Nguồn vốn tài chính

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Phát triển sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 46)

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

2.2. Hiện trạng nguồn vốn sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

2.2.5. Nguồn vốn tài chính

Dé đánh giá nguồn von tài chính của người din tại xã Tân Nhựt, tác giả tiến hành phân tích dựa trên nguồn thu nhập trung bình của người dân tại xã năm 2021, cùng với kết quả khảo sát nguồn vay tín đụng và tiền gửi ngân hàng trung bình hàng năm của

người dân.

Theo thong kê của Chi cục thống kê huyện Bình Chánh, thu nhập bình quân đầu

người tại xã Tân Nhựt năm 2021 là khoảng 67,164 triệu đông, cao hơn so với thu thập

bình quân đầu người của huyện Bình Chánh (66,331 triệu đồng).

Có thê thấy rằng mức thu nhập này tương đối thấp, nhiều người đân phải làm thêm các công việc khác để cải thiện thu nhập của bản thân. Mức thu nhập chỉ đủ cho người đân chỉ tiêu sinh hoạt trong gia đình hàng ngày, đây cũng chính là lí do nhiều người

chọn đi làm công nhân trong các công ty, doanh nghiệp hoặc đi làm thuê cho bà con họ

hàng do không có sẵn nguồn vốn tài chính, hoặc nguồn von tài chính có quy mô nhỏ.

Mức thu nhập nay không chỉ làm ảnh hưởng đến kế hoạch sinh kế của người dan ma còn tác động đến tỉ lệ tham gia vay von và mức tiết kiệm hàng năm của người dân tại xã

Tân Nhựt.

35

Bảng 2.9. Người dân vay vốn phân theo = vay ở xã Tân Nhựt năm 2020

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển 2,9 nông thôn (Agribank)

Nguồn: Xie li từ khảo sát của tác giả Trong năm 2020, có 37/170 người dan khảo sát tham gia vay vốn tin dụng, chiếm 21,7% tông số. Trong đó, phan lớn người dân vay vốn tín dụng tại t6 chức Hội Liên hiệp

Phụ nữ (16/37 người), ngoài ra người dan con vay tại ngân hàng Chính sách xã hội, ngân

hàng Agribank. Hội nông dân, va các tô chức khác. Số tiền vay vốn của người dân dao động từ 15 đến 50 triệu đồng với các mục đích vay như làm von kinh doanh, vốn trong

trot, chan nuôi, chi tiêu sinh hoạt gia đình...

Được biết, các tô chức chính trị - xã hội và ngân hàng này cho vay với lãi suất rất thấp, tuy nhiên số lượng người vay vốn không nhiều bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Những người dân cần vay vốn đa phần trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn sản xuất, thu nhập thấp, ngân hàng chỉ giải ngân hạn mức tương ứng với kế hoạch sản xuất của người dan va khả nang thu hồi vốn do các tô chức đánh giá dựa trên khôi tai sản và mức thu nhập của người vay vốn. Khi hạn mức mà các tô chức chính trị - xã hội hoặc ngân hàng giải ngân không đáp ứng được nhu cầu của người vay thì họ sẽ không tham gia vay vốn. Do đó, người dân có kế hoạch sản xuất rõ ràng, cụ thẻ thường sẽ dễ dàng tham gia vay vốn hơn so với các cá nhân vay vốn chỉ tiêu hàng ngày. Mặc dù hạn mức

cho vay của các tô chức chính trị - xã hội và ngân hàng còn thap, nhưng néu sử dụng

36

đúng mục đích thi đây chính là nguồn vốn hiệu quả va dé huy động trong qua trình thực

hiện sinh kế của người dân.

Trong quá trình sinh hoạt và sản xuất, người dân đa phần luôn có một khoản tiết

kiệm từ nguồn thu nhập của mình. Tiên tiết kiệm vừa là nguồn vốn tài chính giúp người dan tái đầu tư hoặc mở rộng sản xuất, đây cũng là khoản chi phí dự phòng nếu có các

van dé phát sinh, cấp bách trong đời sông sinh hoạt và sản xuất của người dan.

Người dan tại xã Tân Nhut từ xưa đã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, phan lớn sản xuất theo mùa vụ nên thói quen tiết kiệm đã hình thành trong lối sống người đân từ rất lâu và truyền từ đời này sang đời khác. Do đó, có đến 159/170 người dân thực hiện khảo sát xác nhận có các khoản tiết kiệm bằng nhiều hình thức khác nhau như để

ống heo, mua sam vàng, cho người thân họ hàng vay mượn và gửi ngân hang, ...

Băng 2.10. Hạn mức tiết kiệm trung bình năm 2020 của người dân tại xã Tân

Nhựt

| Số lượng (người | Tilệ(%)

Không tiết kiệm Có tiết kiệm

< 10 triệu đồng

10 — 50 triệu đồng

100 — 500 triệu đồng 17 10,0

> 500 triệu đồng | 7 41

Tổng số 170 100

Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác giả

Tác giả thay rằng, phần lớn người din dé đành tiết kiệm trung bình mỗi năm từ 10 đến 50 triệu đồng (chiếm 45.9% tông số). nhiều người chọn dé mức tiết kiệm nảy vì nó phù hợp với mức thu nhập của người đân, số tiền đủ để họ mua sắm thêm các trang thiết bị trong nhà, chăm sóc sức khỏe, đóng học phi cho con chau va dé dự phòng.

37

Bên cạnh đó có 20% người dan tiết kiệm 50 — 100 triệu đồng/năm, 10% người dân dé mức tiết kiệm hàng năm trung bình từ 100 — 500 triệu đồng va trên 500 triệu đồng chiếm 4,1%, ở các khoản tiết kiệm này, người đân đa phần là làm nông nghiệp, các mô hình vườn trại, hoặc buôn bán kinh doanh, tiền tiết kiệm hàng năm phụ thuộc rất nhiều vào quy mô sản xuất của người dan và khả năng thu hdi vốn, sinh lời của mô hình kinh doanh sản xuất đó, số tiền tiết kiệm sẽ góp phan tái đầu tư hoặc là nguồn vốn mở rộng

sản xuất cho những năm tiếp theo.

Ngược lại, 6,5% người dân hiện tại không có các khoản tiết kiệm, rơi vào độ tudi dưới 30. nguyên nhân xuất phát từ việc suy nghĩ chủ quan, kiếm được bao nhiêu tiền thì chỉ tiêu bao nhiêu, chưa mua sắm day đủ cho bản thân nên việc để tiết kiệm là không cần thiết và việc đê dành tiền chưa phải là thói quen của mình.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Phát triển sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)