MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm kỹ thuật Tự động hóa trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức, nguyên lý, kỹ năng cơ bản và chuyên ngành trong lĩnh vực Kỹ thuật điện, các kiến thức về sư phạm, có kỹ năng sư phạm nghề, và kỹ năng thực hành cao nhằm đảm đương nhiệm vụ của người giáo viên ngành Công nghệ cũng như có khả năng tham gia vào sản xuất với vai trò của người kỹ sư điện.
CHUẨN ĐẦU RA
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; có sức khoẻ tốt, đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
- Có kiến thức vật lý, toán học và có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên để tiếp thu tốt các kiến thức cơ sở và chuyên ngành cũng như có khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có kiến thức về ngoại ngữ, thành thạo các kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, đồng thời sử dụng tốt ngoại ngữ chuyên ngành.
- Có các kiến thức về tin học văn phòng; sử dụng thành thạo các phần mềm về CAD/ CAM-CNC, có khả năng lập trình với các ngôn ngữ C, C ++ , Matlab
- Có kiến thức về nguyên lý và các phương pháp phân tích hoạt động các hệ thống phát, truyền tải, đặc biệt là phân phối và tiêu thụ điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống chống sét; hệ thống an ninh, an toàn điện;
- Được trang bị các kiến thức về nguyên lý và tính năng (cơ, nhiệt và điện) của các thiết bị điện trong công nghiệp và dân dụng để tính toán, thiết kế, sửa chữa, phát huy hết năng suất và đảm bảo tính năng vận hành tối ưu của thiết bị trong hệ thống và tiết kiệm năng lượng;
- Có kiến thức về nguyên lý và các phương pháp phân tích hoạt động của hệ thống điều khiển tự động điện công nghiệp qui mô vừa và nhỏ;
- Các phương pháp đánh giá mối quan hệ kinh tế -kỹ thuật cơ bản trong tổ chức sản xuất công nghiệp để xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các dự án về điện trong công nghiệp và dân dụng.
- Được trang bị đầy đủ các kỹ năng sư phạm nghề, kỹ năng thực hành cao và cách tổ chức, vận hành, thiết kế, khai thác các máy móc và thiết bị điện Bao gồm: a Nắm vững và ứng dụng được các quy luật, bản chất của hiện tượng tâm lý vào hoạt động giáo dục và dạy học b Nêu và phân tích các vấn đề cơ bản của giáo dục học liên quan đến hoạt động của giáo viên c Biết cách vận dụng những vấn đề cơ bản của quá trình dạy học để triển khai các nhiệm vụ dạy học của giáo viên d Có hiểu biết cơ bản về công tác tổ chức và quản lý đào tạo trong nhà trường hiện nay. e Thực hiện hoạt động giảng dạy từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn triển khai và đánh giá kết quả f.Khai thác/chế tạo một số phương tiện (đơn giản) hỗ trợ dạy học theo đúng các chuẩn mực sư phạm g Thực hiện xây dựng chương trình (môn học/khóa học) theo quy trình và chuẩn mực sư phạm
- Có kỹ năng sư phạm tốt để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm đương chức năng/nhiệm vụ dạy học – giáo dục trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp ngành Công Tự động hóa, kỹ thuật điện.
- Thiết kế, triển khai, xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện năng khu công nghiệp, khu dân cư; mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp; hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo vệ an ninh, an toàn điện;
- Thiết kế và vận hành hệ thống điều khiển tự động công nghiệp vừa và nhỏ, các hệ thống dịch vụ và công cộng: hệ thống PLC, vi xử lý, mini SCADA,…
- Có khả năng đề xuất và triển khai các giải pháp quản lý năng lượng và tiết kiệm điện năng;
- Sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện AC, máy điện DC và máy biến áp trong công nghiệp và dân dụng;
- Tham gia xây dựng, tổ chức, điều hành và quản lý các dự án cung cấp điện có hiệu quả
- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu, khả năng tiếp thu nhanh các công nghệ mới, khả năng khai thác và ứng dụng thực tiễn và cập nhật vào chương trình đào tạo một cách linh hoạt.
- Có kỹ năng giao tiếp tiếng Anh thông thường, đọc và hiểu các tài liệu chuyên ngành.
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; khả năng làm việc nhóm, khả năng tự học và làm việc độc lập;
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn ngành điện công nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy, lập luận.
Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp Giáo viên Sư phạm kỹ thuật điện có khả năng:
- Đảm nhiệm chức năng/nhiệm vụ dạy học – giáo dục trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp,
- Các công ty xí nghiệp công nghiệp, các nhà máy nhiệt điện và thủy điện, các công ty tư vấn, thiết kế và xây lắp điện; các công ty điện lực với vai trò người vận hành, thiết kế trực tiếp hoặc quản lý, điều phối kỹ thuật; các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện công nghiệp
Khả năng học tập,nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ ở các bậc đào tạo Cao học hoặc nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành:
- Phương pháp giảng dạy kỹ thuật;
- Giáo dục/Giáo dục chuyên nghiệp;
- Quản lý giáo dục/Quản lý giáo dục chuyên nghiệp.
