SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

54 535 0
SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường doanh nghiệp mở rộng sản xuất thêm dầu, mỡ tinh luyện. Hiện nay chủ yếu sản xuất mỡ bò, mỡ cá tinh luyện. Các sản phẩm này doanh nghiệp cung cấp cho các nhà máy thực phẩm, nhà máy chế biến thức ăn gia súc…

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là hội tốt để tất cả sinh viên học hỏi tìm hiểu xem kiến thức lý thuyết đã học được vận dụng như thế nào trong thực tế sản xuất. Đến với Doanh Nghiệp Tư Nhân Sản Xuất Thương Mại Tuấn Thành, nhóm thực tập chúng em đã được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất của nhà máy, đặc biệt được tham quan thực tế dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị cũng như các sản phẩm của doanh nghiệp. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các chú, anh chị công nhân viên làm việc tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Sản Xuất Thương Mại Tuấn Thành đã nhiệt tình chỉ dẫn, tạo mọi điều kiện để chúng em được đến tham quan nhà máy hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp này Đồng thời, chúng em cũng xin cám ơn Nguyễn Thị Hiền, giáo viên hướng dẫn, đã tận tình hướng dẫn chúng em trong thời gian vừa qua. DNTN SX-TM Tuấn Thành 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP TP.HCM, ngày … tháng ……. năm 2009 Ký tên DNTN SX-TM Tuấn Thành 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền NHẬN XÉT CỦA GVHD TP.HCM, ngày … tháng ……. Năm 2009 Ký tên DNTN SX-TM Tuấn Thành 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP .2 NHẬN XÉT CỦA GVHD .3 MỤC LỤC .4 DANH MỤC HÌNH .5 DANH MỤC BẢNG 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT .8 1.1.Lịch sử hình thành phát triển của doanh nghiệp: .8 1.2.Sơ đồ tổ chức – bố trí nhân sự – mặt bằng nhà máy: .8 1.3.Các sản phẩm của doanh nghiệp .10 1.4.An toàn lao động phòng cháy chữa cháy .10 1.5.Xử lý phế thải, nước thải vệ sinh công nghiệp .11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 12 2.1.Giới thiệu về cá basa .12 2.2.Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cá basa 13 2.3.Hệ vi sinh vật trong cá: .15 2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chất lượng sản phẩm cá basa: 16 2.5.Giá trị thực phẩm của cá basa: 16 2.6.Các sản phẩm được chế biến từ cá basa: 17 2.7.Sơ lược về chất béo thủy sản 18 2.8.Thành phần hóa học tính chất mỡ cá basa .25 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 26 3.1.Sơ đồ quy trình công nghệ 26 3.2.Thuyết minh quy trình: .27 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM .39 4.1.Sản phẩm chính – phụ phế phẩm .39 4.2.Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm .40 4.3.Phương pháp kiểm tra sản phẩm xử lý phế phẩm 41 4.4.Sản phẩm mỡ cá basa 48 CHƯƠNG 5: SỰ CỐ CÁCH KHẮC PHỤC 50 DNTN SX-TM Tuấn Thành 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền 5.1.Sự cố về an toàn lao động: 50 5.2.Sự cố về công nghệ: 51 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN & NHẬN XÉT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT .8 Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân sự .8 Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy 9 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT .12 Hình 2.1: Cá basa 12 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT .26 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ .26 Hình 3.2: Sơ đồ trung hòa 28 Hình 3.3: Sơ đồ tẩy màu 29 Hình 3.4: Thiết bị tẩy màu .31 Hình 3.5: Sơ lược cấu tạo máy ép lọc 33 Hình 3.6: Các loại khung lọc 34 Hình 3.7: Thiết bị khử mùi .35 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM .38 Hình 4.1: Dầu cá basa 46 DNTN SX-TM Tuấn Thành 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT .12 Bảng 2.1: Hai vụ chính để thả cá giống vào bè 14 Bảng 2.2: Sức chịu đựng của cá basa trong môi trường nước độ mặn khác nhau 14 Bảng 2.3: Những điều kiện môi trường để cá basa sống phát triển 15 Bảng 2.4 : Acid béo bão hoà trong động vật thuỷ sản .19 Bảng 2.5: Acid béo thuộc dãy acid oleic trong động vật thuỷ sản .19 Bảng 2.6: Acid béo không bão hoà cao độ trong động vật thuỷ sản 20 Bảng 2.7 : Tỷ lệ acid béo không bão hoà bão hoà trong nguyên liệu dầu mỡ so với cá basa thô .20 Bảng 2.8: Sản lượng sản xuất dầu cá trên thế giới (1000 tấn/năm) .21 Bảng 2.9: Thành phần acid béo của mỡ cá basa 25 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT .26 Bảng 3.1: một số thông số công nghệ của các phương pháp khử mùi khác nhau 37 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM .38 Bảng 4.1: Khối lượng mẫu được tính như sau .42 Bảng 4.2: Độ chênh lệch cho phép của hai phép thử .43 Bảng 4.3: Lượng mẫu thay đổi theo chỉ số Iod dự kiến được qui định như sau 44 Bảng 4.4: Trị số trung bình của hai lần thử với điều kiện sai số tối đa là 45 Bảng 4.5: Thông số của sản phẩm mỡ cá basa tinh luyện của công ty 47 CHƯƠNG 5: SỰ CỐ CÁCH KHẮC PHỤC .48 Bảng 5.1: Sự cố cách khắc phục trong quá trình lọc .49 DNTN SX-TM Tuấn Thành 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng những quả hạt dầu mỡ động vật để phục vụ cho nhu cầu con người. Ban đầu người ta thu lấy dầu mỡ bằng các phương pháp thô sơ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì việc trích chiết tinh chế dầu mỡ cũng dần được cải tiến. Ngày càng cho ra nhiều loại sản phẩm giá trị dinh dưỡng tính kinh tế cao, nhằm dáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Ngành công nghiệp thai thác chế biến dầu mỡ phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác như ngành công nghiệp sản xuất: chất giặt tẩy rửa, ngành sản xuất thực phẩm, ngành dược,…. Cho nên, trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay thì các thiết bị dùng khai thác tinh chế các sản phẩm đầu mỡ cũng đã nhiều cải tiến. Qua một thời gian tìm hiểu học tập thực tế tại DNTN SX-TM Tuấn Thành, thì chúng em cũng đã tìm hiểu được phần nào về các thiết bị cũng như công nghệ của ngành tinh luyện chế biến dầu mỡ. Hiện nay, nhà máy cũng đã nhiều cải tiến từ dây chuyền sản xuất gián đoạn cho năng suất thấp chất lượng sản phẩm không cao, nhà máy đã nghiên cứu đưa vào sử dụng dây chuyền sản xuất liên tục, cho năng suất cao chất lượng sản phẩm đáp ứng đươc yêu cầu của thị trường. Hạn chế được sự tiêu hao trong quá trình sản xuất. DNTN SX-TM Tuấn Thành 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Doanh Nghiệp Tư Nhân Sản Xuất Thương Mại Tuấn Thành Địa chỉ: số 262/11 (số cũ: 291/5) Luỹ Bán Bích – P.Hiệp Thành – Q. Tân Phú – Tp.HCM. Năm 2001 doanh nghiệp được thành lập với tên “Doanh ngiệp tư nhân Sản xuất Thương mại Tuấn Thành”. Từ năm 2004: doanh nghiệp dời về ấp Vĩnh Phước, xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Thời gian đầu mới thành lập, sản phẩm chính của doanh nghiệp là hóa chất nguyên liệu hồ sợi chủ yếu cung cấp cho các nhà máy dệt. Trong những năm gần đây, do nhu cầu của thị trường doanh nghiệp mở rộng sản xuất thêm dầu, mỡ tinh luyện. Hiện nay chủ yếu sản xuất mỡ bò, mỡ cá tinh luyện. Các sản phẩm này doanh nghiệp cung cấp cho các nhà máy thực phẩm, nhà máy chế biến thức ăn gia súc… 1.2. Sơ đồ tổ chức – bố trí nhân sự – mặt bằng nhà máy: a. Sơ đồ bố trí nhân sự: DNTN SX-TM Tuấn Thành 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân sự Chủ doanh nghiệp: Bà Diệc Kiến - là người vai trò lãnh đạo doanh nghiệp, nắm bắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Nga. Thủ quỹ: là người quản lý tài chính của doanh nghiệp, phụ trách tiền lương cho nhân viên. Kế toán: Chịu trách nhiệm sổ sách cho doanh nghiệp, phụ trách về thuế các bản báo cáo xuất nhập hàng hoá của doanh nghiệp. Quản lý sản xuất: Là người chịu trách nhiệm chung về điều hành hoạt động sản xuất của nhà máy đồng thời quản lý, bố trí công việc cho công nhân. Nhân viên KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu cho quá trình sản xuất chất lượng của sản phẩm. Kỹ Thuật: là người chịu trách nhiệm về các quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm của nhà máy. Công nhân: Là người tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất vận hành thiết bị sản xuất. b. Sơ đồ mặt bằng nhà máy DNTN SX-TM Tuấn Thành 9 Chủ doanh nghiệp Giám đốc Phó giám đốc Thủ quỹ Kế toán Quản lý sản xuất KCS Kỹ thuật Công nhân Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy 1.3. Các sản phẩm của doanh nghiệp. Trước đây, doanh nghiệp chuyên sản xuất, tinh luyện dầu thực vật, nhiều nhất là dầu cọ dầu cải. Hiện nay sản phẩm chính của doanh nghiệp là mỡ bò mỡ cá tinh luyện. Mức độ sản xuất của doanh nghiệp nhỏ, mang tính thủ công nên sản phẩm ra thị trường chưa thương hiệu. Các sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu cung cấp cho các nhà máy sản xuất mì ăn liền, bánh kẹo, các nhà máy chế biến thức ăn gia súc… 1.4. An toàn lao động phòng cháy chữa cháy a. An toàn trong sản xuất: Các tủ cầu dao điện, hộp điện luôn phải được kiểm tra đóng kín. Khi mở các cầu dao, các công tắc điện phải chú ý cách điện tốt, mang giày, găng tay khô…. Mọi việc sửa chữa, vệ sinh thiết bị đều phải ngắt điện trước khi tiến hành thực hiện, khi sự cố về thiết bị điện công nhân phải báo ngay cho tổ điện, không được tự ý sửa chữa Phải sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động trong quá trình sản xuất vào pha chế các hoá chất DNTN SX-TM Tuấn Thành 10 [...]... PCCC họ phải biết cách phòng ngừa, biết cách giải quyết khắc phục các sự cố kịp thời phải báo ngay cho các đội phòng cháy khi xảy ra cháy nổ 1.5 Xử lý phế thải, nước thải vệ sinh công nghiệp a Xử lý phế thải:  Các chất phế thải: - Cặn xà phòng - Bã của đất, than hoạt tính các tạp chất khác - Nước rửa trong quá trình tinh luyện - Cặn dầu - Chất béo thu hồi trong quá trình khử  Xử lý: DNTN SX-TM. .. Chất này khả năng hấp phụ kéo theo một số tạp chất như: chất màu, chất nhựa, protid một số tạp chất khác Do đó dầu sau trung hoà đã loại bỏ được phần lớn tạp chất màu sáng hơn b Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng trung hòa acid bằng bazơ Dưới tác dụng của dung dịch kiềm các acid béo tự do các tạp chất tính acid sẽ tạo thành muối kiềm, chúng không tan DNTN SX-TM Tuấn Thành 27 Báo cáo thực... sót, gum, kim loại DNTN SX-TM Tuấn Thành 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền - Loại peroxide các sản phẩm oxy hóa bậc 2 của dầu b Nguyên lý: Là phương pháp hóa lý để tinh luyện dầu, dựa vào khả năng hấp phụ của các chất tính hấp phụ bề mặt để loại bỏ các hợp chất không mong muốn  Tác nhân tẩy màu: Đặc tính của đất hấp phụ bao gồm: khả năng tẩy trắng, khả năng lọc khả năng giữ... cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền Nhà máy dầu Tuấn Thành chỉ sử dụng than hoạt tính làm chất hấp phụ c Biến đổi: - Hóa lý: xảy ra sự tương tác giữa các chất màu tan trong dầu chất hấp phụ Lực hấp phụ của than hoạt tính được dùng để thực hiện liên kết các chất màu lên bề mặt của chất hấp phụ Khi tăng bề mặt hấp phụ, khả năng hấp phụ chất màu cũng tăng lên - Cảm quan: cải thiện màu của... vực sông Mekong sông Chao Phraya (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam) Ở Việt Nam DNTN SX-TM Tuấn Thành 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền chúng được nuôi nhiều tập trung tại Châu Đốc (An Giang) Hồng Ngự (Đồng Tháp) với năng suất cao Trước đây, đã một số tác giả đã định danh tên khoa học của cá basa là Pangasius pangasius (Hamilton) việc phân chia này dựa vào tài liệu của... phụ thuộc vào hàm lượng nước, pH Hàm lượng nước trong đất tẩy màu từ 9-16% là tối ưu Nếu hàm lượng nước lớn hơn sẽ làm giảm khả năng tẩy trắng của đất hấp phụ pH càng thấp, khả năng hấp thụ càng cao do khả năng trung hoà xà phòng sót là nguyên nhân làm giảm khả năng hấp phụ của đất hoạt hoá - Khả năng giữ dầu sót khả năng lọc phụ thuộc vào độ lớn của hạt mật độ của đất  Yêu cầu chất hấp phụ: ... lọc, giá thành cao, tổn thất dầu lớn, thường được dùng phối hợp với đất tẩy mầu để tách một số hợp chất mà đất tẩy màu không tách được: xà phòng sót, pigments Trong các nhà máy tẩy dầu hiện đại thường sử dụng phối hợp giữa than hoạt tính đất hoạt tính tạo thành hỗn hợp chất hấp phụ Với tác dụng hấp phụ chung của chúng hiệu quả tẩy màu sẽ tốt hơn so với sử dụng riêng từng loại DNTN SX-TM Tuấn Thành. .. nhân toàn bộ dây chuyền người ở gần dây chuyền biết, nhằm tránh các rủi ro đáng tiếc xảy ra Phải kiểm tra toàn bộ thiết bị máy móc trước khi vận hành Phải nắm vững nguyên tắc hoạt động của thiết bị áp suất thiết bị cấp hơi Thường xuyên kiểm tra lò hơi, ống hơi, nước cấp cho lò hơi kịp thời khắc phục các sự cố rò rỉ đường ống Không cho người lạ hay người không phận sự vào khu vực nhà xưởng để... rối loại tri thức một dạng DNTN SX-TM Tuấn Thành 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền mất trí nhớ thường gặp ở người cao tuổi, đa phần rơi vào trường hợp những người không dùng đến cá trong buổi ăn Các thí nghiệm trên động vật cũng chứng minh một chế độ dinh dưỡng giàu acid béo này tác dụng cải thịên các chức năng thần kinh, khả năng rèn luyện trí nhớ Lipid đặc bịêt là acid... nhưng hợp chất lipoprotein DNTN SX-TM Tuấn Thành 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Hiền trong cholesterol là nguyên nhân gây bệnh tim Thật vậy, sự tổng hợp trong thể được gia tăng bởi các chất dinh dưỡng cần thiết trong khẩu phần ăn Tuy nhiên, sự tích tụ cholesterol trong thể chủ yếu là do acid béo no Ở những kết quả nghiên cứu về dầu cá cholesterol cho thấy sự tiệu thụ về dầu cá . ty......................47 CHƯƠNG 5: SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.....................................................48 Bảng 5.1: Sự cố và cách khắc phục trong quá trình lọc.............................................49. basa........................................................................................48 CHƯƠNG 5: SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC......................................................50 DNTN SX-TM Tuấn Thành 4

Ngày đăng: 13/04/2013, 11:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân sự - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 1.1.

Sơ đồ bố trí nhân sự Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 1.2.

Sơ đồ mặt bằng nhà máy Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1: Cá basa - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 2.1.

Cá basa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sức chịu đựng của cá basa trong mơi trường nước cĩ độ mặn khác nhau - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 2.2.

Sức chịu đựng của cá basa trong mơi trường nước cĩ độ mặn khác nhau Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3: Những điều kiện mơi trường để cá basa sống và phát triển - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 2.3.

Những điều kiện mơi trường để cá basa sống và phát triển Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ a.béo no và khơng no cĩ trong nguyên liệu khác so với cá basa thơ - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 2.7.

Tỷ lệ a.béo no và khơng no cĩ trong nguyên liệu khác so với cá basa thơ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.8: Sản lượng sản xuất dầu cá trên thế giới (1000 tấn/năm) - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 2.8.

Sản lượng sản xuất dầu cá trên thế giới (1000 tấn/năm) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.1.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ Xem tại trang 26 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

3.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ trung hịa - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.2.

Sơ đồ trung hịa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ tẩy màu - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.3.

Sơ đồ tẩy màu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.4: Thiết bị tẩy màu - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.4.

Thiết bị tẩy màu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.6: Các loại khung lọc - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.6.

Các loại khung lọc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ lược cấu tạo máy ép lọc - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.5.

Sơ lược cấu tạo máy ép lọc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.7: Thiết bị khử mùi - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 3.7.

Thiết bị khử mùi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1: một số thơng số cơng nghệ của các phương pháp khử mùi khác nhau - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 3.1.

một số thơng số cơng nghệ của các phương pháp khử mùi khác nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dầu, mỡ thực phẩm dù được sử dụng dưới hình thức nào thì cũng phải được đồng hĩa trong cơ thể - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

u.

mỡ thực phẩm dù được sử dụng dưới hình thức nào thì cũng phải được đồng hĩa trong cơ thể Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Khối lượng mẫu được tính như sau: - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 4.1.

Khối lượng mẫu được tính như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2: Độ chênh lệch cho phép của hai phép thử: - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 4.2.

Độ chênh lệch cho phép của hai phép thử: Xem tại trang 45 của tài liệu.
4.3.3. Phương pháp xác định chỉ số Iod trong dầu: a. Khái niệm: - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

4.3.3..

Phương pháp xác định chỉ số Iod trong dầu: a. Khái niệm: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.3: Lượng mẫu thay đổi theo chỉ số Iod dự kiến được qui định như sau: - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 4.3.

Lượng mẫu thay đổi theo chỉ số Iod dự kiến được qui định như sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4: Trị số trung bình của hai lần thử với điều kiện sai số tối đa là: - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 4.4.

Trị số trung bình của hai lần thử với điều kiện sai số tối đa là: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.1: Dầu cá basa - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Hình 4.1.

Dầu cá basa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.5: Thơng số của sản phẩm mỡ cá basa tinh luyện của cơng ty - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 4.5.

Thơng số của sản phẩm mỡ cá basa tinh luyện của cơng ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5.1: Sự cố và cách khắc phục trong quá trình lọc - SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤ DNTN SX-TM TUẤN THÀNH

Bảng 5.1.

Sự cố và cách khắc phục trong quá trình lọc Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan