Qua đây tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người dan sinh sống tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hỗ Chi Minh đã nhiệt tình thực hiện khảo sát và cung cấp cho tôi những số liệu và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DANG NGỌC THUY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HUYEN BÌNH CHANH, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh té - xã hội
Tp Hô Chí Minh, năm 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
PHAT TRIEN SINH KE CUA DAN CƯ Ở XÃ TÂN NHỰT,
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: Đặng Ngọc Thúy Nam/nữ;: Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: 44.01.DIA.SP Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Sư phạm Dia lí
Người hướng dẫn: TS Huỳnh Phâm Dũng Phát
Tp Hỗ Chí Minh, năm 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành đề tai này, ngoài sự cô gắng nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thé trong va ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thây, cô trong khoa Dia lí - Trường Đại học
Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh đã hết lòng giúp đỡ và truyền lại cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới giảng viên TS Huỳnh
Pham Dũng Phát đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tôi trong suốt quá thực hiện và hoàn thành đề tài.
Qua đây tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người dan sinh sống tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hỗ Chi Minh đã nhiệt tình thực hiện khảo sát và cung cấp cho tôi
những số liệu và kiến thức thực tế phục vụ cho đẻ tài, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tải.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bạn bè đã động viên
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé tài.
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng: “Phat triển sinh kế của dan cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố H6 Chi Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài này là trung thực, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng,
được chỉ rõ nguồn trích dan trong danh mục tải liệu tham khảo.
Thành phô Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2022
Trang 55 Quan điểm va phương pháp nghiên CU ccecssecseessesseesseesssssesssesseeeneesseeetessee 4
5.1L Quan điểm nghiên cứu ‹-:cccccccccccoic2g0220112006216061013201520186015607 4
5:2: Phương pháp nghiên CỨU iscsiisssisssisssisssiseassesssoassoasisaasseasssssvossvoassoasisasieassiease 5
6 Cau trúc của khóa luận tốt nghiệp -22- 222 s2 1E 4 C33112 212232 xe, 7
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn VE SIND KE ccccccsccssecesecsseceesecssesesseesesetseeseceeeeee 8
11 CosG GAVE GAB KE naennsaaannannniiiiiitiiittiiiidtitiigI130850018000300030008300880 8
1.1.1.KhiiniômisihiEỂssaeeseeisneininninodibiigigssnDiB10038160000208911.053068380 8 1.1.2 Khung sinh kế bền vững ¿5 2 201 2902210 0111012112211 11211 1 se §
1.1.3 Các nguồn lực đề phát triển sinh kÉ 2-22 222222222322 x22 c2 10
1.1.4 Vai trò của các nguôn vốn sinh kế đối với phát trién bền vững 10
1.2 Các nhân tổ anh hưởng đến sinh kế - 5-52 52222122 1222112211112212 2 11
Trang 6Chương 2: Sự phát triển nguồn vốn sinh kế của din cư ở xã Tân Nhựt, huyện
Hình Hành 021 2 21202000912102222022021223/.21122/1102.10312.2 16
thành phố Hồ Chí Minh - 6:22 2252 222122112211221172117211121107117211721721 0p xe l6
2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sinh kế của người dân xã Tân Nhựt huyện Bình
Chánh, thành phố Hỗ Chí MinÌ: - 52-2252 222222222232222252E32 2373222322112 cryec 16
Dei 0), Waite Giai: RnHitđốtisananannnnnannaannoniiiiiiiainainititiiiittditistiisgtgsais81865 162.1.2 Điều kiện tự nhiên 2 5-22 csseeeseessesssesseesseescesscesuesseesneeneenseess 17
21S Boge SiG tii MC RS — RO HỘ Íeananionenoaiiitiiiiitiiioiiioii0i20013010308030102611838183 17
2.2 Hiện trang nguồn vốn sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh,
thành phố Hỗ Chí Minh 2.- S22 222222222 2222112231073117211221117 1111211121122 e2 19
2.2.1 Nguồn vốn tự nhiên o cccccscecssecssecsssesssesssecssesssecssecsseesseesseesseesseeceeeceeee 19
2.2.2 Nguồn vốn con ngườii 2s 5+ 22 tt 212212211211721021 1121171021211 xe 23
DDS) Nguồn vốn vật CHA siissssssssvssssasssassssnssnsssnassenssanssansssnssboaisosisvnsssassvssvssines 26
2.3.2 Ma trận SWOT sinh kế đân cư tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành
BRAGS AO (Wal BoA TAR sc 16s an 6aanirianaareine 40
Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn von sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 2 2 S2 E222222225312231755172117112112 112, 43
3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát trién sinh kế của người dân xã Tân Nhựt,
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 - 555-555- 43
Trang 73.2 Định hướng phát triển sinh ké của người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 22 ©222222ZCEEZ2EEECEEECEEECEEEcrrrecrrrcrree 44
3.2.1 Định hướng phát triển nguồn vốn tự nhiên 55- 522 Scccccsccsve 44
3.2.2 Định hướng phát triển nguồn vốn con người .2- c2 c2<¿ 44
3.2.3 Định hướng phát triển nguồn vốn vật chất 7-cczcccccccsccscs 44
3.2.4 Định hướng phát triển nguồn vốn tải chính - 25525csz5cs55- 45
3.2.5 Định hướng phát triển nguồn vốn xã hội - 2-2 ©csz5szzczzzc- 45
3.3 Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế của người dan ở xã Tân Nhựt, huyện
Bình Chánh, thành phô Hồ Chí Minh đến nam 2030 2 2-22 2cECzcE22i222zcccz 46
B30) INGO Sid BNA CRG sisssisssdsatriatioatiioiiiiatitititttitaiti2014611001101160081088106885331 46
3.3.2 Nhóm giải pháp nang cao chất lượng nguôn von tự nhiên 46
3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn con người 47
3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao chat lượng nguồn vốn vật chất 48
3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao chat lượng nguồn vốn xã hội 49
3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn tai chính 50
KET LUẬN S2 S929 2211252112111 21 0111252112211 5011211111111 0501121011 2111 21111115112 1xey 52
Trang 8DANH MỤC BẢNG SÓ LIỆU
Bang 1, Giá trị sản xuất phân theo các nganh kinh tế của xã Tân Nhựt giai đoạn 2015 —
VDIIDNING11001/41201011412201121012711211023216204621612416401321512231611813215201821683791441321481234341314)14401243143034640512 20
Bảng 2.2 Cơ cầu dân số phân theo độ tudi và giới tính của người dân tham gia
RR AO Sat ite XÃ TâH|NHWẨ(icsiteiiiegiieiitsiiicsttigi16601211121162105151051116111653965536535823568838655866338559851565 23 Bang 2.3 Tình trạng sức khỏe của người dan tại xã Tân Nhựt 24
Bang 2.4 Hiện trạng nhà ở của người dan xã Tân Nhựt năm 2020 26
Bang 2.5 Ti lệ đồ dùng lâu bền trong gia đình của người dân tại xã Tân Nhựt năm 2020
"HH 29
Bang 2.7 Mức độ tiếp xúc giữa người dan xã Tân Nhựt với hàng xóm năm 2020 32
Bảng 2.8 Cơ cấu tham gia vào các to chức chính trị - xã hội của người din xã Tân Nhựt
HỘ 20 Ê(Ì|cstgasssai1ig1155311551118i1116711641160116514381055710950165176314531881885788548554576616881385885588538463758812581858 33
Bảng 2.9 Người dân vay vốn phân theo nguồn vay ở xã Tân Nhựt năm 2020 35 Bảng 2.10 Hạn mức tiết kiệm trung bình năm 2020 của người dân tại xã Tân Nhựt 36
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững 2-2-2222 022 0021011111101110012101210021 0122012100120 ce 9
Hình 1.2 Các nguôn lực phát triển sinh k 2-22 +CEEZ2EEE2EE122212221221122212222e2 10
Hình 2.1 Chuyên đôi mục đích sử dụng đất của người dân xã Tân Nhựt giai đoạn 2015
-Hình 2.2 Trình độ học vấn của người dân tại xã Tân Nhụựt - ~ -<- 25
Hình 2.3 Sự chuyền dịch cơ cấu phương tiện sở hữu của người dan xã Tân Nhựt giai đoạn
DUS DOO Lcvtxïg5305500533563385550593783580555833855805835E548E93956818558153383485580533883581535EE285280533753853158858 27
Hình 2.4 Mong muốn về chat lượng cuộc sống của din cư ở xã Tân Nhựt 40
Trang 10MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Quá trình đô thị hóa — công nghiệp hóa đã và đang dién ra ngày càng nhanh trên khắp các tỉnh thành của Việt Nam Tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương cũng thay đôi nhanh chóng Trong đỏ, không thé không nhắc đến huyện Bình Chánh — nơi
nằm ở cửa ngõ Tây Nam thành phố Hồ Chi Minh Huyện Bình Chánh đã và đang nô lựcxây dựng nông thôn mới, giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế đô thị - công nghiệp và
nông thôn, từng bước đưa Bình Chánh phát triển bên vững.
Xã Tân Nhựt là một trong những xã được chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới
của Thanh phố Hồ Chi Minh giai đoạn 2010 — 2015 Giai đoạn 2015 — 2020, xã TânNhựt tiếp tục thực hiện đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Trải qua hơn 10 năm phan dau xây dựng nông thôn mới, chuyển đối cơ cấu kính tế, đãlàm thay đôi diện mạo đời song người dân tai địa phương, cuộc sống của người dân no
đủ, thu nhập cũng tăng lên đáng kẻ, chất lượng cuộc sông ngày một tăng Dân cư sinh sông tại xã Tân Nhựt đa phan hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, người dân cần phải nhận thức rõ thực trạng về
nguồn vốn sinh kế tại địa phương, làm thế nào đề tận dụng tôi đa nguôn vốn sẵn có vàđáp ứng xu hướng phát trién bền vững Cùng với đó, nguồn von sinh kế của dân cư ở xãTân Nhựt cũng thay đối và trở nên đa dạng hơn Vấn đẻ cấp thiết đặt ra là nguồn vốnsinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt đã thay đôi như thé nào va đâu là giải pháp nhằm phát
triển nguồn vốn sinh kế của người dân tại xã Tân Nhựt Chính vì thế, tôi đã chọn thực
hiện dé tài: “Phát triển sinh ké của din cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố
Hỗ Chí Minh"
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích sự phát triển nguồn vốn sinh kế của din cu ở xã Tân Nhựt huyện BinhChánh, thành phố Hồ Chi Minh trong giai đoạn 2015 — 2020, qua đó đề xuất một số giảipháp nhằm phát trién nguôn vốn sinh kế của người dân tại xã Tân Nhựt
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 11- Tông quan có chọn lọc những van đề về cơ sở lí luận liên quan đến sinh kế.
- Đánh giá sự phát triển nguồn von sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện BinhChánh, thành phố H6 Chi Minh
- Đề xuất giải pháp phát trién nguồn vốn sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
3 Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm trở lại day, van dé phát triên sinh kế của người dân đang là mỗi
quan tâm hàng đầu của các quốc gia, khu vực trên thế giới, trong đó có Việt Nam Ở
nước ta, có nhiều đẻ tài nghiên cứu khoa học về sinh kế, tiêu biểu như:
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Đỗ Thị Hong Nga: “Sinh kế người dân ở ngoại
thành TP.HCM - Trường hợp nghiên cứu: xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP.HCM”
tập trung phân tích các nguồn lực phục vụ cho chiến lược sinh kế của hộ khảo sát phan
theo tinh trạng kinh tế hộ (theo đánh giá cảm tính ban đầu của địa phương), gợi ¥ các
giải pháp và chính sách phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao mức song của người
dan (ThS Đỗ Thị Hồng Nga, 201 1).
Tác gia Nguyễn Đăng Hiệp Phố “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bên vững DFID
trong nghiên cứu sinh kế của người Mạ ở vườn quốc gia Cát Tiên” Bài báo xem xét cácloại tai sản của người Mạ dùng dé đảm bao sinh kế của mình bao gồm: vốn con người,
vật chất, tài chính, tự nhiên và xã hội Qua đó, đặt vấn đề nghiên cứu sinh kế người Mạ trong bồi cảnh và thé chế, chính sách có anh hưởng đến sự tiếp cận và sửa dụng các tài
sản sinh kế mà cudi cùng ảnh hưởng đến kết quả sinh kế (ThS Nguyễn Đăng Hiệp Phó,
2016)
Đề tai: “Danh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến sinh kế người dân tại huyện
Trang Bom, tinh Dồng Nai” của tác gia Đồng Văn Phi tập trung hệ thống hóa được các
tác động của quá trình đô thị hóa, góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận về đô thị hóa xây
dựng cơ sở đẻ ra các giải pháp khắc phục và phát huy những mặt tích cực của quá trình
đô thị hóa đến sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Trảng Bom (Đồng Văn Phi,
2018)
Dé tài: "Hiện trạng sinh kế của người đân tại xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tỉnh
Cà Mau)” của tác giả Kim Hải Vân đã: Đúc kết có chọn lọc cơ sở lý luận vả thực tiễn
Trang 12về sinh kế, phân tích hiện trạng sinh kế của người dan xã Thới Bình (huyện Thới Binh,
tinh Cà Mau) trong giai đoạn 2000 — 2015, định hướng và đẻ xuất giải pháp nhằm pháttriển sinh kế của người din xã Thới Bình (huyện Thới Bình, tinh Cà Mau) (Kim Hải
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của kết quả xây dựng nông thôn mới đến sinh kế
của người dan tại xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tinh Lào Cai.” của tác giả Tráng Thị
Mỹ dựa vào cơ sở đánh giá ảnh hưởng của kết quả xây dựng nông thôn mới đến sinh kế
của người dân tại xã Cán Cau, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, từ đó dé xuất giải pháp
khắc phục khó khăn và hoàn thiện công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương
(Tráng Thị My, 2020)
Nguyễn Linh Phương với quyền sách có nhan đề: “Nông nghiệp với sinh kế bènvững" Nội dung của sách xoay quanh các vẫn đề về nông nghiệp và sinh kế như: phương
pháp tiếp cận, đánh giá, lựa chọn phương thức, mô hình sinh kế cho hộ gia đình, cộng
đông giới thiệu một số mô hình sinh kế trong sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Linh
Phương, 2020)
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên của các tác giả đã có cái nhìn tôngquan về sinh kế của người dân Tuy nhiên, các đề tài chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu cácnguồn vốn sinh kề, và sự thay đôi của sinh kế trước những bối cảnh dé tôn thương màchưa đi sâu nghiên cứu sự phát triển của các nguồn vốn sinh kế trong một khoảng thời
gian nhất định, Căn cứ vào tình hình thực tiễn trên và vai trò của việc nghiên cứu hiện
trang sinh kế, tác giả tiền hành nghiên cứu đề tai: “Phat triển sinh kế của din cư ở xã
Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phó Hồ Chí Minh”.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên sẽ là những nguồn tài liệu tham khảo
quý giá cho tác giả khi thực hiện đề tai “Phat triển sinh kế của dan cư ở xã Tân Nhựt,
huyện Bình Chánh, thành phó Hồ Chi Minh” Thông qua việc tìm hiểu các đề tài, công
trình nghiên cứu trên không chỉ giúp tác giả có đủ tài liệu dé hoàn thành cơ sở lí luận
Trang 13cho dé tai, mà qua đó còn giúp tác giả nắm được rõ hơn cách phân tích các nguồn vốn
sinh kế và cách thức đưa ra các kết luận và nhận định khách quan nhất về các kết quả
nghiên cứu Trên cơ sở đó giúp tác giả có được những kinh nghiệm quý giá áp dụng vào
nghiên cứu dé dé tài được hoàn thanh tốt nhất
4 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Dé tài tập trung nghiên cứu về sự phát triển nguồn vốn sinh kế bao
gồm nguồn nhân lực nguồn vật chất, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội và nguồn lực tài chính.
- Về thời gian: Dé tai tập trung nghiên cứu số liệu năm 2015 và năm 2020, cùng
với đó, số liệu về giá trị sản xuất phân theo các ngành kính tế của xã Tân Nhựt được tác
giả sử dụng trong giai đoạn 2015 — 2020,
- Về không gian: Tại địa bàn xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hỗ Chí
Minh.
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm nghiên cứu
5.1.1 Quan điểm tong hợp lãnh thé
Xã Tân Nhựt là một lãnh thô tự nhiên, kinh tế - xã hội, hành chính của huyện Bình
Chánh nói riêng và thành phô Hỗ Chi Minh nói chung Do đó, khi nghiên cứu vé phát
triển nguôn vốn sinh kế của người dan xã Tân Nhựt không thé tach rời mỗi quan hệ
nguồn von sinh kế của người dan của tại địa phương và các xã lân cận trong phạm vi
huyện Bình Chánh.
5.1.2 Quan điểm hệ thống
Nguôn vốn sinh kế phải gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kính tế - xã hội
mà muốn phát triên nguồn vốn sinh kế phải tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có và cải thiện những mặt hạn chế tại xã Tân Nhựt, vì vậy cần phải quán triệt quan điểm hệ thông
trong phát trién nguồn vốn sinh kế, khi đó mới phát huy được hết lợi thế của xã Tân
Nhựt.
5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Trang 14Trong thực tế thì mỗi hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội đều có nguồn gốc phátsinh và phát triển Sự phát triển của sinh kế không phải là một yếu tô ôn định mà nó là
một yêu tố vận động có mối quan hệ phù hợp Các biến động đều điển ra trong nhữngđiều kiện nhất định và trong một thời gian nhất định và xu hướng nhất định từ quá khứ
- hiện tại - tương lai Như vậy, theo quan điểm lịch sử - viễn cảnh thì sinh kế của người dan trong quá khứ sẽ có ảnh hưởng đến sinh kế ở cả hiện tại và phát triển sinh ké trong
tương lai.
5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững
Khi nghiên cứu về các van dé kinh tế - xã hội phải dựa trên quan điểm sinh thái va
phát triển bền vững Phát trién bền vững hiện đang là mục tiêu mà các quốc gia trên thé
giới hướng tới trong van đề phát triển kinh tế - xã hội Phát triển sinh kế cần phải đi đôi
với việc sử dụng hợp lí, bảo vệ và tái tạo nguyên thiên nhiên, tránh gây ô nhiễm môi
trường: kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội nhằmphát triển ôn định nâng cao chất lượng cuộc song của người dân
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài sử dung phương pháp thu thập và xử lí tài liệu, phương pháp phân tích so
sánh, phương pháp khảo sát dé làm sáng to và cụ thê hóa nội dung nghiên cứu, đồng
thời tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
5.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu số liệu là một trong những phương pháp quan trọng
và không thẻ thiểu trong quá trình thực hiện đề tài Trong phạm vi của khóa luận, tác
giả tien hành thu thập các tài liệu về các khai niệm sinh kế, các yêu tô ảnh hưởng đến
sinh kế, thành phan của sinh kế từ sách, các luận văn, luận án; các số liệu vẻ số hộ gia
đình, số nhân khâu, hiện trang sử dụng đất, giá trị san xuất phân theo các ngành kinh tế,
thu nhập của người dân trên địa bàn xã Tân Nhựt và huyện Bình Chánh trong giai đoạn
2015 - 2020 từ cơ quan như Chi cục Thông kê huyện Bình Chánh, phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Bình Chánh, Uy ban Nhân dân xã Tân Nhựt làm cơ sở cho cho tác giả rút ra được các đặc điểm ve tình hình kinh tế - xã hội, cũng như nhìn nhận chính xác
hiện trạng sinh kế của người dân xã Tân Nhựt
Trang 155.2.2 Phương pháp phân tích so sánh
Sau khi có cơ sở dit liệu từ sách luận van, các báo cáo của cơ quan có thâm quyền,
tôi tiền hành chọn lọc, phân tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu của dé tài Từ đó so
sánh với các xã lân cận Vi dụ: nguồn vốn sinh kế của dân cư xã Tân Nhựt so với thị
trần Tân Túc Bên cạnh đó, tôi còn so sánh số liệu các năm với nhau, so sánh số liệu
cùng kì dé đưa ra kết luận
5.2.3 Phương pháp thực địa
Phương pháp thực địa là phương pháp được sử dụng phô biến trong quá trình
nghiên cứu địa lí Vận dụng phương pháp vào dé tài tác giả tiền hành đi thực địa ở 5 ấpcủa xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chi Minh Từ đó, có cái cái nhìn
tông quan vẻ không gian nghiên cứu, thu thập thêm các thông tin ve điều kiện kinh tế
-xã hội của địa phương, đồng thời thâm định mức độ tin cậy của của các số liệu, báo cáo
mà tác giả thu thập được.
5.2.4 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đối với phương pháp điều tra bằng bảng hoi, tác giả tiền hành xây dựng bảng hoi
với các câu hỏi liên quan đến các nguồn vốn sinh kế (nguồn vốn con người, nguồn von
tự nhiên, nguôn vốn tài chính, nguồn vốn vật chất và nguồn von xã hội), hoạt động và
kết quả sinh kế Sau khi hoàn thành bang hỏi, tác giả tiền hành khảo sát 170 người dan
thuộc 5 ấp của xã Tân Nhựt (tương đương với 1% tông quy mô dân cư thường trú taixã) dé ghi nhận sự phát triển về các nguồn vốn, hoạt động và kết quả sinh kế của các hộ
theo thời gian, trong đó số lượng người dân tham gia khảo sát từ ấp 1 đến ấp 4 là 35
người/ấp và 30 người tại ấp 6
Trang 166 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, theo nội dung nghiên
cứu g6m 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về sinh kế
- Chương 2: Sự phát triển nguồn vốn sinh kế của dan cư ở xã Tân Nhựt, huyện
Bình Chánh, thành phố Hỗ Chí Minh
- Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn vốn sinh kế của din cư ở xã Tân Nhựt
huyện Bình Chánh, thành pho H6 Chí Minh.
Trang 17CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SINH KE
1.1 Cơ sở lí luận về sinh kế
1.1.1 Khái niệm sinh kế
Sinh kế là một khái niệm được hiéu va dùng theo nhiều cách khác nhau
Theo Chambers & Conway (1992): "Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu và tiếp cận) và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sông: sinh kế chỉ bền vững khi nó có thê đối phó và phục hồi sau các cú sốc duy trì hoặc cải thiện năng lực va tải sản, và cung cap các cơ hội sinh kế bên vững cho các thé hệ kế
tiếp: và đóng góp lợi ích ròng cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu,
trong ngắn hạn và dài hạn”.
Hoặc theo các nghiên cứu của R.Chamber (1989), T.Reardon và J.E Taylor
(1996), cho rằng một sinh kế bền vững là khi nó có khả năng ứng phó và phục hồi trước
các tác động của những áp lực hay những cú sốc, duy trì hoặc tăng cường những năng
lực lẫn tài sản trong hiện tại và tương lai, trong khi không làm suy thoái nguồn tải nguyên
thiên nhiên.
Năm 2001, Cơ quan Phát trién Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khái niệm
về sinh kế dé hướng dan cho các hoạt động hỗ trợ của mình, theo đó, sinh kẻ “bao gồm
khả năng, nguồn lực cùng các hoạt động cân thiết làm phương tiện sông cho con người”
Khái niệm này về cơ bản hoàn toàn giống với khái niệm sinh kế của Chambers &
Conway (1992) Dây cũng là khái niệm mà tác giả tiếp nhận va vận dụng trong nghiên
cứu này.
1.1.2 Khung sinh kế bền vững
Khái niệm về khung phân tích sinh kế bền vững, xuất phát từ các nghiên cứu có
liên quan đến đói nghèo và giảm nghèo, trong đó đáng chú ý là các phân tích của
Amartya Sen, Robert Chambers và một số hoe giả khác Hiện nay, khung phân tích sinh
kế bền vững được ứng dụng rộng rãi nhất là khung phân tích sinh kế bền vững của DFID
Khung sinh kế bèn vững bao gồm những yếu tô chính làm ảnh hưởng đến hoạt
động sinh kế của con người và những mỗi quan hệ giữa chúng Chúng ta có thé sử dung
Trang 18dé lên kế hoạch cho những hoạt động dau tư phát triển mới và đánh giá sự đóng góp vào
sự bên vững sinh kế của những hoạt động hiện tại
Ngam ấn trong khung sinh kế bền vững, là một lý thuyết cho rằng con người dựavào năm loại tai sản vốn dé dam bảo an ninh sinh kế của minh, bao gồm: Vốn vật chất (physical capital), vốn tài chính (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn con
người (human capital) và vốn tự nhiên (natural capital) Ngoài ra, tiếp cận khung sinh
kế bền vững cũng thừa nhận rằng các chính sách, thẻ chế và quá trình có ảnh hưởng đến
sự tiếp cận và việc sử dụng các tài sản mà cuối cùng ánh hưởng đến sinh kế (Paulo
H Tiến trình thay đối
=> cấu trúc «Tăng thu nhập.
vấ NỈ Ante bong CẤu trúc “ ding phúc kợi.
*Cúc cũ sốc i và các nguin || *Các cập - idan củi z0
-Le Me = hướn, \ tiếp cản — || chỉnh quyển tạo | Cai thiện an ninh
«Tỉnh thoi a ` \ «Lĩnh vực xt lượng thực.
— tưnhận «Luật | “Sur dụng bên vững
Pp *Chinh sách hơn cúc nguồn tải
„+ Văn hoe nguyta thiên nhiên.
⁄ *Thể chế
Tiền trình
Nguồn: DFID, 1999
Sinh kế bền vững là van dé luôn được các quốc gia, cộng đồng quan tâm nhằm cải
thiện thu nhập, giảm các rủi ro, đảm bảo an ninh lương thực và sử dụng bên vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên Khung sinh kế được biéu thị băng hình ngũ giác, cũng làkhả năng tiếp cận của người din đối với 5 loại tài sản sinh kế Tâm điểm của hình là nơikhông tiếp cận được các loại tai sản sinh kể, Các điểm nằm trên chu vi là điểm tiếp cậntôi đa đối với các loại tài sản sinh kế Sinh kế bền vững không nhất thiết phải là hình
ngũ giác đều mà tùy vào các cộng đồng và các nhóm xã hội khác nhau mà có các sinh
kế khác nhau
Trang 191.1.3 Các nguồn lực dé phát triển sinh kế
Theo DFIF (1990), có 5 nguồn lực chính dé phát triển sinh kế, bao gồm: Nguồn
£ ¬- x £ at 2 4 a PS 4 ˆ 4 pS Á
von con người, nguôn von xã hội, nguon vốn tự nhiên, nguồn von vật chat, nguôn von
tài chính Mỗi nguồn lực bao gồm nhiều yếu tố khác nhau (Xem hình 1.2)
Hình 1.2 Các nguồn lực phát triển sinh kế
Nguồn: Tài liệu hướng dân thực hành sinh kế
1.1.4 Vai trò của các nguồn vốn sinh kế đối với phát triển bền vững
Một vải nghiên cứu cho rằng vốn tự nhiên đóng vai tro quan trọng đôi với việc
phát triển sinh kế tại cộng đồng Có thé hiểu là đất dai là nhân tổ tự nhiên cực kì quan
trọng, vì thế việc không sở hữu đất đai, đặc biệt là đất sản xuất là một vẫn đề lớn cầnquan tâm Người dân sở hữu đất đai với nhiều mục đích sử dụng khác nhau sẽ là tiền đẻ,
cơ sở dé tiếp cận, sở hữu các nguồn vốn sinh kế khác
Một số nghiên cứu khác đánh giá cao vai trò của nguồn vốn xã hội xem đây làđộng lực dé người dân theo đuôi các chiến lược sinh kế khác nhau Khi người dan sinhhoạt chung trong một cộng đồng sự đồng bộ hay khác biệt về nguồn vốn xã hội kết hợp
Trang 20với các nguồn vốn khác dan đến việc sở hữu nguồn vốn sinh kế, lựa chọn chiến lược
sinh kế của cộng đông
Nguồn vốn con người được xem là một yếu tố then chốt trong các nghiên cứu về
sự phát triên bền vững Con người là đối tượng có khả năng tiếp thu tri thức, sáng tao,
lĩnh hội và làm chủ các tiên bộ khoa học — kĩ thuật — công nghệ Và đây cũng chính là
động lực phát triển của mỗi quốc gia, cộng đồng
So với các nguồn vốn khác, thì nguồn von vật chất lại mang tính địa phương hon
so với cộng đồng hay một quốc gia Việc tập trung phát triển nguôn vốn vật chất như
điện - đường - trường - trạm ở mỗi địa phương càng hiệu quả và đồng bộ càng manglại lợi thế cho địa phương đó Dé đáp ứng phát triển về vững ở cấp độ quốc gia đòi hỏimỗi địa phương cộng đồng đều phải dau tư, cải thiện nguồn vốn vat cha, từ đó thu hút
được nguồn lực con người (nguồn lao động), nguồn lực tài chính (chính sách đầu tư) vàcác nguồn lực khác
Cuối cùng, nguồn vốn tài chính lại là loại tài sản mà một số quốc gia quan tâm
hang đầu Nguồn vốn tài chính vừa biéu thị mức thu nhập của người dan vừa là vật trung
gian dé con người có thê trao đôi, sở hữu các loại tài sản khác Nguồn vốn tài chính làkết quả phản ánh từ trình độ lao động của người dân và kết quả thực biện sinh kế của
họ.
Nhìn chung, một sinh kế được đánh giá bền vững khi “lay con người làm trung
tâm, dé tiếp cận, có sự tham gia đông đáo của người dân, xây dựng dựa trên sức mạnhcon người và đối phó với kha năng dé bị tôn thương, có tính tong thẻ, thực hiện ở nhiềucap, trong mối quan hệ với đối tác, bên vững và năng động”
1.2 Các nhân tố ảnh hướng đến sinh kế
1.2.1 Vị trí địa lí
Vị trí địa lí là một trong những yếu tô quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, nó không chi chỉ phối các điều kiện tự nhiên của lãnh thô như địa hình khí hậu,thủy văn, thé nhưỡng, sinh vật mà nó còn gián tiếp tác động đến khả năng tiếp cận y tế,
giáo dục của người dân.
Trang 21Địa hình là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sinh kế
và thu nhập của người dân Thường thì những khu vực có địa hình bằng phẳng thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cụ thé, thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp,
xây dựng các cơ quan, nhà máy, công trình còn ở những vùng núi cao thì thuận lợi
cho việc phát triển nông — lâm nghiệp cụ thê là chăn nuôi gia súc và khai thác gỗ
Như vậy, ở những khu vực khác nhau thì có những hoạt động sinh kế khác nhau và từ
đó mức thu nhập của người dan cũng sẽ có sự khác nhau.
1.2.2.2 Đất đai
Hat đai là yếu t6 quan trong trong công nghiệp, phát triển giao thông, đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp đối với dan cư sinh sống ở khu vực nông thôn Đồi với những nơi
có dat đai rộng lon, màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, giúp cho sinh kế của người dan đa dạng, từ đó, thu nhập của người din được cải thiện và ồn định Ngược lại,
ở những nơi có đất đai kém màu mỡ thì hoạt động nông nghiệp cũng kém phát triển, thu
nhập của người dân kém ôn định.
1.2.2.3 Khí hậu
Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của người dân, đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp Ở những nơi có khí hậu ít có sự biến động thì hoạt động sản xuất
nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng được diễn ra quanh năm, tạo điều kiện cho
sinh kế đa dạng, thu nhập của người dân được phát triển ôn định Tuy nhiên, ở những
nơi có khí hậu khắc nghiệt va thất thường thì hoạt động san xuất bị gián đoạn, bắt buộcngười dân phải thay đôi sinh kế theo giai đoạn dé phù hợp với các điều kiện tự nhiên
sẵn có,
Trang 221.2.3 Diều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3.1 Kinh tế
Kinh tế có vai trò quyết định đến hau hết các nguồn vốn sinh kế của người dân
Đối với những địa phương có nền kinh tế phát triển thì các nguồn vốn sinh kế cũng được
người dân dau tư phát trién ngược lại ở những kinh tế kém các phát trién thì các nguồn
von sinh kế của người dan ít được dau tư và chuyên đôi theo xu hướng phat trién và bên
vững Chuyển dịch cơ cau kinh tế theo định hướng phát triển của địa phương cũng làmột nhân tố quan trọng, tác động đến việc thay đổi và phát trién sinh kế của người dân
1.2.3.2 Dân cư
Dân cư là nhân tổ có ảnh hướng rất lớn đến nguôn vốn con người của sinh kế
Những nơi có dân cư tập trung đông đúc thì ở đó có nguồn vốn con người đôi dao đáp ứng cho nhu cầu sử dụng lao động của các hoạt động sinh kẻ Ở những nơi có din cư thưa thớt thì nguồn vốn con người ít, không đáp ứng đủ sử dụng lao động của các hoạt
động sinh kế.
Ngoài quy mô dân số thì quy mô và chất lượng nguồn lao động là những nhân tố
tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn vốn con người Nguồn lao động có trình độ học vấn, được đào tạo, sẽ có khả năng sáng tạo, tiếp thu các thành tựu khoa học nhanh chóng
và hiệu quả hơn.
1.3 Hiện trạng nguồn vốn sinh kế của người dân huyện Bình Chánh, thành
phố Hồ Chí Minh
Bình Chánh là một trong 05 huyện ngoại thành, với vị trí là địa bàn ở cửa ngõ phía
Tây Nam nối liền thành phố Hỗ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Phía Bắc giáp quận Binh Tân, huyện Hóc Môn; phía Đông giáp quận § và huyện Nhà Bè; phía Tây giáp huyện Hóc Môn, huyện Đức Hòa (Long An), phía Nam giáp huyện Cần Giuộc (Long An) Bình Chánh trở thành cầu nối giao lưu kinh tế miễn Đông Nam Bộ
và các khu công nghiệp trọng điểm.
Theo Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh, năm 2020, Bình Chánh có điện tích tự
nhiên là 25.255,99 ha, chiếm 12,05% tông diện tích tự nhiên của thành phố H6 Chi
Trang 23Minh Trong đó, đất nông nghiệp là 15.689,24 ha, chiếm tý lệ 62,12%; Dat phi nông
nghiệp là 9.566,75 ha, chiếm tỉ lệ 37,88%).
Huyện Bình Chánh có dạng nghiêng và thấp dần theo hai hướng Tây Bắc - ĐôngNam và Đông Bắc - Tây Nam, với độ cao giảm dan từ 3m đến 0.3m so với mực nướcbiên Có 3 dạng địa hình chính sau: Dạng đất gò cao có cao từ 2-3m, có nơi cao 4m,
thoát nước tốt, có thé bố trí dân cư, các ngành công, thương mai, dich vụ vả các cơ sởcông nghiệp, dang đất thấp bằng có độ cao xap xỉ 2,0m (dang địa hình này phủ hợp trồng
lúa 2 vụ, cây ăn trái, rau màu và nuôi trồng thuỷ sản), dạng trũng thấp, đầm lay, có cao
độ từ 0,5m — 1,0m, thoát nước kém Hiện nay trồng lúa là chính, hướng tới sẽ chuyên
sang trồng cây ăn trái, cây kiếng và nuôi trông thủy sản
Hệ thống sông kênh, rạch khá đa dang, phần lớn sông, rạch của huyện Bình Chánh
năm ở khu vực hạ lưu, nên nguồn nước bị ô nhiễm do nước thải từ các khu công nghiệp
của thành pho đồ vẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến san xuất nông nghiệp (đặc biệtnuôi trồng thủy sản) cũng như môi trường song của dân cư
Bình Chánh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích
đạo Có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau Nhìn chung, thời tiết của huyện với các đặc điểm khí hậu nóng am, nhiệt độ
tương đôi ôn định, thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp va sinh hoạt của nhân dân
Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa nên có những kỳ xảy ra hạn hán làm thiệt hại
cho năng suất hoa mẫu trong nông nghiệp vả đời song dân sinh
Về nguồn vốn con người, huyện Bình Chánh có 16 xã - thị trần, gồm: thị trần Tân
Túc, xã An Phú Tây, Bình Hưng, Bình Chánh, Tân Kiên, Tân Quý Tây, Tân Nhựt, Hưng
Long, Phong Phú, Đa Phước, Qui Đức, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân, Bình Lợi, Vĩnh
Lộc A, Vĩnh Lộc B với tông 193.315 hộ dan, 740.256 nhân khâu Ti lệ lao động trong
độ tuôi chiếm 53.53% Ti lệ lao động có việc lam thường xuyên trong các ngành kinh tế năm 2020 chiếm 97,23% Đây chính là nguồn lao động déi dào, tham gia ở cả nông
nghiệp, công nghiệp vả dịch vụ.
Năm 2019, theo kết quả điều tra đân só, tỉ lệ người dân có nhà ở tại huyện Bình
Chánh là 99,9%, chỉ có 0,1% người dân đang ở tam do nhà đang xây dựng Trong số
những căn nhà đã được xây dựng có 99,9% căn nhà kiên cô va bán kiên cô.
Trang 24Xét về nguồn vốn vật chất, người din tại huyện Bình Chánh dùng điện lưới là
nhiên liệu chính dé thấp sáng (100% dân cư dùng điện lưới) Cùng với đó, có 13,8%
người din ding điện để nau ăn, 85,5% người dân dùng gas và người dan dùng than củi
chiếm 0.2% Tại địa phương, có 95.2% người dân dùng nước máy trong sinh hoạt vànau ăn, còn lại là dùng nước mua, nước giếng với tỉ lệ lần lượt là 14,8% và 9,4%.
Qua các số liệu thông kê trên, có thể thấy rằng, hiện nay, đời sông vật chất của
người dân tại huyện Bình Chánh khá day đủ về nguyên nhiên liệu trong sinh hoạt và sảnxuất Day được xem vừa là nguồn vốn vật chat dé người dân thực hiện sinh kế, vừa phản
ánh mức thu nhập của người dân, chính là kết quả sinh kế của người dân.
Nguồn vốn xã hội tại Bình Chánh cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng khôngkém Dân cư tại địa bàn huyện đa phan là ba con họ hàng, hang xóm cùng nhau sinhsông và sản xuất từ lâu đời, với mức độ thần thiết gần gũi cao Đây cũng là một nguồnlực góp phan hỗ tro dan cư về mặt tinh than, có sự tin cậy nhất định, từ đó gây ảnhhưởng, tác động đến việc sở hữu các nguồn lực sinh kế khác cũng như xây dựng, thực
hiện sinh kế lẫn nhau Nguồn vốn xã hội ngảy cảng trở nên quan trọng hơn khi hiện nay, huyện Bình Chánh chịu ảnh hưởng rất lớn của quá trình đô thị hóa và chuyên dịch kinh
tế, thu hút nhiều lao động, đân cư từ các địa phương lân cận và khu vực miền Tây đến,van đề xây dựng và phát triển nguồn von xã hội đôi với địa phương hay đối với mỗi dân
cư tại địa bàn xã càng mang tính cần thiết và bèn vững hơn.
Cuối củng, nguồn vốn tai chính vừa là điều kiện, tiền đề dé phát triển sinh kế vavừa là vật trung gian dé con người trao đôi, sở hữu các nguồn vốn sinh kế khác nhằmmục tiêu hướng đến sinh kế bền vững Việc đầu tư, phát triển, sử dung có hiệu quả các
nguồn vốn sinh kế khác, đặc biệt là nguồn vốn con người sẽ góp phần tác động, thúc
đây việc sở hữu nguồn vốn tài chính của dân cư Nguồn vốn tài chính là kết qua phảnánh từ trình độ lao động của người dân và kết quả thực hiện sinh kế của họ Địa bàn
huyện Bình Chánh hiện nay thu hút rất nhiều nguồn dau tư, đo đó, việc huy động nguồn
vốn tài chính ngày càng dé dang và thuận lợi Van dé quan trọng là dân cư phải có cáinhìn khách quan, đánh giá thực tế nguồn lực sinh kế của bản thân, từ đó đưa ra các kếhoạch sinh kế phù hợp, mang lại hiệu quá phát triển bèn vững, chắc chắn sẽ có được sự
hỗ trợ góp sức từ cộng đồng.
Trang 25CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIEN NGUON VON SINH KE CUA
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
2.1 Các nhân tố ảnh hướng đến sinh kế của người dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Vị trí địa lí, lãnh thô
Xã Tân Nhựt đã có từ lâu đời Người đân miễn Bắc, miền Trung từ bỏ quê hương,
men theo các rạch lớn lưu lại tại rạch Cái Tâm và ven sông Chợ Đệm khai hóa đất hoang,
lập xóm làng Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, vùng đất Tân Nhựt hình thành, ngày cảng
đông đúc dân cư.
Sau cách mạng giải phóng hoàn toàn miền Nam, vào năm 1976, Tân Nhựt trở thành
xã thuộc huyện Bình Chánh Nằm ở phía Tây - Tây Nam huyện Bình Chánh, cách trung tâm thành phố khoảng 15 km, phía Đông giáp xã Tân Kiên, phía Tây giáp xã Binh Lợi,
xã Tân Bửu (Bến Lite, Long An), phía Nam giáp thị tran Tan Tuc, xã Tân Bửu, phía Bắc
giáp xã Lê Minh Xuân và một phần phường Tân Tạo, quận Bình Tân.
Xã Tân Nhựt có tông điện tích là 2.344,5 ha, chiếm 9,28% diện tích tự nhiên của
huyện Bình Chánh Trong đó, diện tích nông nghiệp là 1.703,6 ha, chiếm 72,77%.
Dịa bản xã Tân Nhựt chia làm Š ấp với 74 tô nhân dân, có 7.763 hộ với 71.772
nhân khẩu.
Với lãnh thô rộng thứ 3 trong huyện Bình Chánh (sau xã Lê Minh Xuân và Phạm
Văn Hai), vị trí địa lí tiếp giáp với nhiều xã trong và các quận, huyện lân cận, đặc biệt
là tiếp giáp với khu công nghiệp Lê Minh Xuân, nơi cung cấp việc làm, thu hút nguồn lao động; tiếp giáp thị trần Tân Túc vừa là nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển vừa là nơi tọa lạc của khu hành chính huyện Bình Chánh, cùng với bệnh viện cấp huyện trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong xã từ học sinh cho đến laođộng người lớn tudi, góp phan nâng cao trình độ học van, phát triển nguồn vốn con
người, nguôn von tài chính, nguôn vốn xã hội.
Trang 262.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình xã Tân Nhựt thuộc dang tring thấp, đầm lầy có cao độ từ 0,5m — 1,0m,
đây là vùng hoát nước kém Hiện nay trồng lúa là chính, hướng tới sẽ chuyền sang trồng
cây ăn trái, cây kiếng và nuôi trồng thủy sản Dat dai tai xã Tân Nhựt đa phan là đất
phèn, rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước,
Xã Tân Nhựt thuộc huyện Bình Chánh, nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới giómùa, mang tinh chất xích đạo Có 2 mùa rõ rệt, mủa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhìn chung, thời tiết với các đặc điểm khí hậu
nóng âm, nhiệt độ tương đối ôn định, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (tưởi tiêu) và
sinh hoạt của nhân dân Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa nên có những kỳ xảy
ra hạn hán làm thiệt hại cho năng suất hoa mẫu trong nông nghiệp và đời sông dân sinh.
Qua phan tích, tác gia nhận thấy, điều kiện tự nhiên tại xã Tân Nhựt rất thích hợpcho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi như gia cam (gà, vịt), cá tra, cá tai tượng, câylúa nước cây cải ngông cải na, bau bí, Đây cũng là một điểm mạnh giúp sử dụng hiệu quả nguôn vốn tự nhiên, giúp phát triển sinh kế của người dân tại đại bàn xã Tân Nhựt.
2.1.3 Dặc điểm kinh tế — xã hội
2.1.3.1 Điều kiện kinh tế
Năm 2020, tông giá trị sản xuất đạt hơn 6.7 tỉ đồng (tang 2.4 lần so với năm 2015).
Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng 2,5 lần), giá trịsản xuất dich vụ tăng 2,1 lần va giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ tăng 1.2 lan
Mặc dù giá trị sản xuất ở cả 3 ngành kinh tế đều tăng, nhưng xét về cơ cấu thì tỉ
trọng giá trị sản xuất các ngành đang chuyên đôi theo hướng tích cực: giảm tỉ trong
ngành nông nghiệp và tăng dan ti trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ Năm 2020,
cơ cầu giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 3%, và tỉ lệ này ở ngành công nghiệp và
địch vụ lần lượt là 91% và 6%.
Trang 27Nguon: Chỉ cục Thong kê huyện Bình Chánh
Trong hơn 5 năm vừa qua, xã Tân Nhựt là một trong các xã đạt chuẩn nông thôn
mới của huyện Bình Chánh Cùng với đó, ảnh hưởng của quả trình đô thị hoa, công
nghiệp hóa, đề án nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới xã Tân Nhựt
giai đoạn 2015 — 2020, các mô hình sinh kế của người din xã Tân Nhựt cũng thay đôi,phù hợp với đặc diém phát triển kinh tế của một xã thuần nông, có thê kể đến như mô
hình nuôi cá kiếng, mô hình vườn lan hay mô hình trông rau sạch tại xã.
1.2.3.2 Dân cư — Lao động
Theo bao cáo của Chi cục thông kê huyện Bình Chánh, năm 2021, tại xã Tân Nhựt
có 7.763 hộ với 31.772 nhân khẩu thực tế đang cư trú Trong đó dân số nam là 18.110
người (57% tông số dan) cao hơn dân số nữ là 13.662 người (43% tông số dân)
Tổng số lao động trong độ tudi toàn xã 14.919 người (chiếm 63,46% dân số), lao
động làm việc trong các ngảnh kinh tế lả 14.317 người (chiếm 95.96% lao động trong
độ tuổi) Số lao động này chủ yếu phục vụ cho các khu cụm công nghiệp và kinh tế hộ
gia đình, đã qua dao tạo cơ bản Hiện tại, lao động đã qua dao tạo của xã là 14.317 người,
chiếm tỷ lệ 95,96%, trong đó nữ 46.99%
Với lợi thế dan số đông, số lao động trong độ tudi lao động và tỉ lệ lao động đã quađảo tạo tương đối cao giúp cho xã Tân Nhựt có lợi thé trong phát triển nguồn vốn con
Trang 28nông nghiệp).
Ngoài trong lúa nước, người dan tại xã Tân Nhựt cũng trồng các loại rau màu
như rau cải, các loại bầu bí, chăn nuôi gà vịt, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản (đặc biệt
là cá tra, cá rô phi, cá tai tượng, ) Do đó, điện tích đất nuôi trồng thủy sản của xã Tân
Nhựt cũng kha cao, 114,90 ha (Đứng thứ 4 toàn huyện, sau xã Phong Phu, Bình Lợi va
Bình Hưng).
Dat chuyên dùng tại xã gồm khoảng 413,60 ha (chiếm 17.6% tổng diện tích xã
Tan Nhựt), chủ yếu dùng xây dựng cơ quan hành chính, đường giao thông, công trình
thủy lợi, khu đi tích và khu tưởng niệm của xã Cudi cùng là 112,4 ha đất ở, đây cũng làthành phần đất chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu sử dụng đất tại xã Tân Nhựt (chi
chiếm 4,8%), ít hơn cả đất nuôi trồng thủy sản.
Trang 29Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác giả
Trong giai đoạn 2015 — 2020, có 36 người dân có diện tích đất sở hữu tăng do mua
thêm và thừa kế, 14 người có diện tích dat sở hữu giảm đo sang nhượng Tỉ lệ sở hữuđất của người dan trên khoảng 75%, là điều kiện khá thuận lợi đẻ thực hiện các hoạt
động sản xuất, kinh đoanh tại địa phương.
Về quy mô, tông diện tích đất sở hữu của 129 người dân năm 2015 là 47.745m?, đến năm 2020 thì điện tích đất là 50.880m?, tăng 3135m? Người dân tại xã Tân Nhựt
sử dụng đất với nhiều mục đích khác nhau vả có sự chuyên đôi mục đích sử dụng đất
giai đoạn 2015 - 2020 Trong đó, dat trông trọt có xu hướng tăng 1.755m?, đất chăn nuôi
giảm 300m”, đất kinh doanh, buôn bán tăng 3300m?, đất ở tăng 1080m? (Xem hình 2.1)
Trang 30Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác giá
Hình 2.1 Chuyển đỗi mục dich sử dung đất của người dân xã Tân Nhựt giai đoạn
2015 - 2020
Về cơ cau, giai đoạn 2015 - 2020, ti trọng đất chăn nuôi có xu hướng giảm mạnh(giảm 6,6%), tỉ trọng đất trồng trọt nhẹ 1,0%, tỉ trọng đất ở tăng nhẹ 1,6% và tỉ trọng
đất kinh doanh, buôn bán có xu hướng tăng mạnh (tăng 6%) Tuy nhiên về tông thé, tỉ
trọng đất trong trọt vẫn giữ vị trí cao nhất (chiêm 71,5% - 2020), theo sau đó, ti trọngdat ở, đất kinh doanh, buôn bán, đất chăn nuôi lần lượt là 14,0%, 8,8% và 5,7% (2020)
Xã Tân Nhựt là một xã thuần nông, vì thế người dân sử dụng đất cho mục đích sảnxuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa là chủ yêu Năm 2020, dat trồng lúa chiếm đến63.5% trong tổng số đất sản xuất nông nghiệp, còn lại là đất trồng cây ăn trái và rau
màu Tuy nhiên trong giai đoạn 2015 — 2020, tỉ trọng đất trồng lúa có xu hướng giảm
nhẹ, thay vào đó là tăng tỉ trọng cây ăn trái vả rau màu Nguyên nhân dẫn đến xu hướng
chuyên địch này là do những năm gần đây, người nông dân được tiếp cận, áp dụng cácthành tựu khoa học — kĩ thuật trong sản xuất như giỗng cây trồng mới cho năng suất vàthu nhập cao, cùng với các dự án quy hoạch giúp chuyên đôi mục đích sử dụng đất của
Trang 31người dan Mô hình vườn rau sạch, vườn cây ăn trái (ôi, dua, xoài, ), vườn lan, vườn
mai, vườn kiéng, đang được rất nhiều người dan quan tâm và dau tư, phát triển Việcđầu tư, xây dựng mô hình các vườn rau sạch mang lại nguồn thu nhập cho người dankhông chỉ từ sản phẩm chất lượng ma còn từ các hoạt động tham quan, trải nghiệm của
học sinh do một số trường học, cơ sở tô chức.
Bên cạnh nông nghiệp, ngành nuôi trông thủy sản cũng có xu hướng chuyền dịch.Trước đây, phan lớn người dân tại xã Tan Nhựt chỉ nuôi các loại cá thịt, thu hoạch vacung cấp cho thị trường tại chỗ Một số loại cá được nuôi phô biến tại xã có thé dé thay
như cá rô phi, cá chim trắng, cá tra, cá tai tượng Hiện nay, một số người dân đã chuyên
đổi mô hình sản xuất, san lấp các ao hồ, xây đựng hệ thông nuôi thêm các loại cá kiếng,
mang lại hiệu tng tốt trong ngành và hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, xét về tông thé, điện tích đất nuôi trồng thủy sản vẫn ít và có xu hướng giảm, đa phần người dân vẫn
tham gia đánh bat ca tự nhiên từ các ao hồ, kênh rạch thủy lợi do truyền thống va thỏi
quen tiêu dùng tại địa phương.
Dat dùng trong mục đích kinh đoanh, buôn bán và đất ở đều có xu hướng tăng cả
về quy mô và tỉ trọng Nguyên nhân do các đề án quy hoạch, quá trình xây dựng nông thôn mới, một số vùng được chuyền đổi mục đích sử dụng đất thành dat thô cư, nên một
sé người dân thực hiện việc xây dựng nhà ở, mở thêm các cửa hang kinh doanh đặc biệt
là trong lĩnh vực ăn uống.
Qua so sánh trên, có thé thay rằng, năm 2020, mục đích sử dụng dat của người dân
đa dạng hơn so với năm 2015, một số gia đình đã chấp nhận việc chuyển di từ việc
tròng lúa nước sang những mô hình nuôi trồng và kinh doanh mang hiệu quả kinh tế cao Một trong những yếu tô quan trọng giúp người dan đạt được thành tựu là nhờ vào nguôn lực tự nhiên, cụ thé là diện tích đất sản xuất Xã Tân Nhựt là xã thuần nông, vi
vậy trong cơ cấu sử dụng đất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủysản, đất chuyên dùng phục vụ cho nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao là hợp lí Đây cũng lànguồn vốn tự nhiên võ cùng đổi dao và thuận lợi cho người dan tại xã Tân Nhụt xâydựng các kế hoạch phát triển sinh kế
Trang 322.2.2 Nguồn vốn con người
Về quy mô dan số, với sé dân là 31.772 người (2021), Tân Nhựt la địa phương có
dan số tương đối đông so với các xã khác trong huyện Bình Chánh (chiếm khoảng 4%
tông số, dân số xếp thứ 8/16 xã) Trong đó, người dân thường trú tại xã là 16.828 người,
chiếm khoảng 53% tông số).
Bảng 2.2 Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi và giới tính của người dân tham gia
khảo sát tại xã Tân Nhựt
"Tiêu chi
Từ 15 đến 64 tuổi | Từ 65 tuổi trở lên
Số lượng (người)
Dựa vào bảng 2.2, tác giả nhận thay dân số nam cao hon nữ, cụ thé là 97 người,
chiêm ti lệ 57% Cùng với đó, dân số trong độ tuôi lao động là 127 người, chiếm 74,7%
tông số; ngoài ra vẫn có nhóm người ngoài tuôi lao động vẫn đang làm việc (chiếm25.3% tong số người tham gia khảo sát) Người dân có truyền thống sản xuất nôngnghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Do đó, những người ngoài tuôi lao động tại xã đa phần vừa làm nội trợ vừa làm sinh kế.
Tân Nhựt là xã thuần nông và đang thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn
mới, qua điều tra, tác giả thay rằng xã Tân Nhựt có dân số tương đỗi đông tỉ lệ người
dan trong độ tuôi lao động và có việc làm khá cao, ti lệ phụ thuộc thấp là những điều
kiện thuận lợi, đáp ứng nhu cầu về lao động và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương
Tuy nhiên trong số 127 người trong độ tuôi lao động có 11 người lao động làm
việc tại xã khác của huyện Bình Chánh (chiếm 8,7% tong số) va 20,5% tổng số (tương
ứng là 26 người dân lao động) làm việc tại các quận/huyện khác của thành phố Hô Chi
Trang 33Minh Các lao động không làm việc tại xã Tân Nhựt vì phan lớn là công nhân lam việc
trong các khu công nghiệp, lao động vừa học vừa làm và các lao động làm việc trong
các cơ quan Nhà nước của huyện Bình Chánh (tập trung tại TT Tân Túc).
Bảng 2.3 Tình trạng sức khỏe của người dân tại xã Tân Nhựt
Bệnh Bệnh không Tiêu chí Bình thường
thường xuyên thường xuyên
Từ 15 - 64 tuôi 11 48
Từ 65 tuôi trở lên lầ 14
Nguon: Xứ lí từ khảo sát cua tác gia
Về tinh trạng sức khỏe, trong số 170 người dân tham gia khao sát, 81 người dân
có sức khóe tốt (chiếm ti lệ 47,6%), người dân có sức khỏe bình thường là 62 người, 24
người bệnh không thường xuyên, 10 người bệnh thường xuyên với tỉ lệ lan lượt là 36.5%, 14,1% và 1,8% Người cảng lớn tuôi, thì tí lệ có bệnh vả bệnh thưởng xuyên
càng nhiều Người có sức khỏe tốt phan lớn là người dưới 65 tuôi Từ đó, có thé đánhgiá người lao động tại xã Tân Nhựt đa phan là người có đầy đủ sức khỏe để làm việc
Trang 34Hình 2.2 Trình độ học vấn của người dân tại xã Tân Nhựt
Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác gid
Qua biểu đỗ, tác giả nhận thấy, trong số 170 phiếu khảo sát từ người dân tại xã TânNhựt, trình độ học vẫn của người dân phần lớn chỉ tốt nghiệp tiêu học với 75/170 người
chiêm 44,1%, cùng với đó là 30,6% người dân chưa tốt nghiệp tiêu học Những người
thuộc 2 nhóm này đa phần là người dân từ 6Š tuôi trở lên Tỉ lệ người dân xã Tân Nhựttốt nghiệp THCS và THPT chỉ chiếm 25,3% tông số phiêu khảo sát, phần lớn là nhữngngười trong độ tuôi lao động
Trình độ học van của người dân xã Tân Nhựt nhìn chung khá thấp, nguyên nhân
là do xã Tân Nhựt xuất phát từ xã thuần nông, hầu hết các gia đình đều hoạt động kinh
tế trong lĩnh vực nông nghiệp Mặc khác, trong địa phận xã Tân Nhựt chưa xây dựng trường trung học phô thông, một số gia đình thiểu phương tiện đi lại, không gan trụcđường chính nên việc đến trường của một số học sinh gặp khó khăn Những người lớn
tuôi chưa tốt nghiệp cả tiểu học đa phần vì gia đình trước đây đông con, phải nghỉ học
trông em, phụ giúp gia đình khi phụ huynh đi làm ruộng vườn.
Tuy nhiên hiện nay, tỉ lệ người dân trong độ tuôi lao động có trình độ học van từ
6/12 đến cao đăng/đại học đã chiếm hơn 1⁄4, có thẻ thấy rằng, đời sống người dân tại xã hiện nay đã được cải thiện, nhiều gia đình đã và đang đầu tư vào việc học của con cái với hi vọng nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học — kĩ thuật của lao động, giúp
Trang 35phát trién và chuyên đôi sinh kế của người dân phù hợp với trình độ phat triền kinh tế
của huyện Bình Chánh; đồng thời mạng lưới giao thông ngày càng mở rộng khắp xã,
tạo thuận lợi trong giao thương, vận chuyền, đi lại.của người dân được thuận tiện hơn,
cùng với việc thành lập trường THPT Tân Túc tại TT Tân Túc (cách Ủy ban xã Tân
Nhựt khoảng 4,7 km) vào năm 2013 cũng là một trong số những điều kiện thuận lợi giúp cho phụ huynh tại xã yên tâm đề con cái đến trường.
Từ những phân tích trên, tác giả nhận thấy, xã Tân Nhựt có nguồn lao động dồidao, chất lượng lao động ngày cảng được cải thiện, đây cũng là điểm mạnh giúp người
dân tại xã phát triển nguồn vốn sinh kế.
2.2.3 Nguồn vốn vật chất
Tác giả khảo sát, phân tích tình trạng nhà ở, phương tiện đi lại và đồ dùng lâu bền
của người dân trong xã Tân Nhựt, qua đó xác định và đánh giá nguồn vốn vật chat của
người dân tại địa phương.
Dựa vào phân loại nhà ở Điều tra dân số và nhà ở năm 2019, nhà ở của người dân
xã Tân Nhựt phần lớn là nhà kiên có được xây dựng từ rất lâu.
Bảng 2.4 Hiện trạng nhà ở của người dân xã Tân Nhựt năm 2020
Trước 2015 Từ 2015 - 2020
hong số hồng
sé | Số Số 7
lượng Bàu lượng : hi luong me
Phan loai (nha) v=) (nhà) (nhà) w=)