Nguồn vốn xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Phát triển sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 39 - 43)

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

2.2. Hiện trạng nguồn vốn sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

2.2.4. Nguồn vốn xã hội

Nguồn vốn xã hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây dựng giữa con người với nhau...và được phát triển từ các môi quan hệ đáng tin cậy có thé ké đến như mỗi quan hệ giữa người dan và họ hàng, ngoài ra còn phát triển từ việc người dan là thành viên của các tô chức xã hội, đoàn thẻ và quan hệ tương tác giữa bạn bè, đồng nghiệp,... Có thé nói rang, các mối quan hệ xã hội này góp một phan rat lớn, ảnh hưởng đến việc thay đổi, phát triển sinh kế của người dan tại xã Tân Nhựt,

Trước hết. xét về môi quan hệ giữa người din và họ hàng trong gia đình, có đến

156/170 người tham gia khảo sát cho rằng họ có họ hàng sống tại xã Tân Nhựt (chiếm 91,8% tông số). Trong đỏ, 75/156 người gặp họ hang hằng ngày (44,1%). còn lại la

những người gặp họ hàng khi đi làm, ngày nghỉ, đám tiệc, lễ tết với tỉ lệ lần lượt là 30,6%, 14,1%, 5,9% và 5,3%. Tại xã Tân Nhựt, da phan là do truyền thống đời trước chia lại đất cho các đời sau, việc này lặp đi lặp lại nên những người họ hàng và gia đình thường sẽ xây cất nhà gần với nhau, tạo các lối ra vào nhà, công nhà chung với nhau.

Do đó, mỗi ngày người dân tại xã đều có thê gặp gỡ. trò chuyện, trao đôi thông tin với

họ hàng. Bên cạnh đó, một số người dân va họ hang tai xã Tân Nhựt cùng nhau tham

gia các hoạt động kinh tế như trồng lúa nước, đan lát, may gia công tại nhả, nên sẽ

31

thường xuyên gặp gỡ họ hàng tại nơi làm việc, hoặc khi đến mùa vụ trông lúa. Số người còn lại vì một số lí do khách quan như lập gia đình nên ở nhả chồng (hoặc vợ) nên vào

ngày nghỉ mới có thé về thăm gia đình, họ hàng. Người dân tại xã Tân Nhựt có mối quan

hệ với ông bà. họ hang chủ yếu vì sự giúp đỡ lẫn nhau, minh chứng có 63.5% người dân khi gặp khó khăn trước tiên sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của ông bà, họ hàng trong một số việc như phụ chăm sóc nha cửa, ruộng vưởn, trông con chau, nâu thức ăn, phụ dam tiệc hay vay mượn tiên ...

Có 131/170 người tham gia khảo sát ghi nhận họ có mỗi quan hệ về kinh tế với ông bà va họ hàng. Cụ thẻ, đến thời điểm hiện tại. có 14 người tham gia hợp tác san xuất, kinh doanh với họ hàng, 93 người làm thuê (hoặc thuê) họ hàng và 24 người vay

mượn họ hảng (hoặc cho họ hàng vay mượn) tiền, tài sản. 77,0% người dân có mối quan

hệ kinh tế với ông bà và họ hàng là một tỉ lệ khá cao tại địa phương. Xuất phát từ việc tham gia trồng lúa nước, trồng rau màu, nuôi và đánh bắt cá cùng nhau, truyền từ đời này sang đời khác, người dân tại xã có thói quen, truyền thông làm việc cùng người thân và họ hàng vì nếp sống khá tương đồng với nhau, chỉ phí thuê cũng sẽ rẻ hơn so với lao động bên ngoài. Đa phân người dân và họ hàng phụ giúp, đỡ đần, hỗ trợ nhau vì tình

nghĩa.

Bên cạnh gia đình và họ hang, người dân tại xã còn có môi quan hệ gắn bó. thân thiết với hàng xóm xung quanh.

32

Bảng 2.7. Mức độ tiếp xúc giữa người dân xã Tân Nhựt với hàng xóm năm 2020

Ít tiếp xúc

Bình thường

Thân thiết

Rat thân thiết

Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác giả Mỗi quan hệ giữa người dan và hang xóm tại xã Tân Nhựt đa phan từ mức độ bình thường đến thân thiết, rất thân thiết. Trong đó, mức độ thân thiết chiếm số lượng và tỉ lệ cao nhất, với 85/170 người (50.0% tông số), mức độ bình thường chiếm 28,2% và rất thân thiết chiếm 18,2%. Dong thời, có 24,1% người dân khi gặp khó khăn trước tiên sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của hang xóm. Như tác giả đã đẻ cập ở phan trước, người dân tại xã Tân Nhựt có truyền thông làm nông từ lâu đời, do đó, việc cùng nhau tham gia các hoạt động kinh tế qua nhiều giai đoạn giúp người dan nơi đây tạo dựng nên mỗi quan hệ xã hội vô cùng tot đẹp. Bên cạnh việc thuê người than, họ hàng phụ giúp công việc khi mùa vụ đến, thì hàng xóm cũng chính là lực lượng lao động luôn sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau.

Khi gia đình có công việc rời khỏi nơi cư trú, thi hàng xóm cũng chính 1a người thưởng xuyên qua lại, trông coi nhà cửa, tài sản. Đặc biệt, khí có những khó khăn hay sự kiện

mới, quan trọng, hàng xóm cũng một phan thông tin đến cho các người thân, người dân trong xóm. Ngoài làm việc cùng nhau, hàng xóm còn thê hiện mối quan hệ với người đân qua việc hỗ trợ, cho mượn tiền khi ai đó cần gấp, hoặc thông báo đến khách khi chủ

nhà đi vắng, đưa rước giúp con cháu đi học, nhận/kiêm hàng hóa từ người giao hang...

Đây cũng là một đặc trưng thường gặp đối với mối quan hệ với hàng xóm mà ở các vùng

nông thôn.

33

Xét về mối quan hệ xã hội giữa người dân và các tô chức chính trị - xã hội, Khoảng

57,63 người dân thực hiện khảo sát có tham gia vào các tô chức chính trị - xã hội.

Đoàn/hội thanh niên | Hội nông dân 23

+

Hội Liên hiệp Phu nữ 40

Nguồn: Xử lí từ khảo sát của tác giả Đến năm 2020, người dân đã biết đến và tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội khác nhau, nhiều nhất có thẻ kể đến là Hội Liên hiệp Phụ nữ (chiếm hơn 1/5 tong số). tiếp theo là Hội nông dan với 19.4% va Doan Thanh niên, Hội liên hiệp Thanh niên với 10,6%, Ban quản lí ấp chiếm tỉ lệ thấp nhất với 4,1% tổng số. Tuy nhiên, trên thực tế, môi quan hệ giữa người dân và các tô chức chính trị - xã hội không thê hiện được mức độ quan trọng so với họ hàng và hàng xóm. Đa phần, những người tham gia vào các tô chức như Hội Liên hiệp Phụ nữ hay Hội nông dan là những người lao động tại

địa phương, trong các mô hình tiêu thủ nông nghiệp hay hợp tác xã do các tô chức hỗ

trợ, tạo nên. Số lượng lao động này đang ngày cảng it dan đi, do hiện nay đa phan các lao động trẻ tuôi đã, đang và sẽ tham gia vào các công ty, doanh nghiệp lớn hoặc tự kinh doanh, cùng với đó, các hoạt động trong Hội diễn ra nhỏ lẻ, chi tác động đến các hội

viên mà không lan truyền rộng rãi đến toan thé người dan trong xã. Do đó, chỉ có khoảng 12,43⁄4 người dan sẽ nhờ đến các tô chức chính trị - xã hội khi gặp khó khăn, đặc biệt là

34

về van đề vay vốn tín dụng lãi suất thấp hoặc tham gia học một số nganh nghề như may vá, tiêu thủ công nghiệp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Phát triển sinh kế của dân cư ở xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)