DẠY HỌC PHÁT TRIEN NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học nội dung “Công, Năng lượng, Công suất” – vật lí lớp 10 theo hình thức bài học Stem (Trang 20 - 33)

SINH

1.1. Giáo dục STEM ở trường THPT IL. Thuật ngữ STEM

Thuật ngữ STEM có thé phân tích với các khía cạnh: Khoa học (Science), Công nghệ

(Technology), Kỹ thuật (Engineering) va Toán học (Math) là hình thức chủ yếu của việc học tập của tat cả học sinh, đặc biệt là khoa học và toán học. Chúng được định nghĩa là:

- Khoa học (Science): hệ thông kiến thức về bản chất và quy luật của vật chất và vũ trụ,

dựa trên quan sát, thử nghiệm và đo lường, và xây dựng quy luật dé mô tả những sự kiện này

thco thuật ngữ chung.

- Công nghệ (Technology): những kiến thức liên quan đến việc tạo ra và sử dung phương tiện kỹ thuật, môi quan hệ của chúng với cuộc sông, xã hội va môi trường, dựa trên các chủ đề như nghệ thuật công nghiệp. kỹ thuật, khoa học ứng dụng và khoa học thuần túy.

- Kỹ thuật (Engineering): cho phép ứng dụng thực tế của kiến thức khoa học thuần túy như vật lí hay hóa học trong xây dựng động co, , tòa nha, tàu và nhà máy hóa chất.

- Toán học (Math): các ngành khoa học liên quan bao gom dai s6, hinh hoc va tinh toan, liên quan đến nghiên cứu về số lượng, hình dang, không gian vả tương quan bang cách sử dụng hệ thống ký hiệu chuyên ngành.

1.1.2. Giáo due STEM

Hiện nay. giáo dục STEM được nhiều tổ chức, nhà giáo duc quan tâm nghiên cứu. Do đó, khái niệm về giáo dục STEM cũng được định nghĩa dựa trên các cách hiéu khác nhau, theo nhiều ngữ cảnh khác nhau. phô biến nhất là ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp.

- Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiéu là nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực khoa

học, công nghẹ, kỹ thuật va toan học.

- Đối với ngữ cảnh giáo dục, có ba cách hiểu chính về giáo dục STEM như sau:

a. Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học

Đây cũng là quan niệm ve giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ “Gido dục STEM là một chương trình nhằm cung cap hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa hoc, Công nghệ, Kỹ thuật và

Toán học (STEM) ở tiêu học và trung học cho đến bậc sau đại hoc”. Đây là nghĩa rộng khi nói

về giáo dục STEM.

b. Tích hợp của bốn lĩnh vực Khoa hoc, C ong nghệ, Kỹ thuật và Toán học

Tác giả Tsupros định nghĩa “Gido dục STEM là một phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, ở đó những kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua việc học sinh được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học vào

trong những bối cảnh cụ thé tạo nên một kết nỗi giữa nha trường, cộng đồng và các doanh

nghiệp cho phép người học phát triển những kỹ năng STEM và tăng khả năng cạnh tranh trong nên kính tế mới”.

€. Tích hop từ hai linh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học trở lên

Theo quan niệm nay, tác gid Sanders định nghĩa “Gido dục STEM là phương pháp tiếp can, khám phá trong giảng day và học tập giữa hai hay nhiều hơn các môn học STEM, hoặc giữa một chủ dé STEM và một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường". Bên cạnh đó, giáo

dục STEM cũng được quan niệm như là chương trình đào tạo dựa trên ý tưởng giáng dạy cho

học sinh bốn lĩnh vực cụ thể: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học trong một liên ngành và phương pháp tiếp cận ứng dụng. Thay vi day bốn lĩnh vực này theo những môn học tách biệt và rời rac, STEM tông hợp chúng thành một mô hình học tập liên mạch dựa trên các ứng

dụng thực tế.

1.1.3. Mục tiêu giáo duc STEM

Mục tiêu giáo đục STEM

đặc thà STEM

Hình 1.1. Mue tiêu giáo due STEM

- Phát triển các NL đặc thù cia các môn học thuộc về STEM cho HS

Đó là những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Trong đó HS biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học dé giai quyết

7

các van dé thực tiến. HS biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ. HS biết về quy trình

thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm. (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn

Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)

- Phát triển các NL cốt lồi cho HS

Giáo dục STEM nhằm chuan bị cho HS những cơ hội cũng như thách thức trong nên kinh tế cạnh tranh toàn cầu của thé kỷ 21. Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ. Kỹ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển tư duy phê phan, khả năng hợp tác đẻ thanh công. (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước

Muội, 2018)

- ĐHNN cho HS

Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kỹ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghé nghiệp trong tương lai của HS. Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có NL, phẩm chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng va phát triển đất nước. Tăng cưởng trang bị cho HS phô thông những kỹ năng vẻ STEM, tăng cường số lượng HS sẽ theo đuôi và nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực STEM. (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn

Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)

Quá trình sáng tạo có thể được nuôi đưỡng trong HS nhưng phải cần thời gian và HS cần được nhúng trong môi trường và không gian đặc thù dé kích thích sự sáng tạo. Do vay, tiếp cận giáo dục STEM phải là tiếp cận mang tính liên ngành dé tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vực Khoa hoc, Công nghệ. Kỹ thuật va Toán học nhằm mang đến cho HS những trải nghiệm thực tế thực sự có ý nghĩa. (Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn

Quang Linh, Hoàng Phước Muội, 2018)

1.1.4. Tư tưởng cốt lõi của giáo dục STEM

Việc đưa giáo dục STEM vào trường phô thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đôi mới giáo dục phô thông. Cụ thé là:

Đảm bảo giáo dục toàn điện: Triển khai giáo đục STEM ở nhà trường, bên cạnh các môn

học đang được quan tâm như Toản, Khoa học. các lĩnh vực Công nghé, Kỹ thuật cũng sẽ được

quan tâm, dau tư trên tat cả các phương diện về đội ngũ GV, chương trình, cơ sở vật chat.

(Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)

Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giáo dục STEM

hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn đẻ giải quyết các vấn đề thực tiễn, HS được hoạt động. trải nghiệm và thay được ý nghĩa của tri thức với cuộc sông, nhờ đó sẽ nâng cao hứng

thú học tập của HS. (Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)

Hình thành và phát triển năng lực, pham chất cho HS: Khi triển khai các dự án học tập

STEM, HS được hợp tác với nhau, chủ động va tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập, được

làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Các hoạt động nêu trên góp phần tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. (Nguyễn Thanh Nga, Quách

Trí Minh, 2022)

Kết nồi trường học với cộng đồng: Dé đảm bảo triển khai hiệu qua giáo dục STEM, cơ

sở giáo dục phổ thông thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghè nghiệp, đại học tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất trién khai hoạt động giáo dục

STEM. Bên cạnh đó, giáo dục STEM pho thông cũng hướng tới giải quyết các van dé có tinh đặc thù của địa phương. (Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)

Hướng nghiệp, phân ludng: Tô chức tốt giáo dục STEM ở trường phô thông, HS sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM. Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường phô thông cũng là cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn các ngành nghé thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

(Nguyễn Thanh Nga, Quách Trí Minh, 2022)

1.2. Dạy học phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT 1.2.1. Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT

Hiện nay, NL là một cụm từ rat phố biến được đành sự quan tâm rat nhiều. Từ đó đã

đưa ra các quan điềm và cách hiệu về NL khác nhau ở Việt Nam nói chung và cả thê giới nói cor (re

riêng.

Theo t6 chức Hợp tác và Phát trién kinh tế Thế giới (OECD), NL được hiệu là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cau phức hợp trong một bồi cảnh cụ thé. (Hoàng Hòa

Binh, 2015)

Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem NL là một khả năng hành động hiệu quả băng sự cô găng dựa trên nhiêu nguồn lực.

Theo F.E Weinert, NL là tổng hợp các khả năng và kỹ năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sang của học sinh nhằm giải quyết những van dé nay sinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán đề đi đến giải pháp. (Hoàng Hòa Bình, 2015)

Theo từ điền Bách khoa Việt Nam: “NL là đặc điểm của cá nhân thê hiện mức độ thông thao - tức là có thé thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dang hoạt động nào đó”. Theo từ điển tiếng Việt: NL là phẩm chat tâm lí và sinh lí tạo cho con người kha

năng hoàn thành một loại hoạt động nảo đó với chất lượng cao”. (Hoàng Hòa Bình, 2015)

Chương trình phô thông tong thé của bộ giáo dục và đào tạo: NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tô chat sẵn có vả quá trình học tap, rèn luyện. cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú niềm tin, ý chi,... thực hiện thanh cộng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé. (Hoàng Hòa Binh, 2015)

Như vậy, cho dù khó định nghĩa năng lực một cách chính xác nhất, có một số quan điểm không cơ bản khác nhau về NL nhưng các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới đã có cách hiéu tương tự nhau vẻ khái niệm này. Tựu chung lại, năng lực được coi là sự kết hợp của các khả năng. phâm chất, thái độ của một cá nhân hoặc té chức đề thực hiện một nhiệm vụ có hiệu

quả và được bộc lộ thông qua các hoạt động (hành động, công việc...)

Hướng nghiệp là một việc rat quan trọng đôi với HS ở trường THPT, vì nghé nghiệp là một phần không thê thiếu và đi theo bản thân suốt một quá trình dài. Mặc dù hau hết mọi người đều biết hướng nghiệp là một điều cần thiết nhưng không phải ai cũng có thé hiéu được tam quan trọng của nó. Chính vì vậy, đầu tiên ta cần phải biết được ĐHNN là việc cung cấp thông tin hiểu biết về ngành nghề cũng như những kinh nghiệm, kỹ năng và điều kiện cần thiết dé lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu câu thị trường, xã hội và NL, sở thích của chính bản

thân mỗi người. (Hoàng Hòa Bình. 2015)

10

Như vậy, dựa trên quan điểm về NL và DHNN chúng tôi đúc kết lại và đưa ra quan điểm về NL DHNN là khả năng xác định và lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với ban than, dựa trên cơ sở hiểu biết về nghé nghiệp, đánh giá được NL, tiếp cận với nghề vẻ các kiến thức, phương pháp, yêu cầu có liên quan đến nghề, hệ thống giáo dục, môi trường làm việc, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.

1.2.2. Cau trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong giáo dục STEM

Từ việc tham khảo Chương trình GDPT môn Vật lí năm 2018, kết hợp với tham khảo

Chương trình GDPT — Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được

ban hành kèm theo TT số 32 và tham khảo một số bài báo của các tác giả nghiên cứu về NL ĐHNN, đẻ phù hợp với hướng đi của đề tài, chúng tôi phân cau trúc của NL DHNN gồm 3 NL thành tổ và 12 chỉ số hành vi như bang sau:

Bang 1.1. Cau trúc NL DHNN trong dạy học theo định hướng giáo duc STEM

1. Nhận thức nghé | 1.1. Nêu được các nghề ma ban than quan tâm.

1.2. Trình bày được nhu cầu thị trường lao động hiện tại và

tương lai.

2. Trải nghiệm | 2.1. Tìm hiểu một số sản phẩm của ngành nghề trên thị nghề trường.

2.2. Dé xuất ý tưởng vẻ sản phầm của nganh nghề.

2.4. Tìm kiếm nguyên vật liệu cho sản phâm.

2.5. Chế tạo sản phẩm.

2.6. Vận hành sản phẩm.

3. Đánh giá nghề | 3.1. Trình bày được giá trị của ngành nghé.

II

3.3. Dánh giá sự phù hợp của ngành nghé đối với ban thân.

3.4. Lập được kế hoạch phát trién nghề nghiệp.

1.2.3. Biện pháp phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp của hoc sinh trong day học

theo định hướng giáo duc STEM ở trường THPT

Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn. Ngoài ra việc tô chức dạy học

theo định hướng giáo dục STEM giúp học tập một cách tích cực, chủ động va biết vận dụng kiến thức vừa học dé giải quyết van dé đặt ra; thông qua đó góp phan hình thành phẩm chat

năng lực cho học sinh.

Vi vậy dé phát triên NL DHNN của HS trường THPT trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM thông qua việc tham khảo CV 3089 của BGD&ĐT, chúng ta có thẻ áp dụng

linh hoạt các hình thức dạy học sau:

Dạy học các môn khoa học theo bài học STEM

- Đây là hình thức tô chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường trung học. Giáo viên thiết kế các bài học STEM để triên khai trong quá trình day học các môn học thuộc chương trình giáo dục phd thông theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn. (Bộ

Giáo dục và Đào tạo, 2020)

- Nội dung bài học STEM bám sát nội dung chương trình của các môn học nhằm thực hiện chương trình giáo dục phô thông theo thời lượng quy định của các môn học trong chương

trinh. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)

- Học sinh thực hiện bai học STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tải liệu

học tập dé tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua các hoạt động: lựa chọn giải pháp giải quyết van đẻ; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện hoặc điều chỉnh mẫu thiết kế đưới sự hướng dẫn của giáo viên. (Bộ Giáo dục va Đảo tao,

2020)

12

“Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM

- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức thông qua hình thức câu lạc bộ hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế: được tô chức thực hiện theo sở thích, năng khiếu và lựa chọn của học sinh một cách tự nguyện. Nhà trường có thé tô chức các không gian trái nghiệm STEM trong nhà trường: giới thiệu thư viện học liệu số, thí nghiệm ảo, mô phỏng, phan mềm học tập

dé học sinh tìm hiểu, khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn

đời sông. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)

- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức theo kế hoạch giáo dục hàng năm của nhà trường; nội dung mỗi budi trai nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thé, mô tả rõ mục đích, yêu cầu, tiến trình trải nghiệm và dự kiến kết quả. Ưu tiên những hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nỗi ở mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thao luận và chính sửa) của các hoạt động trong bai học STEM theo kế hoạch day học của nhà trường. (Bộ Giáo dục va Dao tao, 2020)

- Tăng cường sự hợp tác giữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở

nghiên cửu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp. hộ kinh doanh, các thành phan kinh tế

- xã hội khác và gia đình dé tô chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm STEM phù hợp với

các quy định hiện hành. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)

“Tô chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật

- Hoạt động nay danh cho những học sinh có năng lực, sở thích va hứng thú với các hoạt

động tim tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các van đề thực tiễn; thông qua quá trình

tô chức day học các bài học STEM và hoạt động trải nghiệm STEM phát hiện các học sinh có năng khiếu dé bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi học sinh tham gia nghiên cứu khoa hoc, kỹ

thuật. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020)

- Hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật được thực hiện đưới dang một đề tải/dự án

nghiên cứu bởi một ca nhân hoặc nhóm hai thành viên, dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc

nhà khoa học có chuyên môn phù hợp. (Bộ Giáo duc và Dao tạo, 2020)

- Dựa trên tinh hình thực tiễn, có thé định kỳ tô chức ngày hội STEM hoặc cuộc thi khoa

học, kỹ thuật tại đơn vị dé đánh giá, biểu dương nỗ lực của giáo viên và học sinh trong việc tô

chức dạy vả học, đồng thời lựa chọn các đẻ tải/dự án nghiên cứu gửi tham gia Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp trên. (Bộ Giáo dục và Dào tạo, 2020)

13

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học nội dung “Công, Năng lượng, Công suất” – vật lí lớp 10 theo hình thức bài học Stem (Trang 20 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)