1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 và kết hợp sử dụng chất kích thích mủ đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ và năng suất lao động trên bảng cạo Bo-2 dõng vô tính cao su RRIV 114

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nhịp Độ Cạo Thấp D6 Và Kết Hợp Sử Dụng Chất Kích Thích Mủ Đến Năng Suất, Chỉ Tiêu Sinh Lý Mủ Và Năng Suất Lao Động Trên Bảng Cạo Bo-2 Dòng Vô Tính Cao Su RRIV 114
Tác giả Nguyen Trong Tai
Người hướng dẫn TS. Tran Van Lot, Th.S. Truong Van Hai
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018-2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 21,51 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 và kết hợp sử dụng chat kích thích mủ đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ và năng suất lao động trên bảng cạo BO-2 dòng vô tính cao su RRI

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3 2 ok ok 2k ok 2k

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NHỊP ĐỘ CAO THAP D6 VA KET HOP

SU DUNG CHAT KiCH THICH MU DEN NANG SUAT,

CHI TIEU SINH LY MU VA NANG SUAT LAO ĐỘNG

TREN BANG CAO BO-2 DONG VO TINH

CAO SU RRIV 114

SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN TRONG TAI

NGANH: NONG HOC KHOA: 2018-2022

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 11/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NHỊP ĐỘ CAO THAP D6 VA KET HỢP

SỬ DUNG CHAT KÍCH THICH MU DEN NANG SUAT, CHỈ TIEU SINH LY MU VA NĂNG SUAT LAO DONG

TREN BANG CAO BO-2 DONG VO TINH

CAO SU RRIV 114

Tac gia NGUYEN TRONG TAI

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành nông học

Hướng dẫn khoa học

TS TRÀN VĂN LỢTTh.S TRƯƠNG VĂN HẢI

Thành phó Hồ Chí MinhTháng 11/2023

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn

Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, ban chủnhiệm Khoa Nông Học, TS Tran Văn Lot cùng toàn thé quý thầy cô trong khoa đã tậntình giảng dạy và trao đồi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập

Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam và Công ty Cổ phần Cao SuĐồng Phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ

TS Trần Văn Lợt - Giảng viên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đãtận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

ThS Trương Văn Hải — Pho Trưởng Phòng Nghiên cứu Sinh ly — Khai thác,

Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam và cô chú anh chị Kỹ sư và Kỹ thuật Viên Phòng

Nghiên cứu Sinh lý - Khai thác đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong suốt quá trình thực tập

Con xin gửi tới ba mẹ và gia đình lời cảm ơn sâu sắc nhất vì đã nuôi dưỡng conlớn khôn, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất lẫn tinh thần cho con trên con

đường học tập.

Chân thành biết ơn các bạn sinh viên lớp DHISNHB đã tao điều kiện thuận lợi,

giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành quá trình thực tập.

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trọng Tài

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 và kết hợp sử dụng chat kích thích

mủ đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ và năng suất lao động trên bảng cạo BO-2 dòng

vô tính cao su RRIV 114” đã được thực hiện tại lô 4 Nông trường An Bình, Công ty

Cổ phan cao su Đồng Phú, tinh Bình Dương Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 5 đếntháng 8 năm 2023.

Mục tiêu dé tài: Đánh giá ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 kết hợp sử dụngchất kích thích mủ trên dòng vô tính RRIV 114 đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ vànăng suất lao động tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Từ đó chọn được nhịp độcạo kết hợp tần số bôi chất kích thích mủ Ethephon 2,5% phù hợp nhất

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD: RandomizedComplete Block Design) gồm 4 nghiệm thức x 3 lần lập lại = 12 6 cơ sở (1 ô cơ sở = 1phần cạo) Nghiệm thức đối chứng NI: d4 ET 2,5% (0/4m) (không bôi kích thích)

Nghiệm thức N2: d4 ET 2,5% (2/4m) (bôi kích thích thang 5, 6) Nghiệm thức N3: dó.

ET 2,5% (3/4m) (bôi kích thích tháng 5, 6, 7) Nghiệm thức N4: đó ET 2,5%(4/4m)(bôi kích thích tháng 5, 6, 7, 8) Tất cả nghiệm thức thực hiện cạo ngửa với chiều dàimiệng cạo S/2 Liều lượng bôi chất kích thích 0,75 gam/cây/lần bôi

Kết quả thí nghiệm sau bốn tháng theo dõi (tháng 5/2023 đến hết tháng 8/2023)trên dong vô tính RRIV 114 cho thấy: Các nghiệm thức đều có sự tăng trưởng vanhthân ồn định Giảm nhịp độ cao từ d4 xuống d6 giúp tiết kiệm được diện tích mặt cạo

vỏ nguyên sinh.

Trung bình hàm lượng cao su khô (DRC%) trong 4 tháng theo dõi của cácnghiệm thức cho thấy việc tăng tần số bôi chất kích thích không ảnh hưởng nhiều đếnhàm lượng cao su khô (DRC%).

Các nghiệm thức áp dụng nhịp độ cạo thấp d6 kết hợp sử dụng chất kích thích

mủ giúp gia tăng năng suất cá thé (g/c/c) so với các nghiệm thức áp dụng nhịp độ cạod4 Các nghiệm thức áp dụng nhịp độ cạo d6 kết hợp bôi chất kích thích 3 — 4 lần/4tháng có năng suất cá thé (g/c/c) tang 68% so với nghiệm thức áp dụng nhịp độ cạo d4

11

Trang 5

không bôi chất kích thích Theo đó năng suất lao động cạo mủ (kg/pc/ngày) cũng gia

tăng tương ứng.

Các nghiệm thức cạo nhịp độ thấp d6 tuy có số lần cạo trong 4 tháng thấp hơn

so với các nghiệm thức cạo nhịp độ d4 (18 lần cạo so với 28 lần cạo), nhưng do cónăng suất cá thé (g/c/c) tăng cao nên năng suất quan thê (kg/ha/4 tháng) đạt cao hơn 10

— 11% so với nghiệm thức đối chứng cạo nhịp độ d4 không bôi chất kích thích Và đạt93% so với nghiệm thức N2 cạo nhịp độ d4 kết hop bôi kích thích 2 1an/4 tháng

Áp dụng nhịp độ cạo thấp d4 và d6 kết hợp với tăng số lần bôi kích thích mủ 2đến 4 lần/4 tháng chưa ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu sinh lý mủ và tỷ lệ khô mặt

cạo.

Khi áp dụng nhịp độ cạo thấp d6 kết hợp kích thích mủ 4 lần/4 tháng mang lạihiệu quả kinh tế cao hơn với các nghiệm thức áp dụng nhịp độ cạo d4, bên cạnh đó còntiết kiệm được 33% (100% - 67%) nhu cầu lao động cạo mủ trên đơn vị diện tích,đồng thời tăng thu nhập cho người lao động, phần nào giải quyết được vấn đề thiếu hụtcông nhân cạo mủ.

1V

Trang 6

MỤC LỤC

TI acy nd cn eg ne ec Fils oie 00000 Spt Tetras iiTOM Tế oreo iiiUTC cer a ti ol tt tele aa Pa VDÀNH RÀ HH DA HIÀ NT ccc cesiseennancemssnssesecie se mms unease atl atM00 10s09.1ei.ii) 10 xi

A ass si an Si Ri a Nl |

lo tiệu cúa đã | es 2THiữe Hiện thi TCH 7s segn sen s1463616343105660g48958 Error! Bookmark not defined.e098 0-10003977 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-©2¿22222222E22EE22E22EE2EE22EE2EE22E22EEzzxzzrxee 41,1 Tổng tữnH VỀ EẦY GID SH cessensssttoithdkriEviSDDAI3)1018000013590801431200074780001415031908130600.030 41LÏ.Í ih A A BAN ĂN, «eeesoehho nga hhaoktcBtadhdghdngtdtorgigdfioeidteuginadEcubordirudosoxỦ 41.1.2 Đặc điểm thực vật học 2+ 2s+2s+222E22E22E2E212212112122121121112112111211 21112 xe 51.1.3 Đặc điểm sinh học của cây cao SU - cesceeceecsecsescsecsesseessessesseeeseesessiessessteseeesteesees 51.1:4 Đặc tính của TỦ G40 SÚ:::-sszcscscgö c6 c0 Bhc1 955 SE61G55SSEDSKSLESEESRRE-ESMGBASSERESRGukSEBS4SEAEEECESiaSGESSk 61.1.5 Vai trò kinh tẾ của cây cao su -2+-52-522 222122 2221271221271 2112717122211 crxee 6

1.3 Cau tạo giải phẫu vỏ và hệ thống mạch mủ - 2 22 222222222E22zz22+22zzz: 9

CG Cl) sang hú ch HanGhgghokSS00/0001600.0010006/008060010h0ngGisia0<0n8gu2jS0g30gh206ia9 91.3.2 Hệ thống MACH THỊ tp Hán Hán H5 EE D5 HHESGSE.GNIGSTDREEGHSHERENIE-GEESSINSEINNHEGHSEESBETEEINSDHESRSESRE 101.4 Đặc điểm dòng vô tính cao su RRIV 114 - 2 2222+222222222E22E222EczEezrxcrex 111.5 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam 2- 2 22 +2+2E+2E+2E£2E2ZEzE+zzzzzzzez 121.6 Vai trò của kích thích mủ đến năng suất mủ cao su -2-©255+55+¿ 131.7 Mối quan hệ giữa nhịp độ cạo và năng suất mủ cao su -. -5+ 14Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 182.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2 2¿©2222++2E2EE+EE2EEEEEEEEerxrrrrrrrees 182.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí š1340190100015157 18

2A; PHONG pla p(t 116 DIC IG isensesseisnssestiosidbdxdhSE3080/3gE0090098i-G.SSSSSSIIESGUSEEGSGSE8518I00303884053E 19

AT XÍ th trí srt ot cong ung uh ago gi gH.g3230510100006.0006g02300605g000:406/8103.010892)800.0/ 3038 19

Trang 7

24:2 Quy Tô Thí 1G 1 C1 sac sssssccnnts b2 g2 505 C405 16110 1511583144414313401314E1844543815146184E3430850 058g 20

2.4.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm - 22 2¿222222E2EE22EE2221222122212721222127112212222 2 xe 20

2.6 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - - 5-2 5++S+*S+£s+++eeerrrrrrrrrrrrke 20

26.1 Sinh trưởng vanh than tong Khi CA cassesesensesossseoosnssskdendiririgtggissSS1080096080130/6138 20 2.6.2 Hao dam cạo Tmủ - - + + 2 E332 222111111 2531111115211 1112211111111 1111 xnxx 21

2.6.3 Hàm lượng cao su khô (Dry rubber content - DRC%%) - - 5-5 <++<<+<<<+s 21

2.B.4 Nồằng suất THẺ « SH HH HH 01H HH H7.001011230201102000212e 222:6:5 Cag chỉ tiểu:sInh-Ìý TỦ eccesccscrns scene ae XI ELE HE HỤEGDEHLGHEECSGEIGERGSSOIERRGSGIGEGRAG0SuG 22 2;6.6 KG Mat CA0 cach n1 Hi n1 0 1 1 gà tá 015551111 111101511445 k8 000 159 E11305111010016 60001686 23

2.6.7 Phương pháp tính hiệu quả kinh tẾ 2- 222 222E+2E£2EE2EE22EE£EE2E222222222zxee 242.7 Phương pháp xử lý số liệu - 2-2222 2222222EE22E2EE22E222E22E2212212221221 2222 xe 25Gương 3 RET QUA VA THAG CUA truaan to iaGA008060G10660010004004000806M06 60600006080) 263.1 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo d4, dóđến chỉ tiêu vanh thân trên DVT RRIV 1 14 -222222222222E22E222E22E222EzEzzrxee 263.2 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo d4, d6đến chỉ tiêu hao vỏ cạo và hao dim trên DVT RRIV 114 2-2+-+2z+zzzzEzzzse- Dy3.3 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cao d4, d6đến hàm lượng cao su khô qua từng tháng (5/2022 — 8/2022) trên DVT RRIV 114 283.4 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo d4, d6đến các chỉ tiêu năng suất trên DVT RRIV 114 -2 -2222222+22222E+22z22z+zzzzzxzex 293.4.1 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo d4, d6đến năng suất cá thé qua từng thang theo dõi trên DVT RRIV 114 293.4.2 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo đ4, d6đến các chỉ tiêu về năng suất trên DVT RRIV 114 2 2+22222222z22+zzxzzxzzez 313.5 Ảnh hưởng của nhịp độ cạo đến chỉ tiêu sinh lý mủ trước và sau khi bôi chất kíchthích ở thời điểm tháng 6 và thang 8 đối với dong vô tính RRIV114 - 3335.1 Tầm lượng?ƯỜN sac: saeseam, sree 588054 me EOS

3.5.2 ham lượng lấn võ Gở (PA) pesnssesenswssesennenereseesceressneseansonenesasnsaseureverensvenmnnan wessemcaves 34

3.5.3 Ham 000000010 G1500 353.5.4 Tổng hàm lượng chat ran (TSC%) c.cccccccsessessessessessessessessessessessessessessessesseeeeees 35

VI

Trang 8

3.6 Ảnh hưởng của số lần bôi kích chất kích thích mủ Ethephon ở nhịp độ cạo d4, d6đến tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo trên DVT RRIV 114 - 2555222 +2<<*££<+<<ex+ 363.7 Hiệu quả kinh tế của các chế độ cạo - 2-2-2252 222E22E2E2E2E2E22E2E2Ezrezree 37KET LUẬN VA ĐỀ NGHỊ 2-2 52+2S22EE2E221221211211211211211211212121 21212 c0, 40

PG GCI soninsssiondiit2S0S2200003g8855G023805G004G18g8t9VSQENGSSENRHSNGISSEEISNSES3i033E43-qGGG181G4g008GG33:5433500348815080000330ig8Ä 40TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 ©2S22222219212221121211211211711111221 11.2112 e0 42PHU LUC 1: HÌNH ANH DE TAL 2- 2- 2+2S22E+EE£EE2EE2EEE2E221212121222222222 2x2 46PHU LUC 2: KET QUA XU LY THONG KÊ 22 2+S2+E+EE+E£E+EE+ErEzrxrrd 49

vil

Trang 9

DANH SACH CAC CHU VIET TAT

Viết đầy đủ/NghĩaCao 10 tháng trong năm (Cao từ tháng 4 đến tháng 1 năm sau)Không bôi kích thích

Bôi kích thích 2 lần/ 4 tháng (bôi tháng 5, 6)Bôi kích thích 3 lần/ 4 tháng (bôi tháng 5, 6, 7)Bôi kích thích 4 lần/ 4 tháng (bôi tháng 5, 6, 7, 8)Cạo liên tục bảy ngày trong 1 tuần (không nghỉ ngày chủ nhật)

Analysis of variance

Hiệp hội các nước san xuất cao su thiên nhiên(Association of Natural Rubber Producing Countries) Cao su tu nhién

Cộng tác viênĐối chứng

Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế(International Rubber Study Group) Kilogam/ha/tháng

Kilogam/phan cao/ngayKhô mặt cao

Lần lặp lạiNghiệm thức Bôi trên mặt cạo vỏ tái sinh ngay phía trên miệng cạo

vill

Trang 10

Phần cạoHàm lượng lân vô cơ (Inorganic phosphorus) Viện nghiên cứu cao su Malaysia (Rubber Research Institute of Malaysia)

Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (Rubber Research Institute of Viet Nam)

Hàm lượng thiolsChiều dài miệng cạo 1⁄2 vòng thânSatistical Analysis System

Tổng ham lượng chat khô (Total Solid Content)

Hiệp hội cao su Việt Nam (The Vietnam Rubber Association)

Tap đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (Việt Nam Rubber Group)

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân hạng đất cơ bản tại vườn cây thí nghiệm 18

Bang 3.1 Sinh trưởng vanh thân của DVT RRIV 114 vào tháng 8/2023 tại 16 4— Nông truOng cao su An Binh cece 26 Bang 3.2 Hao vỏ cao trong 4 tháng va hao dam trên lát cao trên DVT RRIV 114 tại lô

4 = NOUS TONS CAO SU AR BH scsoseosssssssnnpuessananesnmmenensnsinnsn smaamanu sua semua sunauyeasaananceresate 2] Bảng 3.3 Ham lượng cao su khô DRC (%) của các nghiệm thức quan từng thang theo

dõi (từ thang 5/2023 đến tháng 8/2023) trên DVT RRIV 114 - 28Bang 3.4 Năng suất cá thê (g/c/c) của các nghiệm thức trên DVT RRIV 114 qua từng

thang theo d6i (5/2023 G.202000115 30

Bảng 3.5 Các chỉ tiêu về năng suất trung bình trong bốn thang (từ 01/05/2023 đến31/08/2023) trên DVT RRIV 114 tại lô 4 — Nông trường cao su An Bình 31Bang 3.6 Anh hưởng của nhịp độ cạo đến chỉ tiêu sinh ly mủ trước và sau khi bôi chatkích thích ở thời điểm tháng 6 và tháng 8 đối với dòng vô tính RRIV 114 33Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm khô mặt cạo (KMC) của các nghiệm thức trên DVT RRIV

Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của các chế độ bôi chất kích thích trên 1 ha 37

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Cau tao của vỏ cây cao su Hevea brasiliensis Hình 1.2 Mô phỏng êy cao su Hevea brasiliensis theo hình cắt dọcHình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2©22222222E22222z>22

XI

Trang 13

GIỚI THIỆU

Đặt vân đề

Cây cao su hiện đang được trồng rộng rãi ở Việt Nam có tên khoa học là Heveabrasiliensis thuộc họ thầu dầu, có nguồn gốc tại vùng châu thổ Amazon (Nam Mỹ).Được du nhập vào nước ta từ năm 1897 Tuy chỉ xuất hiện ở Việt Nam cách đây hơnmột thế kỷ nhưng nó đã khẳng định được vị trí to lớn vào quá trình Công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước Cụ thể ở các mặt: có giá tri xuất khẩu cao, đem lại lợi nhuậnkinh tế lớn, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo an ninh quốcphòng Là nguyên liệu chủ yếu của nhiều mặt hàng phục vụ trong các ngành côngnghiệp, thủ công mỹ nghệ, y học Ngoài ra cây cao su còn có vi trí quan trong trongviệc bảo vệ đất và cân bằng sinh thái Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, cơ chếthị trường cạnh tranh gay gắt, yêu cầu chất lượng cao, giá thành hợp lý để đáp ứng nhucâu trong nước va quoc tê.

Cao su là cây công nghiệp dài ngày, thời gian chăm sóc cao su từ lúc bắt đầutrồng đến lúc bắt đầu thu hoạch mủ kéo dai từ 7 — 9 năm va thu hoạch liên tục trongnhiều năm (17 — 20 năm) Ngành sản xuất cao su thiên nhiên đang phải đối mặt vớitình trạng thiếu hụt lao động cạo mủ ngày càng nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứucác chế độ cạo theo hướng giảm công lao động, tăng năng suất lao động đang đượcquan tâm Trong đó chế độ cạo nhịp độ thấp (tăng thời gian nghỉ giữa 2 lần cạo, từ đótăng số phần cạo trên mỗi công nhân cạo mủ) kết hợp tăng tần số sử dụng chất kíchthích mủ hợp lý là hướng nghiên cứu có thể đáp ứng được yêu cầu nêu trên TheoVijayakumar (2008), việc chap nhận nhịp độ cạo d4 (bốn ngày cạo một lần) hoặc d6(sáu ngày cạo một lần) cơ bản có thể giảm nhu cầu về lao động cạo mủ, gia tăng thunhập cho người lao động và làm cho nghề cạo mủ trở nên lôi cuốn hơn

Hiện nay với nền kinh tế dần chuyên sang công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, xu hướng chuyền dich lao động từ nông nghiệp sang Công — Thương nghiệp,

1

Trang 14

dịch vụ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động cạo mủ ngày càng nghiêm trọng Trongkhi đó các nỗ lực về cơ khí hóa trong cạo mủ đên nay đêu thât bại.

Tại Việt Nam, đã có những nghiên cứu về chế độ cạo nhịp độ thấp, nhưng các

nghiên cứu đến nay chi được thực hiện trên các dòng vô tính như PB 235, GT 1, PB

260, VM 515, các dòng vô tính này hiện không còn được được khuyến cáo trong cơcau giống cao su giai đoạn 2022 — 2026 (VRG, 2022) Dòng vô tính RRIV 114 được

Viện Nghiên Cứu Cao su Việt Nam lai tạo 1988, được khuyến cáo trồng ở Bảng I tiểu

vùng A - Đông Nam Bộ cơ cau giống cao su giai đoạn 2022 - 2026 Những nghiên cứu

về nhịp độ cạo kết hợp với số lần kích thích ở trên dòng vô tính này còn hạn chế

Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu các chế độ cạo nhịp độ cạo d4, d6 kết hợp sửdụng tần số bôi chất kích thích mủ thích hợp nhằm giảm nhu cầu lao động nhưng vẫnduy trì được năng suất sản lượng mủ của dòng vô tính cao su RRIV 114 là cần thiết

Từ van đề trên đề tài “Ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 và kết hợp sử dụngchất kích thích mủ đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ và năng suất lao động trên bảngcạo BO-2 dòng vô tính cao su RRIV 114” đã được tiến hành

Mục tiêu của đề tài

Đánh giá ảnh hưởng của nhịp độ cạo thấp d6 kết hợp sử dụng chất kích thích

mủ trên dòng vô tính RRIV 114 đến năng suất, chỉ tiêu sinh lý mủ và năng suất laođộng tại Công ty Cô phần Cao su Đồng Phú, từ đó chọn được nhịp độ cạo kết hợp tần

Trang 15

Dòng vô tính RRIV 114 được trồng tại lô 4 Nông trường An Bình và mở cạonăm 2017 trên bảng cạo BO-1, tính đến năm 2023 tuôi cạo của lô 4 là năm thứ 7 Năm

2023 là năm đầu tiên lô 4 mở cạo bảng cạo BO-2

Trang 16

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU

z RhoA

1.1 Tông quan về cây cao su

1.1.1 Nguồn gốc cây cao su

Cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis là cây công nghiệp lay mủthuộc họ Eupphorbiacae (họ thầu dau) Cây cao su được tim thấy trong tự nhiên ởvùng châu thô sông Amazon (Nam Mỹ) đây là vùng có đầy đủ các điều kiện tự nhiên,điều kiện khí hậu thích hợp cho cây cao su phát triển, lượng mưa trung bình năm

khoảng trên 2000mm/năm, đất thuộc loại sét tương đối giàu dinh dưỡng, độ pH từ 4,5

đến 5,5 và tầng đất sâu thoát nước trung bình

Năm 1875 Collins (người Anh) mang 2.000 hạt cao su đem gieo ở Culcutta

-Ấn Độ sống được 12 cây nhưng sau đó bị chết Đến năm 1876, Henry Wickham

(người Anh) mang 70.000 hạt đem gieo tại vườn bách thảo Kew (Anh) mọc được 24

cây, số cây này được đem trồng tại Colombo — Srilanka sau đó phát triển rộng khắpĐông Nam Á, Châu Phi và trở lại Châu Mỹ Năm 1883 có 22 cây cao su giống từ vườnthực vật Ceylon được phân phối dé nhân trồng trên thé giới Cho đến nay từ nhiều tàiliệu, có thể nói nguồn gốc cây cao su thiên nhiên trồng trên thế giới hiện nay là câycao su của Henry Wickham mà nguồn gốc từ thượng nguồn sông Amazon (Nguyễn

Thị Huệ, 1997).

Cây cao su đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam do Pierre đưa vào được trồng tạivườn Bách Thảo Saigon năm 1878 nhưng không sống được cây nào Năm 1897, ôngEdovard Raoul, một được sĩ hải quan người Pháp du nhập một lượng lớn hạt giống cao

su (Heveabrasiliensis) từ vườn thực nghiệm Buitenzoorg (Java) Indonesia vào ViệtNam, trồng tại trại thí nghiệm Ông Yém (huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương) và một sỐgửi đến bác sĩ Yersin cùng với các hạt giống do bác sĩ Yersin xin được từ Colombo (SiLanka) đem trồng tai trai thí nghiệm Suối Dau của viện Pasteur Nha Trang dé t6 chức

4

Trang 17

nhân trồng Như vậy, năm 1897 được công nhận là năm di nhập chính thức của câycao su vào Việt Nam (Nguyễn Thị Huệ, 1997).

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Cây cao su xuất xứ là cây rừng hoang đại, thân cao trên 30 m, vanh thân có thểđạt tới 5 m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm Hiện nay cây cao su trồng trongsản xuất đại trà thường là cây đã được ghép của những dòng vô tính đã được chọn lọc

đê bảo đảm tính tương đôi và đông nhât của vườn cây và ôn định năng suât.

Rê: Cây cao su vừa có ré cọc vừa có ré bàng, ré cọc căm sâu vào dat, chong đô

ngã va hút nước, dinh dưỡng từ tang đất sâu Hệ thống rễ bang phát triển rat rộng vàphần lớn tập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và hút dinh đưỡng

Thân: Bộ phận kinh tế nhất của cây cao su là phần thân cây với lớp vỏ mangnhững ống chứa mủ, đây là nơi khai thác mủ sau đó là khai thác gỗ

Lá: Loại lá kép có ba lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách và mọc thành từngtầng Từ năm thứ 3 trở đi, cây có giai đoạn rụng lá qua đông tập trung ở những vùng

có mùa khô rõ rệt.

Hoa, quả và hạt: Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc

ở đầu cảnh sau giai đoạn thay lá hằng năm, tỷ lệ 1 hoa cai/60 hoa đực, hoa đực thường

nở trước hoa cái một thời gian nên phan lớn hoa thu tinh bằng giao phan chéo thôngqua trung gian gió và côn trùng Quả hình tròn hơi dẹp, quả có 3 ngăn, mỗi ngăn chứamột hạt, hạt cao su có chứa tỷ lệ dầu khá cao nên thời gian bao quản hạt trước khi gieotương đối ngắn

1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây cao su

Cây cao su khi được nhân trồng trong sản xuất với mật độ từ 400 — 571 cây/ha

và chu kỳ sông được giới han lại từ 30 — 40 năm, chia làm 2 thời kỳ:

Thời kỳ kiến thiết cơ bản (TKKTCB):

Là khoảng thời gian 07 năm của cây cao su tính từ khi trồng cây Đây là khoảngthời gian cần thiết để vanh thân cây cao su đạt 50 em đo cách mặt dat 1 m Tuy điềukiện sinh thái, chăm sóc và giống, ở điều kiện sinh thái đặc thù của vùng duyên hảimiền Trung, thời gian KTCB phổ biến là từ 7 — 8 năm Tuy nhiên, với điều kiện chăm

3

Trang 18

sóc, quản lý vườn cây đúng quy trình, chọn giống và vật liệu trồng thích hợp thì có thểrút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm.

Thời kỳ kinh doanh (TKKD):

Là khoảng thời gian khai thác mủ cao su, cây cao su được khai thác khi có trên70% tổng số cây có vanh thân đạt từ 50 cm trở lên, giai đoạn kinh doanh có thé dai từ

25 — 30 năm Trong giai đoạn này cây vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng ở mức thấp hơnnhiều so với giai đoạn KTCB Năng suất mủ thấp ở những năm đầu tiên, sau đó caodần ở những năm cạo thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm, năm thứ sáu năng suất đạt caodần và ôn định Sau giai đoạn trung niên khi cây ở tuổi cạo từ năm thứ 18 trở đi năngsuất giảm nhanh do ảnh hưởng tới các yếu tố sinh lý, gãy đồ do mưa bão, bệnh làmgiảm mật độ vườn cây đồng thời năng lực tái tạo mủ của cây cũng giảm sút Các yếu

tố này là nguyên nhân trực tiếp làm giảm năng suất mủ cao su

1.1.4 Đặc tính của mủ cao su.

Mu nước là sản pham chính thu được từ mủ cao su Mu nước là một dung dichthể keo, màu trắng đục như sữa hoặc có màu hơi vàng hoặc hơi hồng tuỳ theo giốngcây Mủ nước có tỷ trọng từ 0,974 (khi mủ có độ DRC = 40%) đến 0,991 (khi DRC =259).

Thành phần mủ nước trung bình gồm: cao su = 30 40%, nhựa (Resine) = 1,5 2%, nước = 55 - 60%, đường, Indositol = 1%, Protein = 2%, chất khoáng = 0,5 - 1%

Trong mủ nước có nhiều loại hạt như: phân tử cao su, hạt Lutoid, hạt Frey Wyssling chứa trong 1 dung dich gọi là mủ thanh Mu thanh có cấu tạo gồm nước cóhoà tan nhiều chất muối khoáng, acid, đường, muối hữu cơ, kích thích tố, sắc tố,enzym, có pH = 6,9 và có điểm dang điện thấp Kết quả theo dõi cho thay mủ nước thuđược vào buổi trưa có chứa hàm lượng đường, protein và tro là 300%, 100% và 50%

-so với mủ nước buổi sáng (Nguyễn Thị Huệ, 2007)

1.1.5 Vai trò kinh tế của cây cao su

Cây cao su từ khi trở thành hàng hoá, công dụng của nó ngày càng được mở

rộng Hiện nay mủ cao su trở thành một trong bốn nguyên liệu chính của Ngành côngnghiệp thế giới, nó đứng sau gang thép, than đá và dầu mỏ Sản phâm cần dùng đến

Trang 19

cao su có thê kê đên các loại sau: lôp ô tô chiêm 70% sản lượng cao su thê giới, kê đên

là cao su dùng đê làm ông băng truyên, đệm giảm xóc, vật liệu chông mài mòn, các

thiết bị hàng không, dụng cụ gia đình và dụng cụ thê thao

Ngoài giá trị mủ cao su, cây cao su còn có thể cung cấp một lượng gỗ lớn, mặthàng đồ gỗ cao su Việt Nam chiếm khoảng 10% trong tổng giá trị đồ gỗ xuất khâu.Hàng năm sau năm thứ 7, cây cao su có thể cung cấp khoảng 200 - 300 kg hạt/ha vớihàm lượng dầu khoảng 10 - 20% trọng lượng hạt; lượng protein trong hạt, dầu cao su

có thé dùng trong công nghệ son, vecni, xà phòng, làm chất độn pha thuốc kích thích

mủ cao su hoặc nếu được xử lý thích hợp có thé dùng làm dầu thực phẩm; cuối cùngviệc trồng cao su đem lại những lợi ích về môi trường, về rừng phòng hộ, phủ xanh đấttrống đổi núi trọc, chống xói mòn dat góp phần xây dựng chương trình xóa đói giảmnghèo, ôn định xã hội thông qua việc tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc ở các

vùng sâu, vùng xa và là môi trường tôt đê nuôi ong lây mật.

Về giá trị thương mại của mủ cao su thiên nhiên là loại nguyên liệu độc quyềntrong thời gian đầu của thế kỷ XX, sau chiến tranh thế giới thứ II sự xuất hiện của cao

su nhân tạo làm từ dau mỏ, cao su thiên nhiên bị cạnh tranh gay gắt trong nhiều thập

kỷ Do cao su là sản phẩm quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp nên giá mủ cao suluôn ổn định trong thời gian dài Tuy vậy, những năm gan đây cùng với thị trườngTrung Quốc rộng lớn nhập khâu cao su Việt Nam trên 70% kế đến là thị trường Nga,Hàn Quốc, EU, Hoa Ky và một số nước khác

1.2 Yêu cầu sinh thái

Dé cây cao su phát triên tot và cho hiệu quả cao cân chú ý đên các yêu câu vê

kỹ thuật trồng Các yêu cầu đó là:

Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao và đều với nhiệt độ thích hợp từ 25 30°C Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu nhiệt đới

-có nhiệt độ bình quân năm bằng 28°C + 2°C và biên độ nhiệt trong ngày là Te» eo

Ở nhiệt độ 25°C năng suất cây dat mức tối hảo, nhiệt độ mát dịu vào buổi sáng sớm (1

- 5 giờ sáng) giúp cây sản xuất mủ cao nhất

Lượng mưa: Cây cao su có thê trồng ở các vùng đất có lượng mưa từ 1.500 2.000 mm nước/năm Ở những nơi không có điều kiện đất thuận lợi, cây cao su cần

-7

Trang 20

lượng mưa từ 1.800 - 2.000 mm nước/năm Các trận mưa lớn kéo dài nhất là các trậnmưa buổi sáng gây trở ngại cho việc cạo mủ và đồng thời làm tăng khả năng lây lan,

phát triên của các loại nâm bệnh gây hại trên mặt cạo cây cao su.

G1ó: Gió nhẹ | - 2 m/s có lợi cho cây cao su vì gió giúp cho vườn cây thông

thoáng, hạn chế được bệnh và giúp cho vỏ cây mau khô sau khi mưa Trồng cao su ởnơi có gió mạnh thường xuyên, gió bão, gió lốc sẽ gây hư hại cho cây cao su, làm bịgãy cành, gãy thân, đồ cây, rễ cây cao su không phát triển sâu và rộng được

Gio chiêu sáng, sương mu:

Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp của cây và như thếảnh hưởng đến mức tăng trưởng và sản xuất mủ của cây Ánh sáng đầy đủ giúp cây ítbệnh, tăng trưởng nhanh và sản lượng cao Giờ chiếu sáng được ghi nhận tốt cho câycao su bình quân là 1.800 - 2.800 giờ/năm và tối thiêu khoảng 1.600 - 1.700 giờ/năm

Sương mù nhiều gây một tiểu khí hậu ướt tạo cơ hội cho các loại nam bệnh pháttriển va tan công cây cao su như trường hợp bệnh phan trắng

Đất đai: Cây cao su có thé sống được trên hau hết các loại đất và phát triển trêncác loại đất mà các cây khác không thể sống được Cây cao su phát triển ở vùng khíhậu nhiệt đới 4m ướt nhưng thành tích và hiệu quả kinh tế của cây là một van dé cầnlưu ý hàng đầu khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn, do vậy việc chọn lựa các vùngđất thích hợp cho cây cao su là một vấn đề cơ bản cần được đặt ra

Độ đốc: Độ đốc đất có liên quan đến độ phì đất Đất càng dốc, xói mòn càngmạnh khiến các dinh dưỡng trong đất nhất là trong lớp đất mặt bị mat đi nhanh chóng.Khi trồng cao su trên các vùng đất dốc cần phải thiết lập các hệ thống bảo vệ đấtchống xói mòn như hệ thống đê, mương, đường đồng mức Hơn nữa các diện tích cao

su trồng trên đất dốc sẽ gặp khó khăn trong việc cạo mủ, thu mủ và vận chuyển mủ

Do vậy, trong điều kiện có thé lựa chọn được nên trồng cao su ở đất có ít dốc

Nhận thức được vấn đề này, trong việc phát triển cây cao su ở tỉnh Bình Thuận

đã chú ý đến độ dốc: đối với những xã đất có độ dốc dưới 10” thì trồng theo hàngngang (cây cách cây 3m, hàng cách hàng 6m), với đất có độ dốc trên 10” thì trồng theo

Trang 21

đường đồng mức dé giảm thiểu tác động của gió bão ảnh hưởng tới sự phát triển của

cây.

Ngoài ra, với khí hậu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ trungbình năm là 26,08°C; tầng đất day > 120 cm, lượng mưa trung bình năm: 1.800 - 2.800mm/năm, số ngày mưa bình quân năm: 150 ngày; số giờ năng cả năm: 2.266 giờ là điềukiện thích hợp cho cây cao su phát triển

1.3 Cấu tạo giải phẫu vỏ và hệ thống mạch mủ

1.3.1 Cấu tạo giải phẫu vỏ

Chia làm 3 phần ro tệt: 20, tuong tang, vo.

Gỗ: Gồm các tế bào có mang hóa gỗ day cứng giữ vững cho than cây đứngvững dẫn nhựa nguyên Câu tao phan gỗ bao gồm chủ yêu là các sợi gỗ, tracheid vàcác ống mà hai loại này chịu trách nhiệm dẫn truyền nhựa nguyên (nước và muốikhoáng) từ hệ thống rễ lên dé nuôi cây

Tượng tầng: Gồm những tế bào phần vỏ và gỗ là nơi phát sinh ra tế bào mới cả

2 phía Bên trong là gỗ, bên ngoài là vỏ Các mạch gỗ đưa dinh dưỡng và muối khoáng

từ trong đất lên Bên ngoài tạo mạch libe và vùng mạch dung chứa nhựa luyện nuôithân cây.

Vỏ: Gồm có 3 lớp

Lớp vỏ ban (lớp da me): Là lớp vỏ ngoài cùng cứng gồm các tế bào đã hóa ban.Tang nay day 1/2 đến 1/3 bề dày vỏ gồm những tế bào khô, cứng, xù xì, nứt nẻ Chức

năng bảo vệ phân vỏ mêm bên trong.

Lớp trung bì (lớp đa cát): Gồm hai phần rõ rệt, lớp bên ngoài gọi là da cát thô,lớp bên trong gọi là da cát nhuyễn

Lớp da cát thô là lớp vỏ cứng bên ngoài có chứa ống rây và mạch mủ, nhưng cảhai ống này bị biến dạng hoặc không còn hoạt động Phần lớn là những mạch mủ già

có hình dang méo mo đôi khi đứt quãng nên sản lượng thấp Khi càng xa tượng tang,các tế bào nhu mô đã bị biến dạng thành tế bào đá

Trang 22

Lớp da cát nhuyễn có ít tế bào đá, số lượng mạch mủ nhiều hơn, hình thành sốmạch mủ khá đều, không có hiện tượng méo mó và đứt quãng nên sản lượng vùng nàykhá.

Lớp nội bì (lớp da lụa): Nam gần nhất tượng tang, có cau tạo bởi các tế bào libe(ống sang và sợi libe), các hệ thống ống mủ và rất ít tế bào đá Các ống libe liên quanđến việc vận chuyền nhựa luyện (sản pham quang hợp) từ tan lá xuống dé nuôi thân và

rễ cây Chức năng chính của chúng là vận chuyền các vật liệu tổng hợp Các mạch mủchứa mủ cao su, giữa các mạch này được kết nối với nhau qua hệ thống tỉa mạch nằmngang (medullary rays) xuất phát từ tượng tầng và chạy ra ngoài Tại đây, số lượngmạch mủ rất nhiều cho nên khi cạo ở lớp vỏ này sẽ thu hoạch nhiều mủ (đây là phầncung cấp sản lượng chính)

Hình 1.1 Câu tao của vỏ cây cao su Hevea brasiliensis

(De Fay và Jacob, 1989)

1.3.2 Hệ thống mạch mủ

Ông mủ cao su gôm nhiêu tê bào nhựa mủ nỗi liên nhau và phân nhánh, phân

bô chủ yêu ở lớp vỏ thân cây, chúng năm xen giữa hệ thông mạch rây, giữa các ông

10

Trang 23

mủ trên cùng một vòng có mối liên hệ với nhau.

Các ống mủ được xếp thành những vòng đồng tâm vì chúng được biệt hóa từtượng tầng theo những khoảng thời gian nhất định, thường thi 1 - 2 vòng trong mộtnăm Khi cây lớn lên với sự gia tăng vanh đã day các vòng này ra phía ngoài, vòng bịđứt khúc và mất chức năng hoạt động Các ống mủ được sắp xếp theo một góc độ sovới trục thăng đứng của thân cân khoảng 2,1° - 7,1°, hơi nghiêng từ phải trên caoxuống trái Do vậy, miệng cạo thường dốc theo chiều ngược lại chiều nghiêng của ống

mủ.

Độ dày vỏ nguyên sinh và số vòng ống mủ gia tăng theo tuôi cây Số vòng ông

mủ tùy thuộc vào dòng vô tính, nhưng sự biệt hóa chúng từ tượng tầng cũng tùy thuộcvào tốc độ sinh trưởng của cây Trung bình có 26 vòng ống mủ (Nguyễn Thị Huệ,1997).

Vỏ ban

Mạch ngang

CNA T9, TY REI CREE 270213

Mạch libe

Hình 1.2 Mô phỏng êy cao su Hevea brasiliensis theo hình cat doc

(De Fay và Jacob, 1989)1.4 Đặc điểm dòng vô tính cao su RRIV 114

Nguồn gốc: Viện Nghiên Cứu Cao su Việt Nam, 1988 Phổ hệ RRIC 121 x PB

235, tên gốc: LH88/72

11

Trang 24

Cơ cấu giống cao su của VRG giai đoạn 2011 - 2015: Bảng II vùng TâyNguyên Hiện nay nằm trong Bảng I tiểu vùng A - Đông Nam Bộ cơ cấu giống cao sugiai đoạn 2022 - 2026.

Đặc tính sinh thái: Cây có khả năng sinh trưởng rất khỏe trong thời gian kiếnthiết cơ bản ở Đông Nam bộ; tăng vanh trong khi cạo tốt

Sinh trưởng: Là DVT sinh trưởng trong giai đoạn kiến thiết cơ bản khá và đồng

đêu Cây mân cảm với vùng đât xâu và khô hạn Có hiện tượng xì mủ trên cây.

Sản lượng: Cho năng suất cao sớm trên vùng khảo nghiệm giống ở Đông Nam

bộ, năng suất trên vỏ BO-1 đạt 2,5 - 3 tắn/ha/năm

Bệnh hại: Nhiễm phan trắng ở mức trung bình đến nặng Bệnh nam hồng, héo

đen đâu lá ở mức nhẹ.

Đặc tính sinh lý mủ: Hàm lượng đường va Pi khá, hàm lượng Thiols va TSC

thấp tương đương (PB 235), là dòng vô tính có hoạt động biến dưỡng cao

Khả năng nhân giống: Gỗ ghép giống RRIV 114 mắt nhiều, tỷ lệ sống cao

1.5 Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam

Việt Nam có sản lượng cao su đứng thứ 3 thé giới, tuy nhiên, có đến trên 80%cao su thiên nhiên được xuất khâu dưới dang chế biến thô Công nghệ chế biến cònhạn chế so với các nước trong khu vực, chưa đáp ứng được nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp cao su trong nước Trung Quốc là thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiênlớn nhất của Việt Nam, tiêu thụ trên 65% tổng lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam

và đang trong xu hướng tăng lên.

Giá cao su thé giới giảm sâu ké từ năm 2012 trong khi sản lượng cao su tiếp tụcgia tăng do điện tích thu hoạch mủ tiếp tục mở rộng đòi hỏi Chính phủ cần thay đổi vềđịnh hướng chính sách Các chính sách của Chính phủ từ sau năm 2016 chủ yếu tậptrung vào kiểm soát mở rộng diện tích cao su Các chính sách này cộng với giá cao sutrên thị trường thế giới sụt giảm làm mất đi động lực mở rộng diện tích, thậm chí tạimột số nơi, người dân quyết định chuyên đổi một số diện tích trồng cao su sang cácloại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn

L2

Trang 25

Tính đến năm 2021, tổng diện tích cây cao su ở Việt Nam đạt khoảng 930,5nghìn ha với tổng sản lượng dat 1,28 triệu tan tương ứng với năng suất bình quân đạt1.691 kg/ha/năm (Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, IRSG,Văn phòngHHCSVN tổng hợp, cập nhật tháng 11/2022) Từ năm 2017, kim ngạch xuất khẩu chocao su thiên nhiên đã vượt giá trị 2,3 tỉ USD, đến năm 2021 đạt 3,28 tỉ USD, góp phầnquan trọng vào nguồn thu ngoại tệ, phát triển kinh tế ở nước ta (Hiệp hội Cao su ViệtNam, 2022).

1.6 Vai trò của kích thích mủ đên năng suat mủ cao su

Tác động đầu tiên của chất kích thích là kéo thời gian chảy mủ, tăng cường sựtrao đôi chất, hoạt hóa các quá trình biến dưỡng trong hệ thống ống mủ và thúc dayquá trình sinh tổng hợp cao su làm tăng sản lượng (d’Auzac va Jacob, 1984) Vì vậy

áp dụng chất kích thích có thé làm giảm nhịp độ cạo nhưng vẫn duy trì được sản lượnghợp lý, khắc phục tình trạng thiếu lao động cạo mủ trong tương lai Tuy nhiên khôngnên lạm dụng kích thích, việc áp dụng kích thích quá mức sẽ dẫn đến sự suy kiệt hệ

thông ông mủ và cuôi cùng là khô mủ.

Hiện nay, chất kích thích mủ được sử dụng chủ yếu là ethephon có hoạt chấtacid 2 - chloroethyl phosphonic Ethephon hoạt hóa một số enzyme và làm cho mủcao su không kết bít các tuyến mủ, vì vậy lượng mủ thu hoạch có thể tăng lên 30 -50% (Nguyễn Năng và Đỗ Kim Thành, 2007) Tuy nhiên khi áp dụng thường xuyêncác kỹ thuật nay, đòi hỏi có chế độ chăm sóc thích hợp cho cây cao su dé tái tạo lạilượng mủ đã mat

Mục tiêu sử dụng chất kích thích là gia tăng sản lượng, giảm mức hao dim vàkết hợp với giảm nhịp độ cao dé giảm lao động cao mủ Có nhiều giả thiết về cơ chếtác động của chất kích thích mủ trên cây cao su như:

Làm tăng áp suất bên trong ống mủ

Làm chậm sự hình thành nút bít ống mủ

Ribailler (1970, trích bởi Nguyễn Năng và ctv 2013) kết luận chất kích thích

mủ làm tăng tính thắm của màng tế bào lutoid, do đó đã làm tăng tính ôn định của cáclutoid khiến mủ chậm đông

13

Trang 26

Qua nhiều nghiên cứu (de Jonge, 1955); (Levandowsky, 1961) cho rằng cácDVT khác nhau đáp ứng với kích thích mủ khác nhau Những DVT có chỉ số bít mạch

mủ cao cho đáp ứng với chất kích thích cao (Abraham, 1977)

Theo Abraham (1977), có sự tương quan thuận có ý nghĩa giữa hàm lượng

đường trong mủ trước kích thích và ảnh hưởng của kích thích đến năng suất Nhữngdòng vô tính có hàm lượng đường thấp sẽ có khuynh hướng đáp ứng thấp đối với chấtkích thích.

Ngoài ra, các yếu tố: Môi trường, cường độ cạo, liều lượng và nồng độ kíchthích cũng ảnh hưởng đến sự đáp ứng chất kích thích mủ Anekachai và cộng sự(1975) (trích bởi Nguyễn Năng va ctv 2013), cho thấy khi áp dụng trên miệng cạonồng độ hoạt chất cần thiết ít nhất 2% và sự đáp ứng kích thích đạt tối đa ở nồng độthay đổi từ 5% - 7,5%

Sivakumaran và cộng sự (1981), trích bởi Nguyễn Năng và ctv (2013), cho thấyvới chế độ cạo S/2 d2 kết hợp với kích thích nồng độ cao 5% - 10% sẽ dẫn đến hậuquả là sự đáp ứng kích thích bị giảm nhanh chóng và thậm chí có sự đáp ứng nghịch ở miệng cạo sau.

Sivakumaran (1982), trích bởi Nguyễn Năng và ctv (2013), đã đề nghị sử dụngkhoảng 600 mg hoạt chất kích thích mủ ethephone (a.i)/cây/năm sẽ cho sự đáp ứngkích thích tốt

Hàm lượng cao su khô sẽ giảm khi sử dụng chất kích thích Đồng thời, hoạtđộng của invertase cũng sẽ tăng lên cùng với sự thay đối khả năng thấm thấu của mang

tế bào giúp cho nước đi vào trong mạch mủ, từ đó làm gia tăng dòng chảy Người tacho rằng, dưới tác động của chất kích thích, vùng huy động mủ được mở rộng và mủthoát ra với tốc độ cao hơn (Nguyễn Thị Huệ, 1997)

Ke A ew ° A x x F$ 2

1.7 Môi quan hệ giữa nhịp độ cao và nang suat mủ cao su

Nhịp độ cạo là khoảng thời gian giữa hai lần cạo tính bằng số ngày và đượcbiểu hiện bằng chữ “đ” theo sau là số nguyên chỉ số ngày Vi dụ d4 là một ngày cạo 3ngày nghỉ; d5 là một ngày cạo 4 ngày nghỉ.

14

Trang 27

Khi cạo với nhịp độ cạo cao (d1, d2) sẽ gây ảnh hưởng đến sự cân bang sinh lýgiữa lượng mủ bị lấy đi và lượng mủ cây tổng hợp bồ sung vào Jacob và ctv (1989) đãchứng minh rằng, sản lượng mủ có thê phục hồi sau bảy ngày cạo mủ và hàm lượngchất khô tổng số cần đến 14 ngày mới phục hồi Nói chung, có một tương quan nghịchgiữa nhịp độ cao và năng suât/lân cạo.

Hiện nay, nhịp độ cao thông thường là d3 (một ngày cạo hai ngày nghỉ), trongmột số trường hợp thiếu hụt lao động có thể áp dụng nhịp độ cạo d4 (VRG, 2020)

Theo Do Kim Thanh (1995), khi cạo nhịp độ cạo d4 kích thích 4 lần/năm trênDVT GTI, kết quả của 14 năm khai thác năng suất (g/c/c) tăng 31% và kg/ha/nămtương đương so với nhịp độ cạo d/3 có kích thích 4 lần/năm

Theo Nguyễn Năng (2003), có thể áp dụng nhịp độ cạo d4 có kích thích 6lần/năm trên DVT PB 255, với nhịp độ cạo d3 số lần kích thích áp dụng ít hơn 4lần/năm Cũng tương tự, trên DVT VM 515 với nhịp độ cạo d3 số lần kích thích ápdụng ít hơn 4 lần/năm va nhịp độ cạo d4 khi áp dụng kích thích ít hơn 6 lần/năm

Nguyễn Thị Thúy An (2009) cho rằng, trung bình trong ba năm đầu thực hiệntrên DVT RRIV 3, RRIV 4 và PB 260 tại Nông trường Thanh An cho thấy, chế độ cạonhịp độ thấp d4 có năng suất cá thé (g/c/c) cao hơn chế độ cạo nhịp độ d3 trên cả bốnDVT Tuy nhiên do số lần cạo ít hơn, năng suất cộng dồn (kg/ha/3năm) của chế độ cạod4 chỉ đạt tương đương (RRIV 3) hoặc thấp hơn (RRIV 4, PB 260) chế độ cạo đ3.Việc gia tăng năng suất do bôi kích thích có thé phan nào bù đắp cho năng suất mat dinày.

Trương Văn Hải (2010) với DVT PB 260 trung bình g/c/c qua 3 năm theo dõi

(2010 - 2012) tại Công ty Cé phan Cao su Tây Ninh cho thay, chế độ cạo nhịp độ thấpd5 cao hơn đối chứng d3 là 35%, chế độ cạo nhịp độ thấp d4 cao hơn d3 là 15%

Theo Nguyễn Năng (2013), kết quả qua ba năm theo dõi cho thấy sản lượng củacác nghiệm thức cạo nhịp độ thấp d4 có sử dụng chất kích thích 4 - 6 lần/năm, datđược từ 113% - 127% so với đối chứng cạo d3 Sử dụng chất kích thích ET nồng độ2,5% với nhịp độ bôi 4 - 6 lần/năm trên DVT PB 235 có tác dụng làm gia tăng sản

15

Trang 28

lượng, không ảnh hưởng đến sinh trưởng vườn cây cũng như một vài chỉ tiêu khác

như: mức tăng vanh, bệnh khô miệng cạo.

Kết quả nghiên cứu chế độ cạo nhịp độ thấp tại Công ty Cao su Đồng Nai từ

2006 - 2013 cho thấy đối với DVT PB 260 trung bình năng suất cá thể (g/c/c) của nhịp

độ cạo d4 cao hơn nhịp độ cạo d3 là 44% và đối với DVT VM 515 thì trung bình năngsuất cá thể (g/c/c) của nhịp độ cạo d4 cao hơn nhịp độ cạo d3 là 23% (Nguyễn Năng,2013).

Kết quả qua 3 năm theo dõi thí nghiệm trên DVT PB 235 (miệng cạo úp) tạiĐồng Phú cho thấy, các nghiệm thức cạo nhịp độ d4 có g/c/c tăng 18,8%; và d5 cóg/c/c tăng 29,2% so với g/c/c của các nghiệm thức nhịp độ cạo d3 Giảm nhu cầu laođộng cạo mủ từ 25 - 40% so với nhịp độ cạo d3 (Nguyễn Năng và Trương Văn Hải,2013).

Khả năng thực tiễn và tính hiệu quả của chế độ cạo nhịp độ thấp được thực hiệnbởi sự khám phá ra hiệu quả của việc sử dụng kích thích mủ ET Với nhịp độ cạo thấp(d4 hoặc d6) với cùng một chiều dài miệng cạo ngắn S/4 cho thấy sự đáp ứng kíchthích được duy trì và sản lượng cộng dồn vào cuối năm cạo thứ 7 - 9 cao hơn sảnlượng theo chế độ cao S/2 d2 (Abraham va ctv, 1968; Eschbach và Banchi, 1984, tríchboi Nguyén Nang va ctv 2013)

Mot két quả nghiên cứu tương tự được thực hiện trên nền đất đỏ bazan đã được

thực hiện bởi Nguyen T H Van và ctv (2013) Trên DVT PB 260, sau hai năm áp

dụng nhịp độ cạo d4 kết hợp kích thích 6 lần/năm đã đạt được sản lượng thấp hơnkhông đáng kể so với cạo d3 kích thích 4 lần/năm Ở năm cạo mủ thứ hai năng suất đạtđược tương đương so với nhịp độ cạo d3 Đặc biệt trên DVT RRIV 3 và RRIV 4 ápdụng nhịp độ cạo d4 đạt được năng suất tương đương so với d3 ngay năm cạo đầu tiên

Về mặt hiệu quả kinh tế cho thấy, khi áp dụng nhịp độ cạo d4 giảm được 25% nhu cầulao động và giá thành sản xuất giảm được 10% do các khoản chi phí định phí (các loạibảo hiểm và phúc lợi cho người lao động)

Dé dam bao nang suất và ổn định lâu dai, vườn cây nên được cạo theo nhịp độcạo d3, không khuyến khích cạo nhịp độ cạo d2 và dl Trong trường hợp thiếu laođộng cạo mủ, nên áp dụng nhịp độ cạo thấp d4 hoặc d5 hoặc d6

16

Trang 29

Tóm lại, theo quy trình kỹ thuật cây cao su chế độ cạo hiện nay được khuyến

cáo là d3 kết hợp sử dụng chất kích thích mủ ET 2,5% với số lần sử dụng chất kíchthích tùy thuộc vào nhóm vườn cây và đặc tính của từng dòng vô tính Theo đó, đốivới vườn cây có năm cạo đầu tiên (tudi cao 1) chế độ cạo được khuyến cáo là cạo 1/2vòng thân cây với nhịp độ cạo d3 kết hợp sử dụng chất kích thích mủ ET 2,5% tần số 2lần/năm đối với dòng vô tính đáp ứng trung bình với chất kích thích và 3 lần/năm đốivới dòng vô tính đáp ứng tốt với chất kích thích mủ

17

Trang 30

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm thực hiện từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023

Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí ở lô 4, nông trường An Bình, Công ty Cổphần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Dương

2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm

Vườn cây cao su thí nghiệm trồng trên đất được phân hạng Ib theo tiêu chuẩncủa ngành cao su, nghĩa là đất thích hợp trồng cao su (VRG, 2020) Phân loại mức độgiới hạn các yếu tô đất trồng cao su được trình bày chỉ tiết ở Bảng 2.1

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu phân hạng đất cơ bản tại vườn cây thí nghiệm

2.3 Vật liệu nghiên cứu

Dòng vô tính: RRIV 114.

Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích lô: 22,96 ha

18

Trang 31

Diện tích 6 thí nghiệm: 0,5 ha, diện tích thí nghiệm: 6 ha.

Tình trạng mặt cạo: BO-2 năm đầu tiên, độ cao mở cạo: 1,3m so với mặt đất

Tỷ lệ mở cạo năm 2017: 79,2%; Tỷ lệ mở cạo năm 2023: 93%

Chất kích thích: Ethephon 2,5%

Khoảng cách 3x6m, mật độ 555 cây/ha

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Kiểu bố tri thí nghiệm

Thí nghiệm 2 yếu tố được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) gồm

4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại 12 ô cơ sở, mỗi ô cơ sở 275 cây

NI: 5/2 d4 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa (0/4m) (không bôi kích thích) (d/c) N2: 5/2 d4 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa (2/4m)

N3: 5/2 d6 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa (3/4m)

N4: S/2 d6 7d7 10m(4-1)/12 ET 2,5% Pa (4/4m)

Liều lượng bôi chất kích thích 0,75 gam/cây/lần bôi

Ghi chú:

4m: 4 tháng theo dõi thí nghiệm (từ tháng 5/2023 - 8/2023).

S/2: Cao nửa vòng xoắn

d4: Bốn ngày cạo một lần

d6: Sáu ngày cạo một lần

7d7: Cao liên tục 7 ngày trong tuần (không nghỉ cạo ngày chủ nhật)

10m(4 - 1)/12: Cao 10 tháng trong năm (cạo từ tháng 4 đến tháng 1 năm sau)

Trang 32

3/4m: bôi chất kích thích vào tháng 5, 6 và tháng 7.

4/4m: bôi chất kích thích vào tháng 5, 6, 7 và tháng 8

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở 12 ô (4 NT x 3 LLL) Diện tích mỗi ô cơ sở 0,5 ha (tươngđương nửa phần cạo) Khoảng cách trồng 6 m x 3 m, mật độ trồng 555 cây/ha Tổng

diện tích khu thí nghiệm 6 ha.

2.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Địa điểm: Lô 4, Nông trường An Bình, Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, tỉnhBình Dương.

Năm trồng: 2010, năm mở cạo: 2017, diện tích toàn lô: 22,69 ha

Tình trạng mặt cạo: BO-2 năm đầu tiên, độ cao mở cao: 1,3 m so với mặt dat

LLL3 LLL2 LLLI

PCI2B PC9B PC7B | PC6B PC3B PCIB

T4(45) | N3 | NI | pocaay| | N4 |Ts(4s) | pai trà | N2 | | |Ta@s) | 2 | T2(d4)

PCI2A PC9A PC7A | PC6A PC3A PCIA

2

T5(45) | N4 | N2 | paitral | Y5 |T4(4s) | T2(44| NỈ | | N4 ÍTs(4sy | NỈ | pai tra

Hướng đất đốc

Hình 2.1 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.6.1 Sinh trưởng vanh thân trong khi cao

Theo dõi hai đợt khi bắt đầu (tháng 5/2023) và kết thúc thí nghiệm (tháng8/2023).

Trong mỗi 6 cơ sở chọn 30 cây, đánh dấu cố định vị trí đo vanh thân và quantrắc trước khi tiến hành thí nghiệm và lúc kết thúc thời gian theo dõi

Do vanh thân (chu vi thân, cm) ở độ cao 1,5 m cách mặt đắt, bằng thước dây

không giãn chính xác l mm.

Công thức tính mức tăng vanh:

20

Trang 33

Tăng trưởng vanh thân (cm/4 tháng) = Vanh than đo đợt 2 - Vanh than đo dot 1

2.6.2 Hao dăm cạo mủ

Theo dõi một lần khi kết thúc thí nghiệm

Hao dam cạo: Chon 30 cây đại diện 6 cơ sở có sự đồng đều về vanh, sản lượng

và không bị bệnh Đánh dấu vị trí miệng tiền và miệng hậu trước khi thí nghiệm rồitiễn hành đo hao dăm cạo

Phương pháp đo: Do ngay trên vi trí miệng tiền, miệng hậu rồi lấy trung bìnhgiữa hai vi tri do dé tinh d6 hao dim hàng tháng Sau đó, tính lượng hao dăm/lần cạo

Công thức tính hao dăm cạo trên năm:

Hao dam/4 tháng (cm) = (lụ + l)/2

Trong đó:

ln: Chiều dài hao dim miệng hậu (cm)

I,: Chiều dai hao dim miệng tiền (cm)

Công thức tính hao dăm cạo trên từng lát cạo:

Hao dam/lat cạo (mm) = [(Hao dam/4 thang)/Téng sé lát cao trong 4 thang] x k

Trong đó k = cos a với a là góc hợp thành bởi độ dốc miệng cao với phươngnằm ngang (đối với miệng cạo ngửa a = 32”, cos32° = 0,848)

2.6.3 Hàm lượng cao su khô (DRC%)

Số lần theo đõi: Theo dõi 2 lần/tháng sau đó tính trung bình

Dụng cu: Pipette, cân, bình tia, lọ nhựa, 1 tam bat, acid acetic 5%, giay thấm.

Phương pháp thu thập: Mủ nước của các cây trong cùng một ô cơ sở được trút

chung vào một thùng chứa mủ, quậy đều nhẹ nhàng, dùng cân cân khoảng 10g mủ, sau

đó đô vào lọ nhựa đã được ghi tên mẫu và chứa sẵn 10 mL acid acetic 5% Dùng bìnhtia hoặc một ít nước sạch tráng để lấy hết lượng mủ trong ống đong, lắc đều và để yêncho mủ đông tại lô rồi đưa về phòng phân tích Tại phòng phân tích, bóc hết mủ trong

lọ nhựa, rửa sạch lượng acid dư, cán rửa bằng máy cán quay tay với nước sạch cho đến

độ mỏng khoảng 2 mm, cho mẫu cao su vào tủ sây ở nhiệt độ 60°C cho đến khi trọnglượng không đổi rồi lay mẫu ra cân khối lượng mủ khô P (gam)

21

Trang 34

Công thức tính năng suất cá thé theo từng nhát cạo (g/c/c):

Năng suất cá thé = [(Vini nse * DRC%) + (Mma tap * 50%)]/Số cây cạo

Trong do:

Vani nước: Thể tích mu nước (mL)

Mat tupt Khối lượng mủ tạp (g) với DRC% được tính là 50%.

Công thức tính năng suất cá thể theo tháng:

Năng suất cá thé theo tháng = Năng suất cá thé x Số lát cạo/tháng

Công thức tính năng suất cá thé (kg/cây/4 tháng):

Năng suất cá thé = (TB x Tổng số lát cạo/4 tháng) x 10°

Trong đó:

TB: năng suất cá thé trung bình (g/c/c)

Công thức tính năng suất quan thé (kg/ha/4 thang):

Năng suất quan thé = (TB x số cây cạo/ha x Tổng số lát cạo/4 tháng) x 10”Trong đó:

TB: năng suất cá thé trung bình (g/c/c)

Công thức tính năng suất lao động (kg/pc/ngày):

Năng suất lao động = (TB x số cây cao/phan cao) x 10°

Trang 35

Dùng pipette hút 1 mL mủ nước cho vào lọ thủy tinh có chứa sẵn 9 mL dungdịch TCA (acide trichloroacetic) 2,5% Sau đó mẫu được giữ lạnh và đem về phòng thínghiệm ngay dé phân tích các chỉ tiêu sinh lý đường, lân vô co, thiols Hàm lượng

đường được phân tích theo phương pháp Anthrone, hàm lượng lân vô cơ được phân

tích theo phương pháp so màu sử dụng chất phản ứng ammonium molypdate, hàmlượng thiols được phân tích theo phản ứng Ellman (1958) Các phương pháp nay được

giới thiệu bởi Đỗ Kim Thành và Nguyễn Thị Thúy Hải (1990)

Dùng pipette hút 1 mL mủ nước cho vào lọ đã được xác định trọng lượng trước.

Sau đó đem về phòng phân tích cân và sấy khô ở nhiệt độ 60°C cho đến khi trọnglượng không đổi, đem cân trọng lượng mủ khô sau khi sấy dé tính tổng trọng lượngchất khô theo công thức:

TSC % = [(m, - mạ) / (mà - mạ)] x 100

Với: mạ: Trọng lượng lọ không; m¡: Trọng lượng lọ chứa mủ tươi

mạ: Trọng lượng lọ chứa mủ khô

Số lần theo đõi: Lay mau 2 lần, lần 1 vào tháng 6/2023; đợt 2 vào cuối tháng8/2023.

2.6.6 Khô mặt cạo

Theo dõi hai lần khi bắt đầu thí nghiệm (tháng 5/2023) và kết thúc thí nghiệm(tháng 8/2023), theo dõi toàn bộ cây trong mỗi ô cơ sở

23

Trang 36

Công thức tính tỷ lệ khô mặt cạo trên từng cây:

KMC (%) = [Tổng chiều đài các đoạn khô mặt cạo (cm)/Chiều dai mặt cạo (cm)] x

100

Công thức tính tỷ lệ khô mặt cạo trên nghiệm thức:

KMC trên nghiệm thức (%) = (Số cây bị khô mặt cao/Téng số cây điều tra) x 100

Các cấp khô mặt cạo:

Cấp khô mặt cạo 1: khi tỷ lệ khô mặt cạo (%) nằm ở mức 1% đến 25%

Cấp khô mặt cạo 2: khi tỷ lệ khô mặt cạo (%) nằm ở mức từ trên 25% đến 50%Cấp khô mặt cạo 3: khi tỷ lệ khô mặt cạo (%) nằm ở mức từ trên 50% đến 75%Cấp khô mặt cạo 4: khi tỷ lệ khô mặt cạo (%) nằm ở mức trên 75%

Từ cấp 1 - 3 được đánh giá là khô mặt cạo từng phần và cấp 4 được đánh giá là

khô mặt cạo toàn phần.

2.6.7 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế

Doanh thu = sản lượng x giá bán bình quân năm (35.000 đồng/kg)

Chi phí công cao mủ = 107.000 đồng/ngày công x số ngày cạo của từng nhịp độ

+ 10.000 đồng/kg mủ quy khô x sản lượng.

Chất kích thích: 20.000 đồng/hộp 500 gram

Đơn giá công bôi chất kích thích: 200.000 đồng/tháng/lần bôi

BHXH, BHYT, BHTN, CD: mức lương tối thiểu vùng 2 x 23,5% x 4 tháng / 4(d4) hoặc 6 (đ6).

Độc hại, ăn trưa, phụ cấp chủ nhật, BHLĐ: [độc hại (15.000) + ăn trưa(20.000)]/4 (d4) hoặc 6 (d6) x số ngày trong 4 tháng + tiền lương công nhân(119.000)/ 4 (d4) hoặc 6 (đ6) x số ngày chủ nhật trong 4 tháng + BHLĐ 1.050.000/4

(d4) hoặc 6 (d6).

Chi phí sản xuất khác (bao gồm ca chi phí chế biến và chi phí bán hàng, khấuhao vườn cây, tài sản cô định, chi phí thuê dat) = 7.952.685 đồng/kg sản pham mủ quykhô.

24

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN