Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN
- -BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Đề tài:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN,
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Giảng viên hướng dẫn : TS Thái Thị Thái Nguyên
Nhóm sinh viên : 1 Nguyễn Thị Ngọc DTE1753403010269
2 Đào Ngọc Ánh DTE1753403010030
3 Gia Thị Dương DTE1753403010073
4 Vũ Thị Thu Huyền DTE1753403010190
5 Nguyễn Thị Thanh Huyền DTE1753403010183
Trang 2TRƯỜNG ĐHKT&QTKD
KHOA KẾ TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên nhóm sinh viên: 1.Nguyễn Thị Ngọc
Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Thị Thái Nguyên
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương, kế toán XĐKQKD tại công ty cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên
1 Nội dung nhận xét:
1.1 Tiến trình thực hiện đề tài:
1.2 Nội dung báo cáo
- Cơ sở lý thuyết:
- Các số liệu, tài liệu thực tế:
- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: 1.3 Hình thức báo cáo:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu báo cáo: 1.4 Những nhận xét khác:
2 Đánh giá và cho điểm:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
TRƯỜNG ĐHKT&QTKD
KHOA KẾ TOÁN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên nhóm sinh viên: 1.Nguyễn Thị Ngọc
Giảng viên hướng dẫn: TS Thái Thị Thái Nguyên
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương, kế toán XĐKQKD tại công ty cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên
1 Nội dung nhận xét:
1.1 Tiến trình thực hiện đề tài:
1.2 Nội dung báo cáo
- Cơ sở lý thuyết:
- Các số liệu, tài liệu thực tế:
- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: 1.3 Hình thức báo cáo:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu báo cáo: 1.4 Những nhận xét khác:
2 Đánh giá và cho điểm:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Được học và tiếp thu những kiến thức mà các thầy các cô đã dạy ở trường,chúng em đã trang bị cho mình được một phần vốn kiến thức để có thể tự tin thể hiệnkhả năng của mình Song để củng cố vững chắc hơn về những kiến thức lí thuyết đãđược học và có điều kiện tiếp xúc, làm việc thực tế với số liệu, môi trường cụ thể, nhàtrường đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội được thực tế tại Công ty CP
Qua thời gian thực tế tại Công ty CP, chúng em đã có cơ hội tìm hiểu công việcthực tế, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn là điều tất yếu Qua nghiêncứu chúng em thấy công tác hạc toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương, các khoảntrích theo lương và XĐKQKD chiếm vị trí quan trọng trong công tác kinh tế tài chính
và là công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Công ty CP Bộ máy kế toán củaCông ty CP Tuấn Ân tương đối vững mạnh, cán bộ kế toán nghiệp vụ vững vàng trêncông việc tổ chức hạch toán đã thực hiện thật sự đem lại hiệu quả đối với công tácquản lý
Do thời gian tiếp xúc với công tác kế toán chưa nhiều và cũng là bước đầu tìmhiểu về kế toán, nên các vấn đề chúng em đưa ra trong báo cáo đề án này có thể chưamang tính chất khái quát cao, cách giải quyết chưa hoàn toàn thấu đáo và không tránhkhỏi những sai sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củacác thầy cô giáo, các cán bộ kế toán trong trường để bài báo cáo thực tập tế của chúng
em được hoàn chỉnh hơn
Chúng em xin được gửi lời biết ơn và cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, đặc
biệt là giáo viên hướng dẫn T.S Thái Thị Thái Nguyên người đã tận tình chỉ bảo
hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài báo cáo này và các cô chú anh chịphòng kế toán của Công ty CP đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tếtại đơn vị
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
17 TT-BTC Thông tư bộ tài chính
23 XĐKQKD Xác định kết quả kinh doanh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TUẤN ÂN 1
1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Tuấn Ân 1
1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty 1
Trang 61.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2
1.2.1 Chức năng 2
1.2.2 Nhiệm vụ 2
1.2.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh 2
1.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2
1.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, KẾ TOÁN LƯƠNG, KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TUẤN ÂN 7
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty 7
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán, chức năng và nhiệm vụ 7
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Tuấn Ân 8
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm vốn bằng tiền 14
2.2.2 Kế toán tiền mặt 15
2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 28
2.3.1 Chứng từ, tài khoản sử dụng 28
2.3.2 Một số quy định về tiền lương Công ty 29
2.3.3 Thực trạng công tác tiền lương tại Công ty 30
2.3.3 Thực trạng công tác các khoản trích theo lương 33
2.4 Kế toán XĐKQKD 42
2.4.1 Khái niệm XĐKQKD 42
2.4.2 Hệ thống sổ sách kế toán 42
2.4.3 Kế toán doanh thu tài chính vào hoạt động tài chính 52
2.4.4 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TUẤN ÂN 60
3.1 Một số nhận xét về công tác kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và kế toán XĐKQKD tại Công ty cổ phần Tuấn Ân 60
3.1.1 Ưu điểm 60
3.1.2 Một số hạn chế 61
Trang 73.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương và kế toán XĐKQKD tại Công ty 63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 8DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng số 01: Cơ cấu nhân sự của Doanh nghiệp qua 2 năm 2018-2019 5
Bảng số 02: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính 6
Bảng số 03: Danh mục các chứng từ kế toán mà công ty sử dụng 10
Biều số 04: Phiếu thu 17
Biểu số 05: Chứng từ ghi sổ 18
Biểu số 06: Phiếu chi 19
Biểu số 07: Chứng từ ghi sổ 20
Biểu số 08: Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt 21
Biểu số 9: Sổ quỹ tiền mặt 22
Biểu số 10: Sổ cái Tài khoản 111 23
Biểu sổ 11: Chứng từ ghi sổ 26
Biểu số 12: Sổ cái Tài khoản 112 27
Bảng số 13: Mức trích lập các khoản trích theo lương 34
Bảng số 14: Bảng chấm công 36
Bảng số 15: Bảng thanh toán lương 37
Bảng số 16: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 38
Biểu số 17: Chứng từ ghi sổ 39
Biểu số 18: Sổ cái TK 334 40
Biểu số 19: Sổ cái Tài khoản 338 41
Biểu số 20: Sổ cái Tài khoản 642 43
Biểu số 21: Phiếu xuất kho 44
Biểu số 22: Hóa đơn GTGT 45
Biểu số 23: Sổ chi tiết TK 632 46
Biểu số 24: Sổ chi tiết TK511 47
Biểu số 25: Sổ cái Tài khoản 511 48
Biểu số 26: Sổ cái Tài khoản 632 49
Trang 9Biểu số 27: Sổ cái Tài khoản 641 51
Biểu số 28: Sổ cái Tài khoản 515 53
Biểu số 29: Chứng từ ghi sổ 55
Biểu số 30: Chứng từ ghi sổ 56
Biểu số 31: Chứng từ ghi sổ 57
Biểu số 32:Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 58
Biểu số 33: Sổ cái Tài khoản 911 59
Bảng số 34: Bảng thanh toán lương 64
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý công ty 3
Sơ đồ 02:Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên 7
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 12
Sơ đồ 04: Kế toán trên máy vi tính 13
Trang 11Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TUẤN ÂN 1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Tuấn Ân
1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty
- Tên chính thức: Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên
- Tên giao dịch: TUAN AN THAI NGUYEN JSC
- Giám đốc: Nguyễn Ngọc Tuấn
- Số điện thoại: 0934.015.122
- Mã số thuế: 4601261934
- Tk ngân hàng: 030029237456
- Tại ngân hàng: Sacombank – CN Thái Nguyên
- Địa chỉ trụ sở: Số 624, tổ 20- Phường Tân Thịnh- Thành phố Thái Thái Nguyên
Nguyên-1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký kinhdoanh theo những quy định của Pháp luật hiện hành đã được Chi cục Thuế Thành phốThái Nguyên cấp giấy phép kinh doanh với mã số thuế là 4601261934 kể từ ngày04/11/2015 và đã bắt đầu hoạt động từ ngày 03/11/2015, tính đến nay Công ty Cổphần Tuấn Ân đã thành lập và chính thức đi vào hoạt động được gần 5 năm
Được sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và Nhà nước Công ty CP Tuấn Ân đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ hơn Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước,Công ty đã thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước và cấp trên theo đúng quyđịnh Các cơ sở vật chất, phương tiện vận chuyển luôn được nâng cao đã góp phần tạonên sự phát triển, thương hiệu và uy tín không nhỏ cho Công ty
