1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán Vốn Bằng Tiền Và Các Nghiệp Vụ Thanh Toán Tại DNTN Tuấn Ngọc
Tác giả Chu Thị Thanh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Minh Tâm
Trường học Khoa Kinh tế Kế toán
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 435 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (3)
    • I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP (0)
      • 2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP (4)
    • II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của dn (5)
      • 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (6)
      • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận (6)
      • 2. tổ chức quy TRèNH sản xuất kinh doanh của Doanh NGHIỆP (9)
    • III. TỔ CHỨC KẾ TOÁN (11)
      • 3. CÁC CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DNTN TUẤN NGỌC ÁP DỤNG (14)
  • PHẦN II: CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN (15)
    • I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI DNTN TUẤN NGỌC (15)
      • 1. NỘI DUNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ (15)
      • 3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỐN BẰNG TIỀN & CÁC NGHIỆP VỤ (19)
      • 2. THỦ TỤC QUẢN LÝ CẤP PHÁT NVL,CCDC (22)
      • 3. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 26 4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ :. 29 III. KẾ TOÁN TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI DNTNTN (0)
      • 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TSCĐ TẠI DNTNTN (31)
      • 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI DNTNTN (37)
      • 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (39)
        • 2.1. Trả lơng theo thời gian đơn giản (0)
        • 2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng (0)
      • 3. KẾ TOÁN TÔNG HỢP LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI DNTN: 43 V. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTNTN (0)
      • 1. GIỚI THIỆU CHUNG (22)
      • 2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:.49 VI. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI DNTNTN (0)
      • 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TP VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ TP (44)
      • 2. KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM:.54 3.KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM (53)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN (56)
    • I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TUẤN NGỌC (56)
    • II. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM (57)
      • 1. NHỮNG ƯU ĐIỂM (57)
      • 2. NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM (58)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của dn

1.CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP:

- Từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập hoàn toàn, có tư cách pháp nhân đầy đủ.

Tổ chức quản lý thực hiện như một doanh nghiệp nhà nước đầy đủ, về mặt tài chính Doanh nghiệp phân cấp quản lý cho phân xưởng, mở rộng quyền tự chủ của cơ sở Doanh nghiệp có tài khoản tại ngân hàng Các hoạt động về mặt tài chính chủ yếu dưới sự kiểm soát của giam đốc Là một đơn vị sản xuất có nhiều ngành nghề, chủng loại mặt hàng thay đổi nên công tác quản lý của Doanh nghiệp có độ phức tạp cao Doanh nghiệp có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và các phân xưởng.

1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :

- Giám đốc: Là thủ trưởng đơn vị, người lãnh đạo nhà máy, chịu trách nhiệm trước công nhân viên chức nhà máy về việc điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý theo đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước.

Các Phân xưởng sản xuất

PGĐ Sản xuất Và Tiêu thụ

+ Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch về các mặt sản xuất, kế toán tài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức sản xuất Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch tác nghiệp giao cho các phân xưởng khac.

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vật tư, tiền vốn, lao động theo phân cấp của Doanh nghiệp.

+ Chỉ đạo các mặt sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lao động, ký kết và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng sản xuất, mua bán vật tư, dịch vụ trong và ngoài Doanh nghiệp theo phân cấp quản lý Thực hiện yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

+ Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin, các nội quy, quy trình sản xuất an toàn lao động.

+ Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo bộ luật lao động Tổ chức đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghề nghiệp theo phân cấp.

- Hai phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, đồng thời trực tiếp giải quyết các công việc trong phần hành được giám đốc uỷ quyền

Phó giám đốc kỹ thuật, thiết bị: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Doanh nghiệp về các lĩnh vực được phân công.

+ Tổ chức nghiên cứu đề xuất đầu tư kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật trong công nghệ sản xuất, nghiên cứu chế thử sản phẩm.

+ Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật, áp dụng vào hợp lý hoá sản xuất, sáng kiến tiết kiệm.

+ Tổ chức xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư trong sản xuất Tổ chức phân tích các chỉ tiêu tiêu hao và tìm các biện pháp tiết kiệm.

+ Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo công tác kỹ thuật nhằm ổn định sản xuất, tiết kiệm chi phí, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

+ Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.

+ Chủ tịch hội đồng sáng kiến tiết kiệm, hội đồng đào tạo, hội đồng bảo hộ lao động.

+ Thực hiện trách nhiệm và quyền hạn trong việc tổ chức xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000.

Phó giám đốc sản xuất và tiêu thụ:

+ Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm.

+ Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch, quản lý, sử dụng vật tư phục vụ cho sản xuất.

+ Tổ chức và chỉ đạo theo dõi và chỉ đạo công tác đời sống xã hội.

+ Ghi chép các chứng từ, sổ sách, giao nhận hàng và một số công việc khỏc…

- Các phân xưởng sản xuất: Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Công ty tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng Cụ thể có 2 phân xưởng sản xuất sau:

+ Phân xưởng thiết bị công nghiệp

Cả 2 phân xưởng đều có nhiệm vụ chủ yếu thực hiện gia công cơ khí theo yêu cầu của các hợp đồng mà Doanh nghiệp ký kết được, thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch Doanh nghiệp đề ra

+ Chông coi cổng ra vào và nguyên vật liệu

2 TỔ CHỨC QUY TRèNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:

- Trong quá trình sản xuất Nhà máy có một phó Giám Đốc kỹ thuật trực tiếp phô trách phòng kỹ thuật pha chế tôn, quản lý chặt chẽ tất cả mọi quy trình công nghệ chế tạo nghiên cứu đề ra các bước cải tiến công nghệ mới nhằm hạ giá thành sản phẩm mà đồng thời nâng cao được chất lượng sản phẩm.

- Về máy móc thiết bị được giao cho phó giám đốc kỹ thuật đặc trách về tất cả các loại thiết bị đang phục vụ cho sản xuất của Doanh nghiệp Căn cứ vào quá trình hoạt động, tính năng yêu cầu của từng loại thiết bị mà hàng năm đều có phương án trùng, đại tu, tiểu tu và theo tính chất làm việc của thiết bị Mặt khác căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy để tiến hành xây dựng các dự án đầu tư nhằm đáp ứng nguồn lực cơ sở hạ tầng cho việc xây dựng kinh doanh ngày càng cao của Doanh nghiệp

- Công nghệ phân xưởng của Doanh nghiệp được tổ chức theo chuyên môn hoá công nghệ với rÊt nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với tình hình sản xuất thực tế.

* Sơ đồ quy hoạch công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp:

SV: Chu Thị Thanh Lớp: 34TCKT1 9

Dập chi tiết:sắt, thép, inox

Kế toán TSCĐ và thanh toán

Kho khởi phẩm Lốc dập

Các máy lốc tônTập kết NVL(tôn tấm, sắt thép, vật liệu khác)

- Cụ thể từng khâu sản xuất:

+ Chuẩn bị nguyên vật liệu : tôn tấm, sắt thép và các chất trợ dụng được tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên lệu, tại đây chúng được phân loại, gia công, chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang lốc dập

+ Pha chế: Nguyên liệu và các chất trợ dụng đã được chế biến phù hợp theo yêu cầu được cho vào máy để tiến hành pha nhỏ Khi tấm tôn đạt yêu cầu về kich thước và các yêu cầu khác thì được lay ra khỏi máy và chuyển sang khâu lốc dập Hiện nay tại Doanh nghiệp khâu lốc dập được thực hiện trong may điện 12 tấn với độ dài bất kỳ

+ Lốc tốn :tốn tấm dược đặt vào maý kiểm tra đủ yêu cầu chất lượng chuyển sang khâu dập.

+ Dập : Sau khi phôi tốn được đưa vào máy dập tốn tuỳ theo yêu cầu sử dụng có thể cắt dát thành những sản phẩm cụ thể.

+ Nghiệm thu và nhập kho : Sản phẩm trong quá trình dập được nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định, sản phẩm hợp cách được nhập kho thành phẩm của Doanh nghiệp sau đó xuất bán cho khách hàng.

TỔ CHỨC KẾ TOÁN

1.TỔ CHỨC CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIấP :

* Bộ máy Kế toán được tổ chức tập trung thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty

+ Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động của phòng cũng nh các hoạt động khác của Doanh nghiệp có liên quan tới tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Doanh nghiệp.

+ Tổ chức công tác Kế toán thống kê trong Doanh nghiệp phù hợp với chế độ tài chính của Nhà nước.

+ Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính Kế toán.

+ Ngoài công việc của người Kế toán phân xưởng sóng ra còn phải giúp vịêc cho Kế toán trưởng, thay mặt Kế toán trưởng giải quyết các công việc khi trưởng phòng các phần việc được phân công.

- Kế toán tiền mặt và thanh toán.

+ Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi

Theo dõi và lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho vật tư toàn Doanh nghiệp,lập bảng phân bổ vật liệu (kiêm luôn cả kế toán công nợ - công nợ phải trả).

+ Chịu trách nhiệm trong công tác thu tiền mặt và tồn quỹ của Doanh nghiệp.Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.

* Sơ đồ bộ máy kế toán của Doanh nghiệp:

Kế toán tiền mặt và thanh toán

2.HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN:

- Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Doanh nghiệp dùng hình thức chứng từ ghi sổ theo sơ đồ sau:

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

- Một số nghiệp vụ cơ bản trong công tác hạch toán kế toán tại Doanh nghiệp Tuấn Ngọc áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.

- Doanh nghiệp sử dụng 10 nhật ký chứng từ, từ nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký chứng từ số 10 và sử dụng 10 bảng kê gồm : Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 5,

Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

- Chứng từ gốc: Là những chưng tư nh giấy xin thanh toán, giấy tạm ứng, bảng thanh toán lương, tất cả những chứng từ trên phải có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc, mọi được thực hiện hạch toán.

- Với hình thức chứng từ ghi sổ, trước đây kế toán còn mở thêm sổ theo dõi chứng từ ghi sổ nhưng nay không mở nữa mà ghi trực tiếp vào sổ cái.

3 CÁC CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DNTN TUẤN NGỌC ÁP DỤNG:

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/ 01 và kết thúc vào ngày 30/ 12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Đồng Việt Nam.

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.

- Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Nhà máy thực hiện chế độ ghi chép ban đầu từ các ca sản xuất và các phân xưởng.

- Hàng ngày các kế toán phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc thu thập được có liên quan, kiểm tra, phân loại Lấy số liệu ghi trực tiếp vào sổ chi tiết và các bảng kê Cuối tháng căn cứ vào bảng kê và sổ chi tiết đối chiếu chứng từ gốc để ghi vào nhật ký chứng từ Từ nhật ký chứng từ cuối tháng vào sổ cái và lập báo cáo tài chính.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho ở Doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Theo phương pháp này kế toán phản ánh thường xuyên liên tục trong phạm vi nhập, xuất vật tư, sản phẩm hàng hoá trên hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định vào bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Nhưng nguyên tắc số tồn kho trên sổ kế toán luôn trùng với số tồn kho thực tế.

– Phương pháp tính khấu hao:

+ Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu hao theo thời gian Theo phương pháp này việc khấu hao được tính nh sau :

NG TSCĐ khấu hao hàng năm TG sử dụng

Mức khấu hao năm = NG TSCĐ x tỷ lệ khấu hao.

CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI DNTN TUẤN NGỌC

1 NỘI DUNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN:

* Nội dung kế toán vốn bằng tiền:

- Kế toán vốn bằng tiền phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình còn lại của từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền trong Doanh nghiệp.

- Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra việc chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiÕt kiệm và có hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam ( VNĐ).

- Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có , tình hình biến động và sử dụng tiền mặt , kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt.

- Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang chuyển, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.

2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI DN:

- Giám đốc thường xuyên thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng ,kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng.

- Kế toán trưởng thường xuyên tổng hợp, đối chiếu các chứng từ thu chi, phiếu ghi chuyển khoản, sổ sách, bỏo cáo kế toán để đảm bảo sự đồng nhất trong việc thu chi tiền tại Doanh nghiệp một cách chính xác, phê duyệt các giấy tạm ứng các phiếu chi, phiếu thu hợp lý Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốn bằng tiền Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép,kiểm tra đối chiếu số liệu của kế toán tiền mặt Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, Doanh nghiệp Tuấn Ngọc chỉ phát hành trong phạm vi số dư tiền gửi của Doanh nghiệp Chớnh vì vậy, kế toán trưởng luôn thường xuyên phản ánh được số dư tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán.

- Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều cú các chứng từ thu chi hợp lệ, chứng từ có chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng Sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lê, kế toán vốn bằng tiền tai Doanh nghiệp tiến hành thu vào hoặc chi ra các khoản tiền và gửi lại chứng từ đó cú chữ ký của người nhận tiền hoặc nộp tiền Cuối mỗi ngày căn cứ vào các chứng từ thu chi để ghi phiếu ghi chuyển khoản và cuối mỗi tháng là phiếu ghi chuyển khoản là căn cứ để ghi sổ chi tiết và sổ cái tiền mặt ,tiền gửi Kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm quản lý và nhập quỹ tiền mặt tại quỹ Hàng ngày kế toán vốn bằng tiền thường xuyên kiểm kê số tiền quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số liệu của phiếu ghi chuyển khoản, sổ quỹ Nếu có chênh lệch, kế toán phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý

- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán Để hạch toán chính xác tiền mặt thì tiền mặt của Doanh nghiệp được tập trung tại quỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt đều do kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm thực hiện Kế toán vốn bằng tiền không được trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật tư, kiêm nhiệm công việc tiếp liệu.

- Kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm mở sổ và giữ các loại sổ chi tiết và sổ cái, ghi chép vào phiếu ghi chuyển khoản theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt.

- Khi nhận được các chứng từ do NH gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của Doanh nghiệp, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của NH thì doanh nghiệp phải thông báo cho NH để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo và bảng kê của NH Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ và thường xuyên kiểm tra , đối chiếu và điều chỉnh trên tài khoản TGNH nhằm đảm bảo sự thống nhất số tiền đã phát sinh và hiện còn dư tại tài khoản tiền gửi giữa sổ sách của NH và sổ sách của nhân viên kế toán trong Doanh nghiệp

- Thông thường mỗi khi nhận được giấy báo của NH về nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản TGNH của Doanh nghiệp, kế toán vốn bẳng tiền sẽ đối chiếu các chứng từ, sổ sách của mình với sổ sách của NH về số phát sinh, số dư của tài khoản Do cả hai bờn cựng quản lý những số liệu phát sinh trên một tài khoản duy nhất thông qua hệ thống sổ sách khác nhau nên cả hai đều cố gắng không để tình trạng chênh lệch xảy ra và thực tế ở doanh nghiệp vẫn chưa xảy ra tình trạng này.

- Khi có sự chênh lệch, dù cho là do nguyên nhân gì, phát sinh ở khâu nào thì cả hai bên cũng cần có sự đối chiếu, kiểm tra sổ sách để tiến tới thống nhất về số phát sinh cũng như số dư thực tế của doanh nghiệp, từ đó có thể điều chỉnh kịp thời sổ sách của mỗi bên.

Nếu chưa kịp thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch đó mà kỳ quyết toán đã đến thì nhân viên kế toán phải tạm thời căn cứ theo số liệu của NH để phản ánh vào TK 112.

3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỐN BẰNG TIỀN & CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN: a Các chứng từ và sổ sử dụng:

- Phiếu thu – Mẫu 02 – TT/BB.

- Phiếu chi – Mẫu 01 – TT/BB.

- Bảng kiểm kê quỹ – Mẫu số 07 a – TT/BH và mẫu 07b – TT/BB

- Giấy thanh toán tiền – Mẫu 04 – TT.

- Giấy đề nghị – Mẫu 05 – TT. b Sổ sách kế toán sử dụng :

- Sổ tiền gửi ngân hàng.

- Sổ kế toán chi tiết c Quy trình hoach toán:

- Công tác kế toán vốn bằng tiền của doanh nghiệp được kế toán tiến hành theo sơ đồ sau đây:

Sổ tiền gửi ngân hàng Chứng từ ghi sổ

- Giải thích qui trình kế toán:

Từ các chứng từ gốc nh là các phiếu chi, phiếu thu, các giấy báo có, báo nợ… Kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ Đồng thời căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiền mặt vào các sổ chi tiết tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt, còn kế toán tiền gửi ngân hàng vào sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và sổ tiền gửi ngân hàng Đến cuối 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm từ các chứng từ ghi sổ đã lập kế toán vốn bằng tiền tiến hành vào sổ cái các TK 111, TK

112 từ đó vào bảng cân đối phát sinh và lập báo cáo tài chính.

PHIẾU TẠM ỨNG Tên tôi là: Nguyễn Hoà Bình

Bộ phận công tác: Phòng kế toán Đề nghị tạm ứng: 2.000.000 đồng

Lý do: Mua vật tư

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Người xin tạm ứng (Ký, họ tên) Đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc Phiếu chi

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Trí Dũng Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất 1

Lý do chi: Tạm ứng trả tiền mua xăng (20 lit )

Số tiền: 390.000 đồng (Viết bằng chữ: Ba trăm chín mươi ngàn đồng chẵn)

Kèm theo: 1 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: 390.000 đồng (Viết bằng chữ: Ba trăm chín mươi ngàn đồng chẵn)

Ng y 19 tháng 2 n m 2012ày 19 tháng 2 năm 2012 ăm 2012

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

Người lập phiếu (Ký, họ tên)

Thủ quỹ (Ký, họ tên)

