Công văn 3089/ BGDĐT-GDTrH được ban hành với mục đích tăng cường áp dung giáo dục STEM trong giáo dục trung học và đã đẻ cập đến các hình thức tô chức giáo dục STEM, trong đó có day học
Trang 1BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
ĐẠI HỌC
SP
TP HO CHẾ M#H
DƯƠNG KHAI HUNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 3MỤC LỤC
EÔN ANH NGnessssiebsesniti0606561104036105631710006115611041361158313100)813103101036016061310016111333107 iv LỚI (oC), v DANH MỤC BẢNG, 0 c ct TL TH TH HH TH HH TH HH HH Hà ng ng ưu Vii PAIHIKMRIDHEHHHAIHH, ẻ .ẻ s s-: ix BEAN MO ĐAU essreaiinnoinnnuiiiinnnoiniiitttitiiditttiiiBgittiill0801BDĐ000000080008đ 1
1 Lý do chọn để tải 5s 22s 22x22 3222112221127111221112211121112111122111211122111 211 11 cryy |
Z:INIUG HỘ MEAG A CRIN! ssc ceca scccecasscsacscaccacecasezcesansasaescansacacsceacaesssasasscaasasacsaeasacassasasassusacs 3 3;iNhiệm vụ nghiên COU: iiccoipciiiiniiptiotiipiitittttttitiititittiiiiiiititiiliiiBii8i80i81383841813018i385 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 22-22222222 2221 2E rrrrrev 4
4.1 Đối tượng nghiên €Ứu: 22¿2222+22222222222112221112221111221111272111 221122211 crrre 4
4:2.iPhạm:viinghiôn:CỮU :iiccocoiioontoidutiittiittiiiiiiiiiiiiii1141440818336381333838388383638183368 4
§ hai Ki NI nan nano 5 6.iFhưởơng pháp nghiÊn cỨN::::::::iiciooiiioiiiioiiipttittitiit18041818585181058080188 5
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý WGN ec ccsccescsesctscssescsssesssssseessssseeceesaeeees 5
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn tt 5
G:F: PRONG DUP MC MS ETI GU PRN 2 -035220552c0scescesezezscceeserszczzczeseszesseceszeazecesceazserses 5
SF vai des WA VCO CONN acs ccsccsccnsncscncsascoasnnnncannsannsanasuaantaaananseeanesannuannaoannanntanneananana 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG TRAI NGHIEM STEM NHAM PHÁT TRIEN NANG LUC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA HỌC SINH THPT 7
1:1.41á6:đu0/5TEBMIIBIirường THT:s::;:s:::::::::::::::::niititittittHttH1141101812138381813831 7
1.00 Thudt DEW STEMS :ccopcooipiooitpoiiiittitttiiiitititiiiitiaiititgitii8i3013138334141385381813618038 7
112.1 0180I1UUCO IE VỀ: cá::24021112101431/441/112331333113414331141)341)33113311391131)3411331139113913133312331335135? § WMS: Vane isa Che ace AN tS DM :.2-22:::::-4.::2:222222222212230221321223003223130132301301322203012022 10
1.1.4 Các hình thức tô chức giáo dục STEM c5cccsccerssrrerrsrrvee H
1.2 Hoạt động trải nghiệm STEM trong dạy học chien 14
PR) Gelert lift dit iat) bd) EM 14
1.2.2 Tiến trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM trong dạy học 16 1.3 Bồi dưỡng năng lực định hướng nghẻ nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm
SIEM, ::ccccgtiigiiiiiitiitiiiitiii1012214611311313113118018833835553855856535158138838118838838158855855853585585385 21
1.3.1 Cấu trúc ññn6 |EƯ©: cùi Q6 SINB::o:ssssiisisbiibiiBtiiitigi111181813418181351831853018303808 21 1.3.2 Boi đường năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh 23
Trang 41.3.3 Cau trúc năng lực định hướng nghé nghiệp của học sinh THPT 25
1.3.4 Phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp cho học sinh THPT 29
1.4 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEM theo hướng phát triển năng lực
DHNN (Cia Bọc Sith: :::::::c::c::c:cccccccoccccpoiipoiicoiotpdiidit4401140381138118811880388688716801885 30
1.5 Tiến trình tô chức hoạt dong trải nghiệm STEM bồi dưỡng năng lực DHNN cho học
SỈ ,22212113112113112127125122123123113331393514511814511815514535351331933512514814E145125343313X1331483151451481221481/21233435155 31
1.6 Công cụ đánh giá nang lực DHNN của hoc sinh thông qua hoạt động trải nghiệm
1.6.1 Nguyên tắc đánh giá năng lực của học sinh THPT .2 -5-©csc- 37
1.6.2 Công cụ đánh gia nang lực ĐHNN con, 38
KETILUANGHƯONGIueaaannneaonnnnaoanarriaarr-ớ-ớ-ớngungnnntiinnnnuintinninnin 56 CHUONG 2 THIET KE HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM TRONG CHUYEN DE
MO DAU VE ĐIỆN TỪ HỌC - VAT LÍ LỚP 11 NHAM PHAT TRIEN NANG LUC ĐINHERHDRIGGHE INCGEAMIOgcasscssossacsssocsocussocsosansnsconsssnecostssseconessassanessaseansossnesneanansens 57
2.1 Phân tích nội dung kiến thức chuyên dé: “Mở dau về điện tử học” - Vật lí 11 57
3:L.L, Vị trí và vai trò của chư Gi lễ: coconononoinnbaDdbdkdL000201004061036018 57
2.1.2 Yêu cầu cần đạt của chuyên đề: “Mo đầu ve điện tử học” c5 58 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chuyên dé: “Mở dau về điện từ học” 5§ 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEM: “May phân loại hàng hóa theo màu
BC, cin 71 2.3 Xây dựng kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm STEM: “Máy phân loại hàng hóa theo MAU Am 7 73
Trang 52.4 Rubric đánh giả năng lực DHNN của học sinh trong kế hoạch tô chức hoạt động trải
nghiệm STEM “May phân loại hàng hóa theo màu sắc” -ccccccccccccccee 93
RETAIN CHUNG can noaaaeaaoaaaonaaoaoone 99
CHUONG 3 THỰC NGHIEM SƯ PHẠM nen 100
3:1 Mục dich và nhiệm: vy thie nghiệm sư phạm: -.::: :::::::::::::::::22 22222222 22ooi 100
3,1,1 .Mục đích thực nghiệm sư phạm .cccc.ccccoce-ooi-iei 100
3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm nha 100
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm và ké hoạch đánh GAs, sasssssisassassasassaniasasasiissasaians 103
3;5.1 Rb hoạch thio nghiệm sư phạh: issssssssssssssssscssssssaseanssssassaavssavsaavaaossannssnscsnavea 103 3.5.2 Kế hoạch đánh giá 222- 2222 22221222221122221112211112211112111122111 E11 cer 105 3:6, Diễn biển:thực nghiệm sư phạm cccoconnn HH“ nanau 107 3.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm cccccssscsssessssesssesssesssesssessssssssesssessseesseesees 122
3.7.2 Kết quả đánh giá định tint ccccscccsseecsseecsssessssessssecsssecsssecesuecessecessecesees 127
3;7.3 Ket quả đánh giá định leona ssssssississssasssssssssnsssassssasssvassssanasianassanavasiasiennsisians 132 KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 2c tt S1 2 1521121112111 111111211 11 11 11 g1 re 142
EHUIEUING ///////4/.///40//02/0213/05Ạ 148
Ml
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, thực hiện
dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thanh Nga Các số liệu nêu trong khóa luận tốtnghiệp là trung thực, khác quan vả chưa từng được công bồ trong bat kì công trình
nghiên cứu của tác giả nào khác.
Trang 7LỜI CÁM ƠN
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đội ngũ cán bộ giảng viên
trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), đặc biệt là đội ngũ
giảng viên Khoa Vật li đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập tạitrường.
Tôi xin cảm ơn cô Phạm Kim Dung - giáo viên (GV) bộ môn Vật lí của 02 lớp
11a5 và 11a6 trường THPT Ten - Lo - Man TP HCM đã tư van, hỗ trợ trong quá
trình thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn tập thé 02 lớp Ila5 và 1la6 đã
nhiệt tình cộng tác trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cam ơn gia đình, người thân va bạn bè đã động viện,
khích lệ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến anh
Lê Châu Đạt - Học viên Cao học Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học Vật lý trường Dai học Sư Phạm TP.HCM và các bạn Nguyễn Lê Thục Han, Nguyễn Đỗ Thanh Tú - sinh viên ngành Sư phạm Vật lí, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã
hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Nga - Giảng
viên trường Dại học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, tận tình hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn Niềm đam mê
và tâm huyết với nghé của thay đã tạo nên nguồn động viên lớn lao cho tôi tiếp tục bước tiếp trên quá trình nghiên cứu khoa học.
Một lan nữa, xin chân thành cảm ơn!
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
2 HS Học sinh
3 DHNN Dinh hướng nghé nghiệp
4 GDHN Giáo dục hướng nghiệp
5 CT GDPT Chương trình giáo dục phô thông
6 THPT Trung học phô thông
7 TP HCM Thành phô Hỗ Chí Minh
§ GQVD Giải quyết van đề
Vì
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1 Các lĩnh vực thuộc STEM Hs Hy 7
Bảng 1.2 Các phương thức tô chức hoạt động trải nghiệm 14
Bảng 1.3 Tiến trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM theo quy trình thiết kế kĩ
| ee 18
Bang 1.4 Cau trúc NL DHNN theo Lê Thị Cam Tú & Nguyễn Khoa Phòng (2023)
31886159126448124818461831514189331/4935488143589311242443318đ1442878434823184434218154i4i-431E4839941823812441827S2-213481834:E 25
Bang 1.5 Cấu trúc NL DHNN của HS trong hoạt động giáo dục - 27
Bảng 1.6 Một số công cụ đánh giá năng lực của học sinh -. -:: 38
Bang 1.7 Rubric đánh giá năng lực DHNN của học sinh 39 Bảng 1.8 Phiếu khảo sát SCCT, 2 22 05 91 S111 1121021112211 1111100122 ze 50 Bang 1.9 Bảng tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động của HS 51
Bảng 1.10 Rubrics đánh giá bản thiết KỂ 2-56 2222212225222522552 55225 se 52
Bang 1.11 Rubrics đánh giá sản phẩm 5- 5 555 cec sec cssrcssreseee 3
Bảng 1.12 Bảng kiêm quan sát chỉ số hành vi thuộc năng lực ĐHNN của HS 54
Bang 1.13 Ma trận đánh giá NL DHNN của HS trong day học trong hoạt động trải
TEHIỂHH DA NÍL::cicti::2210511131150112101131312315356131333855535355359581585555858338573839183385523853512338555350 54
Bang 2.1 Nội dung yêu cau cân đạt trong chuyên dé "Mở dau vẻ điện tử hoc” 58 Bảng 2.2 Nội dung của chuyên dé “M6 đầu về điện tử học" - Vật lí 11 CTGDPT
ZOE, nh 5ẽa 58 Bang 2.3 Nhóm ngành nghề được lựa chon dựa trên nội dung kiến thức trong
chuyên dé “M6 đầu vẻ điện tir hoc” theo danh mục nghé nghiệp - 70
Bảng 2.4 Phân tích kiến thức theo các lĩnh vực thuộc giáo dục STEM trong hoạt
động trải nghiệm STEM “may phân loại hàng hóa theo màu sắc” 74
Bảng 2.5 Nguyên vật liệu và dụng cụ can chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm
STEM “May phân loại hàng hóa theo màu sắc` -.2- 2czz+zz+zzsrrrscre- 75 Bảng 2.6 Mục tiêu về năng lực trong hoạt động trải nghiệm STEM “Máy phân loại Hồng !H6äitHi6öTTR:SAE””::::-:::¿::2i:06220221000200200201012012116016124)484398053gg8668351483g 8g1386136830505388 77
Vil
Trang 10Bảng 2.7 Mục tiêu về phẩm chat trong hoạt động trải nghiệm STEM “May phan
lồziìNàni:|IBöäILHeoifiNiTDfE ID”) so: ácszntcs106210922113162914923313659593894093210321184001321916101231323432053: 79
Bang 3.1 Danh sách HS được lựa chọn Ặ 5 Sàn, 101 Bang 3.2 Kẻ hoạch thực nghiệm sư phạm nhằm tô chức hoạt động trải nghiệm
STEM “May phân loại hàng hóa theo màu sắc khác nhau” - - 103
Bảng 3.3 Kế hoạch đánh giá nang lực ĐHNN của HS trong quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm STEM “may phân loại hàng hóa theo màu sắc khác nhau” 105
Bảng 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm hoạt động 1.2,3 108
Bang 3.5 Diễn biến thực nghiệm su phạm hoạt động 4 5-555552-c22 114 Bảng 3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm hoạt động Š.6 - 117
Bang 3.7 Diễn bien thực nghiệm sư phạm hoạt động 7 cc:552-522 120 Bảng 3.8 Kết quả kiểm định Paired Samples T Test của nhóm HS nam 123
Bảng 3.9 Thong kê trung bình các nhân tô trước và sau hoạt động trải nghiệm STEM “May phân loại hàng hóa theo mau sắc khác nhau” của nhóm HS nam 123
Bảng 3.10 Thống kê trung bình các nhân tổ trước và sau hoạt động trải nghiệm STEM “May phân loại hàng hóa theo mau sắc khác nhau” của nhóm HS nữ 124
Bang 3.11 Kết quả kiêm định Paired Samples T Test của nhóm HS nữ 125
Bang 3.12 Đánh giá định tính các biêu hiện hành vi thông qua hoạt động 1 127
Bang 3.13 Dánh giá định tính các biểu hiện hành vi thông qua hoạt động 2 128
Bảng 3.14 Đánh giá định tính các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 4 129
Bang 3.15 Danh giá định tính các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 5 130
Bảng 3.16 Đánh giá định tính các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 6 130
Bang 3.17 Đánh giá định tính các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 7 131
Bang 3.18 Đánh giá mức độ biêu hiện hành vi NL DHNN thông qua hoạt động trải nghiệm STEM:::::::::::::::::csi:20 i22 2100010011250112313111113513336123913353553353838538 132 Bảng 3.19 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt được năng lực DHNN của HS 134 Bảng 3.20 Cac mức độ HS đạt được qua thực nghiệm - cee 135
vil
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mục tiêu của giáo dục STEM tại Việt Nam ò-c <2 ll
Hình 1.2 Các hình thức tô chức Eláo CUCSTEML sscsscssscsseersscassoasessessassnssisseacenes 12
Hình 1.3 Mức độ tham gia của người học trong các hình thức giáo dục STEM 14 Hình 1.4 Chu trình STEM - - cc S91 211111112111 H1 HH 1o 17
Hình 1.5 Quy trình thiết kế kĩ thuật (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2020) 17Hình 1.6 Cấu trúc năng lực theo cách tiếp cận nguồn lực hợp thành 22
Hình 1.7.Cẫu trúc năng lực của HS tiếp cận theo hướng năng lực bộ phận 23
Hình 1.8 Quy trình hướng nghiệp của học sinh - sccnehheereruee 24
Hình 1.9 Tiêu chí đánh giá khả năng định hướng nghé nghiệp của HS 25
Hình 1.10.Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEM theo hướng phát triển
HE NC ĐHNNiiiiinisiisziisiiiiiti21112110031005101210121110111411185118425843538313685388085319823832313581858784 30Hình 1.11 Tiến trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM phát triển NL DHNN
CUA HỆ (:itciiteiinti51125121251521115351383555318551186308615953386518835883855515086558545855586133353553878 6138838885788 32
Hình 1.12 Sơ đỏ vận hành của SCŒTT - - 2 S1 1211221121812 1 E211 2g 2 sec 49
Hình 2.1 Hệ thong các kiến thức trong chuyên đề "Mở đầu vẻ điện tử học" - Vật lí
MDs sesssatwasscsusuaaseausvaassausssusssassuanscaussesusuasseassessvaas sassssasucnasseausuasseasseassiasasnassassisenseautuassce 60
Hình 2.2 Cam biến chuyên đôi trực tiếp các dang tin hiệu thành tín hiệu điện 61
Hình 2.3 Cảm biến chuyền đổi các đạng tín hiệu thành sự thay đôi điện trở 61
Hình 2.4 Phân loại cảm biển theo Phạm VISỬ:đUBB:‹:::::::-:::-:ss¿cc-eccseisasssssrsssssssrse 62
Hình 2.5 Quang điện trở trong thực tẾ cv cv csvrssrcvrrrreee 62 Hình 2.6 Kí hiệu quang điện trở trong mạch điện . 5 55s <<cxx<<xS< 62
Hình 2.7 Cảm biến sử dụng quang điện trở trong thực tẾ . -cc-ccccsccc- 63
Hình 2:8 Điện trở nhiệt trong thực 06, ss.cssccsssscsssssoscssesssesssvcssnessssonssacssasssssssasoes 63
Hình 2.9 Kí hiệu của điện trở nhiệt trong mạch điện . -. c2 << 63
Hình 2.10 Cảm biến sử dụng điện trở nhiệt trong thực Ầ 64 Hình 2.11 Kí hiệu của bộ khuếch đại thuật toán 22t S223 2222 21122 64 Hình 2.12 Hình ảnh thực tế & cấu tạo bên trong của thiết bị khuếch đại thuật toán (Œ)Ì| 12 2201/2202203120022222 -0.-2202.2.231220320305.00222022 22.1021520132.522-2 65
IX
Trang 12Hình 2.13 a) Relay điện từ trong thực tế; b) Sơ đồ cau tạo của relay; c) Kí hiệu của
PEAY HONE MACH đIỂTciicnpoiiiiiiitiiitiiii11441414013351144556415949134118315548158516943384853448333342 66 Hình 2.14 Sơ đồ khối mach op-amp relay - 222-2222 2222222722222222 222cc 66 Hình 2.15 Sơ đồ mạch điện dùng relay điện từ dé đóng ngắt mạch 67 Hình 2.16 Diode phát quang (LED) trong thực tế & kí hiệu của LED trong mạch
ỆT ¿õiioogi640016501651660500207051123153131855851583558533848)54315838583356338833588585515665865388596685168355853888138 67
Hình 2.17 Sơ đồ khối mạch op-amp - LED 2-2-©Z©+z+tcstcszeee 68
Hình 2.18 Sơ đồ mạch điện sử dung LED đề báo hiệu 22-5225552- 68
Hình 2 19 Sơ đồ khối mạch op-amp - CM 2-2 21221121112 1 Hy 68
Hình 2.20 Cảm biến TCS-3200 trong thực tế 2-©22252222222zc2Ezzzezzrrcsrre- 69 Hình 2.21 Minh họa nguyên tắc hoạt động của cảm biến màu sắc 70 Hình 2.22 Sơ d6 khôi của thiết bị cảm biến MAU sắc 2- 22 72z2c5zz£- 70
Hình 2.23 Hình thành ý tưởng hoạt động trải nghiệm STEM "Máy phan loại hàng
hóa theo mau sắc khác nhau” - -ss s2 2E11211 212112111 51125211 211112022111 1121211 1121 xe2 74
Hình 3.1 HS xác định tên nghề nghiệp đang được đề cập trong trò choi 108
Hình 3.2 Phiêu khảo sát cá nhân của HSI 2-25 2s 255225122511 215525122<ey 108
Hình 3.3 Phiếu khảo sát cá nhân của HS2 -ccccccccecccerree 109
Hình 3.4 Phiêu khảo sát cá nhân của HS3 oo cece eeceec eee eeseesseessecseeseeesceneennenes 109
Hình 3.5 Phiếu khảo sát cá nhân của HS4 5562202220221, 109 Hình 3.6 Phiếu khảo sát cá nhân của HS5 - 22 2zz+ccz+crzerrzee 110
Hình 3.7 Phiéu khảo sát cá nhân của HS6 ocooooooosioreosree 110Hình 3.8 Phiêu khảo sát cá nhân của HS7 - 2S 2225125122211 211 121211 c0y 110
Hình 3.9, Phiéu khảo sát cá nhân của HS8 oo ccc ccccceccssessesessvsvesessvsvescaveesvsaveee 11]
Hình 3.10 GV đặt van đề & HS2 trình bay van dé cân giải quyết 111 Hình 3.11 HSI trình bày vẻ định hướng sản phẩm 22-22-525sc22scccce2 112
Hình 3.12 HS nhóm 4 đề xuất sử dụng kiến thức về nguồn điện 112
Hình 3.13 GV chốt lại kiến thức liên quan đến cảm biến -.2- 22-22 113
Hình 3.14 GV chốt lại kiến thức về bộ khuếch đại thuật toán 114
Trang 13Hình 3.15 HS nhóm 2 (lớp 11a5) & HS nhóm | (lớp 11a6) hoàn thiện sơ đồ khối
của máy phân loại hàng hóa theo màu sắc khác nhau - - 2 se secszccse, 115
Hình 3.16 HS nhóm 3, 4 (lớp 1146) tiền hành thiết kế ban vẽ 116
Hình 3.17 Bản vẽ của các nhóm lớp l laŠ các set erxee 117
Hình 3.18 Ban vẽ của các nhóm lớp l Ía6 - - -Ăc+Sc+Seereeieerrerrrree 117
Hình 3.19 Các nhóm của lớp 11a5 thực hiện chế tạo sản 0 118Hình 3.20 Các nhóm của lớp I 1a6 tiền hành chế tạo và thử nghiệm sản phẩm 118
Hình 3.21 Đại diện các nhóm báo cáo tiền độ trong quá trình chế tạo 119
Hình 3.22 Nhật kí của các nhóm lớp Ì ÌaŠ .«e«e«ssssssssserssessseeeseessse 119
Hình 3:23 Nhật kí của các lớp lla6 ieiiieieeee 120 Hình 3.24 Đại điện nhóm 2 & nhóm 3 (1 1a5) chia sẻ sản phẩm È3ög5583538511848182355535 120 Hình 3.25 Đại diện nhóm 1 & nhóm 2 (1 a6) chia sẻ sản phâm 121
Hình 3.26 Phiếu tự đánh giá mức độ phù hợp với nghè Kĩ sư điện tử của HS],
HS, ISS, SS) iátiaipaiiiiitiiii421001100210041212000201120111411021102111210140133)31210794136216328124038302 122
Hình 3.27 Phiếu tự đánh giá mức độ phù hợp với nghề Kĩ sư điện tử của HSS,
FSG, AIST, HE Láitiiiii2ii4iii20i45101511016011211141014112001371761115371021552173451048115135661352393251849393đ) 122 Hình 3.28 Biéu đồ so sánh giá trị trung bình các nhân tô trước và sau thực nghiệm CUA MG (HỆ AHñ:¡ccsssnsatiiasiiitiiit024102211021112111631183116313631382552335855913883853653958ã548558 124 Hình 3.29 Biêu đồ so sánh giá trị trung bình các nhân tổ trước va sau thực nghiệm CUA nhôm HH: cscocaiosiiiiiitiiiitiiiiiiiti3111418021116415851885158338858554838851583588435538184836588 126
Hình 3.30 Biéu đồ tỉ lệ HS quyết định trở thành ki sư điện tử trước và sau thực
THIỆP ):.cia¿2iti2ctistiissit01100202026115011331561153635858585816585555383539863863858883651383335353053538513883383366858 126Hình 3.31 Phần trăm mức độ đạt được các biêu hiện hành vi trong năng lực ĐHNN
UIT Í L¿2223:52:52533123:25232133953558599731954333958323355332893 38 33E3382853553348333493858338235582552334834553128355 135 Hình 3.32 Phan trăm mức độ đạt được các biểu hiện hành vi trong năng lực DHNN GIÌH HÀ 22 2 220223021201020.124.1222223022213232313901231323132203232923412220923022202254023/3233122303-32.255 136
Hình 3.33 Phan trăm mức độ đạt được các biểu hiện hành vi trong năng lực ĐHNN
HH: 44212122:4222422221222122312101201)243212531213322313211320120312319122913202249534132113232323202232525192542253 137
Hình 3.34 Phan trăm mức độ đạt được các biéu hiện hành vi trong năng lực DHNN
GIÁiH SA |Lctntintdiiatiioititatitaiitaitiai114111684ã5ã350ã151616ã55395ã135ã148ã14838885ã186ã186g56811661165818487348ã 137
x1
Trang 14Hình 3.35 Phan trăm mức độ đạt được các biéu hiện hành vi trong năng lực DHNN
CN (Hỗ -i2iii1i161113111010103115115141142158ã81163135468341183563418565388185835383388453938384391881385538433843585448 138 Hình 3.36 Phan tram mức độ đạt được các biéu hiện hành vi trong năng lực ĐHNN
CN |IHS nnnnniiiiiitiiiiiitgiii10111101211031414111881853383118ã5843558158559788038535859588538ã3575558388535183788858 138 Hình 3.37 Phan tram mức độ đạt được các biêu hiện hành vi trong năng lực ĐHNN
Cá |HS: icccocoieioisiiociiigiiAS121111181388351061505310311531886588835584858585633884578855863388158588651553588658 139
Hình 3.38 Phần trăm mức độ đạt được các biêu hiện hành vi trong năng lực ĐHNN
CUA ASS:: ¡::::::::-cccicci210025020110230224101231306318311231502358585531886515833853808535055153858836863153388388 139
xi
Trang 15PHAN MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, để thúc đây sự phát triển nhanh chóng, bèn vững về kinh tế - xãhội cũng như bắt kịp xu hướng của nén công nghiệp hiện đại trên thé giới, nhu cầutạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp cận các xu thế hiện nay là vô cùng cấp thiết
Đề làm được điều này, các văn kiện như Nghị quyết 29, Quyết định số 404, của
Đảng và Nhà nước được đề ra với mục tiêu đổi mới chương trình góp phần chuyển
đổi nội dung giáo dục phô thông nặng vẻ lý thuyết, nhẹ về thực hành sang phát triển
toàn điện năng lực của người học Trước tình hình đó, chi thị số 16/CT-TTg cúa
Thủ tướng Chính phủ (2017) về việc tăng cường năng lực tiếp cận công nghiệp cách mạng lần thứ 4 đã đẻ ra các giải pháp cho bài toán nguồn nhân lực và một trong số
đó chính là mô hình giáo dục STEM: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung,
phương pháp giáo duc và day nghé nhằm tạo ra nguôn nhân lực có khả năng tiếp
nhận các xu thé công nghệ sản xuất mới, trong đó can tập trung vào thúc day đàotạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán hoc (STEM), ngoại ngữ, tin học trongchương trình giáo dục phổ thông " Ngoài ra, chỉ thị cũng xác định việc thúc day
triển khai giáo dục vẻ khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phé thông là nhiệm vụ cần thực hiện Công văn 3089/ BGDĐT-GDTrH được ban hành với mục đích tăng cường áp dung giáo dục STEM trong giáo dục trung học và đã đẻ cập đến các hình thức tô chức giáo dục STEM, trong đó có day học các môn khoa học theo bài học STEM: “Noi dung bài học STEM bám sát nội dung chương trình của các môn học nhằm thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông theo thời lượng quy định của các môn học trong chương
trình" Với việc ban hành chi thị 16 cũng như công văn 3089, Việt Nam chính thức
thực hiện lồng ghép giáo dục STEM vào các môn học liên quan nhằm giúp các em
nam vững các kiến thức khoa học và vận dung các kiến thức đó giải quyết van dé
thực tiễn Nội tại của môn học Vật lí chính là phát triển những van dé cốt lõi thiết
thực nhất, chú trọng các van đề mang tính ứng dụng cao và la cơ sở của nhiều ngành
Trang 16ki thuật, khoa học và công nghệ Do vay, Vật lí chính là môn khoa học mà trong đó vai trò của giáo dục STEM được phát huy một cách rõ rệt nhất.
Giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam được xem như nhiệm vụ quan trọng
trong việc tao ra nguồn nhân lực chất lượng và xây dựng bảo vệ Tô quốc CT GDPTChương trình tông thê 2018 đã dé ra mục tiêu: “Chương trình giáo dục trung học
phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cân thiết doi
với người lao động, ¥ thức và nhân cách công dan, kha nang tự học và ý thức học
tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghệ nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều
kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tực học lên, học nghề hoặc tham gia vàocuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn câu
hod và cách mạng công nghiệp moi” GDHN chính là kim chi nam giúp học sinh tự
chủ trong việc lựa chọn ngành nghề cho tương lai dựa trên các yếu tô về nang lực,
sở thích của bản thân, cơ sở hiểu biết khoa học về nghề nghiệp và nhu cau thị
trường lao động của các ngành nghé, Điều đó khang định được vị thé, tầm quan
trọng của GDHN trong dạy học cho học sinh THPT.
Ngày 14-05-2018, Thủ tướng Chính phủ (2018) ban hành quyết định
522/QD-TTg về phê duyệt Dé an: “Gido đực hướng nghiệp và phân luéng học sinh trong
giáo dục phố thông giai đoạn 2018-2025” nhằm tạo bước đột phá về chất lượng
giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục phô thông với nhiệm vụ: “Chi trong đưa nội
dung giáo duc hưởng nghiệp tích hợp trong chương trình các môn học và hoạt động
giáo duc theo định hướng giáo duc tích hợp khoa học - công nghệ - kỹ thuật - toán
(giáo dục STEM) trong chương trình phù hợp với xu hướng phát triển ngành nghẻcủa quốc gia, đáp ứng thị trường lao động, chuẩn bị điều kiện đào tạo nhân lực đáp
ứng yêu cau của cuộc cách mang công nghiệp lan thứ 4” Việc hoc các môn học
theo hình thức giáo dục STEM anh hưởng tích cực đến sự lựa chọn nghé nghiệptương lai của học sinh Các kiến thức tích hợp giúp học sinh chủ động với việc học
thay vì lẫn tránh một lĩnh vực nào đó, tạo sự chắc chắn khi lựa chọn nghề nghiệp sau nay Như vậy, giáo dục STEM chính là công cụ hữu ich trong việc nâng cao
nhận thức định hướng nghề nghiệp cho học sinh hiện nay
te
Trang 17Dé hướng đến sự tôi ưu hóa trong việc kết hợp giữa giáo dục STEM và GDHN,
hoạt động trải nghiệm được xem như một trong các công cụ hữu dụng nhất đề đạtđược mục đích ban đầu, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (201§) ban hành Thông tư 32 vàxác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp độ THPT: “họcsinh có khả năng phát triển hứng thí nghệ nghiệp và ra quyết định lựa chọn nghề
nghiệp tương lai; xây dựng được kẻ hoạch rèn luyện đáp ứng yêu câu nghề nghiệp
và trở thanh công dân có ich”
Đúc kết từ các yếu tô trên, tôi nhận thấy sự liên kết giữa giáo dục STEM và
GDHN trong môn học Vật lí theo hình thức hoạt động trái nghiệm là v6 cùng rõ nét.
Nhận thấy rằng trong CT GDPT môn Vật lí, kiến thức về chuyên đề “Mở đầu vềđiện tử hoc” vẫn còn rộng mở - việc day và học chuyên đề gặp nhiều trở ngại domức độ phức tạp và tính mới lạ của nó Tuy nhiên học sinh sẽ có hiểu biết cơ bản về
mạch khuếch đại thuật toán, thiết bị cảm bién, néu nắm được những kiến thức
này Đồng thời, học sinh có thé vận dụng các kiến thức của chuyên dé thông qua
hoạt động trải nghiệm STEM đẻ chế tạo ra các sản phẩm sáng tạo, kích thích việc
lựa chọn ngành nghé sau này của các em
Với những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn dé tài: Phát triển năng lực
định hướng nghệ nghiệp của học sinh trong day học nội dung “Mở đầu về điện
tit hoc” - lớp 11 theo hình thức trai nghiệm STEM”.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Thiết kế và tỏ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong chuyên đẻ: “M6 dau
về điện tử học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của
học sinh.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Dé đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
+ Nghiên cứu lý luận về giáo dục trải nghiệm.
Trang 18+ Lý thuyết về giáo dục STEM.
+ Nghiên cứu về 6 chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM.
+ Cơ sở lý luận về boi đưỡng năng lực ĐHNN cho học sinh
- Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gồm:
+ Phân tích một số nội dung kiến thức chuyên dé “Mỡ đầu về điện tử học”
trong CT GDPT môn Vật lí lớp 11 theo định hướng STEM.
+ Tìm hiéu ứng dụng một số kiến thức chuyên dé “Mở đầu vẻ điện tử học”
trong thực tiễn.
+ Xây dựng các ý tưởng và tiến trình 6 chức hoạt động trai nghiệm STEM
phù hợp với một sô học sinh nội dung kiên thức của chuyền đề.
+ Xây dựng hệ thông phiếu học tập, phiếu theo đõi, thông tin bd sung và các công cụ hỗ trợ cho thực hiện chủ đề.
+ Xây dựng hệ thống các công cụ kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá kết quả
học tập, năng lực ĐHNN của học sinh.
- Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tả chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT trên địa bàn TP.HCM, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm dé kiêm chứng giả thuyết khoa học của dé tài và rút ra các kết luận cần thiết.
4 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Hoạt động day học môn Vật lí lớp 11 ở trường THPT nhằm phát trién năng
lực DHNN của học sinh.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:
- Không gian: THPT Ten - Lo - Man TP HCM:
Trang 19- Thời gian: Từ 09/2023 đến 04/2024;
- Nội dung: Hoạt động day học một số nội dung trong chuyên đề: “M6 đầu vềđiện tử học” lớp 11 theo hình thức trải nghiệm STEM nhằm bồi dưỡng năng lực
ĐHINN của học sinh.
5 Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và t6 chức được một số hoạt động trải nghiệm STEM trong
chuyên đề Mở dau về điện tử học - Vật lí lớp 11 thì sẽ phát triển được năng lực định
hướng nghề nghiệp của học sinh.
6 Phương pháp nghiên cứu.
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận.
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục STEM
ars ‘ > 1 1» as of ‹ ^ À «Z2, Aad À
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận nội dung kiến thức của chuyên đề “Mo dau ve điện từ hoc”.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiến.
Thiết kế phiếu khảo sát, điều tra, quan sát việc tổ chức day học theo mô hình
giáo dục STEM, giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT.
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
+ Tiền hành dạy học thực nghiệm ở trường phô thông.
+ Phương tiện: Dụng cụ trình chiếu, ghi hình, ghi chép.
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thông hóa được cơ sở lý luận về day học theo hình thức trải nghiệm
STEM, năng lực DHNN của học sinh.
- Xây dựng được chủ dé hoạt động trải nghiệm STEM liên quan đến kiến
thức chuyên dé “M6 dau về điện tử học”
Trang 20- Xây dựng được hệ thông công cụ đánh giá năng lực ĐHNN của học sinh
trong dạy học nội dung chuyên đề “Mở đầu về điện tử học” - Vật lí 11 theo hình
thức trải nghiệm STEM.
Trang 21CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG TRAI NGHIEM STEM
NHAM PHÁT TRIEN NANG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHE NGHIỆP CUA
HỌC SINH THPT
1.1 Giáo duc STEM tại trường THPT.
1.1.1 Thuật ngữ STEM.
Thuật ngữ STEM bắt đầu xuất hiện vào những năm 90 của thể ki XX do Quy
nghiên cứu khoa học quốc gia Hoa Ki (NSF) dé xuất STEM là viết tat của các từ
Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Ki thuật và
Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi ban đến các chính sách phát
triên Khoa học Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học của mỗi quốc gia (Nguyễn
Thanh Nga và cộng sự, 2020).
Bang 1.1 Các linh vực thuộc STEM.
Lĩnh vực Nội dung
Gom các kiên thức khoa học về Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trai
Pat nhằm giúp học sinh hiểu về thé giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đó
Khoa học dé giải quyết các van đề trong thực tiễn, gắn với cuộc sông hằng ngày của (Science) hoc sinh G cap trung học, kien thức này chủ yeu thuộc nội dung giáo dục
cá môn Khoa học tự nhiên (THCS); Vật lí (THPT); Hóa học (THPT); Sinh
học (THPT).
Phát triển khả năng sứ dụng, quản lí va đánh giá công nghệ cia học sinh
- trong cuộc sông hiện nay, giúp học sinh nhận thức được sự phát triển của Công nghệ 3 ee 3: : :
công nghệ cũng như tam quan trọng của công nghệ doi với cuộc sông O
(Technology) : „
bậc trung học, kien thức này chủ yêu thuộc nội dung giáo dục môn Công
nghệ, Tin học.
Trang 22Phát triên sự nhận thức của học sinh về cách công nghệ dang phat triên
thông qua quá trình thiết kế kĩ thuật, tạo cơ hội dé tích hợp kiến thức của
nhiều môn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên tưởng mình và
Kĩ thuật dễ hiểu Bên cạnh đó, kĩ thuật cũng tạo cơ hội cho học sinh khả năng vận
(Engincering) dụng sáng tạo kiến thức khoa học và toán học trong quá trình thiết kế các
đối tượng, các hệ thống kĩ thuật đơn giản hoặc phức tạp, đưới dạng mô hình m6 phỏng hoặc thực tế Ở bậc trung học, Kiến thức này chủ yếu thuộc
nội dung giáo dục môn Công nghệ.
Phát triển ở học sinh khả năng phân tích, biện luận, truyền đạt cà hiện thực
Toán học hóa ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán giải thích, tìm ra
(Mathematics) — giải pháp giải quyết các vấn đề toán học trong các tình huống đặt ra Ở bậc
trung học, kiến thức này chủ yêu thuộc nội dung giáo dục môn Toán.
Thuật ngữ STEM được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cảnh giáo
dục và ngữ cảnh nghè nghiệp.
- Đôi với ngữ cảnh giáo dục, STEM nhắn mạnh đến sự quan tâm của nên giáo
dục đối với các môn Khoa học, Công nghệ Kỹ thuật và Toán học Quan tâm đến
việc tích hợp các môn học trên gắn với thực tiễn để nâng cao năng lực cho người
học.
- Đối với ngữ cảnh nghé nghiệp, STEM được hiếu là nghề nghiệp thuộc các lĩnh
vực Khoa học, Công nghệ Kỳ thuật và Toán học.
1.1.2 Giáo duc STEM.
Giáo dục STEM xuất hiện lần đầu tiên dựa theo quan điểm của Tsupros &
Hallinen (2009): Giáo dục STEM là mô hình giáo dục hướng đến sự thiết lập kiến
thức nén tảng từ liên môn/ liên ngành, tập trung phát huy năng lực hoạt động thực
tiễn của người học Từ quan điểm đó, các nhà khoa học ngày nay đã cải tiến, đưa ra
cách hiểu của mình vẻ giáo dục STEM theo nhiều cách dién đạt khác nhau:
- Theo Nguyễn Thanh Nga và cộng sự (2017) đã đưa ra ba cách hiéu cụ thé về
giáo dye STEM như sau:
Trang 23a Quan tâm đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
Day cũng là quan niệm về giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ, giáo dục STEM
là một chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường giáo dục Khoa học Công
nghệ, Kỹ thuật và Toán học ở tiéu học và trung học cho đến bậc sau đại học Đây là
nghĩa rộng khi nói về giáo dục STEM.
b Tích hợp của bon lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học
Kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua việc
học sinh được áp dụng những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán
học vào trong những bối cảnh cụ thé nhằm tạo nên một kết nối giữa nhà trường,cộng đông và các doanh nghiệp
c Tích hợp từ hai lĩnh vực về Khoa học, Công nghệ, Kỳ thuật và Toán học trở lên
Giáo dục STEM là một phương pháp tiếp cận, khám phá trong giảng dạy và học
tập giữa hai hay nhiều hơn các môn học STEM, hoặc giữa một chủ dé STEM và
một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường
- What is considered STEM education varies enormously by educational level (Breiner et al 2012) (Tam dịch: Những gì được coi là giáo dục STEM rất khác nhau tủy theo trình độ học vẫn).
Dựa trên tình hình giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) đã đưa ra
quan điềm vẻ giáo dục STEM có nội ham tương đồng với những quan điểm trên:
“Giáo duc STEM là mô hình giáo duc dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp họcsinh áp dung các kiến thức khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán học vào giải quyết van dé thực tiên trong boi cảnh cu thé” Khi triển khai hoạt động giáo dục STEM,
nội dung các môn học được liên kết với nhau tạo thành các chủ dé, dự án học tập.Qua đỏ tạo sự liên kết giữa các môn học nhằm giúp HS thấy được sự kết noi giữacác môn thay vì từng mảng kiến thức riêng lẻ, rời rac Không dừng lại ở việc kết nói
nội dung của các môn học, giáo dục STEM còn chú trọng đến việc cơ hội phát triển
Trang 24năng lực STEM cho HS thông qua các tình huống giả định hay các tình huống thực
x
tc,
1.1.3 Mục tiêu của giáo duc STEM.
Tùy thuộc vào mỗi quốc gia mà nhu câu vẻ mục tiêu của giáo dục STEM sẽ có những định hướng khác nhau Dựa trên tình hình giáo dục ở Việt Nam, mục tiêu chính của giáo dục theo định hướng STEM được đặt ra nhằm đáp ứng các yêu cầu của Chương trình giáo dục phô thông 2018 (Nguyễn Thanh Nga, 2017) như sau:
Thứ nhất: Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho
học sinh.
Sản phẩm của giáo dục STEM là những kiến thức kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Thông qua quá trình học tập
học sinh biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học dé đưa ra ý tưởng nhằm giải
quyết các van dé thực tiễn Học sinh điều chỉnh, hoàn thiện ý tưởng với sự hỗ trợ
của Công nghệ Sau khi đã có ý tưởng hoàn chỉnh, học sinh biết cách đưa ra quy
trình thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm
Thứ hai: Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh
Dưới những thách thức của nền kinh tế cạnh tranh toàn câu thé ki XXI, bên cạnh trang bị những hiểu biết vẻ các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỳ thuật và Toán
hoc, học sinh cần được phát triển tư duy phê phan, khả năng hợp tác dé đương đầu
với những khó khăn trong tương lai Đó là những năng lực cốt lõi, căn bản mà bắt
buộc mọi cá nhân đều phải tự trang bị nhằm phục vụ cho cuộc sông Bộ Giáo dục vàĐào tạo (2018) cũng đã để cập đến những năng lực cốt lõi chung mà học sinh cần
có bao gồm: Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực tự chú, tự học; Năng lực GQVD
và sáng tạo.
Thứ ba: Phát triển nghề nghiệp cho học sinh.
Giáo dục STEM sẽ tạo cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng mang tính nên
tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghề nghiệp trong tương
10
Trang 25lai của học sinh Từ đó góp phan xây dựng lực lượng lao động có trình độ cao,
pham chất tốt, đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhäm dap ứng mục tiêu
xây dựng và phát trién đất nước.
Những mục tiêu được đẻ cập trong nhận định trên chính là điểm tựa cho việc
trién khai các hoạt động giáo dục STEM Khi đã đáp ứng đây đủ 03 mục tiêu này sẽgiúp hình thành sợi đây liên kết giữa học tập với nghé nghiệp, từ đó việc đào tạo ra
nguồn nhân lực vừa có kiến thức chuyên môn cao, vừa có đủ khả năng phâm chất
cần thiết dé thích nghỉ trong môi trường hiện đại.
Hình 1.1 Mục tiéu của giáo dục STEM tại Viet Nam.
1.1.4 Các hình thức tô chức giáo dục STEM.
Nhằm hướng đến sự hiệu quả trong việc giáo dục theo định hướng STEM, Bộ
Giáo dục và Đào tạo (2020) đưa ra các hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục
STEM trong giáo dục trung học Trong đó có đề cập đến các hình thức tỏ chức giáo
dục STEM như sau:
Trang 26Hình 1.2 Các hình thức t6 chức giáo duc STEM.
Hình thức 1: 7ö chức hoạt động trai nghiệm STEM.
- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức thông qua hình thức câu lạc bộ
hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế; được tô chức thực hiện theo sở thích, năng
khiếu và lựa chọn của học sinh một cách tự nguyện Nhà trường có thê tô chức các
không gian trải nghiệm STEM trong nhà trường; giới thiệu thư viện học liệu số, thí
nghiệm ảo mô phỏng, phần mềm học tập đẻ học sinh tim hiểu, khám phá các thí
nghiệm ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống
- Hoạt động trải nghiệm STEM được tô chức theo kế hoạch giáo duc hang năm củanha trưởng: nội dung mỗi buôi trải nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thể, mô tả
rõ mục đích, yêu cầu, tiến trình trải nghiệm và dự kiến kết quả Ưu tiên những hoạtđộng liên quan, hoạt động tiếp nỗi ở mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận
và chỉnh sửa) của các hoạt động trong bài học STEM theo ké hoạch đạy học của nhà
trưởng.
- Tăng cường sự hợp tác giữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục nghé nghiệp, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, các thành phan kinh tế - xã hội khác và gia đình dé tô chức có hiệu quả các hoạt động trải
nghiệm STEM phù hợp với các quy định biện hành.
Hình thức 2: Day học các môn khoa học theo bài học STEM.
12
Trang 27- Đây là hình thức tô chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường trung học.
Giáo viên thiết kế các bài học STEM để triển khai trong quá trình day học các môn
học thuộc chương trình giáo dục phô thông theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn
hoặc tích hợp liên môn.
- Nội dung bài học STEM bám sat nội dung chương trình của các môn học nhằm
thực hiện chương trình giáo dục phô thông theo thời lượng quy định của các môn
học trong chương trinh.
- Học sinh thực hiện bài học STEM được chủ động nghiên cứu sách giáo khoa tài
liệu học tập dé tiếp nhận và vận dung kiến thức thông qua các hoạt động: lựa chọn
giải pháp giải quyết van dé; thực hành thiết kế, chế tao, thử nghiệm mẫu thiết kế;
chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện hoặc điều chỉnh mẫu thiết kế đưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
Hình thức 3: 76 chức hoạt động nghiên cứu khoa hoe, kĩ thuật
- Hoạt động này dành cho những học sinh có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt động tim tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các van dé thực tiễn; thông qua quá trình tô chức day học các bài học STEM và hoạt động trải nghiệm
STEM phát hiện các học sinh có năng khiếu dé bồi dưỡng, tao điều kiện thuận lợi
học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật được thực hiện dưới dạng một đề
tài/dự án nghiên cứu bởi một cá nhân hoặc nhóm hai thành viên, dưới sự hướng dẫn
của giáo viên hoặc nhà khoa học có chuyên môn phù hợp.
- Dựa trên tình hình thực tiễn, có thé định kỳ tô chức ngày hội STEM hoặc cuộc thi khoa học, kỹ thuật tại đơn vị để đánh giá, biểu dương nỗ lực của giáo viên va
học sinh trong việc tô chức day và học, đồng thời lựa chọn các dé tai/du án nghiên
cứu gửi tham gia Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp trên
Thông qua các hình thức tô chức giáo dục STEM do Bộ Giáo dục và Đào tạo dé
xuất kết hợp với tham khảo tài liệu tham khảo từ Ta Thanh Trung (2020), chúng tôi
đưa ra sơ đồ các hình thức tô chức giáo dục STEM theo mức độ tham gia của người
13
Trang 28học như hình 1.3 Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi quyết định lựa chọn tô chức
giáo dục STEM thông qua hình thức hoạt động trải nghiệm STEM:
Hình 1.3 Mức độ tham gia của người học trong các hình thức giáo dục STEM.
1.2 Hoạt động trải nghiệm STEM trong day học.
1.2.1 Hoạt động trải nghiệm STEM.
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết
kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thé nghiệm cáccảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tông hợp kiếnthức, kĩ năng của các môn học khác nhau dé thực hiện những nhiệm vụ được giao
hoặc giải quyết những van dé của thực tiền đời sống nha trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuôi; thông qua đó, chuyển thành những kinh nghiệm đã trải qua
thành tri thức mới kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năngthích ứng với cuộc song, môi trường và nghé nghiệp tương lai (Chương trình tongthé, 2018)
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) đã đưa ra bốn phương thức tô chức hoạt động trải
nghiệm như sau:
Bảng 1.2 Các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm.
14
Trang 29Phương thức công hiển
Phương thức nghiên cứu
Nội dung
là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trái nghiệm
the giới tự nhiên, thực tế cuộc sóng và công việc, giúp học sinh
khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện van đề từ môi
trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình
yêu quê hương đất nước Nhóm phương thức tô chức này bao
gôm các hoạt động tham qua, cắm trại, thực địa và các phương
thức tương tự khác.
là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu, tác
nghiệp và thé nghiệm ý tướng như diễn đàn, đóng kịch, hội
thảo, hội thi, trò chơi va các phương thức tương tự khác.
là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại
những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế
của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao
động công ích tuyên truyền va các phương thức tương tự khác.
là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tham gia các
dé tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải
nghiệm thực tế, qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết vấn
dé một cách khoa học Nhóm hình thức tô chức này bao gom các hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng
tạo công nghệ nghệ thuật vả các phương thức tương tự khác.
Đối với giáo dục STEM, Smith & Rayfield (2019) đã đưa ra quan điểm: khó
khăn trong việc chuyển đổi từ kiến thức trừu tượng đến vận đụng là một trong
những rào cản của HS khi tham gia vào các hoạt động theo định hướng giáo dục
Trang 30STEM Nếu không được dat trong tình huống, ngữ cảnh cụ thẻ, HS sẽ gặp khó khăn
trong việc chuyên hóa các kiến thức đã học áp dụng vào trong thực tiễn Chính vì lẽ
đó, giáo dục STEM chú trọng quá trình học tập dựa trên trải nghiệm nhằm thu hẹpkhoảng cách giữa các lý thuyết hàn lâm với cuộc sống thường ngày Khi đối mặt vớinhững tình huống thực tiễn, HS không chi vận dụng các kiến thức đã học mà còn
phát triển những năng lực, phẩm chất, mở rộng von kinh nghiệm của bản thân.
Từ phân tích trên, ta thay hoạt động trải nghiệm là một trong những phương án lý
tưởng cho việc thực hiện hóa những mục tiêu của giáo dục STEM Chính vì thế,
hoạt động trải nghiệm STEM đã được Bộ Giáo dục và Dao tao (2020) lựa chọn là
một trong 03 hình thức triển khai giáo dục STEM ở các cơ sở giáo dục trung học.
Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi hiểu hoạt động trải nghiệm STEM là hoạt động
giáo duc dựa trên phương thức Nghiên cứu với muc dich tao điều kiện cho học sinh tích hợp, vận dụng các kiến thức của các môn Khoa học, Công nghệ, Ki thuật, Toán
học dé giải quyết các van dé thực tiền gân gui với học sinh Hoạt động trải nghiệmSTEM có đặc biệt nhân mạnh vào các van dé trong thực tiễn và kinh nghiệm thực
tế, din đến sự phát triển tư duy ở cấp độ cao hơn của người học (Considine,2013).Trong đó, tư duy mang tính chất chuyên đôi nhận thức ở các cap độ được sắp xếp tửthấp đến cao theo thang Bloom: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo
(Garrison.2001) Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm STEM, ngoài việc ap
dụng các kiến thức vào các tình huống thực tế, HS còn được hình thành những kĩ năng, thái độ mới.
1.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM trong day học.
Các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học kết nối với nhau tạo thành
chu trình STEM bao gồm: quy trình kĩ thuật, quy trình khoa học.
l6
Trang 31Engineering the STEM cyclo
Hinh 1.4 Chu trink STEM.
Trên tinh than mong muốn khi tham gia hoạt động trải nghiệm STEM, HS được
hóa thân thành một nhà kỹ sư để đề ra những giải pháp và chế tạo sản phẩm giải
quyết vẫn đề thực tiễn bằng cách huy động tích hợp các kiến thức, kinh nghiệm, kĩ
năng của các môn học thuộc lĩnh vực STEM Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn tiếp
cận tiễn trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật.
Trang 32Từ những van đẻ thực tế, kỹ sư thường áp dụng kinh nghiệm của minh dé định rõ van đẻ Sau khi vấn dé được làm rõ họ sử dụng kiến thức khoa học dé phân tích nó
và chọn lọc các kiến thức liên quan cần áp dụng dé giải quyết vấn đẻ Trong trường
hợp kiến thức hiện tại không đủ dé giải quyết vấn dé, những thách thức mới naysinh, buộc kỹ sư phải mở rộng kiến thức của mình Khi đã tích hợp đủ kiến thức
khoa học, kỹ sư sử dụng công cụ toán học để tạo ra sản phẩm hoặc nguyên mẫu.
Trong quá trình thi nghiệm và đánh giá sản phầm được so sánh với các yêu cầu đề
phát hiện và sửa chữa các lỗi hoặc van dé mới có thẻ phát sinh Kỹ sư tiếp tục thảo
luận và tìm kiếm phương án cải tiền dé điều chính sản phẩm
Trong quá trình thực hiện quy trình thiết kế kỹ thuật, các bước thường được thựchiện một cách tuân tự, nhưng điều này không nhất thiết phải áp dụng một cách cứng
nhac Thực tế ta có thê linh hoạt trong việc lồng ghép nội dung, phôi hợp giữa các
bước nhằm tôi wu hóa quá trình thiết kế và giải quyết các van dé phát sinh một cách
linh hoạt và hiệu quả Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi dé xuất tiền trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật như sau
Bang 1.3 Tiên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật.
: : , Bài báo cáo những
ae - GV đặt ra tính huông kích thích HS tiếp cận van de ;
Xác định thông tin thu thập
vấn đề - GV tổ chức cho HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin được vẻ van dé
cần giải về vấn đẻ.
quyết Tr1.2 Xac dinh van dé can giai quyet Câu trả lời xác định
GV yêu cau HS xác định van đề can giải quyết van de can giải quyết
Trang 331.3 Định hướng sản pham Câu trà lời về sản
Định GV định hướng cho HS và cùng nhau thông nhất vẻ phẩm giải quyet van
hướng sản phim giải quyết vấn đề đề
phim 1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá Bang tiêu chi đánh giá
GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm Sản phâm
Hoạt động 2: Nghiên cứu & huy động kiến thức nen
Dinh rõ, thành những van de thành tô " R
l vận dụng đê giải quyết
xay - GV định hưởng cho HS xác định rõ phạm vi kiến vấn dé
dựng hỆ (mực cận vận dụng đẻ giải quyết từng van đề thành tó.
thông
thông tin 2.2 Thu thập và tông hợp thông tin
vé vấn GV tổ chức cho HS tìm kiếm, lĩnh hội những kiến Phần tổng hợp thông
đề thức chưa có tin về kiến thức liên
eae h h quan đến van dé
- GV tô chức hoạt động cho HS tong hợp thông tin về k
kiên thức liên quan đến van đẻ.
Hoạt động 3: Đề xuất và lựa chọn phương án, giải pháp thiết kế
Dé xuất 3.1 Đề xuất giải pháp thiết kế
giải Phiêu ghi nhận các
pháp GV tô chức cho HS tháo luận nham vận dụng kiên giải pháp thiết kế
Đất , Š đề xuất các siải F 2608 ẩm.
thiết kế thức dé dé xuât các giải pháp thiết kẽ sản phân
3.2 Lựa chọn giải pháp
Lựa 3 - ¬
chọn - GV định hướng cho HS thảo luận nhằm phân tích Phiểu ghí nhận giải
giải ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp thiết kế đã đẻ Pháp thiết ke đã lựa
{ chọn
ship xuất.
- GV thống nhất lựa chọn giải pháp thiết kế cùng HS
19
Trang 34dựa trên phân tích ưu điểm và nhược điềm.
- GV tô chức cho HS đưa ra phương án thiết kế qua việc lập kế hoạch thực hiện giải pháp giải quyết van
thiếtkế - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hiện thiết kg“ TBNYSE Foe
bản vẽ; qua đó, yêu cầu HS giải thích cau tạo và cap
nguyên lý hoạt động của sản phẩm.
Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm dựa theo ban thiết kế
ta 4.1 Dự kiến các vật liệu cần sir dụng Phiếu ghi nhận các vật
chọn vật GY yêu cầu HS xác định những nguyên vật liệu cần liệu can dùng đề che liệu thiết trước khi tiền hành chế tạo sản phẩm tạo sản phâm
Chế tao 4-2 Thực hiện chế tạo sản pham
Sản phẩm giải quyết
sản GV tô chức cho HS chế tạo sản phẩm dựa vào bản vẽ yếu đề đã chẾ tso
phạm đã thiết kế và lên kế hoạch chế tạo sản phẩm
Hoạt động 5: Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm
Thư
nghiệm 5.1 Thử nghiệm san phẩm trong quá trình chế tẠO Phiếu ghi nhận kết quả
sản HS thir nghiệm san phâm và ghi nhận lại kết quả thứ nghiệm
phẩm
5.2 Đánh giá sản phẩm trong quá trình chế tạo
sả HS đánh giá sản phẩm trong quá trình chế tạo thông Phiêu ghi nhận ket qua
phẩm qua so sánh với các tiêu chi đã de ra và tìm ra nguyên đánh giá
nhân.
20
Trang 35Hoạt động 6: Chia sẻ và hoàn thiện thiệt kế
6.1 Chia sẻ sản phẩm
Chia sẻ : Phản trình bày về quá
; - GV tô chức cho HS báo cáo về quá trình thực hiện, - ;
san P trình, kết quả thực
R kết quả thực hiện sản phâm ; l og
pham hién ché tao san pham
- GV nhận xét phan báo cáo của HS.
6.2 Hoàn thiện thiết kế của sản phẩm
cầu cần đạt CTGDPT 2018, cũng như điều chỉnh, sắp xếp các pha hoạt động sao
cho phù hợp Trong quá trình tô chức, GV cần phải đảm bảo đây đủ các hoạt động
và tuần thủ theo các tiêu chí đánh giá bai học STEM của Bộ Giáo dục và Dao Tao
(2020).
1.3 Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải
nghiệm STEM.
1.3.1 Cầu trúc năng lực của học sinh
Trong vài thập kí gần đây, việc day học định hướng phát triển năng lực là xu thể của thé giới nói chung Tại Việt Nam đã và đang đi theo con đường chuyên đôi từ
nên giáo dục nặng vẻ lý thuyết sang một nên giáo dục phát triển toàn diện về năng
lực và pham chat cho hoc sinh
Năng lực được hiéu là thuộc tinh cá nhân cho phép con người huy động tông hợp
các kiến thức, kĩ năng vả các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú niém tin , ý
chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Dựa trên định nghĩa
21
Trang 36này, có thẻ nhận thay rằng năng lực của HS không chi phụ thuộc vào việc tích lũykiến thức, kỳ năng va các thuộc tính cá nhân một cách đơn thuần, mà còn phải ápdụng chúng vào thực tế thông qua các vấn đẻ thực tiễn.
Hiện nay cấu trúc năng lực được tiếp cận theo hai hướng: nguồn lực hợp thành
và nang lực bộ phận.Tiếp cận theo hướng nguồn lực hợp thành năng lực không chỉ
có khả năng thực hành ma còn được cấu thành từ các thành t6 khác như: Tri thức,
S&S
Hình 1.6 Cau trúc năng lực theo cách tiếp cận nguân lực hợp thành.
Ngoài ra, để đánh giá một cách chi tiết năng lực của học sinh trong quá trình họctập nhà giáo dục có thẻ tiếp cận theo hướng năng lực bộ phận Khi theo hướng tiếp
cận này, năng lực sẽ bao gồm: năng lực hợp phản, năng lực thành tố và các chỉ số
hành vi Thông qua những chỉ số hành vi có thé quan sát được, nhà giáo dục có thé
quan sát và đo lường năng lực của mỗi cá nhân
22
Trang 37Tiêu cầu 1.1.1
Tiêu cầu 1.1.3 Tike cầu 1.1.3
CẤU TRÚC THEM AN ¬— mxKẾA NÀNG LỰC
BIEN QUAN SAT
Hình 1.7.Cau trúc nang lực cha HS tiếp cận theo hướng năng lực bộ phận.
Trong quá trình học tập, HS can phối hợp nhiều chỉ số hành vi khác nhau dé cóthê hoàn thành nhiệm vụ học tập, đặc biệt là khi tham gia quá trình học tập theođịnh hướng giáo dục STEM Chính vì thế, chúng tôi lựa chọn tiếp cận cấu trúc năng
lực theo hướng năng lực từng bộ phận là chủ đạo trong khóa luận.
1.3.2 Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh.
Dịnh hướng và phát triển nghề nghiệp là một quy trình mà mỗi người phải thực
hiện nhiều lần trong cuộc đời Đối với đôi tượng HS, giáo dục hướng nghiệp là một
quá trình lâu đải, được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau theo một quy trình
đã được xác định nhằm giúp HS có kiến thức vẻ nghề nghiệp và có khả năng chọn
nghé nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cau sử dụng lao động của xã hội.
23
Trang 38Bước 3: Lam sao đế toi Bước 1: Töi la ai?
di đến nơi ma tôi muda
toyBước 2: TOI muốn/ sẽ
đi vé dau?
Hình 1.8 Quy trình hướng nghiệp của học sinh.
Dé đảm bảo cho quá trình chọn nghề hiệu quả và thành công, doi hỏi HS phải có
năng lực định hướng nghề nghiệp (Phạm Mạnh Hà & Nguyễn Thị Bích Thủy,
2021) Nang lực định hướng nghề nghiệp được hiểu là t6 hợp những hiểu biết, kỹ
nang và thái độ của học sinh dé xác định phương hướng và tìm kiếm một công việcphù hợp với bản thân trong thị trường lao động sau này Với điều kiện và tam nhận
thức của đa số HS, rất khó đẻ một cá nhân có thê tự giác hình thành, rèn luyện được
năng lực định hướng nghề nghiệp Thông thường các HS có xu hướng lựa chọn
những ngành nghề mà bản thân được mọi người xung quanh khuyên bảo hoặc xuôitheo xu hướng của xã hội Chính vì vậy, việc tô chức các hoạt động giáo dục lồngghép cơ hội trải nghiệm nghề trong nhà trường là vô cùng cân thiết Quá trình hình
thành năng lực định hướng nghề nghiệp nhanh hay chậm, phụ thuộc vào sự nỗ lực
của bản thân HS đồng thời còn do cách thức tô chức hoạt động hướng nghiệp của
nhả trường.
Từ những phân tích trên, chúng tôi đưa ra khái niệm bồi dưỡng năng lực định
hướng nghề nghiệp của HS như sau: “Bồi đưỡng NL ĐHNN là quả trình tác động
có mục dich của nhà GD đến người được GD thông qua các biện pháp, con đường
khác nhau Thông qua quá trình DHNN, hoc sinh sẽ hiểu rõ hơn vẻ bản thân (Sở thích, tước mơ, ); nhận thức vẻ nghề nghiệp; xây dựng được ké hoạch nghề nghiệp
từ đó giúp việc lựa chọn ngành ngh phù hợp với bản thân cũng như đáp ứng được
24
Trang 39nhu câu của thị trường lao động hiện nay" Một HS được xem là có khả năng
định hướng nghé nghiệp phải đáp ứng những yêu cau trong sơ đồ sau:
- SP THÍCH, KHA NÀNG, DAM
MỸ: CUA BAN THAN
TỰ NHAN THỨC NÀNG - KĨ NANG GIAO TIẾP
LỰC CỦA BẢN THÂN _ " RENE
- NUYÊN THONG NGHỆ COA
GIÁ ĐÍNH
TEM HEED Ø(ỤC GIA TRI
HOC SINH có NGHỸ NGHIỆP
KILA NANG TY NANG LỰC NHAN THỨC :
ĐỊNH HƯỚNG — - NGHỆ NGHIỆP Năng: — - sai
Hình 1.9 Tiêu chi dánh giá khả năng định hướng ngh nghiệp của HS.
1.3.3 Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
Dựa vào bức tranh về năng lực ĐHNN tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2018) chia ra thành các năng lực thành tố như sau: NL Hiểu biết về nghề nghiệp;
NL Hiểu biết và rèn luyện phẩm chat, năng lực liên quan đến nghề nghiệp; NL Ki
năng ra quyết định và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghé nghiệp Gan đây
nhất kế thừa và phát trién quan điểm của BGD&DT, Lê Thị Cảm Tú & Nguyễn
Khoa Phòng (2023) đã đưa ra cau trúc NL DHNN của học sinh THPT, bao gồm các
năng lực thành tô sau:
Bang 1.4 Cau trúc NL ĐHNN theo Lê Thị Cam Tú & Nguyễn Khoa Phong (2023).
Trang 40đên nghề nghiệp (NL.A.2).
- Xác định được hoàn cảnh gia đình của bản thân liên
quan đến ĐHNN (NL.A.3).
- Phân tích được những yêu câu đôi với nghề nghiệp
mà bản thân quan tâm (NL.B.1).
- Xác định được hệ thông các cơ sở đảo tạo định hướng lao động nghề sau tốt nghiệp (NL.B.2).
- Xác định được nhu cau thị trường vẻ ngành nghé, từ
đó ĐHNN phù hợp với ban thân (NL.B.3).
- Xác định được mục tiêu của ban thân trong lập ke hoạch (NL.C 1).
- Xác định được các yếu tố chỉ phối trong thực hiệnhoạt động ĐHNN (NL.C.2).
- Xây dựng được một bản kế hoạch DDHNN phù hợp, thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng (NL.C.3).
- Xác định được những van de và phan tích đây tủ
thông tin trong quả trình ĐHNN của bản thần (NL.D.1).
- Triển khai cách thức giải quyết vấn đề trong quá trình
DHNN (NL.D.2).
- Thực hiện giải pháp và đánh giá được kết qua giải
quyết can dé liên quan đến DHNN của bản thân