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: Sản phẩm của Công ty Cổ phần Tuấn Ân TháiNguyên bao gồm kinh doanh Bán buôn vật tư thiết bị điện, thi công lắp đặt hệ thốngđiện chạy bằng Panel năng lượng mặt trời, Lắp đặt hệ thống điện
Trang 121.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước
1.2.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty vớiphương châm năm sau cao hơn năm trước Làm tốt nghĩa vụ với Nhà nước về việc nộpđầy đủ các khoản cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động,đảm bảo công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ,tay nghề cho cán bộ công nhân viên của công ty
- Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm đảmbảo đúng tiến độ sản xuất Quan hệ tốt với khách hàng, tạo uy tín với khách hàng
- Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường
1.2.3 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề chính của Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên là: Buôn bánmáy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác, với mã ngành G4659
1.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.2.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ vàvừa nên Công ty hoạt động theo mô hình tập trung
Do vậy, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với mô hình kinh doanh của Công ty.
Trang 13Chủ tịch hội đồng quản trị
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý công ty
♦ Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban trong doanh nghiệp
- Chủ tịch hội đồng quản trị là người có các quyền và nghĩa vụ sau:
Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị: Chuẩn bị chươngtrình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quảntrị; Tổ chức việc thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị; Giám sát quá trình tổchức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị; Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng
cổ đông, cuộc họp Hội đồng quản trị; Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luậtdoanh nghiệp
- Giám đốc: Là người điều hành và chỉ đạo hoạt động kinh doanh hàng ngày
của Công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản Trị; Tổ chức thựchiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh vàphương án đầu tư của công ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý
Phòng Kế toán Phòng Tổ chức-Hành
chínhPhòng Kế hoạch
Bộ phận bán hàng
Giám đốc
Bộ phận bán hàng
Trang 14chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị; Quyết định tiền lương và quyềnlợi khác đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền
bổ nhiệm cảu Giám đốc; Tuyển dụng lao động; Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc
xử lý lỗ trong kinh doanh; Quyền và nghĩ vụ khác theo quy định cảu pháp luật và nghịquyết cảu Hội đồng quản trị
- Phòng kế hoạch: : Có nhiệm vụ đề ra kế hoạch, mục tiêu sản xuất kinh doanh
đáp ứng yêu cầu hoạt động từng kỳ của Công ty, tham mưu xây dựng kế hoạch tháng,quý, năm Nắm bắt thông tin thị trường quảng cáo giới thiệu sản phẩm hàng hóa, tổchức thực hiện kế hoạch đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh giúp Công
ty tối đa hóa lợi nhuận
- Phòng kế toán:
+ Tổ chức hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động kinh doanh phát sinh từng ngày,từng tháng,… một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời theo đúng pháp luật kinh tế củaNhà nước
+ Ghi chép, tống hợp số liệu, lập các báo cáo tài chính, phân tích kết quả hoạtđộng kinh doanh phục vụ cho nhu cầu quản lý
+ Theo dõi công nợ và tình hình thanh toán công nợ giữa Công tyvới kháchhàng, với Nhà nước
+ Thực hiện quyết toán tháng, quý, năm đúng thời gian quy định
+ Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống sự biến động của tàisản và nguồn hình thành tài sản, giải pháp các nguồn vốn phục vụ cho kinh doanh củacông ty
+ Thực hiện cân đối thu – chi, thanh toán tiền hàng và các hình thức thanh toán khác.+ Quản lý chặt chẽ việc lưu trữ các tài liệu kế toán (chứng từ, sổ sách kế toán,các tài liệu thuộc lĩnh vực tài chính,…)
+ Đề xuất các giải pháp về tài chính có lợi cho ban lãnh đạo để công tycóđường lối kinh doanh đúng đắn, hiệu quả cao trong quản lý
Trang 15- Phòng Tổ chức-Hành chính: Có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ
máy tổ chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị
- Bộ phận bán hàng:
+ Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu mà BGĐ dưa ra+ Quản trị hàng hóa Nhập, xuất hàng hóa, vận chuyển hàng hóa khi có yêu cầu.+ Tham mưu đề xuất cho Giám Đốc để xử lý các công tác có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh của công ty
+ Tham gia tuyển chọn, đào tạo, hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận mình phụ trách+ Kiểm tra, giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết địnhkhen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận
1.2.4.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty
Bảng số 01: Cơ cấu nhân sự của Doanh nghiệp qua 2 năm 2018-2019
Số liệu ở bảng trên cho ta thấy số lao động năm 2019 bằng năm 2018 chứng tỏ
sự ổn định về mặt nhân sự của công ty
Công ty nhỏ với số lượng nhân viên ít sẽ đòi hỏi sự tối ưu hóa sử dụng nhânviên ít hơn Đồng thời, một công ty với ít người thì số lượng công việc một nhân viên
có thể làm cũng nhiều hơn, mối quan hệ giữa đồng nghiệp sâu sắc hơn Với một độihình nhỏ, Công ty có thể linh hoạt và tiết kiệm tiền Khi Công ty có ít nhân viên, sốtiền trợ cấp bỏ ra không nhiều Hơn nữa, Công ty biết rõ năng lực cũng như cá tính của
họ để phân bố những công việc thích hợp hơn, đảm bảo hiệu suất công việc Trong
Trang 161.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây.
Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do lạm phát ngày càngtăng cao và hiện nay trên thị trường xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với
sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên và sự lãnh đạo sáng suốt củaban lãnh đạo Công ty đã đạt được một số kết quả như:
Bảng số 02: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính
của Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, KẾ TOÁN LƯƠNG, KẾ TOÁN XĐKQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TUẤN ÂN 2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán, chức năng và nhiệm vụ
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung
Phòng kế toán Công ty có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc tổ chứctriển khai toàn bộ công tác tài chính, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ
tổ chức và hoạt động của Công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tếtài chính của Công ty theo đúng pháp luật Phòng kế toán của Công ty bao gồm 6người gồm 1 kế toán trưởng và 5 kế toán viên
Sơ đồ 02:Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên
* Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn,
phổ biến chủ trương và chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu tráchnhiệm trước cấp trên và chấp hành pháp luật, chế độ tài chính hiện hành về vốn, huyđộng vốn của Công ty Cung cấp thông tin chính xác và sử dụng vốn có hiệu quả ra
Thủ quỹ Thủ kho
Kế toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa
Trang 18* Kế toán thanh toán và tiền lương:
- Về tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN: tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin
về tình hình sử dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lương và các khoản trích nộpBHXH, BHYT, BHTN
- Về thanh toán: phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoản thanhtoán với khách hàng, người bán với Công ty
* Kế toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa: Có trách nhiệm kiểm tra chất lượng
sản phẩm nhập kho, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, tổng hợp doanh thu vàxác định KQKD
* Kế toán tổng hợp và kế toán thuế:
- Kế toán thuế: căn cứ vào các hóa đơn mua bán hàng hóa, tài sản… căn cứ vàokết quả kinh doanh của Công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngânsách Nhà nước
- Kế toán tổng hợp: sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổnghợp kiểm tra, xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả kinh doanh và giúp kếtoán trưởng lập báo cáo tài chính
* Thủ kho: phụ trách quản lý hàng hóa, công cụ dụng cụ, thực hiện các nghiệp
vụ nhập xuất hàng hóa, công cụ công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đãđược kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt
* Thủ quỹ: phụ trách quản lý nhập xuất quỹ tiền mặt, có nhiệm vụ thu chi tiền
mặt khi có sự chỉ đạo của cấp trên
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Tuấn Ân
Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tưcách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Để đáp ứng đầy đủ yêu cầuquản lý kinh doanh và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
2.1.2.1 Chế độ kế toán
Chế độ kế toán Công ty áp dụng ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTCngày 22/12/2014 của Bộ tài chính
Trang 19Các biểu mẫu báo cáo của Công ty được lập theo Thông tư số BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính, Cụ thể như sau:
200/2014/TT-Niên độ kế toán: Xác định theo năm (từ ngày 01/01 đến ngày 31/12)
Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND)
Tính thuế Giá trị gia tăng (VAT): Theo phương pháp Khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương phápthẻ song song
Phương pháp tính giá hàng tồn kho: giá nhập kho theo giá mua thực tế, giáxuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
2.1.2.2 Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty
Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên sử dụng hệ thống chứng từ kế toántheo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính bao gồm 37chứng từ: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu chi, Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho,
2.1.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 của Bộ tài chính gồm 76 tài khoản: TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phảithu của khách hàng, thuế GTGT, ngoài ra Công ty còn mở các tài khoản con để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị để tạo điều kiện thuận lợi cho việchạch toán kế toán
Trang 20Bảng số 03: Danh mục các chứng từ kế toán mà công ty sử dụng
I Lao động tiền lương
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL
10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL
11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
II Hàng tồn kho
15 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 03-VT
17 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT
19 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VTIII Bán hang
IV Tiền tệ
Trang 2123 Phiếu chi 02-TT
30 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ) 08b-TT
V Tài sản cố định
34 Biên bản bàn giao tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
37 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định 06-TSCĐ
Trang 222.1.2.4 Hình thức kế toán và chế độ sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý nội dungcũng như số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu, từng bộ phận màDoanh nghiệp lựa chọn hình thức “Chứng từ ghi sổ”
Đối chiếu, kiểm tra:
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thực tế, bộ máy kế toán của Công ty được tổchức theo hình thức tập trung Với hình thức này, mọi phần hành của hoạt động kếtoán được xử lý một cách thường xuyên, liên tục, kịp thời ngay tại phòng kế toán.Hình thức kế toán tập trung có ưu điểm đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tập trung đốivới công tác kế toán Tuy nhiên, hình thức này vẫn có điểm hạn chế về việc kiểm tra,
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 23kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị phụ thuộc, luân chuyển chứng
từ và ghi sổ kế toán thường bị chậm Tại Công ty kế toán lập chứng từ ghi sổ định kỳmột tháng một lần
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán
VIETDA.
Kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chươngtrình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyêntắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán với nhautuỳ thuộc theo đặc điểm hạch toán của đơn vị hoặc theo yêu cầu quản lý của đơn vị.Phần mềm kế toán của đơn vị được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức kế toán
Chứng từ ghi sổ Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán
theo hình thức Chứng từ ghi sổ nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tàichính theo quy định.Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính được thựchiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 04: Kế toán trên máy vi tính
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
Sổ kế toán
Trang 24(2 ) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theothông tin đã được nhập vào trong kỳ Kế toán viên có thể kiểm tra đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Thực hiện các thao tác để inbáo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghibằng tay
2.2 Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm vốn bằng tiền
2.2.1.1 Khái niện vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tạidưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ củadoanh nghiệp, tiền gửi tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đangchuyển Với tính lưu hoạt cao-vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toáncủa doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí
2.2.1.2 Đặc điểm vốn bằng tiền
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứngnhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm các vật tư hànghóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Đồng thời vốn bằng tiền cũng là kết quảcủa việc mua bán và thu hồi các khoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền đòi hỏidoanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao,nên nó là đối tượng của gian lận và sai sót Vì vậy việc sử dụng vốn bằng tiền phảituân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý thống nhất của Nhà nước chẳng hạn: lượngtiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không vượt quá mức tồnquỹ mà doanh nghiệp và ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương mại
Trang 252.2.2 Kế toán tiền mặt
2.2.2.1 Nguyên tắc chế độ lưu thông tiền mặt
Việc quản lý tiền mặt phải dựa trên nguyên tắc chế độ và thể lệ của nhà nướcban hành Phải quản lý chặt chẽ cả hai mặt thu, chi và tập trung nguồn tiền vào ngânhàng nhà nước nhằm điều hòa tiền tệ trong lưu thông, tránh lạm phát và bội chi ngânsách nhà nước Bởi vậy, kế toán trong đơn vị phải thực hiện các nguyên tắc sau:
Nhà nước quy định ngân hàng là cơ quan duy nhất để phụ trách quản lý tiềnmặt Các xí nghiệp, cơ quan phải chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ, thể lệ quản lýtiền mặt của nhà nước
Các xí nghiệp, tổ chức kế toán và các cơ quan đều phải mở tài khoản tại ngânhàng, để gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng để hoạt động
Mọi khoản thu bằng tiền mặt bất cứ từ nguồn nào đều phải nộp hết vào ngânhàng trừ trường hợp ngân hàng cho phép tự ghi Nghiêm cấm các đơn vị cho thuê, chomượn tài khoản
2.2.2.2 Kế toán tiền mặt
- Tiền mặt là khoản tiền ở quỹ của công ty, dùng để phục vụ cho việc chi tiêuhàng ngày cũng như thuận tiện cho việc thanh toán các khoản phải trả
- Kế toán phải lập các chứng từ thu chi theo đúng chế độ
- Khi hạch toán tiền mặt phải sử dụng một đơn vị tiền tệ duy nhất là đồng Việt Nam-Chỉ được xuất tiền ra khỏi quỹ khi có đầy đủ các chứng từ hợp lệ, tiền mặt phảiđược bảo quản trong két an toàn, chống mất trộm, chống cháy, chống mối xông
-Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt, giữ gìn, bảo quản do thủ quỹchịu trách nhiệm thực hiện, thủ quỹ là người được thủ trưởng doanh nghiệp bổ nhiệm
và chịu trách nhiệm giữ quỹ Thủ quỹ không được nhờ người khác làm thay, trongtrường hợp cần thiết phải làm thủ tục uỷ quyền cho người khác làm thay và được sựđồng ý bằng văn bản của giám đốc doanh nghiệp
Trang 26-Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm tra quỹ, đảm bảo lượng tiền tồn quỹ phải phùhợp với số dư trên sổ quỹ Hàng ngày sau khi thu chi tiền xong kế toán phải vào sổquỹ, cuối ngày lập báo cáo quỹ và nộp lên cho kế toán.
-Hàng ngày sau khi nhận được báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc do thủquỹ gửi lên kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu trên từng chứng từ với sốliệu trên sổ quỹ Sau khi kiểm tra xong, kế toán tiến hành định khoản và ghi vào sổtổng hợp TKTM
2.2.2.3 TK sử dụng
Để phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 111 “ Tiền mặt”
Nội dung kết cấu tài khoản 111:
Bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ
Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Bên Có:
Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ
Số tiền mặt tại quỹ thiếu hụt
Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khíquý, đá quý hiện còn tồn ở quỹ tiền mặt
TK 111- Tiền mặt được chi tiết thành 3 loại TK cấp II:
TK 1111- Tiền Việt Nam
Trang 27Biều số 04: Phiếu thu
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên Mẫu số 01-TT
(Ban hành theo Thông tư số BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Họ và tên: Nguyễn Đức Khánh - Công ty CP Mai Đan
Địa chỉ: Tổ 10, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên
Trang 28Biểu số 05: Chứng từ ghi sổ
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ:Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
Trang 29Biểu số 06: Phiếu chi
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
Mẫu số 02-TT (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 Của Bộ Tài chính)
Họ và tên : Đào Thị Phượng
Địa chỉ : Phòng kế toán –Công ty CP Tuấn Ân Thái Nguyên
Lý do chi : Chi trả tiền mua xăng E5 RON 92- II
Trang 30Biểu số 07: Chứng từ ghi sổ
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 1331 111 500.182
Trang 31Biểu số 08: Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI
Trang 32Biểu số 9: Sổ quỹ tiền mặt
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
Ngày,
tháng ghi
sổ
Ngày, tháng chứng từ
Số hiệu chứng từ
11/10/2019 11/10/2019 03 Chi trả tiền mua xăng E5 RON 92-II 5.502.000 213.393.515
Trang 33Biểu số 10: Sổ cái Tài khoản 111
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Mã TK: 111Tên TK: Tiền mặt
Trang 342.2.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.3.1 Chứng từ sổ sách dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng
Chứng từ sử dụng
- Giấy báo nợ (GBN), giấy báo có (GBC) của Ngân hàng
- Bảng sao kê của Ngân hàng (kèm theo các chứng từ gốc có liên quan như : sécchuyển khoản, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…)
- Ủy nhiệm thu (UNT), Ủy nhiệm chi (UNC)
Công ty sử dụng TK 112 - Tiền gửi ngân hàng để phản ánh tiền gửi Ngân hàng
TK này được mở chi tiết:
+ TK 1121 - Tiền gửi Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Thái Nguyên
b) Nguyên tắc hạch toán
- Căn cứ hạch toán trên tài khoản 112 khi có giấy báo nợ, giấy báo có, hoặc bảng sao
kê Ngân hàng, kèm theo chứng từ gốc (UNT, UNC, séc…)
- Khi nhận được chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra đối chiếu với chứng
từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế toán của đơn vị và số liệucủa ngân hàng thì phải thông báo với ngân hàng để cùng xác minh và xử lý kịp thời Nếucuối tháng, vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân, kế toán ghi số chênh lệch vào bên nợ TK138(8) (nếu số liệu của doanh nghiệp nhỏ hơn bên ngân hàng) hoặc bên có TK 338(8) ( nếu
Trang 35số liệu của doanh nghiệp lớn hơn bên ngân hàng) Sang tháng sau, phải tiến hành đối chiếu
và tìm hiểu chênh lệch để chỉnh sửa số liệu đã ghi sổ
- Một doanh nghiệp có thể mở tài khoản ở nhiều ngân hàng, do đó phải mở sổ để hạchtoán chi tiết theo từng ngân hàng Tại Công ty Cổ phần Tuấn Ân Thái Nguyên mở tài khoảnNgân hàng sau: Ngân hàng Sacombank - CN Thái Nguyên
+ Số quỹ tiền gửi còn lại cuối kỳ là: 3.680.115 (đồng)
Số tiền gửi Ngân hàng giảm chủ yếu từ việc Công ty trả nợ qua Ngân hàng và Công
ty cũng rút tiền từ Ngân hàng về để mua hàng và chi trả các chi phí
Ngoài ra Công ty còn được nhận lãi tiền gửi Ngân hàng đồng thời cũng trả lãi cáckhoản vay tín dụng cho Ngân hàng
2.2.3.3 Trình tự ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng
Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ gốc: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, giấy báo
Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng gửi đến Công ty, kế toán phải có nhiệm vụ kiểm tra, đốichiếu với chứng từ gốc kèm theo Sau đó, kế toán nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, cácthông tin được tự động cập nhật vào CTGS, Sổ theo dõi TK 112 Từ các chứng từ và sổ chitiết, thông tin được tự động cập nhật vào sổ Đăng ký CTGS và sổ cái TK 112 Cuối tháng,
kế toán khoá sổ và lập Báo cáo tài chính
Trang 37Biểu số 12: Sổ cái Tài khoản 112
Đơn vị: CÔNG TY CP TUẤN ÂN THÁI NGUYÊN
Địa chỉ:Tổ 20, Phường Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Mã TK: 112Tên TK: Tiền gửi ngân hàng
Từ ngày: 01/10/2019- 31/10/2019 (Ngân hàng Sacombank-CN Thái Nguyên)