| | Bang 2.2 | Đội ngũ cán bộ quan lý huyện Binh Chánh aBang 2.3 | Đội ngũ giao viên huyện Bình Chánh Trinh độ quản lý va chuyên môn CBQL năm học Bảng 2.4 2012 - 2013 Trinh độ quan ly va
Trang 1‘SUA - †TUU!
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP.HO CHi MINH
KHOA TAM LY _ GIAO DUC
NGUYEN THI MAI
THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG CHAM SOC TRE MAU GIAO O CAC
TRUONG MAM NON CONG LAP HUYEN
BÌNH CHANH, THÀNH PHO HO CHI MINH
CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong qua trình thực hiện dé tải nay, tôi đã nhận được rat nhiều Sự quan
tam, giúp đỡ từ thay cô, gia đình, bạn bẻ Tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến:
TS Nguyễn Đức Danh — người đã tận tinh hướng dẫn giúp đỡ tôi vẻ mặt
khoa học dé tôi có thể hoản thành khoa luận tốt nghiệp
Các thấy, cô Khoa Tâm ly giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã
tận tỉnh truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập Với von kiến thức được tiếpthu trong qua trình học không chỉ là nền tảng cho qua trình nghiên cửu khỏa luận
ma còn là hành trang quý báu dé tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Ban giám hiệu vả gido viên các trường mam non: Hoa Thiên Lý, Quynh
Hương, Hướng Dương, Hoa Mai va Hoa Sen tại huyện Binh Chánh, Tp.HCM va
cũ Nguyễn Thị Trúc Ly, Phỏ Phòng Giáo dục va Đảo tao huyện Bình Chánh đãgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thu thập số liệu
Gia đỉnh và tat cả bạn bè, những người đã động viên, giúp đỡ tôi rat nhiều
trong quả trình hoản thành khoả luận nay.
Xin chân thanh cảm ơn!
Tp Hỗ Chi Minh, ngày 13 thang 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai
Trang 32, Mục dich nghién cứu lũ
3 Khách thể va đối trong nghiên cứu 10
4, Giả thuyết nghiên cứu 10
5 Nhiệm vụ nghiên cửu 1ũ
6 Phương pháp luận và phương phap nghiên cứu 1ũ
7 Pham vi nghién cửu 12
Chương I
CƠ SỞ LY LUẬN CUA QUAN LY HOAT ĐỘNG CHAM SOC TRE
MAU GIAO Ở CÁC TRƯỜNG MAM NON
1.1 Lich sử nghiên cứu van đề 131.2 Hệ thống khái niệm 14
1.2.1 Quản lý 14 1.2.2 Quan lý giáo dục l6 1.2.3 Quản lý nhả trường 20
1.3 Một số vin để lý luận liên quan đến van dé nghiên cứu 231.3.1 Vị trí của trường mam non 23
Trang 41.3.2 Nhiệm vụ va quyên han của trường mam non 23I.3.3 Các loại hinh trường mam non 24
1.3.4 Vai trỏ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường mâm non 241.3.5 Tré mam non 271.3.6 Cơ sở vật chat va quan hệ xã hội 28
1.3.7 Nội dung hoạt động chăm sóc trẻ ở trường mam non 29
1.3.8 Quản lý hoạt động chim sóc trẻ ở trường mam non 40
Kết luận Chương I 46
Chương 2
THỰC TRẠNG QUAN LÝ HOAT ĐỘNG CHAM SOC TRE MAU
GIAO 6 CAC TRUONG MAM NON CONG LAP HUYEN BINH CHANH,
THANH PHO HO CHi MINH
2.1 Tinh hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Bình Chánh 47
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh 47
2.1.2 Khai quat tinh hinh phat trién giáo duc và đảo tạo huyện
Bình Chánh 48
2.1.3 Khai quát tinh hình phát triển giáo duc mam non huyện
Binh Chanh 53
2.2 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở
các trường công lập huyện Bình Chánh, thành pho Hỗ Chi Minh 56
2.2.1 Mô ta công cụ nghiên cứu 56
2.2.2 Thực trạng đội ngũ CBOL va GV ở các trường mam non công lập
huyện Bình Chánh 57
2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trường
công lap huyện Bình Chánh 59
Trang 5Kết luận Chương 2 73
Chuong 3
BIEN PHAP QUAN LY HOẠT ĐỘNG CHAM SOC TRE MAU
GIÁO Ở CAC TRƯỜNG CONG LẬP HUYỆN BÌNH CHANH,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
3.1 Cơ sé đề xuất biện phap 74
3.2 Biện pháp nang cao hiệu qua quản lý hoạt động cham súc trẻ mẫu
giáo ở các trường công lập huyện Bình Chánh, thành phố Hé Chi
Minh T5
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 83
TAI LIEU THAM KHAO 85
PHU LUC
Phu luc | 8R
Phụ lục 2 92 Phụ lục 3 97
Trang 7| | Bang 2.2 | Đội ngũ cán bộ quan lý huyện Binh Chánh a
Bang 2.3 | Đội ngũ giao viên huyện Bình Chánh
Trinh độ quản lý va chuyên môn CBQL năm học Bảng 2.4
2012 - 2013
Trinh độ quan ly va chuyên mãn CBQL năm học
2013-— 2014
Kết quả khảo sát thâm niên công tác trong ngành
Bảng 2.7 | giáo dục của CRQL và GVMN các trường mam
non huyện Bình Chánh
Kết quả khảo sát thâm niên công tác quản lý của
CBQL các trường mam non huyện Bình Chánh
Bang 2.8
Đánh gia kết quả thực hiện việc xảy dựng kế hoạch
Bang 2.9 | quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mau giao ở các
trường mam non công lập ở huyện Bình Chánh
Đánh giá kết quả thực hiện việc tổ chức hoạt động
Bảng 2.10 | chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trưởng mắm non công
lập o huyện Binh Chánh
63
Trang 8Đánh giá kết quả thực hiện việc chỉ đạo hoạt động
Thuận lợi trong việc chăm súc trẻ
Kho khăn trong việc chăm súc trẻ 70
Dé xuất ¥ kién cải thiện việc chăm sóc trẻ
Trang 9MO DAU
I Lý do chọn để tài
Tré em khong chỉ là lực lượng đồng đảo của hiện tại ma là nguồn nhãn lực
của tương lai Chăm sóc trẻ em hôm nay chính [4 tạo nguồn nhân lực “chat lượngcao” = nhân tô tạo nên sự phát triển bên vững ngày mai
Thể nhưng trong thời gian qua, dư luận đã phải bang hoàng và phan nộ
trước không it vụ bạo hành trẻ em tan độc va dã man của những người bảo mẫu
Điển hình là đầu năm 2008, hành động bạo hành trẻ em của một bảo mẫu
-Quang Thị Kim Hoa (Đẳng Nai) khiến dư luận thực sự bị sốc va phan uất Người
phụ nữ nảy liên tục tim tốc, giật ngửa các bẻ ra sau dé đút cơm, bé nao ăn chậm
sẽ bị đánh không thương tiếc Sau khi vụ việc bị phát giác, bảo mẫu này đã phải
lĩnh án 18 tháng tủ.
Thang 11 năm 2013, bảo mẫu Hd Ngọc Nhờ hành hạ hé 18 tháng tuổi làm
cho phan đầu, ngực, mặt, cổ của bé bị máu tụ dưới đa, mang sụn thanh quan bị
sưng, dập phổi, vỡ tiểu nhĩ, rách gan, 6 bụng có máu tụ, din đến tử vong Bảo
mẫu nay cũng đã phải lĩnh án 18 năm ti vì hành động của mình.
Cho đến vụ việc gan đây nhất xảy ra vào tháng 12 năm 2013, hai cô giáo ở
nha trẻ tư Phương Anh, quận Thủ Đức, Tp.HCM là Lễ Thị Dong Phương va
Nguyễn Lê Thiên Lý, mỗi lan cho trẻ ăn đều gid các “ngón nghề” hành hạ da
man như lay khăn bịt mũi, bóp cỗ, tum dau các bé lắc như đổi với súc vật, rồi dọadam Nhiều chau nhỏ bị sặc, nôn do nuốt cháo không kịp đã bị các cô thẳng tayđánh, tát hoặc bóp mạnh vào đỉnh dau, ghi toàn thân bé xuống sat đất, đánh vào
song lưng, đầu va doa thả vào thùng nước,
Những hình ảnh đã man va thương tâm trong các vụ bạo hành trẻ em ở các
nha trẻ khiển không ai kim được nước mắt cùng sự phan nộ tột cùng
Có thé day là hệ quả của những bat cập trong quản lý hoạt động chăm súc
trẻ.
Trang 10Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đẻ tải “Thực trạng quản lý hoạt động chăm súc trẻ mẫu giáo ở các trường mam non cũng lập huyện Bình Chánh, thành phố Hằ Chí Minh” làm đẻ tai cho cho khóa luận tốt nghiệp
của minh,
5: Mục đích nghiên cứu
Khảo sat thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các
trường mam non công lập huyện Binh Chánh, thành phố Hỗ Chi Minh va dé xuất
các biện pháp nhằm góp phan nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động chăm sóc trẻmẫu giáo ở trường mam non này.
3 Khách thể và doi tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cửuCông tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở trường mam non.
* Đổi tượng nghiên cứu
Thực trạng quản ly hoại động chăm súc trẻ mau giáo ở các trường mam
non công lập huyện Binh Chánh, thành pho Hỗ Chi Minh
4 — Giả thuyết nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trường mắm non
công lập huyện Binh Chánh, thành phổ Hồ Chi Minh hiện nay đạt được một số
kết quả nhất định Tuy nhiên, công tác này vẫn còn tổn tại một số bat cập trongkhâu tổ chức, chỉ đạo cũng như kiểm tra Nếu khảo sát đúng thực trạng quản lýhoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trưởng mam non công lập huyện BinhChánh, Tp.HCM sẽ tim ra được biện pháp khắc phục những tổn tại nay
5 Nhiệm vụ nghiền cứu
* Hệ thống hỏa các tài liệu liên quan, xác lập cơ sở lý luận cho de tai.
v Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các
trường mắm non công lập huyện Bình Chánh, thành phổ Hỗ Chi Minh
¥ Để xuất một số biện pháp nhằm góp phan nẵng cao hiệu quả quan
lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trường mam non
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
10
Trang 116.1 Phương phap luận
6.1.1 Quan điểm hệ thang = cầu trúcQuan điểm hệ thông — cau trúc nghiên cứu hiện tượng một cách toản điện,trên nhiễu mặt dựa vào phân tích đổi tượng thảnh các bộ phận Xác định mỗiquan hệ hữu cơ giữa các yéu tổ của hệ thong đẻ tim ra quy luật phát triển Quacách tiếp cận nay, người nghiên cửu tim hiểu mỗi liên hệ chặt chẽ giữa quản ly
hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo với quản lý các mặt khác trong nha trường cũng
như các yếu tế kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa ảnh hưởng đến nha trường
6.1.2 Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là gốc, động lực, mục dich của toàn bộ hoạt động nghiên cứu.
Do đó việc nghiên cứu quản lý phải xuất phát từ thực tiễn nhả trưởng, thực tiễn
xã hội Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các
trường mam non hiện nay, phát hiện những khó khăn dé tìm biện pháp phù hợpgiúp các nha quản lý trường mam non nẵng cao hiệu quả trong công tac nay
6.2 Phương phap nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyếtThu thập tải liệu có liễn quan đến dé tải nghiên cửu như: các van ban,sách, bao, các công trình nghiên cứu khoa học, để xây dựng cơ sở lý luận,
6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a Phương pháp điều tra băng phiếu hỏi:
vs Điều tra chế độ, nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, khám sức khỏe định ki,
tiêm chủng, phòng chong bệnh, bảo vệ sự an toan, trong cdc trường mam non
v Tìm hiểu công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ ở các trườngmẫm nan hiện nay
¥ Tim hiểu vẻ tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp nắng cao
hiệu qua quản ly hoạt động cham sóc trẻ o các trưởng mam non
b Phương pháp quan sat:
Quan sát, xem xét nhật ký phi chép việc lập kế hoạch va quá trình thực
hiện của CBQL và giáo viên ở các trường mắm non về chăm sóc trẻ mẫu giáo
c Phương pháp phỏng vẫn
11
Trang 12Trao đổi với cán bộ quản lý các trường mắm non về công tác quản lý hoạt
động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trường mam non công lập huyện Binh Chánh,
thành pho Ho Chi Minh hiện nay.
+ Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu 5 trường mam non công lập chọn làm mẫu thuộc huyện Binh
Chánh, thành phổ Hỗ Chi Minh
~ Trường mam non Hưởng Dương, xã Phong Phi
Trường mam non Hoa Thiên Ly, xã Vĩnh Lộc BTrường mam non Quynh Hương, xã Phạm Văn HaiTrường mam non Hoa Mai, xã Bình Chánh
Trường mam non Hoa Sen, xã Lê Minh Xuan
¬ — i
12
Trang 13Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA QUAN LÝ HOAT ĐỘNG CHAM SOC
TRE MẪU GIÁO Ở CÁC TRUONG MAM NON
1.1 Lich sử nghiên cứu vẫn để
Công tac bảo vệ, chăm súc trẻ được xem lả một trong những chính sách ưu
tiên hàng đâu của Đảng, Nha nước và địa phương trong việc đảm bảo an sinh xãhội, vì mục tiêu phát triển ôn định va lâu dai của đất nước
Với quan điểm ấy, Quốc hội đã ban hành Luật số 25/2004/QH11 ngày
15/6/2004 vé bao về, chăm sóc và gido dục trẻ em Thủ tưởng Chỉnh phủ banhành Chi thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 vẻ tăng cường công tác bảo vệ
chăm sóc trẻ em Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 13003/BGDĐT- GDMN
ngay 11/12/2007 vẻ việc tăng cường công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sócsức khoẻ, đảm bảo an toản cho trẻ trong các cơ sở gido dục mam non va Thông tư
số 13/2010/TT-RGDĐT ngay 15/4/2010 ban hành Quy định về xây dựng trườnghọc an toàn, phòng, chẳng tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mam non BộChính trị ban hành Chỉ thị 20-CT/TW ngảy 5/11/2012 vẻ tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác chăm sóc, gido dục và bảo vệ trẻ em trong tinh hinhmới và Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 - 2020 BộLao động Thương binh và Xã hội ban hành Công văn số 1171/LDTBXH-BVCSTE ngày 12/4/2013 về việc triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm
2013.
Ngoải ra, van dé nay cũng được nhiễu tác giả quan tâm và nghiên cứu
như:
Luận án Tiển sĩ y hoc Chăm sóc sức khỏe trẻ mẫu giáo trong trường mam
non va để xuất giải nhản can thiệp của Tao Thị Hong Van, năm 2009.
Nghiên cứu dé xuất các biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo
dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi ở gia đình, chủ nhiệm đẻ tải là Tran Thị Bich Trả cùng các
1
Trang 14thành viên tham gia là Nguyễn Thị Quyên Phan Thị Ngọc Anh, Lương Thị Binh,Phan Lan Anh Tran Văn Hùng Dinh Văn Thai, năm 2011.
Tuy nhiên, các tác giả trên chủ yếu nghiên cứu vẻ thực trang chăm sóc trẻcon công tắc quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở các trường mằm noncông lập thì chưa có nhiễu công trình nghiên cứu.
1.2 Hệ thông khái niệm
chính thức và bat kể nội dung hoạt động nhóm đó là gi Có thé nói quản lý là một
thuộc tính gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó K.Marx đã khang
định: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiễn hành trênquy mô tương đối lớn, thi ít nhiều cũng cin đến một sự chi đạo đẻ điều hòa
những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuắt, Một người độc tấu vĩ cằm tự mình điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thi cẳn phải có nhạc trưởng” [17]
Điêu đó cho thấy rằng hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công hợptac lao động của xã hội loài người, nhằm đạt mục đích nhất định Đây chính làhoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối hợp sự nỗ lực của các thànhviên trong nhóm, trong cộng đồng để đạt mục tiêu dé ra
Hoạt động quản lý còn lả hoạt động lao động dé điều khiển lao động một
loại lao động có ý nghĩa tất yếu và vĩnh hãng với chức năng điều khiển mọi hoạt
động xã hội vẻ kinh tế, quân sự chính trị, xã hội văn hóa, giáo dục
Có nhiều tac giả với những phát bieu khác nhau ve quản ly, cụ thẻ như:
14
Trang 15W.Taylor, người đầu tiên nghiên cứu quá trình lao động đã nêu: “Quản lý
là một nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm như thể nao dé đạt
hiệu quả tốt nhất và rẻ nhất” [13]
H.Koonts cho rằng: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm đảm bảo
sự phối hợp những nỗ lực cá nhân để đạt được những mục đích của nhóm Mục
tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mả trong đó con người có thể đạt được những mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bắt mãn cá
nhân ít nhất" [1 1]
Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp viết “Quản lý hành chính là dự
đoán và lập ké hoạch, tô chức điều khiển, phôi hợp và kiêm tra” [8].
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý 1a thực hiện hai quá trình liên
hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý Đó là hoạt động chăm sóc, giữ gìn (quản) và
sửa sang, sắp xép (lý) dé cho cộng đồng theo sự phân công hợp tác lao động được
ôn định và phát triển” [1]
Tác giả Nguyễn Thị Liên Diệp cho rằng: “Quản lý là một hoạt động cần
thiết khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức, nhằm đạt được những
mục tiêu chung Như vậy, hoạt động quản lý là hoạt động chi phát sinh khi con
người kết hợp với nhau thành một tập thé” [7]
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu;
— Quản lý là một loại lao động dé điều khiển lao động.
~ Quản lý là một hệ thống xã hội trên nhiều phương diện (Quản lý hành
chính, quản ly văn hóa, quản ly sản xuất )
— Quản lý là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống
— Quản lý là một tổ hợp phương pháp tạo nên vận hành của hệ nhằm
Trang 16Từ những ý chung của các định nghĩa nêu trên có thể hiểu: Quản lý là sựtác động có mục dich, có ké hoạch của chủ thé quản ly đến khách thé quản ly
nham đạt được mục dich đã dé ra
1.22 — Quản lý giáo duc
4 Khải niệm giáo dục:
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có trong xã hội loài người.
Giáo dục phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người Sơ khai giao
dục xuất hiện như một hiện tượng tự phát, sau đó trở thành một hoạt động tự giác
có ý thức Ngày nay, giáo dục đã trở thành một hoạt động có tô chức chuyên biệt,
đạt tới trình độ cao, có mục tiêu, có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phươngpháp khoa học và trở thành động lực thúc đây sự phát triển nhanh chóng của xã
hội loài người.
Giáo dục là hoạt động truyền thụ kinh nghiệm, lịch sử, xã hội từ thé hệtrước cho thé hệ sau, nhằm chuẩn bị cho thé hệ sau tham gia lao động sản xuất và
đời sống xã hội [14].
* Quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhậnthức vả vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống giáo dục quốc
dan [4].
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích có kế hoạch,
hợp quy luật của chủ the quản lý nhằm to chức, điều khiển va quản lý hoạt động
giáo dục của những người làm công tác giáo dục (khách thẻ quản lý) nhằm thực
hiện mục tiêu kế hoạch giáo duc đặt ra [25]
Theo tác giả Tran Kiểm thì khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cap độ Ít
nhất có hai cap độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô
Đối với cấp vĩ mỏ: Quan lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác(có ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thé quản
lý đến tat cá các mắt xích của hệ thông (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là
16
Trang 17nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục, dao tạo thé hệ trẻ mà xã hội dat ra cho ngành Giáo dục [15].
Đổi với cap vi mô: Quan lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác
(có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thong, hợp quy luật) của chủ thé quản
lý đến tập thé giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và cáclực lượng xã hội trong và ngoài nha trường nhằm thực hiện có chất lượng va hiệu
quả mục tiêu phát triển giáo duc của nha trường { 1$}
Quan lý giáo dục là hệ thong tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy
luật của chủ the quan lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lỗi và nguyên lý
giáo đục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam ma tiêu điểm hội tụ 1a quá trình dạy hoc, giáo duc thé hệ trẻ đưa
hệ thông giáo dục đến mục tiêu dự kiến [3]
Những khái niệm trên tuy được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng
tựu trung: Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thê quản lý lên đối
tượng và khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dụcđạt được mục tiêu một cách có hiệu quả nhất
Chức năng quản lý giáo dục:
Chức năng kế hoạch hoá:
Kế hoạch hoá là tổ chức và lãnh đạo công việc theo một kế hoạch Thựchiện chức năng kế hoạch hoá là đưa mọi hoạt động giáo dục vào công tác kếhoạch với việc xây dựng mục tiêu cụ thé, biện pháp rõ rang, xác định những điều
kiện và phương tiện cân thiết trong một thời gian nhất định cho cả hệ thông quản
lý.
Trong chu trình quan lý giáo dục, kế hoach hoá là hành động dau tiên của
người quản lý, là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất làm cho tổ chức phát triển
theo kế hoạch Kết quả của chức năng kế hoạch hoá tạo nên nội dug cơ bản của
chu trình quản lý Đó là mô hình đự báo kết quả, là chương trình hành động của
tổ chức trong suốt kỳ kế hoạch Trong quản lý, đây cũng là căn cứ mang tinh
pháp lý quy định hành động của cả tỏ chức
1?
Trang 18Dé thực hiện tốt chức năng kế hoạch hoá các nhà quan lý giáo dục phải
nhận thức được cơ hội, năm bat day đủ thông tin làm cơ sở cho việc xây dựng kẻ
hoạch; xác định mục tiêu, các điều kiện nội lực và ngoại lực, tìm phương án và
giải pháp thực hiện, lựa chọn phương án tôi ưu: lập kế hoạch
Chức năng tổ chức:
Tổ chức là sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, lượng người, nhữngdang hoạt động của tập thé người lao động thành một hệ thống toản vẹn nhảmdam bảo cho ching tương tác với nhau một cách tối ưu đưa hệ thống tới mục
tiêu.
Trong chu trình quản lý thì tổ chức là giai đoạn thực hiện những y tưởng
đã được kế hoạch hoá dé từng bước đưa hệ quan lý tới mục tiêu mong muốn Td
chức chặt chẽ cho phép các cả nhân góp phan tốt nhất vào việc thực hiện mục
tiêu chung, hoạt động của bộ máy sẽ đạt hiệu quả cao nhất
Nội dung cơ bản của chức năng tỏ chức:
- Tiếp nhận các nguôn lực: nhân lực, vật lực, tải lực
— Thiết lập câu trúc tổ chức bộ máy
~ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của từng bộ phan, cá nhân
- Lựa chọn, phân công cán bộ
— Phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy
~_ Xác lập cơ chế phối hợp, cộng tác giám sát
— Khai thác tiém năng tiém lực của tập thé và cá nhân, nâng cao trình độ
nghiệp vụ, cải thiện đời sống của cán bộ, giáo viên
Chức năng chỉ dao:
Chỉ đạo là những hành động xác lập quyền chỉ huy và sự ca thiệp của
người lãnh đạo trong toản bộ quá trình quản lý Chỉ đạo là huy động lực lượng
vào việc thực hiện kế hoạch, là điều hành mọi công việc nhằm đảm bảo cho mọi
hoạt động của đơn vị giáo dục vận hanh thuận lợi diễn ra có kỷ cương và trật tự.
Với ý nghĩa đó, chỉ đạo là quá trình sử dụng quyên lực quản lý để tác động đến
các đối tượng quản lý một cách có chủ đích nhằm phát huy hét tiềm năng của họ
hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thông biến kế hoạch thành hiện thực
18
Trang 19Nội dung của chức năng chỉ đạo:
— Năm quyền chỉ huy, điêu hành công việc, làm cho các bộ phận thành
phần cũng như toàn bộ hệ quản lý phỏi hợp nhịp nhàng và vận hành
thuận lợi.
— Động viên, kích thích kịp thời và thường xuyên
— Theo đồi giảm sắt tiễn trình công việc
— Điều chỉnh, can thiệp khi cần thiếtChức năng kiểm tra:
Kiểm tra là điều tra xem xét, phân tích, đánh giá mức độ thực hiện các
quyết định quan lý đã dé ra của đối tượng bị quản lý, từ đó đưa ra các hành động
điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu quản lý.
Trong hoạt động quản lý giáo dục kiểm tra là một chức năng quan trọng
va không thẻ thiểu được, có thé nói chức năng nay xuyên suốt quá trình quản ly
và là chức năng của mọi cắp quản lý Kiểm tra giữ vai trò liên hệ ngược giúp cho
chủ thé quản lý điều khiển một cách tỗi ưu hệ quản lý Quản lý ma không kiểm
tra coi như không quản lý.
Nội dung của chức năng kiểm tra:
— Xây dựng các tiêu chuẩn: tương img với từng nội dung kiểm tra phải
có chuẩn riêng Việc kiểm tra theo chuẩn khắc phục một cách cơ bản
yếu tố chủ quan trong đánh giá
— Đo đạc việc thực hiện đo đầu ra, đo kết quả
— Phát hiện lệch lạc, sai sót và tìm ra nguyên nhân của nó
—_ Điều chỉnh, uốn nắn các sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống dat
mục tiêu đã định.
Kiểm tra là khâu cudi cùng kết thúc một chu trình quan lý, đồng thời kiểmtra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo Kiểm tra tốt đánhgiá sâu sắc và chuẩn xác trạng thái cudi cùng của hệ quản lý thi đến kỳ kế hoạch
tiếp theo, việc soạn thao kế hoạch sẽ thuận lợi, kế thừa được những mặt mạnh đẻtiếp tục phát triển; phát hiện được những lệch lạc, thiếu sót để khắc phục uốnnắn loại trừ
THU VIỆN
Trưỡng Dai-Hoc Su-Pham
TP HO-CHI-MINH
19
Trang 20Các chức năng quản lý có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại
va thúc day nhau thậm chí đan xen vào nhau Thực hiện tốt chức nang này là cơ
sở, điều kiện cho việc thực hiện chức năng tiếp theo Việc phân chia các chức
năng quản lý một cách riêng rẽ chỉ là tương đối, vi tất cả các chức năng quản lý
đều “nằm” trong nhau và chúng đều nằm trong bat ky chu trình quản lý nào Nha quản lý khi thực hiện một chức năng nao đó phải phát huy hết ưu thé trội của nó
và phôi hợp chặt chẽ với các chức năng khác Tô hợp tất cả các chức năng quản
lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý.
L23 Quan Ij nhà trường
ˆ Khái niệm nhà trường:
Nhà trường là một thiết chế riêng biệt của xã hội, thực hiện các chức năng
kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định của xã hội đỏ Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo nói trên đạt được các mục
tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhém dân cư được huy dộng va sự kién tạo này dat
được một cách tối ưu theo quan niệm của xã hội Nha trường là tổ chức cơ sở của
hệ thống giáo dục quốc gia, ở đó tiến hành quá trình giáo dục, đảo tạo, trực tiếp
thực hiện mục tiêu của giáo dục.
$ Quản lý nhà trường:
Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý trường học là hoạt động của các
cơ quan quản lý nhằm tập hợp va tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh
và các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục
để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tao trong nhà trường” (36)
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhà trường vẻ bản chất là quản lý con
người Điêu đó tạo cho các chủ thể (người dạy và người học) trong nhà trườngmột sự liên kết chặt chẽ không chỉ bởi cơ chế hoạt động của những tính quy luật
khách quan của một tô chức xã hội - nhà trường, mà còn bởi hoạt động chủ quan,
hoạt động quan ly của chính bản thân giáo viên va học sinh Trong nha trường,
giáo viên và học sinh vừa là đếi tượng vừa là chủ thé quản lý Với tư cách là chủthé quan ly, ho là người tham gia chủ động tích cực vào hoạt động quản lý nóichưng va biến nha trường thành hệ tự quản lý" [16]
20
Trang 21Quản lý, lãnh đạo nhà trường là quản lý, lãnh đạo hoạt động của cán bộ giáo viên công nhân viên học sinh trong trường Nhà trường là đơn vị cơ sở trực
tiếp giáo dục — dao tao, hoạt động của nhà trường rat đa dạng, phong phú và phứctạp nên việc quản ly, lãnh đạo chặt chẽ khoa học sẻ đảm bảo đoản kết thông nhất được mọi lực lượng tạo nên sức mạnh đồng bộ nhằm thực hiện có chất lượng vả
hiệu quả mục đích giảo dục [18].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thi quản lý nha trường là tập hợp những
tác động tối ưu của chủ thé quản lý đến tập thẻ giáo viên, học sinh và cán bộ
khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nha nước dau tư, lực lượng xã hội đóng góp và lao động xây dựng vốn tự có, hướng vảo việc day mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là qua trình đào tạo đưa nha trường tiền lên trạng
thái mới [24].
Quản lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy
luật chung của quản lý đồng thời cũng có những nét đặc thi riêng Quản lý nha
trường khác với các loại quản lý xã hội, được quy định bởi bản chất hoạt động sư
phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình đạy học, giáo dục, trong đó mọi
thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể hoạt động củabản thân mình Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học đượchình thành trong quá trình học tập tu đưỡng và rèn luyện theo yêu câu của xã hội
và được xã hội thừa nhận { 18}.
Hoạt động quản lý nhà trường là hoạt động quản lý toàn điện nhằm hoànthiện và phát triển nhân cách thế hệ trẻ một cách hợp lý, hợp quy luật, khoa học
và hiệu quả Hiệu quả giáo dục trong nhà trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thé
cia nhà trường, kể cả các lực lượng hỗ trợ như các đoản thé trong va ngoài nhàtrường muốn có hiệu quả trong công tác quan lý, người quản lý phải xem xét đến
những điều kiện đặc thù của nhà trường, phải chú trọng đến việc cải tiến công tác
quản ly giáo dục.
Công tác quản lý nhà trường bao gồm:
=~ Quản lý giáo viên quản lý học sinh;
=_ Quản lý quá trình day học va giáo duc;
21
Trang 22~ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học;
— Quản lý tài chính trường hoc:
— Quản lý mỗi quan hệ giữa nha trường và cộng dong.
Công tác quản lý nhà trường nhằm đưa nhà trường từ trang thai đang có
tiễn hành một trạng thai phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguôn lực giáo dục và hướng các nguồn lực đó vào phục vụ cho
việc tăng cường chất lượng giáo dục [18].
Trọng tâm của công tác quản lý nha trường la:
— Chỉ đạo thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn theo hướng dẫn của các
cấp quản lý giáo đục cao hơn Thực hiện đúng chương trình và phương
pháp giáo dục để chất lượng giáo dục ngày một nâng cao Quản lý phải sát
sao bằng các công việc như kiểm tra, thanh tra kịp thời để giúp đỡ, uốn
nắn, tạo diéu kiện cho các hoạt động được thực hiện đúng theo kế hoạch
đề ra
~ Xây dựng đội ngũ giáo viên, công nhân viên va tập thể học sinh dạy tốt,
học tốt; tạo bau không khí sư phạm vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, tương
thân, tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
— Quản lý tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của Bộ GD&DT Quản
lý cả thời gian và chất lượng học tập Quản lý học sinh tốt thì chất lượng
sé cao.
— Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị day học nhằm phục vụ tốt cho việc giảng
đạy, học tập, giáo dục học sinh Thường xuyên kiểm tra, bỏ sung thêm những thiết bị mới theo yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục.
— Quản lý nguồn tai chính hiện có của nha trường theo đúng quy tắc tài
chính của nhà nước và của ngành giáo dục; đồng thời biết động viên thu
hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng, mua sắm thêm thiết bị phục
vụ các hoạt động dạy học.
— Quản lý việc thi đua khen thưởng và việc dé bạt cán bộ kế cận, nâng bậc
lương cho giáo viên Các hoạt động nay phải được công khai minh bach
trước hội đồng sư phạm nhà trường Luôn luôn cha lo đời sống vật chất.
22
Trang 23tỉnh thân của cán bộ giáo viên công nhân viên Phải tạo một phong tảo thi
đua liên tục trong nhà trường “Thay dạy tốt - Trò học tôt” Thay trò cùng
hướng đến một chất lượng giáo dục của trường ngày một nâng cao
Tóm lai, quản lý nha trường là những tác động quản lý của các cơ quan
quản lý giáo dục cap trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảngdạy, học tập giáo dục của nhà trường đạt kết quả tốt nhất
1.3Một số vấn dé lý luận liên quan đến van để nghiên cứu
1.3.1 Vị trí của trưởng mam non
Trường mầm non là đơn vị cơ sở của bậc giáo dục mắm non trong hệthống giáo dục quốc dân Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáodục trẻ em nhằm giúp trẻ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn
bị cho trẻ em vảo lớp Một.
1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mam non
Trường mầm non có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
~ _ Tổ chức thực hiện việc nuôi đường, chăm sóc, giáo đục trẻ em từ ba tháng
tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
~ Huy động trẻ em lứa tuổi mim non đến trường; Tỏ chức giáo dục hoà
nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật
— Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
~_ Huy động, quản lý, sử dung các nguồn lực theo quy định của pháp luật
— Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá hoặc theo
yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn
— Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức va cá nhân để thực hiện hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
~ Tổ chức cho cản bộ quản ly, giáo viên nhân viễn vả trẻ em tham gia các
23
Trang 24hoạt động xã hội trong cộng đồng.
~ Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc và giáo đục trẻ em
theo quy định
— Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.3.3 Các loại hình trường mam non
Trường mâm non được tổ chức theo các loại hình: công lập, dân lập và tư
thục.
— Trường công lập do cơ quan Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chỉ thường xuyên.
— Trường dân lập do cộng đồng dan cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động và được chính quyền địa
phương hỗ trợ
— Trường tư thục do tổ chức xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm
kinh phí hoạt động bing nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
1.3.4 Vai trò cắn bộ quan lý, giáo viên, nhân viên trường mam non
mỗi năm học hiệu trưởng được cấp có thẳm quyền đánh giá về công tác quan lý
các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường, nhà trẻ
24
Trang 25Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
~ Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo đánh giá kết qua thực hiệntrước Hội đồng trường và các cấp có thắm quyên:
— Thành lập các tổ chuyên mồn, t6 văn phỏng và các hội dong tư van trong
nhà trường; bổ nhiệm tô trưởng tổ phó Để xuất các thành viên của Hộiđồng trường trình cắp có thâm quyền quyết định;
— Phân công, quản lý đánh giá xếp loại; tham gia quá trình tuyển dung,
thuyên chuyển; khen thưởng thi hành kỷ luật đổi với giáo viên nhân viên
theo quy định;
— Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tai sản của nha
trư-ờng;
— Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc,
giáo dục trẻ em của nhà trường; quyết định khen thưởng phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định;
~ Dự các lớp bồi dưỡng vẻ chính trị chuyên môn nghiệp vụ quản ly; tham
gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ
cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
~ Thực hiện quy chế dan chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính
trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nắng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ;
— Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với
cộng đồng.
* Pho Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng là ngưởi giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm
trước Hiệu trưởng do Chủ tịch Uy ban nhân dan cấp huyện bổ nhiệm đổi với nha
25
Trang 26trường công lập: công nhận đói với nhà trường dân lập tư thục theo dé nghị củaTrưởng phòng giáo dục và đào tạo.
Nhiệm vụ vả quyên hạn của phó hiệu trưởng:
~ Chịu trách nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng phân công:
~ Diu hành hoạt động của nha trường khi được hiệu trưởng uỷ quyền:
- Dự các lớp bôi đường vẻ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham
gia các hoạt động giáo đục 4 giờ trong một tuần; được hướng chế độ phụcấp và các chính sách ưu đãi theo quy định
1342 Giáo viên mâm non
Giáo viên mam non là người làm nhiệm vụ nuôi đường, chăm sóc, giáo
duc trẻ em trong nha trường.
Nhiệm vụ của giáo viên:
~ Bảo vệ an toàn sức khoẻ, tinh mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở
nhà trường.
- Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cm theo chương
trình giáo dục mắm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môitrường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻem; Đánh giá va quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm vẻ chất lượng nuôi
đường, chăm sóc giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên
môn, của nhà trưởng.
~_ Trau đôi đạo đức, giữ gin phẩm chat, danh dy, uy tín của nhà giáo; Gương
mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ
em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Doan kết, giúp đỡ
đồng nghiệp.
— Tuyên truyền phê biến kiến thức khoa học nuôi day trẻ em cho cha me trẻ
Chủ động phoi hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em
~ Rèn luyện sức khỏc: Học tập văn hoá; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
26
Trang 27dé nâng cao chất lượng nuôi đưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em.
— Thực hiện các nghĩa vụ công dân các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trường quyết định của Hiệu trưởng
1343 Nhân viên mam non
Nhân viên là người làm nhiệm vụ phục vụ công tác nuôi dưỡng chăm sóc
trẻ em trong các cơ sở giáo dục mam non
Nhiệm vụ của nhân viên:
~ Thực hiện nhiệm vụ được giao theo kẻ hoạch vả sự phân công của Hiệu
trưởng.
— Thực hiện quy chế chuyển môn nghé nghiệp và chấp hành nội quy của nhà
trường.
— Bảo đảm an toàn cho trẻ trong ăn uống và sinh hoạt tại nhà trường Tuân
thủ các quy định về vệ sinh an toan thực phẩm trong chế biển ăn uống chotrẻ, đảm bảo không để xảy ra ngộ độc đối với trẻ
— Trau dỗi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của ban thân và nhà
trường; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp
~ Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, boi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ dé
nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em
~_ Thực hiện nghĩa vụ công dân và các quy định của pháp luật và của ngành,
các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng
13.5 Trẻ mâm non
Trẻ em từ 3 tháng đến 6 tudi được nhận vào trường nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo độc lập và được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo mục tiều, chương,
trình giáo dục mim non do Bộ GD&DT ban hành
Trẻ em được tổ chức theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo
Đối với nhám trẻ: trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được tô chức
thành các nhóm trẻ Số trẻ tôi đa trong một nhóm trẻ được quy định như sau:
27
Trang 28— Nhóm trẻ từ 3 dén 12 tháng tuổi: 15 trẻ;
~ Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ;
— Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ.
Đối với lớp mẫu giáo: Trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi được tổ chức thành
các lớp mẫu giáo Số trẻ tối đa trong một lớp mẫu giáo được quy định như sau:
— Lớp mẫu gido 3- 4 tuôi: 25 trẻ;
— Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: 30 trẻ;
— Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi: 35 trẻ.
1.3.6 Cơ sởvật chất và quan hệ xã hội 13.6.1 Cơ sởvật chất:
Nhà trường, nhả trẻ được đặt tại khu dân cư phù hợp quy hoạch chung,
thuận lợi cho trẻ em đến nhà trường, nhà trẻ; đảm bảo các quy định về an toàn và
vệ sinh môi trường.
Độ dài đường đi của trẻ em đến nhà trường, nha trẻ: đổi với khu vực thànhphô thị xã, thị trần, khu công nghiệp, khu tái định cư, khu vực ngoại thành, nôngthôn không quá | km; đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn không quá 2km.
Diện tích khu đất xây dựng nhà trường nha trẻ gồm: diện tích xây dựng;điện tích sân chơi: diện tích cây xanh, đường đi Diện tích sử đụng đất bình quân
tôi thiểu 12m” cho một trẻ đối với khu vực nông thôn và miền núi; 8m? cho một
trẻ đối với khu vực thành phô vả thị xã
Khuôn viên của nha trường, nha trẻ có tường bao ngăn cách với bên ngoài
bằng gach, gỗ, tre, kim loại hoặc cây xanh cắt tia làm hàng rao Cổng chính củanhà trường nhà trẻ có biển tên nhà trường nhà trẻ theo quy định
1.3.6.2 Quan hệ xã hội:
Nhà trường lập chủ động đề xuất biện pháp với cấp uy và chính quyền địa
phương phối hợp với gia đình va xã hội nhằm thông nhất quy mô, kế hoạch phát
28
Trang 29triển nhả trường các biện pháp giáo dục trẻ em vả quan tâm giúp đỡ những trường hợp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Phối hợp với cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân cỏ liên
quan nhằm:
Tuyên truyền phô biển kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ va
cộng đông: thực hiện phòng bệnh khám sức khoẻ định kỷ cho trẻ em trong nhà
trường.
Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục mằm
non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lànhmạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
1.3.7 Nội dung hoạt động chăm séc trẻ ở trường mam non
1.3.7.1 Chăm sóc bữa ăn:
ks Trước khi ăn
Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay, đeo yêm trước khi ăn (néu có)
Hướng dẫn trẻ sắp xếp bản ghế, cho 4 - 6 trẻ ngồi một bàn, có lỗi đi quanh
bàn dé dang.
Chuan bị khăn mặt, bát, thìa cốc uéng nước day đủ cho số lượng trẻ.
© Trong khi ăn
Giáo viên cần vui vẻ, nói năng dịu dàng, tạo không khí thoải mái cho trẻ
trong khi ăn Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống: day cho trẻ biết mời cô và các
bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế; cằm thìabảng tay phải và tự xúc ăn một cách gon gang tránh đỏ vai; ăn từ tổn, nhai ki,
không nói chuyện và dia nghịch trong khi ăn
Giáo viên cân chăm sóc, quan tâm hơn với trẻ mới đến lớp trẻ yêu hoặc
mới ôm dạy Nếu thay trẻ ăn kém, can tim hiểu nguyên nhân đẻ báo cho nhà bếp
29
Trang 30hoặc y tế hay cha mẹ trẻ biết de chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, giáo viên có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ
an khan trương hơn Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khi trẻ ăn
* Sau khi ăn
Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vao nơi quy định, uống nước, lau miệng
lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu).
1.3.7.2 Chăm sóc giấc ngủ:
+ Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ
Trước khi trẻ ngủ, GV nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối,
chăn
Bế trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát vé mùa hé, am áp ve
mùa đông Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa số hoặc
tắc bớt đèn
Khi đã ôn định chỗ ngủ, GV co the hát hoặc cho trẻ nghe những bai hát ru,
din ca êm dịu dé trẻ dé đi vào giấc ngủ Với những cháu khỏ ngủ, GV gần gũi, vỗ
về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn
* Theo đõi trẻ ngủ
Trong thời gian trẻ ngủ, GV phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ,không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoàimái(nếu thấy can thiết)
Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phải và đẻ
xa, từ phía chân trẻ; nêu ding điều hỏa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá.
Mùa đông chú ý đắp chăn 4m cho trẻ, không nén để trẻ mặc quá nhiều quan áo.
Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu câu
Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huỗng có thé xây ra trong khi
trẻ ngủ.
+ Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy
30
Trang 31Không nên đánh thức trẻ dậy đông loạt, trẻ nao thức giác trước GV cho
day trước tránh đánh thức củng một lúc ảnh hưởng dén các trẻ khác vả sinh hoạt
của lớp Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức giác vi dễ lam
cho trẻ cáu kinh mệt mỏi.
Sau khi trẻ dậy hết, GV hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ
như: cất gối, chiếu Có thể chuyển dẫn từ trạng thái ngủ sang hoạt động khácbảng cách cho trẻ hát một bài hát hoặc âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi trẻ mơ thầy
gì GV bật đèn, mở cửa số từ từ GV nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, sau khi trẻ tỉnh tảo
cho trẻ ăn quả chiều.
1373 Vệ sinh:
> Vệ sinh ca nhân
- Chuẩn bị đầy đủ các đề dùng vệ sinh cá nhân
° Khi trẻ rửa tay, rửa mặt
Chuẩn bị day đủ dụng cụ cho trẻ rửa tay: Thing có vỏi hoặc vỏi nước vừa
tam tay trẻ (nêu đựng nước vào xô hay chậu thì phải có gáo giội) xà phòng rửatay, khăn khô sạch dé lau tay, xô hay chậu dé hứng nước ban (nếu cần)
Chuan bị day đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh (một khăn mặt/trẻ), đủ bô, xô,
chậu.
Chuẩn bị đấy đủ quần áo dự trữ để thay cho trẻ khi cần thiết, nhất là về
mùa đông.
se Khi trẻ đi vệ sinh
Chuan bị giấy vệ sinh cho trẻ dùng, giấy vệ sinh đảm bảo mềm, sạch sẽ
phù hợp với trẻ
Lau, rửa cho trẻ sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.
Đảm bảo nhà vệ sinh luôn sạch sé, không hôi khai, không ứ động nước
bản sau khi trẻ đi tiểu tiện cũng như đại tiện
- Giám sát và hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
31
Trang 32° VỆ sinh da
Vệ sinh bàn tay:
Thường xuyên giám sát và hướng dẫn trẻ, cho trẻ tự rửa tay vả tự lau tay
khô theo đúng trình tự, đảm bảo vệ sinh, không cắn xén các thao tác.
Cần chú ý sắp xếp đổ dùng vệ sinh vừa tầm với của trẻ, thuận tiện cho trẻ
khi sử dụng, không đẻ trẻ phải chờ đợi lâu và tránh được tình trạng trẻ bỏ qua các
thao tác Chỗ đứng cho trẻ rửa tay phải có một không gian nhất định, đủ ánh sáng
và không am ưới.
Trường hợp trẻ mới chuyền lớp trẻ mới vảo lớp, GV hướng dẫn tỉ mi từng
thao tác rửa tay cho trẻ và cho trẻ làm quen dan với việc tự phục vụ dưới sự giúp
đỡ của GV,
“ VỆ sink răng miệng
Thường xuyên nhắc nhở trẻ uống nước và súc miệng sau khi ăn.
Hướng dẫn trẻ cách chải răng và kết hợp với gia đình dé dạy trẻ tập đánh
răng ở nhà Tuyên truyền cho phụ huynh không nên cho trẻ ăn quả vặt nhất là
kẹo, bánh ngọt.
Khám răng định kỳ để phát hiện sớm răng sâu và chữa trị kịp thời Tập
cho trẻ có thói quen ngậm miệng khi ngủ, thở bằng mũi để miệng và răng không
bị khô, hạn chế sâu răng
© Vệ sinh quan áo, giày dép
Không dé trẻ mặc quan áo ẩm ướt Khi trẻ bị nôn, đại, tiểu tiện ra quan áo
hoặc khi mồ hôi ra nhiều, cần thay ngay cho trẻ Cới bớt quan áo cho trẻ khi trời
nóng mặc thêm khi trời lạnh.
Để chếng nhiễm lạnh đôi chân của trẻ, ngoài đôi dép hay giày trẻ đi đến
lớp, cần có thêm một đôi đép sạch cho trẻ đi trong lớp.
Nhắc cha mẹ trẻ đưa đủ tat, quản áo dự trữ dé thay cho trẻ khi cần thiết.
Nên cho trẻ mặc quan áo bang những loại vải mém, thắm mẻ hôi Nên dùng loại
32
Trang 33giay dép hơi rộng so với chân của trẻ một chủt, dép mềm, mỏmg nhẹ, dé cởi, có
quai sau cho trẻ dé di,
° Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh
Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho
bản thân, giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ, Nhắc trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh
* Vệ sinh môi trường
% Vệ sinh đồ dùng, đồ choi+ Lệ sinh đồ dang
Bát, thìa, ca cốc phục vụ ăn uống cho trẻ cần có đủ qui định theo ngành:
Mỗi trẻ có va, cốc, bát, thia, khăn mặt riêng và có ánh dấu để trẻ nhận ra Bình, thùng đựng nước uống cho trẻ phải có nắp đậy, cần được vệ sinh hàng ngày, để nơi sạch sẽ tránh bụi côn trùng Tyuệt đối không cho trẻ thd tay hoặc uống trực
tiếp vào thùng đựng nước Nước không uống hết sau mỏt ngày phải đỗ đi.
Bát, thìa, ca, cóc uống nước của trẻ phải được rửa sạch hằng ngày, phơinắng, tráng nước sôi trước khi ăn
Không nên dùng các loại bát, thìa, cốc bằng nhựa tái sinh hoặc sức mẻ cho
trẻ ăn, uống
Hang ngày giặt khăn rửa mặt của trẻ bằng xả phòng và nước sạch, sau đó
phơi nắng hoặc sấy khô Hằng tuần, hắp khăn hoặc luộc khăn chín một lần.
Ban ghế, đồ trang trí thường xuyên lau bằng khan 4m để tránh bụi.
Đồ dùng vệ sinh (x6, chậu ) ding xong đánh rita sạch sẽ, úp nơi khô ráo,
gon gàng
° Vệ sinh dé chơi
Đỗ chơi của trẻ phải dam bảo sạch sẽ, an toàn khi cho trẻ chơi Hang tuần
nên vệ sinh đồ chơi của trẻ ít nhất một lần.
+ Vệ sinh phòng tắm
33
Trang 34k Thông giá
Hang ngày, trước khi trẻ để lớp GV can:
Mở tat cả các cửa sô vả cửa ra vào dé phỏng được thông thoảng
Nếu có phòng ngủ riêng thì khi trẻ ở phòng chơi, GV làm thông thoáng phòng ngủ.
khơi thông công rãnh, phát bụi rim quanh nhà, ).
+ Vệ sinh nơi đại tiện, tiểu tiện (nhà vệ sinh)
Chỗ cho trẻ đi vệ sinh phải sạch sẽ, vì thé sau khi trẻ đi vệ sinh xong, pháikiểm tra để đảm bảo nhà vệ sinh luôn sạch Luôn kiểm tra để tránh trơn trược khi
trẻ đi vệ sinh.
Hằng ngày, tổng vệ sinh toàn bộ khu vệ sinh trước khi ra về
Hằng tuần, tong vệ sinh toàn bộ khu vệ sinh và khu vực xung quanh
Trang 35Trường hợp có hồ rác chung của trường, sau mỗi lần đỏ rác lại lấp phủ
một lớp dat móng khi day hó, lap đất day 15 — 20cm
° Xử li nước thai
Thường xuyên khơi thông cống rãnh, tránh ứ động, nếu không sẽ tạo điều kiện cho ruỗi, muỗi sinh sản và phát triển Hing tuần tổng vệ sinh toàn bộ hệ
thống cống rãnh
e Giữ sạch nguồn nước
Cung cấp đủ nước sạch: Đảm bảo có đủ nước sạch cho trẻ đùng: tối thiểu
trẻ học một budi là 10 livtré/budi, còn trẻ ban trú là 50 — 60 lit/tré/ngay, bao gồm
nước nau ăn và nước sinh hoạt
Nguồn nước sạch: Tết nhất là nước máy Trường hợp lấy từ nguồn nướcgiếng (giếng khoan, giếng đào, ) nước mưa, nước sudi, thi phải xử lí hoặclắng lọc bằng các phương pháp lắng, lọc đảm bao tiêu chudn vệ sinh cho phép
Đánh giá nguồn nước: Nước phải không màu, không mùi không vị lạ.
Nếu nguồn nước có nghỉ ngờ nên dé nghị cơ quan y tế kiểm tra
Đảm bảo vệ sinh dụng cụ chứa nước:
© Dụng cụ chứa nước phải đảm bảo sạch, có nắp đậy, dé cọ rửa,
không gây độc khi chứa nước thường xuyên, nên có vòi dé lấy nước.
o Có kế hoạch thau rửa dụng cụ chứa nước, tránh để nước lưu quá lâu
ngày (tùy theo chất lượng nước và loại dụng cu chứa nước mà có thé định kỳ |
tháng/1 lần hoặc tếi thiểu là 3 tháng/1 Lan)
1.3.7.4 Theo dõi sức khỏe và phòng bệnh:
La Khám sức khỏe định kỳ
Mục đích khám sức khỏe định kỳ là để phát hiện sớm tinh trạng sức khỏe
và bệnh tật để chữa trị kịp thời.
35
Trang 36Hãng năm nhà trường cần liên hệ chặt chẽ với y tế địa phương (trạm y tẻ
phường xa) để có kế hoạch khám sức khỏe định kỳ cho trẻ mỗi năm hai lần (đầu
năm học và cuối nam học)
Giáo viên có nhiệm vụ phối hợp với nha trường tổ chức khám định ky cho trẻ Lưu kết quả khám và thông bảo cho gia đình kết quả kiểm tra sức khỏe của
trẻ.
= Theo dõi thé lực và tình trạng dinh dưỡng
© Chỉ số thể lực dùng để theo dõi trẻ
Cân nặng (kg) theo tháng tuỗi
Chiều cao đứng (cm) theo thang tuôi
Cân nặng theo chiều cao đứng
o Yêu cầu
Tiến hành cân trẻ 3 tháng một lan va đo trẻ 6 tháng một lần
Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân — béo phì nên cân và theo dõi
hàng tháng Nếu trẻ vừa trai qua một đợt ốm, sức khỏe giảm sút, cdn được kiểm
tra cân nặng để đánh giá sự phôi hục sức khỏe của trẻ
Có thể cân trẻ bang bat kỳ loại cân nào nha trường có nhưng phải thongnhất dùng một loại cân cho các lần cân
Đo chiều cao đứng của trẻ bằng thước đo chiều cao (hoặc có thể dùng
thước đây đóng vào tường) Khi đo, chú ý dé trẻ đứng thẳng và 3 điểm đầu,
mông, gót chân trên một đường thằng Chiều cao của trẻ được tính từ điểm tiếp
xúc gót chân với mặt sàn đến đỉnh đầu (điểm cao nhất của đầu trẻ )
Quy định một số ngày thống nhất cho các lần cân, đo.
Sau mỗi lần can, do, cần chim ngay lẻn biểu đồ dé tránh quên và nhằm
lẫn, sau đó đánh giá tinh trạng dinh đưỡng cho từng trẻ và thông báo cho gia
đình.
36
Trang 37Mùa đông tiền hành cân đo trong phòng tránh giỏ lùa bỏ bớt quan áo dé
Cần theo đồi chặt ché tình trạng sức khỏe của trẻ sau tiêm chủng:
Giữ vét tiêm chủng sạch sẽ, không đẻ trẻ sờ mỏ hoặc gai vào đó
Trong ngày tiêm chủng, cần cho trẻ hoạt động ít.
Lay nhiệt độ cho trẻ hằng ngày, nếu trẻ sốt cho trẻ ăn nhẹ, nghỉ ngơi
Nếu trẻ đau vết tiêm chủng, chườm nóng chỗ tiêm chủng bằng gạt sạch
Báo cho y tế địa phương những trường hợp bắt thường đẻ có biện pháp xử
li kịp thời.
+ Phong dich
Nếu trong lớp có một số trẻ mắc cùng một bệnh, GV báo cho nhà trường
để mời y tế đến khám, tìm nguyên nhân, có biện pháp để phòng địch bệnh lây
lan.
Trường hợp trong vùng xảy ra một dịch nao đó, nhà trường cần phối hợp
với y tế để phòng dịch cho trẻ.
Khi trẻ mắc bệnh truyền nhiễm, phải dé trẻ ở nhà trong thời kỳ lây bệnh và
theo dõi những trẻ khỏe dé dé phòng dịch bệnh xảy ra
1.3.7.6 Tủ thuốc và cách sử dụng:
Tủ thuốc và các thuốc thiết yếu giúp cho GV có thể xử trí ban đầu khi trẻ
bị ốm, khi gặp một số tai nạn bat ngờ hoặc trong việc phòng dịch bệnh cho trẻ ngay tại trường Vì vậy, trường mam non (các lớp ở điểm lẻ) can được trang bị tủ
thuốc có day đú các loại thuốc va dung cu y tế thiết yeu
37
Trang 381.3.7.7 Phòng và xử trí ban dau một số bệnh thường gap:
© _ Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp
Nhiễm khuẩn hô hap cấp (NKHHC) là một nhóm bệnh rat đa dang do vi
khuẩn hoặc vi rút gây bệnh trên toàn bộ hệ thống đường thở, bao gdm đường hô
hap trên và dưới từ mũi họng, thanh quản khí phé quản đến nhu mô phổi Pho
biến nhất là viêm hong, viêm Amidan, viêm phé quan và viêm phi
Phòng bệnh:
Đảm bảo tiêm chúng đấy đủ cho trẻ trong những năm đầu Chăm sóc nuôidưỡng trẻ tốt
Giữ vệ sinh nhà ở, lớp mẫu giáo Không dun nau trong nhà hoặc khỏng đẻ
trẻ hít thở khói thuốc lá, khói bếp, bụi bặm
Tránh nhiễm lạnh đột ngột Không để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới sản nhà.
> Bénh tiéu chay
Tiêu chảy cấp lả hiện tượng ngày ia trên 3 lần, phân long nhiều nước, kéo
dai vài giờ đến vài ngày Nếu tiêu chảy kéo dai trên hai tuần thì gọi là tiêu chảy
man tính.
Trong tiêu chảy cấp, sự mat nước thường kéo theo mắt muỗi natri, kali và
máu nhiễm toan.
Phòng bệnh:
Không cho trẻ ăn thức ăn ôi thịu.
Uống nước sạch đã đun sôi kỹ
Rửa tay sạch cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bản
Tiêm chủng day đủ, nhất là tiêm phòng sởi
Người chăm sóc trẻ rửa tay sạch trước khi cho trẻ ăn va chuẩn bị thức ăn
cho trẻ.
Giữ vệ sinh môi trường, sử dung nguồn nước sạch.
38
Trang 39Lư ý: Phải đưa trẻ đến gặp ngay nhân viên y tế để khám khi trẻ có một
trong các biểu hiện nao dưới đây:
Bị mắt nước, biểu hiện: môi se, mắt trũng, rất khát nước; khóc không cỏnước mắt, dai ít
Sốt, kém ăn và nôn nhiều
Đi ngoài ra nước nhiêu lần trong 1 hoặc 2 giờ (hoặc có máu trong phân).
ka Béo phì ở trẻ em
Béo phì là tình trạng không bình thường của sức khỏe, trong đó có nguyên nhân do dinh dưỡng.
Phòng bệnh:
Theo đõi cân nặng của trẻ, đối chiếu với chuẩn chiều cao cho phép, nêu có
biểu hiện của thứa cân thi kịp thời can thiệp với sự hướng dẫn của y tế.
Thường xuyên trao đổi liên lạc giữa gia đình và nhà trường dé có chế độ
ăn uống, chế độ sinh hoạt, chế độ rèn luyện thé lực phù hợp với trẻ dé đề phòng
thừa cân, béo phì.
1.3.7.8 Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nan thưởng gdp:
Trường mẫm non là ngôi nhà thứ hai của trẻ Khi trẻ ở trường phải được
đảm bảo:
4 An toàn về thé lực sức khỏe
Giáo viên phối hợp với gia đình và nhà trường chăm sóc, nuôi dudng đây
đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh tật tốt.
Đảm bảo vệ sinh an toản thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt.
Tại các lớp cần có túi cứu thương (trong túi có đồ dùng sơ cứu và các loại
thuốc thông thường sử dụng cho trẻ - xem thêm mục tủ thuốc).
© An toàn về tâm lý
39
Trang 40GV thương yêu và đáp ứng nhu cầu của trẻ Dành thời gian tiếp xúc vui vẻ
với trẻ tạo không khí thân mật như ở gia đình tao cảm giác yên ôn cho trẻ khi ởtrường mắm non, trẻ tin tưởng rằng GV yêu trẻ Tránh gò ép, doa nat, phê phan
trẻ Đặc biệt quan tâm chăm sóc ca trẻ mới đến lớp và các trẻ có nhu cầu đặc biệt
* An toàn về tính mạng
Không để xảy ra tai nạn và thất lạc
Có hang rao bảo vệ xung quanh khu vực trường (hoặc lớp) sân chơi và đỏ
chơi ngoài trời phù hợp với lứa tuổi, tránh trơn trượt Trường và lớp học khônggan đường giao thông lớn
Bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học (bằng hệ thống cửa sé hoặc đèn chiếu
đồ chơi đó phải có sự giám sát chặt chẽ của cô
Nhà vệ sinh phù hợp với lứa tuổi, tránh dé sàn bị trơn trượt, các bẻ chứa
nước, miệng cống phải có nắp đậy kín
Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quả từ người lạ
13.8 Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở trường mam non
1381 Mục tiêu quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu gido ở trường mam
non:
Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở trường mdm non là sự tác
động có mục đích, có kế hoạch của chủ thẻ quản lý lên đối tượng và khách thẻ
quản lý nhằm đưa hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo ở trường mầm non đạt đượcmục tiêu đã đè ra
40