MỤC LỤC
- Sinh viên nắm vững được kiến thức cơ bản về hàm số nhiều biến số, các ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, phương trình vi phân. Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng nghe, nói, đọc, viết ở mức độ trung bình của trình độ sơ cấp, có thể sử dụng tiếng Anh căn bản trong cuộc sống hàng ngày.
- Thực hành trên lớp + bài tập - Kiểm tra giữa học phần - Thi kết thúc học phần.
Học phần này giới thiệu và hướng dẫn một số kỹ năng đọc hiểu cơ bản, một số cấu trúc ngữ pháp cần thiết, và một số từ vựng kỹ thuật. English Materials for Environment Engineering edited by Faculty of Foreign Languages, Hanoi University of Technology, 2004.
- Nắm được các đại lượng, đơn vị cơ bản của vật lý, thứ nguyên của đại lượng vật lý; các đại lượng mô tả các chuyển động đơn giản và nguyên nhân gây ra chuyển của chất điểm, chất rắn; các định luật bảo toàn trong cơ học; nội dung của các nguyên lý trong nhiệt động lực học ; các khái niệm cơ bản như nhiệt độ , nội năng, công, năng lượng cơ. - Giúp cho sinh viên thấy được sự phát triển của Vật lý ở thế kỷ XX,đặc biệt là sự phát triển từ vật lý cổ điển đến vật lý lượng tử, thuyết tương đối và sự vận dụng và các lĩnh vực cụ thể như vật lý nguyên tử, vật lý hạt nhân, vật lý chất rắn.
- Giúp sinh viên làm quen với các dụng cụ đo lường trong Vật lý - Sinh viên nắm được cách đo và cách đọc trên dụng cụ. - Xác định được kết quả và đánh giá được độ chính xác của phép đo.
- Sinh viên phải hiệu chỉnh máy về khoảng cách giữa nguồn sáng và màn quan sát để có hiện tượng giao thoa. - Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh giao thoa trong chùm tia laser.
- Nắm vững lý luận và biết vận dụng vào thực tiễn để xây dựng các khái niệm khoa học, các giả thuyết khoa học và biết cách chứng minh tính đúng của giả thuyết. Giới thiệu cho sinh viên kỹ thuật năm đầu các khái niệm căn bản: các ngành nghề kỹ thuật; chức năng và yêu cầu của cán bộ kỹ thuật; cách giải quyết các vấn đề kỹ thuật; căn bản về máy vi tính và sử dụng máy vi tính trong kỹ thuật; giao tiếp trong kỹ thuật và làm việc nhóm; đạo đức nghề nghiệp; bài học từ các sai sót….
KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện khi tiếp xúc gián tiếp với mạng điện 3.4 Cấp cứu người bị điện giật.
KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ, THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC VÀ THIẾT BỊ NÂNG HẠ.
Môn học cung cấp các kiến thức chi tiết về ngôn ngữ lập trình C++ nhằm giải quyết các bài toán kỹ thuật. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN, CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ CÁC PHÉP TOÁN.
Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư; Thiết bị trao đổi nhiệt; NXB Khoa học và Kỹ thuật; Hà nội 2003. Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Hân; Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt; NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 2000.
Nguyễn Công Định; Phân tích và tổng hợp các hệ thống điều khiển bằng máy tính; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 2002. Lờ Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hoà, Vừ Thạch Sơn, Đào Văn Tân; Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 2001.
Hàm truyền của hệ thống điều khiển và các đặc tính của hệ thống điều khiển. Tổng hợp hệ thống theo phương pháp bù nhiễu, bù tín hiệu vào, phân ly.
- Quan sát trên màn hình máy tính thí nghiệm và về quan hệ giữa dòng điện và điện áp của từng phần tử và toàn mạch ở dạng tức thời (các đường hình sin). - Quan sát trên màn hình máy tính thí nghiệm và về quan hệ giữa dòng điện và điện áp của từng phần tử và toàn mạch ở dạng tức thời (các đường hình sin).
- Quan sát trên màn hình máy tính thí nghiệm và đọc kết quả về quan hệ giữa các vector dòng điện và điện áp của từng phần tử và toàn mạch.
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản nhất về các quá trình gia công cơ khí.
