Do đó, Dang va Nhà nước đã đưa ra giải pháp vé mặt giáo dục trong chỉ thị 522/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 14 tháng 5 năm 2018: “Déi với chương trình giáo dục phổ thông mới: chú t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HO CHÍ MINH
TRÀN VĂN PHÚ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
PHÁT TRIEN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “CÔNG, NĂNG
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 2DA HOC AE
sp
TP HỘ CHÍ MINK
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN PHÁT TRIEN NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “CÔNG, NĂNG
LƯỢNG, CÔNG SUAT” - VAT LÍ LỚP 10 THEO HÌNH THỨC BÀI
Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TS Lê Hải Mỹ Ngân TS Nguyễn Thanh Nga
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng chúng tôi
đề phục vụ cho việc tốt nghiệp Các số liệu nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực
khách quan và chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu của tác giả
nào khác.
Thành pho Ho Chí Minh, tháng 04, năm 2024
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nảy, trước tiên chúng tôi xin chân thảnh cảm
ơn giảng viên của các bộ môn trong Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hà Chí Minh đã tận tinh chỉ day chúng tôi trong thời gian học tập tại trường dé chúng
tôi có thê trang bị day đủ kiến thức, tư duy dé có thé thực hiện và hoàn thiện khóa luận
tốt nghiệp
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Nga - Giảng viên
khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí Minh đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ tôi trong qua trình thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã
tạo điều kiện đề tôi hoàn thảnh luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn thay Nguyễn Vu Linh — giáo viên dạy môn Vật li cùng các em học sinh câu lạc bộ Ong Sáng Tạo, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai đã
dành thời gian giúp đỡ va tạo điều kiện tốt nhất dé tôi tiễn hành khảo sát thực tiễn va
thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn Lê Minh Khang
là sinh viên ngành Sư phạm Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chí Minh
đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
Trần Văn Phú
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Chữ viết day đủ
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1 Cấu trúc NL ĐHNN trong day học theo định hướng giáo dục STEM II Bảng 2.1 Cấu trúc mach nội dung “Công, Năng lượng, Công suất” 20
Bảng 2.2 Yêu câu cần đạt của TRACI NOU GUNG: c0i3144146101031013113530131319431331315315035183101450531341 20
“Công, Năng lượng Công SUAL” cecccccccessscessseescseecsseesssecsseesseeessesesesessesssueseseesssecssees 20Bảng 2.3 Một số ngành nghệ gắn với mạch nội (ÌWIg co: 25cc 25s scSecsserssrres 25
*CñNG: Măng Tinie: COM RIA (iuinsaitiatttgiitetg111120131303320833183300838686314231313308333420382669218863 25
Bang 2.4 Một số chủ dé STEM gắn với nội dung kiến thức chương 25
“Going, Nita bigng:(GũNB THẢ” :asccnsintgiititiiliili41839113083448985813083318831843385433340332389838881 25Bang 2.5 Kiến thức STEM trong chủ để -ả-2csScsz 2222212121222 30Bang 2.6 Phân tích nội dung kiến thức cần đạt của chủ đỀ seo: 52c 5525552: 31Bang 2.7 Muc tid Chit dé cscsssesssecssessssesssssescsesssecsssesssecsssessnesssesssneessessesessessecssesssees 34Bang 2.8 Ma trận các hoạt động của chu đỀ Đá SH SE 21 111121172 1111711121111 2ecxe 39Bảng 2.9 Đánh giá NL ĐHNN của HS trong dạy học STEM chủ dé “Xe năng lượng mặt
COR Gạiotiii31112115413153159585535583858835551356515855365:88985835586815333585353138551581588818438588388585335848383353ã3ã84 62 Bang 3.1 Danh sách HS thực ng ÌÏLÏỆNH SH HH Hàng Hàn HH kn 67
Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm SU PRAM vsccasssassscaiscssscaiscaissasssasseassssasseesasasssosssasssasieas 68Bang 3.3 Đánh giá mức độ biểu hiện hành vi NL DHNN qua chủ dé - 85
Bang 3.4 Lượng hóa các mức độ dat được của từng WARN Vi -««e<<e-~x 86
NE DANN của HHŠ sscsssscssssssssssssessssesssstieassssaveavaseasesaizestanaisestieaisssevessavesseoaaseaseeaiteasieestees 86
Bang 3.5 Ti lệ phan trăm đánh giá các mức độ NL DHNN của HS - 87 Bang 3.6 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành rt 88 Bảng 3.7 Nhận xét, đưa ra nguyên nhân và dé xuất giải pháp từng HS nhằm bồi đưỡng
NL ĐIINN của HS thông qua năng lực thành tổ 1 ©2ce255ccccccccccccccseccee 89Bang 3.8 Các mức độ HS đạt được ở năng lực thành 7 mm 90Bảng 3.9 Nhận xét, đưa ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp từng HS nhằm béi duéng
NL ĐHNN của HS thông qua năng lực thành tổ 2 5-55s5cs2csscxecvesvsccsvee, 91
Bang 3.10 Các mức độ HS dat được ở năng lực thành 16 Ồ S.LcS Si SE SE 2112 xe 93
Bang 3.11 Nhận xét, đưa ra nguyên nhân và dé xuất giải pháp từng HS nhằm bồi dưỡng
NL ĐHNN của HS thông qua năng lực thành: tổ 3 5< 55<5552c22cscccssecsssee, 94
Trang 7Bang 3.12 Đánh giá tông thể S202 21 211221221122112211221221212212212 11211211 1y 94
Trang 8DANH MỤC BIEU ĐỎ
Biểu đồ 3.1 Phần trăm diém số HS đạt được ở năng lực thành tổ thử 1 88
Biêu đỏ 3.2 Phan trăm điểm số HS đạt được ở năng lực thành t6 thứ 2 90Biểu đồ 3.3 Phan trăm điểm số HS đạt được ở năng lực thành tổ thứ 3 - 93
Biéu dé 3.4 Phan trăm điểm số HS đạt được ở lãng hc\DHNN:::.:::::::.oaaiei 95
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hinh 1.1 Myc (tiêu giáo duc ST EẰM HH“ 4A1 44844464600043084400 108 7
Hình 1.2 Quy trình thiết kế bài học STEM 522 S52222222.E2.-Ecrrreeree 14 Hình 1.3 Quy trình thiết kế chit dé giáo duc STEIM c co cv si si si su cuc 15
Hình 2.1: Bản vẽ mẫu đã thực BiG eeceecseecesecseecceescesssesseesssesseessesessceseeesncesneesneesees s9
Hình 2.2 Bước 1: Gắn các dé vào 4 góc của khung nhựa -cccccccccceeee 39
Hình 2.3 Bước 2: Lap các bánh xe vào các dé (lưu ý gắn trục xoay vào bánh sau) 60
Hình 2.4 Bước 3: Gắn motor vào sát mép khung sao cho song song với trục quay 60
Hình 2.5 Bước 4: Có định kẹp dan điện lên HH cács.122419214221922114514153648338335132340218:231831 60 Hình 2.6 Bước 5: Noi đây của motor và đây của tam pin năng lượng Mặt Trời vào kẹp thứ Í đỗ theo: đồi kh Heo ỀGHỈictiiiiiitiiiiiiii1108141431133158611681881562813831483518813888ã6142858883ã86i 60 Hình 2.7 Bước 6: Tạo vỏ ngoài cho xe năng lượng Mặt Trời - -««-<<c<~x 61 Hình 2.8 Bước 7: Có định vỏ ngoài bằng súng bắn keo -.c-5cc5sccssecseces 6] Hình 2.9 Hinh ánh xe năng lượng Mặt Trời tổng quát -e+©5ssc5ssc55sss> 61 Hình 3.1 Hoe sinh Nhóm | dang tim hiểu về ngành Sản xuất ô tô - 70
Hình 3.2 Hoc sinh Nhóm 2 dang tìm hiểu về ngành Sản xuất ô tô 70
Hình 3.3 Hoc sinh Nhóm 3 dang tim hiểu về ngành Sản xuất ô tô 71
Hình 3.4 Hoc sinh Nhóm 4 dang tim hiểu về ngành Sản xuất ô tô . 71
Hình 3.5 HS Nhóm 1 tim hiểu kiến thức mạch nội dung “Công, Năng lượng, Công suất” 529:8899310833083890839989588387839031603958549585968834889939Đ4085519058898533953990581863089587873798305839038303985573828581 72 Hình 3.6 HS Nhóm 2 tìm hiểu kiến thức mạch nội dung “Công Năng lượng, Công suất” Hình 3.7 HS Nhóm 3 tìm hiểu kiến thức mạch nội dung “Công Năng lượng, Công suất” 93183188353895825139853595335235393358393835858398835853385383558582886885953853583153353823155388535858535533385582388858z 72 Hình 3.8 HS Nhóm 4 tim hiểu kiến thức mach nội dung “Công, Năng lượng, Công suất” 72
Hình 3.9 HS trình bày về Nguyên lý hoạt động của Xe năng lượng Mặt Trời 73
Hình 3.10 HS nhóm | dang bao cáo bản vé xe năng lượng Mặt Trời 73
Hình 3.11 HS nhóm 2 dang bảo cáo bản vẽ xe năng lượng Mặt Tròï T4
Hình 3.12 HS nhóm 3 dang bao cáo bản vẽ xe nang lượng Mặt Trời T4
Trang 10HS nhám 4 dang báo cáo ban về xe nắng lượng Mặt Trời 74
HS Nhóm 1 đang lắp ráp động cơ cho Xe -cc5ccccccccccccsrrrssree 75
HS Nhóm 2 đang lắp rap động cơ cho Xe secscccccccecrrerrecrreervee 75
HS Nhóm 3 dang lắp ráp động cơ CHO XC ccccssscssscssssssessservessesssessvesssennvessnes 75
HS Nhóm 4 dang lắp ráp động cơ cho Xe e-ccc©5ecSscccccrecrxecsece, 76
HS Nhóm 1 đang chế tạo vỏ ngoài cho X€ cecccseccssssssesvessseessesseessvensvensvensees 76
HS Nhóm 2 đang chế tạo vỏ ngoài cho Xe -©ccscccccccccrccsrrccseee 76
HS Nhóm 3 dang chế tạo vỏ ngoài CRO Xe co ccccSccccccccrrrcrrrcoree 76
HS Nhóm 4 đang chế tạo vỏ ngoài CRO Xe - - cc5ccccccccccccsrrrssseee 17
Hình ảnh sản phẩm của nhóm Ì 55c 5s 22x cSE SE 77 Hình ảnh sản phẩm của thom 2 occcccsscesvscvssessesssssvsssensvesseorseevsesessesnsessvessvess 78 Hình ảnh sản phẩm của nhóim 3 e.cccccccccecscseceesseesseecseesseeseesssessssssessesseeenes 78 Hình ảnh sản phẩm của nhóm 4 - 5c ScveSvtcccrrcrrrrerrrrtrrrrrrsrrree 78
Hình ảnh HS 1 trình bày như câu thị trường của ngành nghề ở hiện tại và
Hình ảnh HS [ trình bày nguyên vật liệu Chế tạo xe nắng lượng Mặt trời 81
Hình anh HS 2 trình bay nguyên vật liệu chế tạo xe năng lượng Mặt troi 82Hình ảnh HS 3 trình bày nguyên vật liệu chế tạo xe năng lượng Mat trời 82
Hình anh HS 4 trình bày nguyên vật liệu chế tạo xe năng lượng Mặt trời 82
Hình ảnh HS | trình bày giá trị của ngành Sản xuất 6 tô xe có động cơ 83
Hình ảnh HS 2 trình bày giá trị của ngành Sản xuất ô tô, xe có động cơ 83
Hình ảnh HS 3 trình bày giá trị của ngành Sản xuất ô tô xe có động cơ 83
Hình ảnh HS 4 trình bày giá trị của ngành Sản xuất 6 tô, xe có động cơ §3
Hình anh HS I trình bay lợi ích của năng lượng M@t Trời 84
Trang 11Hình 3.39 Hình anh HS 2 trình bày lợi ích của nắng lượng Mặt Trời Hình 3.40 Hình anh HS 3 trình bay lợi ích của năng lượng Mat Trời Hình 3.41 Hình ảnh HS 4 trình bày lợi ích của năng lượng Mặt Trời
Trang 12MỤC LỤC
te! bt, ii
LỚI cor (1), ee |
DANE MUG GAG CHIU VERT TAB ssccsscsssccssccssccssccescessessssecssessssessenssersosssassesssesscaied iv
DANH MUC BẰNG | sisissssscsssssscssssscsascsssscsssssscsscsasssssasssssanisasssasssssvasssssastssssssssssseassseoaied iv DANH MUG BINU DO wisissiisicccssssncsnencsicncinnnmmmnmmmananemnmnnn VIN
SO i | =—=—- viii
PHAN MỞ DAU keiaeieiiiiiiqqiiqiioiioiiiiGiii00G001000110011001160016100316103) |
1.) ae ae sl | ẽ=—=——===-=-=ẽ=ẽ=======—=- 1
2 Mục tiêu mghi@n Cru ccsssccsccssecsssssssessecsssssssssssssessessssssseessssssssesesssssessessssssssessessassed
3 Nhiệm vụ nghiên CỨU son nh nh ngang ng ng 1e 3
4 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu se se+©+ee++xeeExsetrxeerrkservserrkservsee 4 BGA thuyễt kh6ã Bũ toa nghgggeggggà20000120105013303101013613386338440846303033400ã63633ã3a sau
6 Phương pháp nghiên CỨU s- << << sọ HH Họ Họ Họ TH HH gu 00008878 4
6.3 Phương pháp nghiên cứu toán học Ăn eeeeeeriee 5
eae nổi của Bồ Hs saeneinnoiootniirtoiEiEEGIEGIIGG010330033301400000G003030300ã0xS5isgẺ 5
eT khia | | eeCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIÁO DUC STEM Ở TRUONG THPT VA DAY
HỌC PHÁT TRIEN NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA HỌC SINH 6
1.1 Giáo duc STEM ở trường THÍPTT co ĂẶG S111 esesssessssssssÔ
DFE, TRU AQT (VI À:::::::cccciciicniicinti220222212511ã05131515320ã63385553ã5533ã5ã5555ã8338881385553ã68ã85382835ã646855ã888888ã8ã8835ã531 6 L612 Giáo duc ST EÌM.G HH HH HH HT HH TH Tà Hà gà HT T1 1 TH T1 1111111111111111191107110110 6 N7 Tg Ty an s5 Ế,HBH, L 7
Ủ:1]:Â''TW:hiứng Corll cia Bllo: tực STEM coicspniistiiiiiiit0316813383016313581055455885588154818016331883846330030ã8033) 8
1.2 Day hoc phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT 9
1.2.2 Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong giáo duc STEM 11
1.2.3 Biện pháp phát triển năng lực định hướng nghệ nghiệp của học sinh trong day hoe theo dink
hưởng giáo dục STEM ở trưởng TiHÍPPT, - < sen nh tư nghe 12
Trang 131.3 Quy trình thiết kế bài học STEM theo hướng phát triển năng lực định hướng
1.4 Tiến trình tổ chức dạy học theo hình thức bài học STEM nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của HS 0 Hằng HH t0 956 17 KẾT LUẬN CHHGNG lÌbrieeniieeeeiiiiioertootitoooioooooioooootcooosoooaoooa 19
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG BÀI HỌC STEM TRONG DAY HỌC NOI DUNG “CÔNG,NANG LƯỢNG, CÔNG SUÁT” - VAT LÍ LỚP 10 NHAM PHÁT TRIEN NANG LỰC
ĐỊNH HƯỚNG NGHỆ NGHIỆP CUA HS -.6- 55 55<SSsSxsExeerkerrkerrkerrkerre 20
2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suất”- Vật Lí lớp 10 cơ
DEE: (Cấu trúc của tạch Hội Gti tuactattitii111511138313631368138518135334433813184318431863ã3318351383538183818383481543385188 20
2.1.2 Mute tIỂU CỦA MACH HỘI AUG , Họ nọ Họ Họ nh HH Hi ngờ 20
2.1.3 Phản tích nội dung kiến thức "Công, Nang lượng Công suất” theo định hướng giáo duc
SLIDE 114113559115535166535550595395585985858615855359138588553595355583955885855858858358588565585685956588360888598595398585953955886588557555838 22
2.2 Xây dựng tiến trình day học theo hình thức bài học STEM nhằm phát triển
năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh ss-cse©cs<©sscsszcsszessee 28 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh
trong dạy học ST M Ăn HH HH HH KH HH 0088888108810810808188788 62
BET URN CHƯƠN Ô ga ggaa a-i-a-iaỷaaỷangieinobooaoioioikoiitiioiegasssnd 66
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -o5-5c55e5essseeseosnsesse 67
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm c Ích v6 67
32 BồitegnpihgenghiệniswBhäTHEueseseseiseionieiinioiiiiiddeiderinaaeon 67
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạ\ 5< Ăn Ỳ Hee 67
3.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm! 68
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phiạm e- s°- s° s<+x£SxeExseExeerveerseerseerserre 68
3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạim .s©-5<5s<©vs©vxtcvveEkeerkeerksrrkeerkeerkerre 703.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm sen nen nen 78
3.7 ¡ ĐH giá địHÃ [[HÍ:c: coaooooooooetootootantiettnntittE00080028056051065008805603646818418068866168i 048885638684 8886480 68868680 06 78
3.7.2 Đánh giá Minky WONG << << HH HH TT TH Tu gen gi 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 sssssssssssisssansssssssavssssnsassasssnsssansssoassavsssasssacasiassainasissnasanssssassans %6
KETTLUANXVA KIRENNGHEaaaiaiadadadrdiaadaoioadooiaaoooooiooỷa-anoe 97
Trang 14PND Oy Oe,
EHIEUE sec csccesecccecscecccscanncscz cases ecncesacecssecssvncncssssecevenssessssnstensveeesesesnesesesseeeesemesass 100
Trang 15PHAN MO DAU
1 Lý do chon đề tài
“Education” là một cum tir mang một ý nghĩa vô củng to lớn đối với con người, ta có thé
thay nó được ghép bởi hai từ Latinh là “ex” và “đueere" Trong đó, “ex” có nghĩa là hiện tại,
“ducere” mang nghĩa là dẫn lối Khi hai từ này được ghép lại với nhau, ta được hiểu nó là
“phuong pháp, quá trình dẫn lối con người vượt ra khỏi hiện tại của ho”, tức là nó sẽ giúp
chúng ta ngày càng một hoàn thiện, và chúng ta ngảy nay thường gọi nó với cái tên thân thuộc
đó chính là Giáo dục — Dao tạo Từ xa xưa Giáo dục — Dao tao đã đóng vai trò quan trọng trong
quá trình xây dựng và là động lực thúc đây đất nước phát triển Điền hình là khi đất nước Việt
Nam giành được chính quyền sau cách mạng tháng tám 1945, dat nước ta lúc này lâm vao hoan
cảnh hết sức khó khăn Tuy nhiên chủ tịch Hỗ Chí Minh của chúng ta vẫn ưu tiên quyết tâm
đây lùi “giặc đốt và Người chỉ rõ “Một dan tộc dốt là một dân tộc yếu” Chứng minh tamquan trọng của giáo dục là một ưu tiên hàng đầu
Trong những năm gần đây với bối cánh của cuộc cách mang công nghiệp 4.0 đang lanrộng với các loại công nghệ, máy móc tiên tiễn ra đời giúp con người xóa nhòa ranh giới số
học, sinh học, vật lí đã làm thay đổi không chỉ nền kinh tế mà còn thay đổi cả văn hóa, xã
hội một cách hoàn toàn mới Điều đó đòi hỏi thanh niên đặc biệt là thế hệ HS phải không ngừng
rèn luyện mỗi ngày dé có thé bat kịp nhịp độ phát triển của thé giới, và điều chúng ta cần hướng
đến đó chính là cần trang bj, cải thiện nguồn vốn kiến thức, kỹ năng nhằm đáp ứng sự chuyên
mạnh của quá trình giáo dục cụ thê là chú trọng phát triển NL và PC cho HS, thay vì chỉ học
thuộc nội dung trong sách giáo khoa thì HS có thẻ được vận dụng các kiến thức đã được học
vào cuộc sông Điều nay được thê hiện rõ trong Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thử
tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI là “Chuyén mạnh quá trình giáo đục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và PC người học Học đi đôi với hành: lý luận
gắn với thực tiên; giáo duc nhà trường kết hợp với giáo duc gia đình và giáo duc xã hội" (Ban
chấp hành Trung ương Dang , 2013) Trong đó nhân mạnh mục tiêu cụ thê đối với GDPT là:
“Tap trung phát triển trí tuệ, phẩm chất, hình thành phẩm chất, năng lực, công dân, phát hiện
và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghệ nghiệp cho HS" (Ban chap hành Trung ương Đảng
2013).
Trang 16Ta có thé thay, mỗi người trong xã hội đều bắt buộc phải có cho mình một ngành nghề,
công việc nhất định và nó sẽ theo ta qua từng giai đoạn của cuộc đời, quyết định đến tương lai
va sự thành công Tuy nhiên, không phải ai cũng có thé chọn cho mình một nghề nghiệp phù
hợp với ban thân Đặc biệt ở giai đoạn tuổi 18 cùng với sự đa dang của các ngành nghé, điều
đó khiến cho các em HS gặp khó khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân
và nếu lựa chọn không đúng đắn sẽ gây ra nhiều hậu quả vẻ lâu dai Bên cạnh đó, việc dạy học
các môn học giúp HS phát triển NL DHNN cỏn thấp va chưa được chú trọng Do đó, Dang va
Nhà nước đã đưa ra giải pháp vé mặt giáo dục trong chỉ thị 522/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ ngày 14 tháng 5 năm 2018: “Déi với chương trình giáo dục phổ thông mới: chú trọng đưa
nội dung giáo dục hướng nghiệp tích hợp trong chương trình các môn học và hoạt động giáo
duc theo định hướng giáo dục tích hợp khoa học — công nghệ - k¥ thuật — toán (giáo dục STEM)
trong chương trình phù hợp với xu hướng phát triển ngành nghề của quốc gia, dap ứng thị
trường lao dong, chuẩn bị điều kiện đào tao nhân lực đáp ứng yêu câu cửa cuộc cách trạng công nghiệp lần thứ 4" (Thù tướng Chính phủ , 2018) Từ đó, giáo dục STEM chính thức trở thành quan điểm giáo dục mới được chú trọng về định hướng giáo dục của cả nước.
Trong những năm gan đây, Giáo duc STEM đã và dang là một dé tài nỗi bật được dànhnhiều sự quan tâm của các nhà giáo dục trên thế giới nói chung và môn Vật lí nói riêng Đây
là một cách tiếp cận sử đụng Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật
(Engineering), Toán học (Math) để giảng dạy và hướng dẫn học sinh, đồng thời hướng đến
phát triển PC, NL DHNN của người học và thực hiện đầy đủ mục tiêu của giáo đục đặt ra Việc
day học môn Vật lí ở THPT không nằm ngoài xu hướng nêu trên Thông qua các hoạt độnghọc sinh được tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm
đã có và huy động, tông hợp kiến thức, kỹ năng dé giải quyết van dé thực tiễn (Bộ Giáo dục
và Dao tao, 2018) (Bộ Giáo Dục và Đào Tao, 2018) Có thé thay, Vật lí là một bộ môn gắnliền với thực tiễn cuộc sống và có thé ứng dụng các công cụ Kỹ thuật, Công nghệ, Toán học
và Khoa học trong quá trình day học nhằm giúp HS vận dụng kiến thức dé giải quyết các van
dé thực tiễn, mang lại hiệu qua cao.
Tuy nhiên, dạy học theo định hướng STEM vẫn chưa được thực hiện một cách tôi ưunhất trong từng nội dung bài học môn Vật lí, gây trở ngại đối với HS khi tiếp cận với nhữngkiến thức Ở THPT, mach nội dung “Công, Năng lượng, Công Suat” ở chương trình Vật lí 10
Trang 17qua tìm hiéu ta nhận thay rằng mạch nội dung được gắn liền với cuộc sóng và được ứng dụng
đa dạng trong các máy móc, thiết bị hiện đại Những kiến thức cơ bản này sẽ giúp HS có cái
nhìn thực tế hơn về các ngành công nghệ, kỹ thuật, máy móc
Vì lí đo trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phat triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trong day học nội dung “Công, Nang lượng, Công
suất”— Vật lí lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng bài học STEM một số kiến thức thuộc nội dung “Công, Năng lượng, Công
suất — Vật Lí lớp 10 nhằm phát trién năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh
3 Nhiệm vu nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu của dé tài, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài:
+ Nghién cứu cơ sở lý luận về giáo dục STEM.
+ Nghiên cứu cơ sở ly luận của việc phát triển NL DHNN thông qua tô chức day học
theo định hướng STEM cho HS trong day học Vật lí phô thông.
- Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gồm:
+ Phân tích cấu trúc nội dung và thành phần kiến thức nội dung “Công, Năng lượng,
Công suất" Vật lí 10, làm cơ sở cho việc thiết kế và xây đựng các hoạt động dạy học theo định
hướng STEM.
+ Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lý, đúng định hướng giáo dục STEM,
đảm bảo tính khoa học của chủ dé
Xây dựng các tiến trình day học phù hợp với từng phan nội dung kiến thức của các chủ
+ Xây dựng hệ thông phiếu học tap, phiếu theo dõi, thông tin bô sung và các công cụ hỗ
trợ cho học sinh thực hiện chủ đẻ.
+ Xây dựng hệ thông kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả hoc tap, NL DHNN của
học sinh lớp 10 THPT.
Trang 18- Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Tô chức thực nghiệm sư phạm ở trường
THPT trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh, xây dựng công cụ đánh giá, đánh giá kết quả thực
nghiệm sư phạm dé kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài và rút ra các kết luận cần thiết.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động day học môn Vật Lí lớp 10 theo hình thức bài học STEM ở trường THPT
nhằm phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp của HS
b Pham vi nghiên cứu
HS khỏi lớp 10 trong năm học 2023 — 2024
- Không gian: dạy học Vật Lí lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai ở thành
phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: thang 9 năm 2023 — tháng 4 năm 2024.
- Nội dung: hoạt động day học nội dung “Công, Năng lượng, Công suất" — Vật Lí lớp 10
theo hình thức bai học STEM.
5 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được bài hoc STEM một số kiến thức thuộc nội dung “Công, Năng lượng,
Công suất" — Vật Lí lớp 10 thì sẽ phát triển được năng lực định hướng nghé của học sinh.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng STEM.
- Nghiên cứu kiến thức phan “Công, Năng lượng Công suất” và các tài liệu khoa học có
liên quan.
- Nghiên cứu các ứng dụng thực tiễn sử dung kiến thức “Công, Năng lượng, Công suất”,
6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiên hành dạy học thực nghiệm các chủ đề STEM ở trường THPT theo tiến trình, phương pháp và hình thức tô chức đã dé xuất.
Trang 19- Phân tích két quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết luận
của dé tài
- Phương tiện: Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình.
6.3 Phương pháp nghiên cứu toán học
- Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm, tiền hành lượng hóa các mức độ biéu hiện
hành vi NL DHNN của HS.
- Phân tích kết quả lượng hóa đề quy đôi thành 4 mức độ: Tốt Kha, Trung bình, Yếu
- Phương tiện: Bang Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi NU DHNN của
HS va Bang Ti lệ phan trăm đánh giá các mức độ NL DHNN của HS.
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thông hóa được cơ sở lý luận về day học theo hình thức bài học STEM, năng lựcđịnh hướng nghé nghiệp của HS THPT
- Xây dựng được tiến trình day học bài học STEM liên quan đến kiến thức “Công, Năng lượng, Công suất” - Vật li 10.
- Xây dựng được hệ thống công cụ đánh giá năng lực định hướng nghé nghiệp của HS
trong dạy học nội dung “Công, Năng lượng Công suất” — Vật lí 10 theo hình thức bai học
STEM.
§ Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở dau, kết luận, tai liệu tham khảo và các phụ lục, khóa luận gồm có 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở ly luận về giáo dục STEM ở trường THPT và day học phát triểnnăng lực định hwéng nghề nghiệp cia HS
- Chương 2: Xây dựng bai học STEM trong day học nội dung “Cong, Nang lượng, Công
suất” — Vat lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực định hing nghé nghiệp của HS.
- Chương 3: Thực nghiệm si phạm
Trang 20CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG THPT VA
DẠY HỌC PHÁT TRIEN NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA HỌC
SINH
1.1 Giáo dục STEM ở trường THPT
IL Thuật ngữ STEM
Thuật ngữ STEM có thé phân tích với các khía cạnh: Khoa học (Science), Công nghệ
(Technology), Kỹ thuật (Engineering) va Toán học (Math) là hình thức chủ yếu của việc họctập của tat cả học sinh, đặc biệt là khoa học và toán học Chúng được định nghĩa là:
- Khoa học (Science): hệ thông kiến thức về bản chất và quy luật của vật chất và vũ trụ,
dựa trên quan sát, thử nghiệm và đo lường, và xây dựng quy luật dé mô tả những sự kiện này
thco thuật ngữ chung.
- Công nghệ (Technology): những kiến thức liên quan đến việc tạo ra và sử dung phươngtiện kỹ thuật, môi quan hệ của chúng với cuộc sông, xã hội va môi trường, dựa trên các chủ đềnhư nghệ thuật công nghiệp kỹ thuật, khoa học ứng dụng và khoa học thuần túy
- Kỹ thuật (Engineering): cho phép ứng dụng thực tế của kiến thức khoa học thuần túy như vật lí hay hóa học trong xây dựng động co, , tòa nha, tàu và nhà máy hóa chất.
- Toán học (Math): các ngành khoa học liên quan bao gom dai s6, hinh hoc va tinh toan,liên quan đến nghiên cứu về số lượng, hình dang, không gian vả tương quan bang cách sử dụng
hệ thống ký hiệu chuyên ngành
1.1.2 Giáo due STEM
Hiện nay giáo dục STEM được nhiều tổ chức, nhà giáo duc quan tâm nghiên cứu Do
đó, khái niệm về giáo dục STEM cũng được định nghĩa dựa trên các cách hiéu khác nhau, theo
nhiều ngữ cảnh khác nhau phô biến nhất là ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp
- Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiéu là nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực khoa
học, công nghẹ, kỹ thuật va toan học.
- Đối với ngữ cảnh giáo dục, có ba cách hiểu chính về giáo dục STEM như sau:
a Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
Trang 21Đây cũng là quan niệm ve giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ “Gido dục STEM là mộtchương trình nhằm cung cap hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa hoc, Công nghệ, Kỹ thuật và
Toán học (STEM) ở tiêu học và trung học cho đến bậc sau đại hoc” Đây là nghĩa rộng khi nói
về giáo dục STEM
b Tích hợp của bốn lĩnh vực Khoa hoc, C ong nghệ, Kỹ thuật và Toán học
Tác giả Tsupros định nghĩa “Gido dục STEM là một phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, ở đó những kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua
việc học sinh được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học vào
trong những bối cảnh cụ thé tạo nên một kết nỗi giữa nha trường, cộng đồng và các doanh
nghiệp cho phép người học phát triển những kỹ năng STEM và tăng khả năng cạnh tranh trong
nên kính tế mới”.
€ Tích hop từ hai linh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học trở lên
Theo quan niệm nay, tác gid Sanders định nghĩa “Gido dục STEM là phương pháp tiếp
can, khám phá trong giảng day và học tập giữa hai hay nhiều hơn các môn học STEM, hoặc giữa một chủ dé STEM và một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường" Bên cạnh đó, giáo
dục STEM cũng được quan niệm như là chương trình đào tạo dựa trên ý tưởng giáng dạy cho
học sinh bốn lĩnh vực cụ thể: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học trong một liên ngành
và phương pháp tiếp cận ứng dụng Thay vi day bốn lĩnh vực này theo những môn học táchbiệt và rời rac, STEM tông hợp chúng thành một mô hình học tập liên mạch dựa trên các ứng
dụng thực tế.
1.1.3 Mục tiêu giáo duc STEM
Mục tiêu giáo đục STEM
đặc thà STEM
Hình 1.1 Mue tiêu giáo due STEM
- Phát triển các NL đặc thù cia các môn học thuộc về STEM cho HS
Đó là những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹthuật và Toán học Trong đó HS biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học dé giai quyết
7
Trang 22các van dé thực tiến HS biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ HS biết về quy trình
thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn
Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
- Phát triển các NL cốt lồi cho HS
Giáo dục STEM nhằm chuan bị cho HS những cơ hội cũng như thách thức trong nên kinh
tế cạnh tranh toàn cầu của thé kỷ 21 Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển tư duy phê phan, khả năng hợp tác đẻ thanh
công (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước
Muội, 2018)
- ĐHNN cho HS
Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng cho việc
học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghé nghiệp trong tương lai của HS Từ đó, góp
phần xây dựng lực lượng lao động có NL, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng va phát triển đất nước Tăng cưởng trang bị cho HS phô thông những kỹ năng vẻ STEM, tăng cường số lượng HS sẽ theo đuôi và nghiên cứu
chuyên sâu về các lĩnh vực STEM (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn
Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
Quá trình sáng tạo có thể được nuôi đưỡng trong HS nhưng phải cần thời gian và HS cầnđược nhúng trong môi trường và không gian đặc thù dé kích thích sự sáng tạo Do vay, tiếp
cận giáo dục STEM phải là tiếp cận mang tính liên ngành dé tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa các
lĩnh vực Khoa hoc, Công nghệ Kỹ thuật va Toán học nhằm mang đến cho HS những trảinghiệm thực tế thực sự có ý nghĩa (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn
Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
1.1.4 Tư tưởng cốt lõi của giáo dục STEM
Việc đưa giáo dục STEM vào trường phô thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định
hướng đôi mới giáo dục phô thông Cụ thé là:
Đảm bảo giáo dục toàn điện: Triển khai giáo đục STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn
học đang được quan tâm như Toản, Khoa học các lĩnh vực Công nghé, Kỹ thuật cũng sẽ được
Trang 23quan tâm, dau tư trên tat cả các phương diện về đội ngũ GV, chương trình, cơ sở vật chat (Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)
Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giáo dục STEM
hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn đẻ giải quyết các vấn đề thực tiễn, HS được hoạtđộng trải nghiệm và thay được ý nghĩa của tri thức với cuộc sông, nhờ đó sẽ nâng cao hứng
thú học tập của HS (Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)
Hình thành và phát triển năng lực, pham chất cho HS: Khi triển khai các dự án học tập
STEM, HS được hợp tác với nhau, chủ động va tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập, được
làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu trên góp phần
tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS (Nguyễn Thanh Nga, Quách
Trí Minh, 2022)
Kết nồi trường học với cộng đồng: Dé đảm bảo triển khai hiệu qua giáo dục STEM, cơ
sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghè nghiệp, đại học tại địaphương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất trién khai hoạt động giáo dục
STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM pho thông cũng hướng tới giải quyết các van dé có tinh đặc thù của địa phương (Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)
Hướng nghiệp, phân ludng: Tô chức tốt giáo dục STEM ở trường phô thông, HS sẽ được
trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bảnthân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường phô thông
cũng là cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn các ngành nghé thuộc lĩnh vực STEM, các
ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)
1.2 Dạy học phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
1.2.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Hiện nay, NL là một cụm từ rat phố biến được đành sự quan tâm rat nhiều Từ đó đã
đưa ra các quan điềm và cách hiệu về NL khác nhau ở Việt Nam nói chung và cả thê giới nói cor (re
riêng.
Trang 24Theo t6 chức Hợp tác và Phát trién kinh tế Thế giới (OECD), NL được hiệu là khả năng
đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cau phức hợp trong một bồi cảnh cụ thé (Hoàng Hòa
Binh, 2015)
Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem NL là một khả năng hành động hiệu quả băng sự cô găng dựa trên nhiêu nguồn lực.
Theo F.E Weinert, NL là tổng hợp các khả năng và kỹ năng sẵn có hoặc học được cũng
như sự sẵn sang của học sinh nhằm giải quyết những van dé nay sinh và hành động một cách
có trách nhiệm, có sự phê phán đề đi đến giải pháp (Hoàng Hòa Bình, 2015)
Theo từ điền Bách khoa Việt Nam: “NL là đặc điểm của cá nhân thê hiện mức độ thông
thao - tức là có thé thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dang hoạtđộng nào đó” Theo từ điển tiếng Việt: NL là phẩm chat tâm lí và sinh lí tạo cho con người khanăng hoàn thành một loại hoạt động nảo đó với chất lượng cao” (Hoàng Hòa Bình, 2015)
Chương trình phô thông tong thé của bộ giáo dục và đào tạo: NL là thuộc tính cá nhân
được hình thành, phát triển nhờ tô chat sẵn có vả quá trình học tap, rèn luyện cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú
niềm tin, ý chi, thực hiện thanh cộng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốntrong những điều kiện cụ thé (Hoàng Hòa Binh, 2015)
Như vậy, cho dù khó định nghĩa năng lực một cách chính xác nhất, có một số quan điểm không cơ bản khác nhau về NL nhưng các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới đã có cách
hiéu tương tự nhau vẻ khái niệm này Tựu chung lại, năng lực được coi là sự kết hợp của các
khả năng phâm chất, thái độ của một cá nhân hoặc té chức đề thực hiện một nhiệm vụ có hiệu
quả và được bộc lộ thông qua các hoạt động (hành động, công việc )
Hướng nghiệp là một việc rat quan trọng đôi với HS ở trường THPT, vì nghé nghiệp làmột phần không thê thiếu và đi theo bản thân suốt một quá trình dài Mặc dù hau hết mọi ngườiđều biết hướng nghiệp là một điều cần thiết nhưng không phải ai cũng có thé hiéu được tamquan trọng của nó Chính vì vậy, đầu tiên ta cần phải biết được ĐHNN là việc cung cấp thông
tin hiểu biết về ngành nghề cũng như những kinh nghiệm, kỹ năng và điều kiện cần thiết dé
lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu câu thị trường, xã hội và NL, sở thích của chính bản
thân mỗi người (Hoàng Hòa Bình 2015)
10
Trang 25Như vậy, dựa trên quan điểm về NL và DHNN chúng tôi đúc kết lại và đưa ra quan điểm
về NL DHNN là khả năng xác định và lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với ban than,dựa trên cơ sở hiểu biết về nghé nghiệp, đánh giá được NL, tiếp cận với nghề vẻ các kiến thức,phương pháp, yêu cầu có liên quan đến nghề, hệ thống giáo dục, môi trường làm việc, hứngthú của bản thân và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động
1.2.2 Cau trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong giáo dục STEM
Từ việc tham khảo Chương trình GDPT môn Vật lí năm 2018, kết hợp với tham khảo
Chương trình GDPT — Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được
ban hành kèm theo TT số 32 và tham khảo một số bài báo của các tác giả nghiên cứu về NL
ĐHNN, đẻ phù hợp với hướng đi của đề tài, chúng tôi phân cau trúc của NL DHNN gồm 3 NLthành tổ và 12 chỉ số hành vi như bang sau:
Bang 1.1 Cau trúc NL DHNN trong dạy học theo định hướng giáo duc STEM
1 Nhận thức nghé | 1.1 Nêu được các nghề ma ban than quan tâm.
1.2 Trình bày được nhu cầu thị trường lao động hiện tại và
tương lai.
2 Trải nghiệm | 2.1 Tìm hiểu một số sản phẩm của ngành nghề trên thị
nghề trường.
2.2 Dé xuất ý tưởng vẻ sản phầm của nganh nghề
2.4 Tìm kiếm nguyên vật liệu cho sản phâm
2.5 Chế tạo sản phẩm
2.6 Vận hành sản phẩm
3 Đánh giá nghề | 3.1 Trình bày được giá trị của ngành nghé
II
Trang 263.3 Dánh giá sự phù hợp của ngành nghé đối với ban thân.
3.4 Lập được kế hoạch phát trién nghề nghiệp
1.2.3 Biện pháp phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp của hoc sinh trong day học
theo định hướng giáo duc STEM ở trường THPT
Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến
thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn Ngoài ra việc tô chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM giúp học tập một cách tích cực, chủ động va biết vận dụng
kiến thức vừa học dé giải quyết van dé đặt ra; thông qua đó góp phan hình thành phẩm chat
năng lực cho học sinh.
Vi vậy dé phát triên NL DHNN của HS trường THPT trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM thông qua việc tham khảo CV 3089 của BGD&ĐT, chúng ta có thẻ áp dụng
linh hoạt các hình thức dạy học sau:
Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM
- Đây là hình thức tô chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường trung học Giáo viên
thiết kế các bài học STEM để triên khai trong quá trình day học các môn học thuộc chương trình giáo dục phd thông theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Nội dung bài học STEM bám sát nội dung chương trình của các môn học nhằm thực hiện chương trình giáo dục phô thông theo thời lượng quy định của các môn học trong chương
trinh (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Học sinh thực hiện bai học STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tải liệu
học tập dé tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua các hoạt động: lựa chọn giải pháp giảiquyết van đẻ; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoànthiện hoặc điều chỉnh mẫu thiết kế đưới sự hướng dẫn của giáo viên (Bộ Giáo dục va Đảo tao,
2020)
12
Trang 27“Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức thông qua hình thức câu lạc bộ hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế: được tô chức thực hiện theo sở thích, năng khiếu và lựa chọn của học sinh một cách tự nguyện Nhà trường có thé tô chức các không gian trái nghiệm STEM
trong nhà trường: giới thiệu thư viện học liệu số, thí nghiệm ảo, mô phỏng, phan mềm học tập
dé học sinh tìm hiểu, khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn
đời sông (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức theo kế hoạch giáo dục hàng năm của nhà
trường; nội dung mỗi budi trai nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thé, mô tả rõ mục đích,
yêu cầu, tiến trình trải nghiệm và dự kiến kết quả Ưu tiên những hoạt động liên quan, hoạt
động tiếp nỗi ở mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thao luận và chính sửa) của các hoạt độngtrong bai học STEM theo kế hoạch day học của nhà trường (Bộ Giáo dục va Dao tao, 2020)
- Tăng cường sự hợp tác giữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở
nghiên cửu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp hộ kinh doanh, các thành phan kinh tế
- xã hội khác và gia đình dé tô chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm STEM phù hợp với
các quy định hiện hành (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)
“Tô chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật
- Hoạt động nay danh cho những học sinh có năng lực, sở thích va hứng thú với các hoạt
động tim tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các van đề thực tiễn; thông qua quá trình
tô chức day học các bài học STEM và hoạt động trải nghiệm STEM phát hiện các học sinh có
năng khiếu dé bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi học sinh tham gia nghiên cứu khoa hoc, kỹ
thuật (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật được thực hiện đưới dang một đề tải/dự án
nghiên cứu bởi một ca nhân hoặc nhóm hai thành viên, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc nhà khoa học có chuyên môn phù hợp (Bộ Giáo duc và Dao tạo, 2020)
- Dựa trên tinh hình thực tiễn, có thé định kỳ tô chức ngày hội STEM hoặc cuộc thi khoa
học, kỹ thuật tại đơn vị dé đánh giá, biểu dương nỗ lực của giáo viên và học sinh trong việc tô
chức dạy vả học, đồng thời lựa chọn các đẻ tải/dự án nghiên cứu gửi tham gia Cuộc thi khoahọc, kỹ thuật cấp trên (Bộ Giáo dục và Dào tạo, 2020)
13
Trang 28Tuy nhiên, ở đây chúng tôi sẽ tập trang nghiên cứu về xây dựng bài học STEM nhằm
phát triển NL DHNN cho HS ở cap THPT trong bộ môn Vật Li
1.3 Quy trình thiết kế bài học STEM theo hướng phát triển năng lực định hướng
nghề nghiệp của HS
Căn cứ theo tiêu mục 1 Mục IV Công văn 3089/BGDDT — GDTrH năm 2020 hướng dan
về Xây dựng và thực hiện bài học STEM (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)như sau:
Ouy trình xây dung bai học STEM gồm 4 bước:
Lựa - Xác định Xây Thiết kế tiền
chọn nội vấn đề dựng trình tô chức
Hình 1.2 Quy trinh thiết kế bài học STEM
Bước 1: Lựa chọn nội dung day học
Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trìnhgắn với các kiến thức đó trong tự nhiên, xã hội; quy trình hoặc thiết bị công nghệ ứng dụng
kiến thức đó trong thực tiễn đề lựa chọn nội dung của bài học.
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định van dé cần giải quyết dé giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết van
dé đó, học sinh phải học được những kiến thức, kỹ năng cần day trong chương trình môn học
đã được lựa chọn hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết dé xây dựng bài học.
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phân/giải pháp giải quyết van dé
Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm làm căn cứ quan trọng dé dé xuất giả thuyếtkhoa học/giải pháp giải quyết van dé/thiét kế mẫu sản phẩm
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
- Tiền trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp và kỹ thuật
đạy học tích cực với các hoạt động học bao hàm các bước của quy trình kỳ thuật.
l4
Trang 29- Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng vẻ mục đích, nội dung, dự kiến sản phẩm học
tập mả học sinh phải hoàn thành và cách thức tô chức hoạt động học tập Các hoạt động họctập đó có thé được tô chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộng dong)
- Can thiết kế bài học điện tứ trên mang dé hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học của học sinh
bên ngoài lớp học
Theo tác giá Hoàng Phước Muội và Nguyễn Thanh Nga, dựa trên mục tiêu giáo dục
STEM va các tiêu chí của một chủ đề STEM, quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM được
thực hiện như sơ đô sau:
Xác định
sắc định Xác định Xây dựng bộ
gary > mục tiệu =) câu hoi định
STED chu de hướng chủ
Hình 1.3 Quy trình thiết kế chủ dé giáo duc STEM Van dé thực tiến: được hiểu là các tình huéng xảy ra có vấn đề đối với học sinh, có tính
chất kỹ thuật Nó có thé là các ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày con người cần giải quyết
một công việc nào đó, thôi thúc học sinh tìm hiểu và thực hiện để đáp ứng như Nó cũng có
thẻ là yêu cầu của định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi học sinh giải quyết nhằm trai nghiệm một
số nhiệm vụ của nghề nghiệp nào đó trong thực tế (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng
Việt Hai, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
Ý tưởng chủ dé STEM: là bài toán mở được hình thành có tính chất kỹ thuật nhằm giảiquyết vấn đề thực tiễn mà học sinh gặp phải (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hai,
Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
Xác định kiến thức STEM: cần giải quyết: các kiến thức trong chủ đề có liên quan đến
Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ Kỹ thuật, Toán học (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên).
Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)
Xác định mục tiêu chủ dé STEM: các kiên thức, kỹ năng, thái độ học sinh sẽ đạt được sau khi thực hiện chủ dé (Nguyễn Thanh Nga (Chu biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh,
Hoàng Phước Muội, 2018)
15
Trang 30Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ dé STEM: là các câu hỏi đặt ra cho học sinh nhằm
gợi ý dé học giúp học sinh đề xuất các giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu của chủ
dé Bộ câu hỏi nay rất cần thiết đối với chủ dé STEM phát triển năng lực sáng tạo, trong thời
gian ngắn thì giáo viên cân định hướng thường xuyên cho học sinh qua câu hỏi định hướng
hoạt động học tập (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh,
Hoàng Phước Muội, 2018)
Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải, 2019) quy trình xây dựng chủ dé STEM được thực hiện theo 7 bước:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
on + * a a , =f , ` , ES À
Giáo viên lựa chọn các chủ de dựa trên các kiên thức của khung chương trình, các vân dé
có tính phỏ biến, gần gũi, gắn liên với đời sông
Bước 2: Xác định các van dé (câu hỏï) cần giải quyết trong chủ dé
Bước định hướng nội dung của chủ đề Các van dé là những câu hỏi mà thông qua quá
trình tìm tòi học tập học sinh có thê trả lời được.
Bước 3: Xác định các kiến thức can thiết đẻ giải quyết các van dé
Dựa trên các ý tưởng, vấn đề cần giải quyết, ta xác định các kiến thức của một môn hay
nhiều môn có liên quan đưa vào trong chủ đề.
Bước 4: Xây dựng mục tiêu đạy học của chú đề
Mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM được thê hiện thành các năng lực của học sinh và
cụ thể hoá thành các mục tiêu vẻ kiến thức, kỹ năng và mục tiêu vận dụng kiến thức kỹ năngtrong chủ đề STEM
Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động day học của chủ đề
Thẻ hiện dự kiến việc tô chức day học chủ đẻ, chủ đề gồm có những hoạt động nào, ứng
với mỗi hoạt động cần xác định các công việc như: xác định mục tiêu; xây dựng phiếu học tập, tai liệu tham khảo; chuan bị phương tiện, thiết bj day học; dự kiến nguồn nhân, vật lực đề tô
chức lập kế hoạch tô chức, dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động
Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ dé
ló
Trang 31Xây dựng giáo án, hoạt động của giáo viên và học sinh, thời gian, nội dung và mục tiêu
của từng học động.
Bước 7: Tô chức day học và đánh giá chủ dé
Việc tô chức đánh giá chú đề STEM được thực hiện tuỳ thuộc vào điều kiện trang thiết
bị cơ sở vật chat, trình độ của học sinh va thời gian cho phép.
Trong luận văn, chúng tôi thực liện thiết kế bài học STEM theo hướng dẫn CV3089
của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
1.4 Tiền trình tổ chức day học theo hình thức bài học STEM nhằm phát triển năng
lực định hướng nghề nghiệp của HS
- Tiên trình bài học STEM được xây dựng tuân theo quy trình thiết kế kỹ thuật bao gồm
8 bước: xác định vấn đẻ; nghiên cứu kiến thức nền; dé xuất các giải pháp; lựa chọn giai pháp;chế tạo mô hình (nguyên mẫu); thử nghiệm và đánh giá: chia sẻ thảo luận; điều chỉnh thiết kế,
nhưng các bước trong quy trình có the không can thực hiện một cách tuần tự mà thực hiện song
Song, tương hỗ lẫn nhau Hoạt động nghiên cứu kiến thức nên có thé được tô chức thực hiện
đông thời với việc dé xuất giải pháp; hoạt động chế tạo mẫu có thẻ được thực hiện đồng thời với việc thử nghiệm và đánh giá Trong đó, bước nảy vừa là mục tiêu vừa là điều kiện dé thực
hiện bước kia.
- Cau trúc bài học STEM có thé được chia thành 5 hoạt động chính, thé hiện rd 8 bướccủa quy trình thiết kế kỹ thuật như sau:
- Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn
Trong hoạt động này, GV giao cho HS nhiệm vụ học tap chứa đựng van dé, trong đó HS
phải hoàn thành một sản phâm học tập cụ thé với các tiêu chí đòi hỏi HS phải sử dụng kiến
thức mới trong bài học dé dé xuất, xây dựng giải pháp và thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm
cần hoàn thành (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Trong hoạt động này, HS thực hiện hoạt động học tích cực tự lực dưới sự hướng dẫn của
giáo viên Trong bài học STEM sẽ không còn các "tiết học” thông thường mà ở đó giáo viên
"giảng dạy” kiến thức mới cho học sinh Thay vào do, HS tự tim toi, chiếm lĩnh kiến thức đề
17
Trang 32sử dụng vào việc dé xuất, thiết kế sản phẩm can hoàn thành Kết quả là, khi HS hoàn thành bảnthiết kế thì đồng thời HS cũng đã học được kiến thức mới theo chương trình môn học tương
ứng (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2020)
- Hoạt động 3: Thống nhất, lựa chọn giải pháp
Trong hoạt động này, HS được tô chức dé trình bay, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm
theo thuyết mình (sử dụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó là sự thẻ hiện cụ thé của
giải pháp giải quyết van đề Dưới sự trao đôi, góp y của các bạn và GV, HS tiếp tục hoàn thiện (có thê phải thay đôi dé bao đảm kha thi) bản thiết kế trước khi tiến hành chế tao, thir nghiệm.
(Bộ Giáo dục va Dao tạo, 2020)
- Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Trong hoạt động này, HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện sau bước
3; trong quá trình chế tạo đông thời phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá Trong quá trình
này, HS cũng có thé phải điều chính thiết kế ban đầu để bao dam mẫu chế tạo là khả thi (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2020)
- Hoạt động 5: Chia sẻ, thao luận, điều chỉnh
Trong hoạt động này, HS được tô chức dé trình bay san phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá đề tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện (Bộ Giáo dục và Đào tao, 2020)
18
Trang 33KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận vẻ tổ chức dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển NL ĐHNN của HS gồm:
> Cơ sở lý luận vẻ giáo dục STEM.
> Lý thuyết về năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh ở trường trung học pho
> So sánh, đôi chiếu sự phủ hợp trong tiến trình day học theo công văn 5512 và công
văn 3089 của Bộ Giáo dục va Dao tạo qua đó thiết kế khung kế hoạch bài day chủ dé STEM
ĐHNN.
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận, chúng tôi nhận thấy vai trỏ tích cực của giáo due STEM
trong việc hình thành và phát triên PC, NL của HS đặc biệt là NL ĐHNN chúng tôi tiền hành
xây dựng tiền trình tô chức dạy học chủ đề STEM nhằm bồi dưỡng NL DHNN của HS Trên
cơ sở đó, trong chương 2, chúng tôi tiền hành xây dựng tiền trình tô chức day học chủ đề STEM
nội dung “Céng, Năng lượng, Công suất" - Vật lí lớp 10 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng
NL ĐHNN của HS.
19
Trang 34CHƯƠNG 2 XÂY DUNG BÀI HỌC STEM TRONG DẠY HỌC NOI DUNG
“CÔNG, NANG LƯỢNG, CÔNG SUAT” - VAT LÍ LỚP 10 NHÂM PHÁT TRIEN
NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA HS
2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Công, năng lượng, công suat”- Vật Lí lớp 10 co
bản theo định hướng giáo dục STEM
2.1.1 Cau trúc của mạch nội dung
Dựa theo chương trình giáo dục phê thông năm 2018 của Bộ giáo dục và đảo tạo, mạch
nội dung này gdm 10 tiết Cụ thé như sau:
Công và năng lượng 4
Động năng va thé năng 4
nm
Công suat và hiệu suat
2.1.2 Mục tiéu của mạch nội dung
Căn cứ vào chương trình giáo dục phô thông năm 2018 của Bộ giáo dục va dao tạo, mục
tiêu mạch nội dung đáp ứng các yêu cầu cần đạt sau:
Bang 2.2 Yêu cau can đạt của mạch nội dung
“Công, Nang lượng, Công suất”
Công, năng lượng, công suất
Công và năng lượng ~ Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo
toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng
20
Trang 35Động năng vả thể năng
— Trình bảy được vi dụ chứng tỏ có thê truyền năng lượng
từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công
~ Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng
đo công la đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính
được công trong một số trường hợp đơn giản
~ Từ phương trình chuyên động thăng biên đôi déu với vận
tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật cógiá trị bằng công của lực tác dụng lên vật
~ Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lựcđều, vận đụng được trong một số trường hợp đơn giản
— Phân tích được sự chuyên hoá động năng và thé nang của vật trong một số trường hợp đơn giản.
— Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật
bảo toàn cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ
năng trong một số trường hợp đơn gián.
Công suất va hiệu suất ~ Từ một số tinh huống thực tế, thảo luận để nêu được ý
nghĩa vật lí và định nghĩa công suât.
~ Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực
hiện công) với tích của lực và vận tốc trong một số tình
huồng thực tế.
— Từ tình huéng thực tế, thảo luận đề nêu được định nghĩa
hiệu suất, vận dụng được hiệu suất trong một số trường hợp
thực tế
21
Trang 362.1.3 Phân tích nội dung kiến thức “Công, Năng lượng, Công suất” theo định hướng
giáo dục STEM
2.1.3.1 Phân tích nội dung kién thức mạch nội dung “Công, Năng lượng, Công suất"
#% Công và năng lượng
o Công
- Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyền đời một đoạn
s theo hướng hợp với hướng của lực góc œ thì công thực hiện bởi lực đó được tinh theo công thức:
A = Fscosa
- Công cơ học là một đại lượng vô hướng có thé âm, có thé dương hoặc bằng 0 còn phụ
thuộc vào góc hợp bởi phương của lực tác dụng với hướng chuyên đời của chuyên động
+ Khi 0 < @ < 90° thì cosa > 0 thì A > 0: lực sinh công dương (công phát
động).
+ Khi 90° < @ < 180° thì cosa < 0 thì A < 0: lực sinh công âm (công cản).
+ Khi œ = 90° thi A = 0: lực sinh không sinh.
o Nang lượng
- Mọi hiện tượng xảy ra trong ty nhiên đều cần có năng lượng đưới các dạng khác nhau
như: cơ năng, hóa năng nhiệt nang, điện năng năng lượng ánh sang, nang lượng âm thanh,
nắng lượng nguyên tử
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mat đi mà chỉ truyén từ vật
nay sang vật khác hoặc chuyên hóa từ dang này sang dang khác Như vậy, năng lượng luôn
được bảo toản.
# Động năng và thế năng
o Động nang
- Dang năng lượng ma một vật có được do nó đang chuyên động gọi là động năng.
- Động năng của một vật khối lượng m đang chuyên động với vận tốc v là năng lượng (kí
hiệu W,) mà vật đó có được do nó đang chuyên động và được xác định theo công thức:
1
Mạ ==mv? đ a
22
Trang 37- Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công, ta có:
1 1
A==mv3 -—=mv}
2 2
- Khi lực tac dung lên vật sinh công đương thi động năng của vật tăng (tức là vật thu thêm
công — hay vật sinh công âm) Ngược lại, Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng
của vật giảm (tức là vật sinh công dương).
o_ Thế năng
© Thé năng trọng trường
- Thể năng trọng trường của một vật là dang năng lượng tương tác giữa Trái Dat và vat:
nó phụ thuộc vao vị trí của vật trong trọng trường.
- Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái
Pat) thì thé năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
W, =ngz
- Khi một vật chuyên động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng
lực của vật có giá trị bang hiệu thé năng trong trường tại M và N.
- Khi một vật chuyên động trong trong trường thì tông động năng và thé năng của vật
được gọi là cơ năng.
1
W = Mi + M, = smwŸ + mgz
- Khi một vật chuyên động chuyển động trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
cơ năng của vật là một đại lượng được bảo toàn.
1
W = Ma + W, = const hay W = zmw? + mgz = const
23
Trang 38Hệ quả: Trong quá trình chuyên động của một vật trong trọng trường:
- Nếu động năng giảm thi thé năng tang và ngược lai
- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thé nang cuc tiêu và ngược lại.
- Khi một vật chi chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo danhồi thi trong quá trình chuyên động của vật, cơ năng được tính bằng tông động năng và thể
năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn
1 1
w => mv’? +5 k(ab? = const
® Céng suất và hiệu suất
o Công suất
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực, được xác định băng công
sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- _ Hiệu suất của động cơ nhiệt:
H= " 100%
Q
24
Trang 39Trong đó:
A: công cơ học mà động cơ thực hiện
Q: nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bị đốt cháy
2.1.3.2 Phân tích nội dung kiến thức “Công, Năng lượng, Công suất” gắn với một số
ngành nghề ¬
Một số ngành nghề chủ yêu gắn với mạch nội dung “Công, Năng lượng, Công suất"
Bảng 2.3 Một số ngành nghệ gắn với mạch nội dung
“Công, Nang lượng, Công suất”
Công và năng lượng - Sản xuât xe ô tô và xe có động cơ khác
é 5 anh: 2
Động năng và thê năng Mã ngành: 2910
: - Sản xuất đỗ chơi, trò chơi
Công suat vả hiệu suat
Mã ngành: 3240
- Sản xuất mô tơ, máy phat, biến thẻ điện,
thiết bị phân phối vả điều khiển điện
Mã ngành: 2710
Một số chủ dé STEM gắn với nội dung kiến thức chương “Công, Năng lượng, Công suất”nhằm bồi dưỡng NLDHNN của HS:
Bảng 2.4 Một số chủ dé STEM gắn với nội dung kiến thức chương
“Công, Năng lượng, Công suất”
“Xe năng lượng | Vận dụng Í_ Trình bày, | Ban vẽ kỳ|Tính toán
các kiến
mặt trời” tìm hiểu về thuật về mô công suất,
Trang 40dụng cụ dé
thiết kế mô
hình xe năng lượng
mặt trời.
Trình bày,
hình xe | hiệu suât năng lượng | của vật, thu