PHÂN BỐ CÁC KHỐI KIẾN THỨC
3.1 Khối kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế:
Khối kiến thức tối thiểu: 152 tín chỉ
Thời gian đào tạo: 5 năm
3.2 Cấu trúc các khối kiến thức của chương trình giáo dục:
3.2.1 Kiến thức giáo dục đại cương 47 tín chỉ
3.2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 105 tín chỉ
+ Khối kiến thức cơ sở ngành 72 tín chỉ
+ Khối kiến thức ngành 13 tín chỉ
+ Khối kiến chuyên môn 20 tín chỉ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
STT Tên học phần Số TC Ghi chú
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP 2) 3
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
3 Đường lối cách mạng của ĐCSVN 3
19 Quản trị doanh nghiệp CN 2
20 Môi trường và Con người 2
KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
4.2.1 Khối kiến thức cơ sở
STT Tên học phần Số TC Ghi chú
21 Đại cương về kỹ thuật 3
25 Ngôn ngữ lập trình bậc cao (Higher level language) 3
30 Lý thuyết điều khiển tự động 3 BTL
31 Thí nghiệm cơ sở khối ngành Cơ - Điện - Điện tử 1
32 Thực tập cơ sở khối ngành Cơ - Điện - Điện tử 2
33 Các quá trình gia công (Manufacturing processes) 3
36 Kỹ thuật điện tử tương tự 3
37 Kỹ thuật điện tử số 2
38 Vi xử lý – Vi điều khiển 3
39 Đo lường và TT công nghiệp 4
40 Thí nghiệm Cơ sở Điện-Điện tử 1
42 Cơ sở lý thuyết mạch điện 1 3 BTL
43 Cơ sở lý thuyết mạch điện 2 3 BTL
44 Cơ sở lý thuyết trường điện từ 2
46 Vật liệu - Khí cụ điện 3
47 Cơ sở Truyền động điện 3
4.2.2 Khối kiến thức chuyên môn của ngành Tự động hóa
T Tên học phần Số TC Ghi chú
49 Thí nghiệm chuyên môn Tự động hóa XNCN 1
50 Thực tập Kỹ thuật nhóm ngành điện 2
51 Hệ thống cung cấp điện 4
52 ĐAMH Điện tử công suất 1
53 Tự chọn kỹ thuật (chọn 2 trong 5 học phần) hoặc ĐATN chuyên ngành SPKT Điện 5
1 Điều chỉnh tự động TĐĐ (3)
2 Điều khiển số truyền động điện (2)
4 Tự động hóa quá trình sản xuất (3)
5 Lý thuyết điều khiển nâng cao (2)
4.2.3 Khối kiến thức chuyên môn Sư phạm kỹ thuật
STT Tên học phần Số TC Ghi chú
57 Tiểu luận về phương pháp dạy học 1
58 Phương pháp nghiên cứu khoa học GD 2 BTL
59 Quản lý Nhà nước và Quản lý GDĐT 2
60 Thực tập tại cơ sở GDĐT 2
61.4 Phương pháp dạy học chuyên ngành (2)
MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (HP1: 2TC; HP2:3 TC)
3 Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 3 TC
4 Hóa học đại cương 3 TC
Học phần Hoá học đại cương bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Hệ thống tuần hoàn - Nhiệt động học áp dụng cho hoá học; chiều hướng và giới hạn tự diễn biến của các quá trình; cân bằng hoá học; động hoá học; dung dịch, dung dịch chất điện ly, dung dịch chất không điện ly; hiện tượng bề mặt; điện hoá học; ăn mòn kim loại; phương pháp chống ăn mòn kim loại.
Học phần Toán 1(Đại số) bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Hệ phương trình tuyến tính; không gian Vector; ánh xạ tuyến tính; dạng toàn phương; nhận dạng đường bậc 2 và mặt bậc 2.
Học phần Toán 2 (Giải tích 1) bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến; đạo hàm và vi phân; các định lý về giá trị trung bình; phép tính tích phân với hàm một biến số; chuỗi số và chuỗi hàm số.
Học phần Toán 3 (Giải tích2) bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Hàm nhiều biến số; tích phân bội; tích phân đường; tích phân mặt; phương trình vi phân.
Học phần Tiếng Anh 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đạt mức trung bình của trình độ sơ cấp
(elementary) Nội dung gồm 4 thành tố: Chủ điểm, từ vựng, ngữ pháp, các tình huống giao tiếp
Học phần Tiếng Anh 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đạt mức cao của trình độ sơ cấp (elementary) Nội dung gồm 4 thành tố: Chủ điểm, từ vựng, ngữ pháp, các tình huống giao tiếp.
Học phần Tiếng Anh 3 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Chú trọng phát triển kỹ năng đọc hiểu tài liệu Tiếng Anh kỹ thuật, kỹ năng viết ở mức độ cao của trình độ sơ cấp Nội dung gồm 4 thành tố: Bài tập đọc hiểu, bài tập luyện viết, từ vựng và ngữ pháp.
Học phần Vật lý 1 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Cơ học chất điểm; Trường hấp dẫn Newton; Cơ học hệ chất điểm – Cơ học vật rắn; Động lực học chất khí; Phương trình cơ bản thuyết động lực học; giới thiệu về nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học; Chu trình Carnot
Học phần Vật lý 2 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Trường và sóng điện từ; sóng ánh sáng; thuyết tương đối Einstein; quang lượng tử; nguyên tử - Phân tử; vật liệu điện và từ; vật liệu quang Laser; phương trình cơ bản cơ học lượng tử; hàm sóng, ý nghĩa thống kê hàm sóng; hệ thức bất định Heidelberg; sắt từ; điện môi; đặc tính V – A của Transitor và Diote.
13,14,15 Giáo dục thể chất 1,2,3 0 TC
Học phần Giáo dục thể chất 1,2,3 bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Huấn luyện cho người học những kiến thức cơ bản về thể thao quần chúng và thể thao quân sự bao gồm: Hiểu biết nguyên tắc, phương pháp huấn luyện thể lực, luật và tổ chức thi đấu một số môn thể thao; một số nội dung về bơi tự do, bơi vũ trang, thể dục dụng cụ và điền kinh, kỹ năng vượt vật cản K91.
16 Giáo dục quốc phòng 0 TC
Học phần Giáo dục quốc phòng bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Trang bị những kiến thức cơ bản về giáo dục học quân sự, đối tượng nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu của giáo dục học quân sự, những quan điểm tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục quân nhân; bản chất, nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức huấn luyện quân nhân.
17 Thí nghiệm cơ bản 1 TC
Học phần Thí nghiệm cơ bản cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế về những vấn đề cơ bản của các học phần Hóa học, Vật lý I, Vật lý II bao gồm: 5 bài thí nghiệm của học phần Hóa học và 7 bài thí nghiệm của học phẩn Vật lý I, Vật lý II
18 Tiếng Việt thực hành 2 TC
Học phần Tiếng Việt thực hành bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản của tiếng Việt, góp phần rèn luyện tư duy khoa học cho sinh viên, Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Việt một cách chính xác, mạch lạc, chặt chẽ và trong sáng.
19 Quản trị doanh nghiệp công nghiệp 2 TC
Học phần Quản trị doanh nghiệp CN bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Trang bị cho sinh viên tư duy và kỹ năng quản lý, điều hành một doanh nghiệp công nghiệp, mô tả những bước công việc, quy trình điều hành một doanh nghiệp Cung cấp các kỹ năng cách phối hợp và mối quan hệ chặt chẽ giữa các chức năng quản lý từ chuẩn bị kỹ thuật, lựa chọn phương án tối ưu, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh đến công việc quản lý các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp.
Học phần Logic bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Đối tượng nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ của logic học; các hình thức tư duy; khái niệm phán đoán, suy luận, chứng minh; các quy luật cơ bản của logic hình thức; quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba, quy luật lý do đầy đủ
21 Đại cương về kỹ thuật 3 TC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
7.1; 7.2; 7.3 CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LEENIN
(Theo quy định chung) 7.4 HÓA ĐẠI CƯƠNG
1 Tên học phần: Hoá học Đại cương.
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1.
- Lên lớp lý thuyết: 36 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
- Tổng số tiết chuẩn: 45 tiết chuẩn.
5 Các học phần học trước: Không.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên phải nắm được những kiến thức và kỹ năng sau:
- Giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản và phương pháp tư duy khoa học của môn học
- Sau khi học Học phần Hoá học Đại cương, sinh viên biết vận dụng những kiến thức về những quy luật của các chất, các quá trình hoá học và lí học, tính chất của các hệ phân tán và bề mặt, hệ điện hoá để giải thích các hiện tượng về nhiệt động hoá học, về cơ chế phản ứng, về dung dịch và các quá trình điện hoá và áp dụng nhằm xử lý các hiện tượng đó trong từng tình huống cụ thể trong kỹ thuật và đời sống.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung học phần Hoá Đại cương bao gồm những nội dung kiến thức sau đây:
- Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học- qui luật biến đổi cấu tạo, tính chất của kim loại, phi kim và tính chất lí, hoá học cơ bản của các kim loại, phi kim thường gặp trong thành phần vật liệu.
- Nhiệt động hoá học- Hiệu ứng nhiệt của quá trình.
- Chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình.
- Cân bằng hoá học- Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hoá học.
- Động hoá học và xúc tác.
- Dung dịch- pH cuả các dung dịch.
- Phản ứng oxihoá- khử, chiều phản ứng oxihoá- khử, suất điện động của pin, acqui.
- Điện phân- Ứng dụng của điện phân: mạ kim loại, tinh chế kim loại… Ăn mòn kim loại và phương pháp chống ăn mòn kim loại.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị tốt bài thảo luận.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
1 Bộ môn Hoá học – Bài giảng Hoá học Đại cương; Trường tự biên soạn
2 Nguyễn Hạnh; Cơ sở lí thuyết hoá học; NXB Giáo dục
3 Hoàng Nhâm;Hoá học vô cơ; NXB Giáo dục
4 Lê Mậu Quyền; Cơ sở lí thuyết hoá học, Phần Bài tập ; NXB Khoa học kỹ thuật
5 Đào Đình Thức;Hoá học đại cương; NXB Giáo dục
6 Dưong văn Đảm;Bài tập Hoá học đại cương; NXB Giáo dục
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
* Thang điểm Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 0,2.
- Thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6.
12 Nội dung chi tiết học phần:
1.2 Nguyên lí I nhiệt động học
1.2 Nhiệt của phản ứng hoá học
1.4 Sự phụ thuộc củahiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ
Chương II NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC ÁP DỤNG VÀO HÓA
HỌC VÀ GIỚI HẠN TỰ DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH
2.1 Nguyên lí II nhiệt động học
2.3 Thế nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến của quá trình
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới thế đẳng áp
2.5 Tiêu chuẩn tự diễn biến của quá trình
Chương III CÂN BẰNG HÓA HỌC
3.2 Một số phương pháp xác định hằng số cân bằng
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng
Chương IV ĐỘNG HỌC VÀ XÚC TÁC
4.2 tốc độ phản ứng hoá học
4.3 thuyết va chạm hoạt động
5.3 Quá trình hoà tan của các chất
5.4 tính chất của dung dịch loãng chứa chất không bay hơi không điện li
5.5 Tính chất của dung dịch loãng chứa chất điện li
5.6 Một số quan điểm hiện đại về axit- bazơ
5.7 Cân bằng trong dung dịch chất điện li khó tan
Chương VI CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA
6.1 Các loại điện cực và thế khử chuẩn
6.3 Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxihóa- khử
Chương VII SỰ ĐIỆN PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
7.2 Sự oxihoá ở anot và sự khử ở catot
7.4 Một số ứng dụng thực tế của điện phân
Chương VIII ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI 8.1 Khái niệm và phân loại ăn mòn kim loại
8.2 Nguyên tắc chung của quá trình ăn mòn điện hoá kim loại
8.3 Tốc độ ăn mòn điện hoá
8.4 Ăn mòn điện hoá Locale ( ăn mòn điểm hay ăn mòn cục bộ)
8.5 Một số loại pin phổ biến gây ra ăn mòn điện hoá
8.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại và hợp kim
8.7 Phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại và hợp kim
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1.
- Lên lớp lý thuyết: 36 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước: Không.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
- Sinh viên nắm vững được các kiến thức về ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính và dạng toàn phương.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy sáng tạo cho sinh viên.
- Sinh viên biết vận dụng được các kiến thức cơ bản của Toán 1 vào các học phần chuyên ngành và giải quyết các bài toán trong kỹ thuật.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính.
- Không gian véc tơ, không gian Euclid
- Ánh xạ tuyến tính, trị riêng, véc tơ riêng.
- Hình học giải tích, dạng toàn phương.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
1 Bài giảng môn Toán 1; Trường tự biên soạn.
2 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp,
Tập 1 – Đại số và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2004.
3 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán học cao cấp, Tập 1 – Đại số và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2004.
4 Tống Đình Quỳ, Nguyễn Cảnh Lương, Giúp ôn tập tốt Toán cao cấp, Tập 4, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.
5 Trần Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Lương, Bài tập Giải tích và Đại số, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999.
6 Ngô Thúc Lanh, Đại số tuyến tính, NXB Giáo dục, 1978.
7 Trần Văn Minh, Phí Thị Vân Anh, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Phấn, Đại số tuyến tính, NXB Giao thông vận tải, 2000.
11 Các tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Thảo luận, bài tập, chuyên cần.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Điểm thảo luận, bài tập, chuyên cần: 20 %.
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%.
+ Điểm thi kết thúc học phần: 50 %.
12 Nội dung chi tiết học phần:
Chương I MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1.1 Ma trận.
1.4 Hệ phương trình tuyến tính.
1.5 Hạng của ma trận - Hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
Chương II KHÔNG GIAN VÉC TƠ – KHÔNG GIAN EUCLID 2.1 Không gian véc tơ.
2.2 Không gian con và hệ sinh.
2.3 Họ véc tơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính.
2.4 Không gian hữu hạn chiều và cơ sở của nó.
2.5 Tích vô hướng và không gian có tích vô hướng.
2.6 Toạ độ trong không gian n chiều.
2.7 Bài toán đổi cơ sở.
Chương III ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
3.1 Khái niệm ánh xạ tuyến tính.
3.2 Các tính chất của ánh xạ tuyến tính - Hạt nhân và ảnh.
3.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính.
Chương IV TRỊ RIÊNG VÀ VÉC TƠ RIÊNG
4.1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận.
Chương V HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
5.1 Đường bậc hai trong mặt phẳng.
Chương VI DẠNG TOÀN PHƯƠNG
6.1 Dạng tuyến tính trên không gian véc tơ.
6.2 Dạng song tuyến tính trên không gian véc tơ.
6.3 Dạng toàn phương trên không gian véc tơ.
6.4 Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương trên không gian n chiều. 6.5 Rút gọn dạng toàn phương.
6.6 Áp dụng trong hình học giải tích.
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1.
- Lên lớp lý thuyết: 48 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước: Toán 1.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
- Sinh viên nắm vững được kiến thức cơ bản về dãy số, hàm số, đạo hàm, vi phân, nguyên hàm, tích phân, chuỗi số, chuỗi hàm, và chuỗi Fourier
- Sinh viên biết vận dụng được các kiến thức cơ bản của Toán 2 vào các học phần chuyên ngành và giải quyết các bài toán trong kỹ thuật.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy sáng tạo cho sinh viên.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Số thực và hàm số một biến số thực.
- Giới hạn và liên tục của hàm số một biến số
- Đạo hàm và vi phân của hàm một biến số.
- Nguyên hàm và tích phân của hàm một biến số.
- Chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
1 Bài giảng môn Toán 2 do trường tự biên soạn.
2 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập
2 – Phép tính Giải tích một biến số, NXB Giáo dục, 2004.
3 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán học cao cấp, Tập 2 – Phép tính Giải tích một biến số, NXB Giáo dục, 2004.
4 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường, Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập1, NXB Giáo dục, 1994.
5 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường, Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập2, NXB Giáo dục, 1994.
6 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường,
Giúp ôn tập môn Toán cao cấp, Tập1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
7 Lê Ngọc Lăng, Tống Đình Quỳ, Nguyễn Đăng Tuấn, Mai Văn Được, Giúp ôn tập môn Toán cao cấp, Tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
11 Các tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Thảo luận, bài tập, chuyên cần.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Điểm thảo luận, bài tập, chuyên cần: 20 %.
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%.
+ Điểm thi kết thúc học phần: 50 %.
12 Nội dung chi tiết học phần:
Chương I SỐ THỰC VÀ HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ THỰC
1.3 Định nghĩa hàm số một biến số thực.
1.4 Các tính chất chẵn, lẻ, tuần hoàn và đơn điệu của hàm số.
1.7 Các hàm sơ cấp cơ bản.
1.8 Các hàm số sơ cấp.
Chương II GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC
2.1 Giới hạn của hàm số.
2.2 Các tính chất của giới hạn.
2.3 Vô cùng bé, vô cùng lớn.
2.4 Sự liên tục của hàm số một biến.
2.5 Điểm gián đoạn của hàm số.
2.6 Các tính chất của hàm số liên tục.
Chương III ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN 3.1 Đạo hàm.
3.3 Đạo hàm một phía, đạo hàm vô cùng.
3.4 Đạo hàm và vi phân cấp cao.
3.5 Các định lý về giá trị trung bình.
3.6 Ứng dụng các định lý về giá trị trung bình.
Chương IV TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
4.3 Phương pháp tích phân từng phần.
4.4 Tích phân các phân thức hữu tỉ.
4.5 Tích phân các biểu thức lượng giác.
4.6 Tích phân các hàm số vô tỉ.
Chương V TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG
5.1 Định nghĩa tích phân xác định.
5.2 Các tính chất của tích phân xác định.
5.3 Cách tính tích phân xác định.
5.4 Phép đổi biến trong tích phân xác định.
5.5 Phép lấy tích phân từng phần.
5.6 Một số ứng dụng hình học của tích phân xác định.
6.1 Đại cương về chuỗi số.
6.3 Chuỗi có số hạng với dấu bất kỳ.
3 Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2.
- Lên lớp lý thuyết: 48 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước: Toán 1, Toán 2.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
- Sinh viên nắm vững được kiến thức cơ bản về hàm số nhiều biến số, các ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, phương trình vi phân
- Sinh viên biết vận dụng được các kiến thức cơ bản của Toán 3 vào các học phần chuyên ngành và giải quyết các bài toán trong kỹ thuật.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tư duy sáng tạo cho sinh viên.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Hàm số nhiều biến số.
- Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học.
- Tích phân hai lớp, tích phân ba lớp.
- Tích phân đường, tích phân mặt.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
1 Bài giảng môn Toán 3 do trường biên soạn.
2 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp,
Tập 3 – Phép tính Giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2004.
3 Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập Toán học cao cấp, Tập 2 – Phép tính Giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2004.
4 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường, Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập 1, NXB Giáo dục, 1994.
5 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường, Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập 2, NXB Giáo dục, 1994.
6 Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiền, Nguyễn Phú Trường,
Giúp ôn tập môn Toán cao cấp, Tập1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
7 Lê Ngọc Lăng, Tống Đình Quỳ, Nguyễn Đăng Tuấn, Mai Văn Được, Giúp ôn tập môn Toán cao cấp, Tập 2, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
8 Lê Ngọc Lăng, Tống Đình Quỳ, Nguyễn Đăng Tuấn, Mai Văn Được, Giúp ôn tập môn Toán cao cấp, Tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
11 Các tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Thảo luận, bài tập, chuyên cần.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Điểm thảo luận, bài tập, chuyên cần: 20 %.
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%.
+ Điểm thi kết thúc học phần: 50 %.
12 Nội dung chi tiết học phần:
Chương I HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ
1.2 Đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số.
1.3 Cực trị của hàm số nhiều biến số.
Chương II ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG HÌNH HỌC 2.1 Ứng dụng trong hình học phẳng
2.2 Ứng dụng trong hình học không gian
Chương III TÍCH PHÂN BỘI
3.1 Tích phân phụ thuộc tham số.
Chương IV TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT
4.1 Tích phân đường loại một.
4.2 Tích phân đường loại hai.
4.3 Tích phân mặt loại một.
4.4 Tích phân mặt loại hai.
Chương V PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
5.1 Phương trình vi phân cấp một.
5.2 Phương trình vi phân cấp hai.
5.3 Hệ phương trình vi phân.
1 Tên học phần: Tiếng Anh 1
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1.
- Lên lớp lý thuyết: 48 tiết.
- Thảo luận, bài tập: 24 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Có (Không).
5 Các học phần học trước: Không
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không
7 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ trung bình của trình độ sơ cấp, có thể sử dụng tiếng Anh căn bản trong cuộc sống hàng ngày.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ mức độ thấp đến mức độ trung bình của trình độ sơ cấp Nội dung gồm bốn thành tố: từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng và các tình huống giao tiếp tương ứng với chủ điểm của từng bài.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tự nghiên cứu bài học trước ở nhà.
- Dự lớp 80% tổng số thời lượng của học phần
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra
1 Soars, L., Soars, J New Headway Elementary -Student’s Book, Oxford
2 Soars, L., Soars, J New Headway Elementary – Workbook, Oxford University Press, 2000.
3 Murphy R English Grammar In Use Cambridge University Press.
4 A Practical English Grammar, A.J Thomson & A V Martinet
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thực hành trên lớp + bài tập
- Kiểm tra giữa học phần
- Thi kết thúc học phần
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Điểm theo dõi quá trình học tập (bài tập và thực hành trên lớp): 0,1.
- Kiểm tra giữa học phần: 0,2.
- Thi kết thúc học phần: 0,7.
12 Nội dung chi tiết học phần:
1.1 Keys to phonetic symbols and English alphabet.
1.2 New words + Starter + Verb “to be” + English personal pronouns + Possessive adjectives
2.7 Reading and listening A letter form America
Unit 3 The world of work
*Present Simple: he/ she/ it
Unit 5 Where do you live?
5.2 What’s in the living room?
Unit 6 Can you speak English?
7.2 When I was young: Past Simple – regular verbs
7.4 The end of the 20th century: Irregular verbs
1 Tên học phần: Tiếng Anh 2.
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1.
- Lên lớp lý thuyết: 48 tiết.
- Thảo luận, bài tập: 24 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước: Tiếng Anh 1.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ cao của trình độ sơ cấp, có thể sử dụng tiếng Anh căn bản trong cuộc sống hàng ngày.
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ mức trung bình đến mức độ cao của trình độ sơ cấp Nội dung gồm bốn thành tố: từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng và các tình huống giao tiếp tương ứng với chủ điểm của từng bài.
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tự nghiên cứu bài học trước ở nhà.
- Dự lớp 80% tổng số thời lượng của học phần
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ
- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra.
1 Soars, L., Soars, J New Headway Elementary -Student’s Book, Oxford
2 Soars, L., Soars, J New Headway Elementary – Workbook, Oxford
3 Murphy R English Grammar In Use Cambridge University Press.
4 A Practical English Grammar, A.J Thomson & A V Martinet.
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
1 Thực hành trên lớp + bài tập
2 Kiểm tra giữa học phần
3 Thi kết thúc học phần
* Thang điểm học phần: Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Kiểm tra thực hành nói trên lớp: 20%.
- Kiểm tra giữa học phần: 20%.
- Thi kết thúc học phần: 60%.
12 Nội dung chi tiết học phần:
12.4 I want to travel the world
1 Tên học phần: Tiếng Anh 3.
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2.
- Lên lớp lý thuyết: 24 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2.
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không.
7 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng đọc hiểu ở mức độ cao của trình độ sơ cấp
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần này giới thiệu và hướng dẫn một số kỹ năng đọc hiểu cơ bản, một số cấu trúc ngữ pháp cần thiết, và một số từ vựng kỹ thuật
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp 80% tổng số thời lượng của học phần.
- Hoàn thành các bài tập được giao
- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ
1 English for Technical Students Section of Foreign Languages, Thai Nguyen University of Technology, 2008
2 Murphy, R English Grammar in Use, Cambridge University Press.
3 Glendinning, E & Glendinning, N Oxford English for Electrical and Mechanical Engineering Oxford University Press, 1997.
4 Johnson, C M & D General Engineering Hertfordshire: Prentice Hall International (UK) Ltd 1992.
5 English Materials for Environment Engineering edited by Faculty of Foreign Languages, Hanoi University of Technology, 2004.
6 Materials for Civil Engineering Faculty of Foreign Languages, Hanoi University of Technology, 2002.
7 Glendinning, E and McEwan, J Basic English for Computing Oxford University Press, 1999
8 Glendinning, E.H., English in Electrical Engineering and Electronics, Oxford University Press, 1980.
9 Santiago R.E “Infotech – English for computer users” – Second Edition. Cambridge University Press.
10 English for Students of Economics Faculty of Foreign Languages, ThaiNguyen College of Education, 2005.
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Thực hành trên lớp + bài tập.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Thực hành trên lớp + bài tập: 10%.
- Kiểm tra giữa học phần: 20%.
+ Điểm thi kết thúc học phần: 70%.
12 Nội dung chi tiết học phần:
Unit 1 Engineering – What’s it all about?
1.3 Language study Structures: deals/ is concerned with
2.4 Word study Adding information to a text
2.5 Technical reading Metals and their properties
3.3 Language study Passive voice- Describing position and connection 3.4 Technical reading Short circuit
Unit 4 The green house effects
4.3 Language study Talking about predictions in the future
4.5 Technical reading Global warming effects
5.5 Technical reading Computer case and CPU
1 Tên học phần: Vật lý I
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1,2
- Lên lớp lý thuyết: 36 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước:
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không
7 Mục tiêu của học phần:
- Nắm được các đại lượng, đơn vị cơ bản của vật lý, thứ nguyên của đại lượng vật lý; các đại lượng mô tả các chuyển động đơn giản và nguyên nhân gây ra chuyển của chất điểm, chất rắn; các định luật bảo toàn trong cơ học; nội dung của các nguyên lý trong nhiệt động lực học ; các khái niệm cơ bản như nhiệt độ , nội năng, công, năng lượng cơ
- Hiểu được quy luật tương tác giữa các điện tích đứng yên và chuyển động.
Sử chuyển hoá giữa các năng lượng , sự phân cực, giao thoa, nhiễu xạ của ánh sáng
- Biết vận dụng các định luật để giải thích một số hiện tượng thường gặp và làm các bài tập theo nôị dung trong chương trình dưới dạng áp dụng các công thức
8 Mô tả nội dung học phần:
Cơ học chất điểm; Cơ học hệ chất điểm- vật rắn ;Trường hấp dẫn Newton ; Dao động và sóng cơ; Nhiệt học ; Nhiệt động lực học ; Điện trường ; Từ trường
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Lên lớp học lý thuyết đầy đủ.
- Tham gia thảo luận và làm bài tập.
1 Lương Duyên Bình; Vật lý đại cương tập I, II,III; NXB ĐH&THCM; 1985.
2 D.Haliday, R Resnick và J.Walker ; Cơ sở vật lý tập I, II , III ; dịch năm 1996.
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Dự lớp 80% tổng số giờ môn học
- Tham gia thảo luận + bài tập.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
+ Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
- Kiểm tra giữa học phần: Trọng số: 0,2
- Thi kết thúc học phần : Trọng số: 0,8
- Hình thức thi trắc nghiệm , thời lượng : 90 phút.
1.1.Sự chuyển động của vật, hệ quy chiếu, vận tốc, gia tốc, vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn.
1.2 Một vài chuyển động đơn giản :
Chương II ĐỘNG LỰC HỌC
2.2 Các định lý về động lượng, mômen động lượng
2.3 Nguyên lý tương đối Galilê :
Chương III CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM-VẬT RẮN
3.1 Khối tâm, chuyển động của khối tâm
3.2 Các định luật bảo toàn
3.3 Chuyển động của vật rắn Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn.
Chương IV TRƯỜNG LỰC THẾ VÀ TRƯỜNG HẤP DẪN
4.1.Khái niệm và tính chất của trường lực thế
4.3 Động năng - định lý về động năng
4.4 Thế năng - Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế
4.5 Trường hấp dẫn – Thế năng trong trường hấp dẫn
Chương V NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
5.1 Các trạng thái vĩ mô, vi mô, các định luật thực nghiệm , phương trình trạng thái của khí lý tưởng :
5.2 Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử
5.3 Nội năng của khí lý tưởng:
5.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học :
5.5 Dùng nguyên lý I để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng:
5.6 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học:
5.7 Chu trình CácNô thuận nghịch và định lý CácNô:
5.8 Biểu thức định lượng của nguyên lý II
5.9 Entrôpi và nguyên lý tăng entrôpi :
Chương VI TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
6.1.Thuyết điện tử -Tương tác giữa các điện tích:
6.2 Điện trường, vectơ cường độ điện trường :
6.3.Thông lượng cảm ứng điện - Định lý O-G đối với điện trường :
6.4 Điện thế và hiệu điện thế mặt đẳng thế :
6.5 Liên hệ giữa véctơ cường độ điện trường và điện thế :
6.6 Vật dẫn cân bằng tĩnh điện - Tụ điện :
6.7 Năng lượng hệ điện tích.Năng lượng điện trường :
Chương VII TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
7.1.Tương tác từ - Định luật Ampe:
7.2.Từ trường - Vectơ cảm ứng từ- Định luật Biô-Xava-Laplatx :
7.3 Từ thông- Định lý Ôxtrôgratxky-Gaox đối với từ trường :
7.4 Định lý Ampe về lưu số của vectơ cường độ từ trường :
7.5 Tác dụng của từ trường lên dòng điện- Công của từ lực - Chuyển động của điện tích trong từ trường - Lực Lorentz :
1 Tên học phần: Vật lý II.
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1,2.
- Lên lớp lý thuyết: 36 tiết.
- Hướng dẫn bài tập lớn (dài): Không.
5 Các học phần học trước:
6 Học phần thay thế, học phần tương đương: Không
7 Mục tiêu của học phần:
- Giúp cho sinh viên thấy được sự phát triển của Vật lý ở thế kỷ XX,đặc biệt là sự phát triển từ vật lý cổ điển đến vật lý lượng tử, thuyết tương đối và sự vận dụng và các lĩnh vực cụ thể như vật lý nguyên tử, vật lý hạt nhân, vật lý chất rắn.
- Tạo cơ sở để sinh viên có thể hiểu được các ứng dụng của những thành tựu mới của vật lý hiện đại trong công nghệ
- Giúp cho sinh viên giải thích và hiểu được các quan niệm vật lý và lý thuyết cơ bản của vật lý hiện đại
8 Mô tả vắn tắt học phần:
Trường và sóng điện từ ; Quang học sóng ; Thuyết tương đối của Anhxtanh ; Quang lượng tử ; Cơ học lượng tử ; Nguyên tử – phân tử ; Hạt nhân – hạt cơ bản ; Vật liệu điện và từ
9 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Lên lớp học lý thuyết đầy đủ
- Tham gia thảo luận và làm bài tập.
1 Lương Duyên Bình; Vật lý đại cương tập I, II,III; NXB ĐH&THCM; 1985.
2 D.Haliday, R Resnick và J.Walker ; Cơ sở vật lý tập I, II , III ; dịch năm 1996.
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Dự lớp 80% tổng số giờ môn học
- Tham gia thảo luận + bài tập.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
- Kiểm tra giữa học phần: Trọng số : 0,2
- Thi kết thúc học phần : Trọng số: 0,8
- Hình thức thi trắc nghiệm, thời lượng : 90 phút.
Chương I LÝ THUYẾT MAXWELL- SÓNG ĐIỆN TỪ
1.1.Các luận điểm Maxwell- Hệ phương trình Maxwell :
1.2 Trường điện từ - Năng lượng trường điện từ
1.3 Sự hình thành sóng điện từ :
Chương II QUANG HỌC SÓNG
2.1.Các khái niệm mở đầu :
2.2 Hiện tượng giao thoa ánh sáng :
2.4 Nhiễu xạ sóng cầu.
2.5 Nhiễu xạ sóng phẳng qua khe hẹp :
Chương III THUYẾT TƯƠNG ĐỐI
3.1.Tính bất biến của vận tốc ánh sáng :
3.3 Tính tương đối của không gian và thời gian
3.4 Động lực học tương đối :
Chương IV LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ
4.4 Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng :
4.5 Hệ thức bất định Heisenberg :
5.2 ý nghĩa triết học của hệ thức.
5.2.Mômen động lượng và mômen từ quỹ đạo.Hiệu ứng Zecman thường : Chương VI HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
6.1.Cấu tạo và các tính chất cơ bản của hạt nhân
Chương VII VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1 Tên học phần: Thực hành Hoá học đại cương
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1
5 Mục tiêu của học phần:
Sinh viên nắm được các thí nghiệm cơ bản theo môn học trong chương trình đào tạo: Hoá học đại cương
6 Nhiệm vụ của sinh viên: Thực hiện theo quy định
1 Bộ môn Hoá học; Thực hành hoá học đại cương; Khoa KHCB - Trường ĐHKT Công Nghiệp
2 Ngô Sỹ Lương; Thực tập Hoá học đại cương; NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
3 Nguyễn Văn Lại; Thí Nghiệm Hoá Đại Cương; Trường Cao đẳng Công Nghiệp Hà Nội.
4 Bộ môn Hoá học; Bài giảng Hoá học Đại cương; Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp
5 Nguyễn Hạnh; Cơ sở lí thuyết hoá học; NXB Giáo dục
6 Hoàng Nhâm;Hoá học vô cơ; NXB Giáo dục
7 Lê Mậu Quyền; Hoá học Đại cương; NXB Khoa học kỹ thuật
8 Đào Đình Thức; Hoá học đại cương; NXB Giáo dục
8 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Phải có mặt đầy đủ các buổi thí nghiệm
- Có một điểm với thang điểm 10/10
9 Nội dung chi tiết học phần thí nghiệm: Thực hành Hoá học đại cương
Bài 1: Nội quy phòng thí nghiệm, quy tắc an toàn và kỹ thuật sử dụng những dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm hoá học ( 1,5 tiết)
- Để sinh viên nắm được nội quy phòng thí nghiệm
- Sinh viên nắm được quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Sinh viên biết cách sơ cứu chấn thương và ngộ độc trong phòng thí nghiệm hoá học.
- Sinh viên biết cách sử dụng dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm.
-Nội quy phòng thí nghiệm
-Quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Cách sơ cứu chấn thương và ngộ độc trong phòng thí nghiệm.
-Kỹ thuật sử dụng những dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm.
+ Một số dụng cụ thí nghiệm thông thường.
+ Rửa các dụng cụ thuỷ tinh.
Bài 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (2,5tiết )
- Biết cách sử dụng dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm.
- Nắm được sự ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, xúc tác đến tốc độ phản ứng.
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ các chất phản ứng đến tốc độ phản ứng hoá học.
Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối Na2S2O3 (bốn loại nồng độ ) trong khi giữ nguyên nồng độ axit H2SO4 đến tốc độ phản ứng Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian tạo ra S (đục), sau đó tính vận tốc tương đối của phản ứng rồi vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ Na2S2O3 trong dung dịch sau khi trộn lẫn Biểu diễn nồng độ trên trục hoành, còn vận tốc phản ứng biểu diễn trên trục tung Nêu nhận xét về đồ thị thu được.
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học