Người nhận(Ký, họ tên)

III KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CễNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DNTN:

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DNTN:

- Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong lĩnh vực cơ khí với rất nhiều sản phẩm Do sản phẩm sản xuất đa dạng nên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng ở Doanh nghiệp tương đối nhiều và phong phú về chủng loại

* Một số chủng loại, công cụ dụng cụ, hàng hóa tại doanh nghiệp:

STT TấN, NHÃN HIỆU ĐVT NGUỒN NHẬP

1 Thép Kg Công ty Minh Phát - Hưng Yên

2 Tôn tấm Kg Doanh nghiệp Lý Hà -Hải

1 Sơn Lít Công ty Hòa Hải - Hà Nội

2 Dầu mỡ Kg Cửa hàng Thiên Hà- Hà Nội

Lít Cửa hàng Thịnh An - Hà Nội

1 Xăng dầu Lít Công ty Thuận Phong - Hà Nội

2 Khí ga Bình Công ty Khoa Dung - Hà Nội

2 THỦ TỤC QUẢN LÝ CẤP PHÁT NVL,CCDC:

* Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, Doanh nghiệp

Tuấn Ngọc phải thường xuyên mua nguyên vật liệu và xuất dùng cho sản xuất Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều loại vật liệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu thường xuyên biến động trên thị trường Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, vật liệu phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ.

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN

NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TUẤN NGỌC

Trong điều kiện thực tế của công tác kế toán hiên nay ở doanh nghiệp Tuấn Ngọc, việc áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chứng từ ghi sổ là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh Với đặc điểm đa dang, với yêu cầu cao của việc quản lý, sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kế toán thủ công thì các bảng kê, nhật ký chừng từ ghi sổ là thích hợp nhất để theo dõi và cung cấp số liệu về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản.

Bên cạnh đó phòng kế toán đã sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách khá đầy đủ theo quy định của bộ tài chính vận dụng cho các hoat động kế toán tại công ty Công tác hạch toán chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ đảm bảo tính chính xác của số liệu Việc luân chuyển chứng từ, sổ sách giữa phòng giám đốc với phòng kế toán và thủ kho được tổ chức nhịp nhàng, quy củ, tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát.

Bộ máy kế toán doanh nghiệp đã và đang hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chức năng cung cấp kịp thời các tông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan Thành công này trước hết là do sự nỗ lực của đội ngũ phòng kế toán doanh nghiệp với tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao Chỉ với 5 người đảm nhiệm mét khối lượng công việc rất lớn từ ghi chép sổ sách, kiểm kê sản phẩm, lập báo cáo tới việc giao dịch với khách hàng, cấp trên

Cơ cÊu bộ máy kế toán được tổ chứ mét cách hợp lý, có sự phân công chuyên môn hoá các phần hành tạo điều kiện cho các kế toán viên nâng cao nghiệp vụ, trách nhiệm trong công việc và có thể giám sát lẫn nhau, nâng cao hiệu qủa hoạy động Mặt khác với bộ máy kế toán gọn nhẹ thích ứng nhanh với những thay đổi, đây là cơ sở để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại doanh nghiệp

Nhìn chung công tác kế toán tại doanh nghiệp Tuấn Ngọc thể đúng chế độ sổ sách kế toán, vận dụng hệ thống tài khoản rất linh hoạt

NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM

Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp Tuấn Ngọc dựa trên những vốn kiến thức của bản thân, em thấy rằng công tác hạch toán sản xuất nói chung có những ưu điểm nhất định Doanh nghiệp đã năng động trong việc đặt ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ Sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có uy tín và được thị trường chấp nhận qua đó đã thấy được sự linh hoạt nhạy bén nhanh nhẹn trong công tác quản lý và sự đóng góp cật lực của bộ máy kế toán trong doanh nghiệp Ví dụ nh công tác thu mua nguyên vật liệu, công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm và công tác tiêu thụ ở doanh nghiệp

Doanh nghiệp có đội ngũ kế toán được đào tạo kỹ càng có trình độ cao và đầy năng lực, kinh nghiệm và có tinh thần làm việc trách nhiệm cao, bộ máy được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu trình độ của mọi ngưòi, hệ thống sổ sách của doanh nghiệp khá rành mạch và tỉ mỷ được ghi chép được thực hiện đúng quy định do vậy công tác kế toán được thực hiện rất khoa học công việc kế toán được tiến hành đều đặn hàng tháng với cách tập hợp luôn bám sát thực tế quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

* Nhìn chung công tác quản lý hạch toán kế toán đã có nhiều sự cố gắng của toàn thể cán bộ doanh nghiệp, đặc biệt là phòng kế toán Song bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại mặt hạn chế nhất định như trong công tác thu mua và hạch toán nguyên vật liệu, công tác hạch toán chi phí tính giá thành, công tác tiêu thụ ở doanh nghiệp.

- Đối với vấn đề nguyên vật liệu

+ Việc nhập vật liệu và xuất ngay là rất phù hợp với điều kiện thực tế. Nhưng doanh nghiệp cần quan tâm đến việc theo dõi quản lý vật liệu, doanh nghiệp cần lập ra ban kiểm tra thường xuyên để theo dõi vật liệu nhập xuất có đúng với quy định không, chất lượng có đảm bảo không, số lượng có đủ không.

+ Phòng kế toán doanh nghiệp nên lập bảng phân bổ vật liệu để các phân xưởng có điều kiện theo dõi áp dụng.

- Đối với công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm :

+ Về đối tượng tập hợp chi phí :

Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp đặc điểm sản xuất cũng như đặc điểm sản phẩm và những nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận, phân xưởng Tuy nhiên với mọi công nghệ sản xuất phức tạp thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất còn chưa cụ thể đến từng phần việc, doanh nghiệp cần xem xét.

+ Về cách ghi chép trong hạch toán : nh ta đã thấy chi phí tập hợp ở các phân xưởng, từng bộ phận bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã được tập hợp ở bảng kê Trên bảng tính giá thành doanh nghiệp nên tách rời hai bảng : Tiền lương công nhân sản xuất và bảo hiểm xã hội và nên góp vào một mục chi phí đó là chi phí nhân công trực tiếp để việc tính toán, ghi chép gọn nhẹ hơn.

+ Về công tác tính giá thành do đặc điểm là quy trình sản xuất liên tục nên doanh nghiệp đã sử dụng phương pháp giản đơn là chưa hợp lý cần xác định rõ đối tượng tính giá thành và sản phẩm làm dở.

- Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm :

+Trong công tác tiêu thụ sản phẩm thì kỷ lục thanh toán chưa được thực hiện nghiêm túc các điều khoản hợp đồng ký kết chưa được chặt chẽ.

Doanh nghiệp còn chưa thực sự năng động trong việc tìm kiếm khách hàng.

+ Những tồn tại hạn chế đó đã gây cản trở nhiều đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP: 3

1.b SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 4

2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP: 4

II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của dn: 6

1.CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP: 6

1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: 6

1.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: 7

2 tổ chức quy TRèNH sản xuất kinh doanh của Doanh NGHIỆP: 9

III TỔ CHỨC KẾ TOÁN: 11

1.TỔ CHỨC CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIÊP : 11

3 CÁC CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DNTN TUẤN NGỌC ÁP DỤNG: 14

PHẦN II: CÁC NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN 16

I KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI DNTN TUẤN NGỌC: 16

1 NỘI DUNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ

3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VỐN BẰNG TIỀN & CÁC NGHIỆP VỤ

THANH TOÁN: 19III KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI DNTN:22

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG

2 THỦ TỤC QUẢN LÝ CẤP PHÁT NVL,CCDC: 22

3 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 26 4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ : 29 III KẾ TOÁN TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI DNTNTN: 32

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TSCĐ TẠI DNTNTN: 32 ĐVT:VNĐ 33

2.CÁC THỦ TỤC QUẢN LÝ, MUA SẮM, NHƯỢNG BÁN TSCĐ TẠI DNTN: 33

3.KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH: 36 IV.KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 38

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI DNTNTN: 38

2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 41

2.1 Trả lơng theo thời gian đơn giản: 41

2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng: 41

3 KẾ TOÁN TÔNG HỢP LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI DNTN: 43 V TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTNTN: 45

2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:.49 VI KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI DNTNTN: 49

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TP VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ TP: 49

2 KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM:.543.KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNHPHẨM: 56

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: (Trang 6)
Bảng cân đối  phát sinh - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 13)
Bảng kê nhập  xuất tồn Bảng kê nhập - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
Bảng k ê nhập xuất tồn Bảng kê nhập (Trang 27)
Bảng cân đối  số phát sinh - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 29)
Bảng tính và phân - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
Bảng t ính và phân (Trang 36)
Bảng  phân bổ  tiền l ơng  và BHXH - Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại dntn tuấn ngọc
ng phân bổ tiền l ơng và BHXH (Trang 42)
w