- Chuyển động một chiều của chất lỏng không nén - Tính toán thuỷ lực đường ống. CHUYỂN ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG NÉN 5.1 Tổn thất năng lượng dòng chảy.
TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG 6.1 Cơ sở lý thuyết để tính toán đường ống.
Nguyễn Đăng Bình; Trịnh Quang Vinh; Phạm Thành Long, Kết cấu, động học, động lực học Robot công nghiêp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009.
Học phần giới thiệu đặc tính dẫn điện của chất bán dẫn, cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc tính, các tham số, sơ đồ tương đương của các linh kiện điện tử tích cực như điôt, tranzitor Bipolar, tranzitor trường, thyristor. Học phần cũng giới thiệu các mạch điện sử dụng các linh kiện trên để xử lý tín hiệu tương tự như các loại mạch khuếch đại tín hiệu tuyến tính, các mạch tạo và biến đổi dạng xung thường gặp trong các thiết bị điện tử.
3.Bộ môn Điện tử; Cơ sở Kỹ thuật điện tử số; Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh, Nhà xuất bản Giáo dục.
Nguyễn Trọng Quế; Giáo trình đo các đại lượng điện và không điện; NXB Đại học Bách khoa Hà nội; 1996. Nguyên lý cấu tạo của máy hiện sóng 2 tia, máy hiện sóng có nhớ, máy hiện sóng số.
Điểm trung bình của học phần tính trung bình theo điểm của mỗi bài với trọng số theo số tiết chuẩn quy định cho từng bài. - Các loại cáp điện, dây dẫn điện; các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, đo lường; các thiết bị chiếu sáng sinh hoạt.
SỬ DỤNG MẠCH PHÁT XUNG, BỘ MÃ HểA VÀ MẠCH GIẢI MÃ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÈN TRANG TRÍ. - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch giải mã sử dụng các cổng logic cơ bản, - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất và hiển thị.
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của bộ đếm sử dụng các mạch lật (trigơ),.
- Quan sát trên màn hình máy tính thí nghiệm và đọc kết quả về quan hệ giữa các vector dòng điện và điện áp trong mạch 3 pha trên mặt phẳng phức. - Quan sát trên màn hình máy tính thí nghiệm và về quan hệ giữa dòng điện và điện áp ở dạng tức thời (các đường hình sin).
- Ghép nối các phần tử R, L, C thành mạch điện 3 pha đối xứng và không đối xứng để tiến hành thí nghiệm. - Thực hiện thí nghiệm, đo các thông số dòng điện, điện áp của mạch 3 pha đối xứng và không đối xứng.
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về trường điện từ; các mô tả toán học của quy luật tương tác động lực học: Trường điện từ - Môi trường chất, mô tả toán học của trường điện từ tĩnh, dừng, biến thiên; khái niệm về thế vô hướng, thế véc tơ; phương trình Laplace - Poatxong; các luật cơ bản của điện trường tĩnh, các hình thái phân bố điện tích của môi trường; điều kiện bờ và cách xác định các điều kiện bờ của bài toán điện trường tĩnh; các phương pháp giải phương trình Laplace - Poatxong; phân tích các bài toán thường gặp. Học phần điều khiển số truyền động điện bao gồm những nội dung kiến thức sau: Khái niệm, định nghĩa về tín hiệu số, hệ điều khiển số, sơ đồ khối, mô tả toán học, kết luận tính ổn định, kết luận chất lượng, một số phương pháp tổng hợp; phân tích, tính toán xác định các thuật toán lập trình cho các bộ điều chỉnh dòng điện, tốc độ, vị trí với hệ truyền động động cơ một chiều; phân tích các bộ điều chỉnh, lọc xử lý tính toán thời gian, các bộ điều chế vector với hệ truyền động động cơ xoay chiều. Học phần TĐH QTSX bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Khái niệm chung về hệ thống Tự động hóa quá trình sản xuất (TĐHQTSX) và tự động hóa quá trình công nghệ (TĐHQTCN); cấu trúc chung của hệ TĐHQTSX; các hệ con chức năng và các hệ con đảm bảo; thiết bị kỹ thuật của hệ thống TĐH; vai trò của con người và máy tính trong hệ TĐH; hệ điều khiển TĐH QTSX; TĐH QTCN trong một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp.