Chủ Đề Tình Huống 1 Hiện Tôi Đang Có Một Cửa Hàng Kinh Doanh Đồ Mâytre Đan Phát Triển Tốt . Tôi Đang Có Ý Định Mở 1 Doanh Nghiệp Và Cân Nhắc Giữa 2 Loại Hình Là Dntn Và Công Ty Tnhh 1 Tv.pdf

12 0 0
Chủ Đề Tình Huống 1 Hiện Tôi Đang Có Một Cửa Hàng Kinh Doanh Đồ Mâytre Đan Phát Triển Tốt . Tôi Đang Có Ý Định Mở 1 Doanh Nghiệp Và Cân Nhắc Giữa 2 Loại Hình Là Dntn Và Công Ty Tnhh 1 Tv.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38592384 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN: LUẬT KINH TẾ CHỦ ĐỀ: Tình huống 1: Hiện tôi đang có một cửa hàng kinh doanh đồ mây tre đan phát triển tốt tôi đang có ý định mở 1 doanh nghiệp và cân nhắc giữa 2 loại hình là dntn và công ty tnhh 1 tv Vậy tôi nên chọn loại hình doanh nghiệp nào ? Lí do tại sao và các bước thành lập doanh nghiệp như thế nào ? Nhóm thực hiện : Nhóm Bình Rượu Mơ 11 Nhóm lớp : Phạm Thu Trang Giáo viên hướng dẫn : 1 HÀ NỘI, 2022 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 ST HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN 2024012045 T 2024012071 2024012138 1 Đoàn Thị Thanh Trúc (nhóm 2024012035 2024011622 trưởng) 2024012143 2 Nguyễn Thị Thu Huyền 3 Chu Thị Trang 4 Nguyễn Thị Hậu 5 Nguyễn Minh Thu 6 Vũ Kiều Linh Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 MỤC LỤC NỘI DUNG 4 I Doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 4 a, doanh nghiệp tư nhân 4 b, công ty TNHH 1 thành viên 4 1 Điểm giống 5 2 Điểm khác .5 II Ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân và cong ty TNHH một thành viên 7 1 Doanh nghiệp tư nhân .7 1.1 Ưu điểm .7 1.2 Nhược điểm 8 2 công ty TNHH một thành viên 8 2.1 Ưu điểm 8 2.2 Nhược điểm 9 III Các bước thành lập của dntn và cty tnhh 1 tv 9 1 Thành lập công ty TNHH 1 thành viên 9 2 thành lập dntn .10 Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 NỘI DUNG I Doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên a, doanh nghiệp tư nhân theo điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp - Chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê người quản lý - Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần b, công ty TNHH 1 thành viên - Theo Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty -Vốn điều lệ của công ty là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty - Có thể phát hành trái phiếu Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bị hạn chế quyền phát hành cổ phần - Có tư cách pháp nhân - Cơ cấu tổ chức Có thể lựa chọn 01 trong 02 mô hình sau: .Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; .Hợp đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 - Không bị hạn chế về quyền góp vốn, mua cổ phần vốn góp của doanh nghiệp 1 Điểm giống  Đều là loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu sáng lập  Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu  Không được chuyển nhượng vốn/thêm thành viên Nếu chủ sở hữu muốn chuyển nhượng/ nhận thêm phần vốn góp thì đều phải làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 2 Điểm khác 1 Tiêu Công ty TNHH 1 thành Doanh nghiệp tư nhân chí viên Là cá nhân Cá nhân này Chủ sở Cá nhân, tổ chức đồng thời không được là chủ hữu hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Trách Chủ sở hữu chịu trách nhiệm nhiệm về các khoản nợ Chủ DNTN chịu trách nhiệm tài sản và nghĩa vụ tài sản khác bằng toàn bộ tài sản của của chủ của công ty trong phạm mình về mọi hoạt động của sở hữu vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp (Trách nhiệm công ty (Trách nhiệm vô hạn) Góp vốn hữu hạn) Vốn đầu tư của chủ doanh Vốn điều lệ của công ty nghiệp tư nhân do chủ doanh là tổng giá trị tài sản do nghiệp tự đăng ký chủ sở hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ Tài sản được sử dụng vào ngày được cấp Giấy hoạt động kinh doanh của chứng nhận đăng ký chủ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho Chủ sở hữu công ty phải doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 Thay đổi Công ty giảm vốn điều lệ Trong quá trình hoạt động, vốn điều trong các trường hợp sau chủ doanh nghiệp tư nhân lệ đây: có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt – Hoàn trả một phần vốn động kinh doanh của doanh góp trong vốn điều lệ nghiệp của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục Trường hợp giảm vốn đầu tư trong hơn 02 năm, kể từ xuống thấp hơn vốn đầu tư ngày đăng ký doanh đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp và bảo đảm thanh nghiệp tư nhân chỉ được toán đủ các khoản nợ và giảm vốn sau khi đã đăng ký nghĩa vụ tài sản khác sau với Cơ quan đăng ký kinh khi đã hoàn trả cho chủ doanh sở hữu – Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ và đúng hạn * Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ: Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Quyền Có thể phát hành trái Không được phát hành bất kỳ phát phiếu Công ty trách một loại chứng khoán nào hành trái nhiệm hữu hạn một phiếu thành viên bị hạn chế Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 quyền phát hành cổ phần Tư cách Có tư cách pháp nhân Không có tư cách pháp nhân pháp lý Có thể lựa chọn 01 trong Chủ sở hữu tự quản lý hoặc Cơ cấu 02 mô hình sau: thuê người quản lý tổ chức – Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; – Hợp đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên II Ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân và cong ty TNHH một thành viên 1 Doanh nghiệp tư nhân 1.1 Ưu điểm  Doanh nghiệp tư nhân chỉ do một chủ sở hữu duy nhất nên hoàn toàn được làm chủ, được quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh  Thủ tục, giấy tờ để tiến hành thành lập doanh nghiệp tư nhân rất đơn giản và dễ dàng  Về tính bí mật và bảo mật trong kinh doanh cao, được bảo đảm  Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân đơn giản và gọn nhẹ hơn rất nhiều so với loại hình công ty khác vì chủ sở hữu có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân  Trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân đã tạo ra sự tin tưởng tuyệt đối cho các đối tác và khách hàng, thu hút dễ dàng vốn đầu tư bên ngoài  Không có tư cách pháp nhân đã giúp doanh nghiệp tư nhân ít chịu sự ràng buộc của pháp luật Đây chính là sự khác biệt rất lớn  Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, do vậy dễ quản lý phân bố công việc Có Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điều này chứng tỏ được chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt theo ý chí của mình  Có thể linh hoạt thay đổi ngành nghề kinh doanh theo ý muốn của mình  Khi hoạt động kinh doanh không tốt, có thể dễ dàng giải thể hoặc bán cơ sở kinh doanh của mình cho bất kỳ người nào, bất kỳ giá cả như thế nào 1.2 Nhược điểm  Doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân làm chủ và phải tự chịu trách nhiệm toàn bộ bằng tài sản của mình về các hoạt động của doanh nghiệp  Không được phát hành một loại hình chứng khoán nào  Mỗi chủ sở hữu chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân, không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh hay là thành viên công ty hợp danh  Không được quyền góp vốn, mua cổ phần trong các công ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty cổ phần  Doanh nghiệp tư nhân không giống các loại hình doanh nghiệp khác chính là không có tư cách pháp nhân Vì vậy, mức độ rủi ro của chủ doanh nghiệp tư nhân rất cao, không giới hạn số vốn và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp,  Phải chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn, nên nếu có lợi nhuận của doanh nghiệp chủ sở hữu sẽ được hưởng toàn bộ nhưng nếu thua lỗ họ sẽ phải gánh chịu một mình  Và khó khăn của doanh nghiệp tư nhân còn liên quan đến số lượng tài sản, số vốn có giới hạn mà một cá nhân, chủ sở hữu có thể có Nếu bị thiếu vốn đây chính là sự bấ lợi có thể gây cản trở cho sự phát triển kinh doanh 2 công ty TNHH một thành viên 2.1 Ưu điểm  Cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý đơn giản; Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384  Quy định về vấn đề chuyển nhượng vốn quy định chặt chẽ, Nhà đầu tư dễ kiểm soát được việc chuyển nhượng vốn Và hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty TNHH  Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Quy định này hạn chế rủi ro lớn cho chủ doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động kinh doanh không phát triển  Chủ sở hữu công ty sẽ có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty mà không cần phải hỏi ý kiến hay bàn bạc với những người khác  Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp  2.2 Nhược điểm  Việc huy động vốn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu Trường hợp gặp khó khăn cần huy động vốn từ bên ngoài thì việc này dường như là không thể Người chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ có thể tự xoay xở vay vốn để huy động vốn Chính vì thế sẽ làm giảm đi khả năng phát triển đột phá của doanh nghiệp Do không có số vốn lớn để triển khai những kế hoạch kinh doanh đột phá và táo bạo  Do công ty TNHH một thành viên chỉ do một cá nhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu Nên khi huy động thêm vốn góp của cá nhân; tổ chức khác; sẽ phải thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH hai thành viên Hoặc công ty Cổ phần  Do công ty TNHH một thành viên chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi góp vốn vào công ty Vì thế nên uy tín của công ty với các đối tác, bạn hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng  Về pháp luật sẽ chịu sự điều chỉnh chặt chẽ hơn doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh Tiền lương thanh toán cho Chủ sở hữu không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp III Các bước thành lập của dntn và cty tnhh 1 tv 1 thành lập công ty TNHH 1 thành viên bao gồm: Bước 1: Chuẩn bị thông tin, giấy tờ tiến hành thủ tục thành lập công ty TNHH 1 thành viên + Giấy đề nghị thành lập Công ty TNHH 1 Thành Viên; + Điều lệ công ty TNHH 1 thành viên; Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 + Và giấy tờ đã chuẩn bị ở trên như (CMND/hộ chiếu/CCCD, Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy phép kinh doanh); Bước 2: Soạn thảo hồ sơ thành lập công ty TNHH 1 thành viên: - Chuẩn bị tên công ty, địa chỉ công ty, người đại diện theo pháp luật, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh - Đối với thành viên là cá nhân thì cần chuẩn bị: 04 bản sao y công chứng không quá 03 tháng 1 trong các giấy tờ CMND/Hộ Chiếu/Căn cước công dân (CMND không quá 15 năm, Hộ chiếu không quá 10 năm) - Đối với thành viên là tổ chức cần chuẩn bị: Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Giấy phép kinh doanh, và CMND/Hộ chiếu/Căn cước công dân của người đại diện cho tổ chức (tất cả các giấy tờ cần sao y công chứng không quá 03 tháng) Bước 3: Nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH 1 thành viên + Nộp bộ hồ sơ đã được soạn thảo + CMND/Hộ chiếu/CCCD tới cơ quan đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư trực thuộc Tỉnh/Thành phố sở tại Bước 4: Nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp + Từ 3-5 ngày sau khi nộp hồ sơ Đến ngày hẹn trả kết quả, Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền đến nhận kết quả giấy chứng nhận đặng ký doanh nghiệp nếu như hồ sơ hoàn chỉnh và chính xác Bước 5 : Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp mới thành lập trên cổng thông tin quốc gia + Sau khi hồ sơ hợp lệ và doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì công ty cần thực hiện thủ tục công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lên cổng thông tin đăng ký quốc gia Nội dung công bố bao gồm các nội dung trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông tin về ngành nghề kinh doanh của công ty; 2 thành lập dntn Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập - Đây là bước rất quan trọng vì hồ sơ phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng theo quy định của pháp luật thì quá trình thành lập doanh nghiệp tư nhân mới diễn ra nhanh chóng và thuận lợi - Các hồ sơ cần phải chuẩn bị khi tiến hành thành lập doanh nghiệp tư nhân bao gồm: + Giấy để nghị đăng ký kinh doanh (điền theo mẫu có sẵn của Sở kế hoạch đầu tư, lưu ý khi tiến hành soạn hồ sơ thì trong mục các ngành Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải ghi đúng mã ngành cấp 4 và ghi theo hướng dẫn của Điều 4 Thông tư 01/2013/TT – BKHĐT của Bộ kế hoạch đầu tư) + Bản sao CMND còn hiệu lực hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của chủ doanh nghiệp - Các giấy tờ khác nếu có đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện: + Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định) + Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Chủ doanh nghiệp/Giám đốc và/hoặc các cá nhân khác tương ứng theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó Bước 2: Nộp hồ sơ - Sau khi bạn đã chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ thì sẽ tiến hành nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư - Bộ phận một cửa sẽ kiểm tra hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân của bạn đã đủ chưa để nhận hồ sơ Nếu chưa đủ hoặc chưa đúng theo quy định thì nhân viên bộ phận một cửa sẽ hướng dẫn bạn về làm lại Sau khi đã chấp nhận hồ sơ, nhân viên sẽ giao cho bạn một giấy hẹn ngày trả kết quả - Hồ sơ của bạn sẽ được chuyển lên cho chuyên viên xem xét và kiểm tra, đánh giá xem hồ sơ đã đúng theo quy định của pháp luật hay chưa Nếu đúng thì 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, còn nếu hồ sơ bị sai hoặc thiếu thì chuyên viên sẽ ra thông báo và yêu cầu bạn sửa hồ sơ (trong vòng 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ ở bộ phận một cửa bạn sẽ nhận được thông báo) Sau khi nhận được thông báo và sửa theo yêu cầu của chuyên viên, bạn nộp hồ sơ đã sửa ở bộ phận một cửa và quy trình lại diễn ra như trên (tức là 7 ngày sau sẽ nhận được kết quả nếu hồ sơ đúng còn nếu không sẽ nhận thông báo để tiếp tục sửa) Bước 3: Nhận kết quả và làm dấu doanh nghiệp - Căn cứ vào giấy hẹn trả kết quả, bạn quay lại bộ phận trả kết quả của bộ phận một cửa để nhận kết quả thành lập doanh nghiệp tư nhân Kết quả doanh nghiệp nhận được sẽ là 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bản chính và 03 bản sao Lưu ý khi nộp hồ sơ thì chủ doanh nghiệp Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com) lOMoARcPSD|38592384 có thể ủy quyền cho người khác đi nộp thay Tuy nhiên, khi nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì người đại diện theo pháp luật phải là người trực tiếp đến lấy - Sau khi đã nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp bắt đầu tiến hành khắc dấu Doanh nghiệp cung cấp cho nhân viên làm dấu 01 bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và nhận 01 giấy hẹn Sau 04 ngày làm việc kể từ ngày tiến hành thủ tục khắc dấu thì doanh nghiệp sẽ đến bộ phận trả dấu của cơ quan công an để lấy dấu doanh nghiệp Lưu ý khi đến lấy dấu của doanh nghiệp thì người đại diện của công ty phải đến lấy dấu không thể ủy quyền cho người khác, khi đến lấy dấu người đại diện theo pháp luật phải mang theo CMND bản gốc và bản gốc giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Bước 4: Khai báo thuế doanh nghiệp và đóng thuế môn bài - Chậm nhất là vào cuối cùng của tháng mà doanh nghiệp tư nhân được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp phải tiến hành nghĩa vụ về thuế cụ thể là thuế môn bài đối với Nhà nước để đi vào hoạt động Mức thuế môn bài được quy định cụ thể so với vốn điều lệ của doanh nghiệp đăng ký khi thành lập - Sau khi nộp xong thuế môn bài, doanh nghiệp tư nhân có thể đi vào hoạt động kinh doanh bình thường Nếu còn vấn đề gì chưa rõ hoặc khó khăn về việc thành lập doanh nghiệp tư nhân, bạn hãy liên lạc với Công ty TNHH Tư vấn và Dịch vụ 24h của chúng tôi để được tư vấn miễn phí Downloaded by Huyen DO (tailieuso.16@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:11