khánh Hoà, Bảo Lộc - Lâm Đồng, Chơn Thành - Bình Phước, Hàm

10

Trang 14

Thuận Nam - Bình Thuận, Long Thành - Đồng Nai, Tân Uyên - Bình Dương, Hùng Vương – TP.HCM, Bến Lức - Long An, Cai Lậy - Tiền Giang, Thốt Nốt - Cần Thơ và Phú Quốc - Kiên Giang, đáp ứng nhu cầu trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của khách hàng Không chỉ tập trung tại các thành phố lớn, Thaco Auto còn chú trọng đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống phân phối Mazda tại hầu hết tại khu vực Tây Nam Bộ cũng như các tỉnh miền núi Tây Nguyên, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận thương hiệu và trải nghiệm sản phẩm dịch vụ cao cấp nhanh chóng, thuận tiện nhất.

CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY LÁP RÁP VÀ NHỮNG DÒNG XELÁP RÁP Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA MAZDA

3.1 Giới thiệu

Mazda là thương hiệu đến từ đất nước “Mặt trời mọc” (Nhật Bản), có mặt tại Việt Nam trên 20 năm, năm 1994 và chính thức được Bộ kế hoạch và Đầu tư Việt Nam cấp giấy phép và sản xuất Sau đó rút khỏi Việt Nam vào năm 2005 và quay trở lại “thần kì” vào năm 2010.

3.2 Thông tin về nhà máy Mazda ô tô tại Việt Nam

11

Trang 15

Hình 3.2.1 Nhà máy Mazda tại Việt Nam

Nhà máy đặt tại khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) có tổng số vốn đầu tư 20 triệu USD, khởi công xây dựng từ tháng 9/2010.

Nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda tại KCN cơ khí ô tô Chu Lai – Trường Hải là nhà máy sản xuất xe du lịch Mazda lớn nhất và hiện đại nhất Đông Nam Á, đạt chuẩn toàn cầu của Mazda Nhật Bản.

Ngày 25/3/2018, tại KCN cơ khí ô tô Chu Lai – Trường Hải thuộc Khu KTM Chu Lai, tỉnh Quảng Nam, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) đã tổ chức Lễ khánh thành nhà máy sản xuất ô tô Thaco Mazda Đây là nhà máy sản xuất xe du lịch Mazda lớn nhất và hiện đại nhất Đông Nam Á, đạt chuẩn toàn cầu của Mazda Nhật Bản Chỉ trong vòng một tháng sau khi chính thức đi vào hoạt động, VinaMazda đã xuất xưởng lô xe Mazda 2 (phiên bản số sàn và số tự động) lắp ráp tại nhà máy này, đồng thời hoàn thiện nốt những phần đầu tư cuối cùng Nhà máy có công suất 10.000 xe/năm, thu hút hơn 300 lao động.

Đại diện VinaMazda cho biết trước mắt nhà máy sẽ tập trung vào việc lắp ráp và nội địa hóa dòng xe nhỏ Mazda 2 Dự kiến đến hết năm nay, nhà máy sẽ xuất xưởng 500 chiếc và kế hoạch cho năm 2012 sẽ là 2.000 chiếc Mazda 2 VinaMazda sẽ tiếp tục mở rộng sản xuất và lắp ráp sang các dòng xe Mazda khác sau khi dây chuyền lắp ráp đã hoạt động ổn định.

Trước đó, ngày 20/10, VinaMazda đã giới thiệu và bán ra thị trường lô xe Mazda 2 lắp ráp tại nhà máy mới này, mang động cơ dung tích 1,5 lít, với hai phiên bản hộp số sàn và tự động, có mức giá lần lượt là 594 triệu đồng và 620 triệu đồng.

Ngoài loạt sản phẩm lắp ráp trong nước, VinaMazda hiện còn đang phân phối các dòng xe Mazda nhập khẩu nguyên chiếc gồm Mazda 2, Mazda 3, Mazda 6, CX-9 và BT-50 tại 13 đại lý ủy quyền theo tiêu chuẩn của Mazda.

3.3 Một số dòng xe Mazda láp ráp ở Việt Nam

Mazda Việt Nam cũng có số lượng xe lắp ráp trong nước hùng hậu, hiện chỉ có 3 mẫu xe đang được nhập khẩu gồm Mazda 2, CX-30 và BT-50, các xe lắp ráp gồm Mazda 3, CX-3, CX-5, CX-8 Trong năm 2023, THACO chưa có dự định sẽ lắp ráp thêm dòng xe nào khác.

12

Trang 16

3.3.1 Mazda 3

Mazda 3 lấy cảm hứng từ mẫu concept nổi tiếng vision coupe - mẫu xe concept đẹp nhất thế giới năm 2018 Mazda 3 được thiết kế phong cách và quyến rũ với các đường nét thanh thoát và sang trọng, khẳng định vẻ đẹp chuẩn mực vượt thời gian.

Hình 3.3.1.1

Hình 3.3.1.2

13

Trang 17

Mazda 3

Mazda 3 là dòng xe Compact hạng C, 5 chỗ ngồi, do hãng xe mazda sản xuất, xe có xuất xứ từ Nhật Bản, xe có 2 biến thể Sedan và Hatchback và 2 tùy chọn động cơ.

Dung tích bình nhiên liệu 51 lít

Premium, Signature Luxury, Signature Premium.

- Hatchback: 1.5L Deluxe, 1.5L Luxury, 1.5L Premium, Signature Luxury,

Signature Premium.

Mọi người cũng tìm kiếm Mazda 3 Sedan / Mazda 3 Hatchback / Mazda 3 Sport Bảng 3.3.1

3.3.2 Mazda CX-3

New Mazda CX-3 - khẳng định đẳng cấp, là lựa chọn mới trong phân khúc SUV đô thị Mẫu xe là sự kết hợp cân bằng giữa phong cách thiết kế năng động của mẫu xe

14

Trang 18

SUV và trải nghiệm lái thú vị, linh hoạt của một chiếc Sedan Sự kết hợp thú vị này sẽ mang đến nét riêng đặc trưng thể hiện cá tính và phong cách tự tin của người sở hữu.

Hình 3.3.2.1

15

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan