Ngoài ra ta còn thấy phép cộng hai số phứctương đương với phép cộng hai vector, phép nhân số phức tương đương với việc thực hiện liên tiếp một phép quay với một phép vị tự và bằng cách đ
Trang 1BỘ GIAO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TOAN
LUAN VAN TOT NGHIEP
CHUYEN NGANH HÌNH HOC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Số phức ra đời do nhu cầu giải các phương trình bậc cao trong toán học.
Việc xây dựng thành công số phức đã cho ta nhiều ứng dụng vượt xa yêu câu
được đặt ra Một trong những ứng dụng quan trọng đó là dùng số phức như mộtcông cụ để giải toán hình học Ý nghĩ việc dùng số phức để giải toán hình học
xuất phát từ việc tìm cách biểu diễn các số phức lên mặt phẳng Người ta đã
xây dựng được sự tương ứng 1-1 giữa tập số phức C va tập các điểm trong mặt
phẳng E (với hệ trục Décac Oxy) Ngoài ra ta còn thấy phép cộng hai số phứctương đương với phép cộng hai vector, phép nhân số phức tương đương với
việc thực hiện liên tiếp một phép quay với một phép vị tự và bằng cách đưa ra
công thức lượng giác thì phép nhân hai số phức được thực hiện rất đơn giản.Chính vì thế người ta nghĩ đến việc dùng số phức để giải một số dạng toán
hình học nào đó sẽ mang tính ưu việt hơn so với cách giải thông thường.
Việc nghiên cứu những ứng dụng của số phức vào việc giải toán hìnhhọc đã và dang được nhiều người quan tâm và để cập đến
Em làm luận văn này với mong muốn nắm được cách vận dụng số phức
vào hình học và qua đó tìm ra được tính ưu việt của số phức trong một số dạng
toán nào đó nhằm mở rộng tẩm hiểu biết và phục vụ cho công tác giảng dạy
sau này.
Do khả năng về kiến thức và thời gian hạn chế, việc nghiên cứu chỉ tiết
và sâu sắc vấn dé trên là vượt quá khả năng Trong luận văn này chỉ trình baymột số kiến thức cơ bản của số phức để phục vụ cho việc nghiên cứu một sốdạng toán hình học chú trọng vấn để đường thẳng và phép biến hình trong mặt
phẳng
Mục tiêu cuối cùng đặt ra cho luận văn: Dùng số phức như một công cụ
để giải miột số dạng toán hình học phẳng đặc biệt là khảo sát lại tính chất
phép biến hình một cách có hệ thống, một số vấn để liên quan đến đường
thẳng.
Nội dung của luận văn gồm ba chương:
Chương I: Trình bày những vấn dé cơ bản nhất của số phức để phục vụ choviệc số phức hóa hình học Đồng thời đưa ra một số bài toán để thấy mối liên
hệ giữa số phức và hình học và một số bài toán mà việc vận dụng số phức đơn
giản hay mang tính tổng quát.
Chương IT: Dùng số phức để nghiên cứu đường thẳng và một số vấn để chungquanh đường thẳng như ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui, diệntích của hình được tạo thành bởi ba đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không
Trang 3đồng qui Để phục vụ cho việc viết phương trình đường thẳng và giải các dạng
toán liên quan ta đưa thêm vào khái niệm tích vô hướng tích lệch, tỉ số đơn
của ba điểm phân biệt.
Phin bài tập đưa vào định lí nổi tiếng liên quan đến đường thẳng như
định lí Menélaus, định lí Céva, định lí Simson và một số bài toán đặc trưng,
giải lại chúng bằng phương pháp số phức qua đó mở rộng, nhận xét, đào sâu
vấn dé.
Chương IT: Giữ nguyên những định nghĩa đã biết về phép đồng dạng đã học ở
trung học phổ thông Đưa ra công thức của những phép này trong mặt phẳng phức và khảo sát lại các tính chất của nhóm đời hình, nhóm déng dạng mộtcách có hệ thống Một số tính chất của các phép biến hình này có thể để raphương pháp tổng quát để nghiên cứu do đó tách các tính chất này ra dướidạng các vấn để để tiện khảo sát chẳng hạn: vấn để tìm điểm bất động, tích
các phép biến hình, tìm phép biến hình thỏa điểu kiện cho trước, ảnh của
đường thẳng qua phép đồng dang, ; riêng vấn để vận dụng phép biến hình để
chứng minh và tìm qui tích cố gắng đưa ra một số bài toán mà việc giải chúng
có một phương pháp chung.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên Luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận được ý kiến nhận xét, đóng
góp của Quý thầy cô và các bạn.
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, chúng em đã tham khảo một số
tài liệu Xin tỏ lòng cảm ơn tới các tác giả.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thấy Nguyễn Hà Thanh đã tận tìnhhướng dẫn để chúng em có thể hoàn thành tốt Luận văn
Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn Quý Thấy Cô Khoa Toán
trường Đại học Sư Phạm TP HCM đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn chúng em
trong suốt quá trình theo học tại Nhà trường.
Chúng em cũng xin cảm ơn các anh chị và bạn học đã động viên giúp
đỡ trong thời gian thực hiện Luận văn này.
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thu Hiển
Trang 41.3 Dạng lượng giác của số phức 4 1.4 Mặt phẳng phức E bổ sung điểm vô tận 7
§2 Một số ứng dung trong việc giải toán hình học `
2.1 Một số dạng toán đơn giản §
2.2 Liên hệ giữa tọa độ và tọa vị của một điểm trong mặt phẳng 10
2.3 Dùng số phức để chứng minh các bài toán vectơ 12
2.4 Một số dang toán tổng hợp l5
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THANG TRONG MAT PHANG PHỨC 21
§1 Lý thuyết 21
1.1 Tích vô hướng và tích lệch 21
1.2 Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng phức 22
§2 Một số dạng toán liên quan đến đường thẳng 27
CHƯƠNG III : BIẾN ĐỔI AFIN - DOI HÌNH - BIẾN ĐỔI ĐỒNG 39
§3 Biến đổi đồng dạng 45
3.1 Công thức biến đổi đồng dang 45 3.2 Dạng chính tắc của biến đổi đồng dang 46
Trang 53.3 Một số tính chất của biến đổi đồng dạng
Xác định tích của các phép biến hình trong nhóm
biến đổi đồng dangTìm phép biến hình thỏa một số diéu kiện
Sử dụng phép biến hình để giải các bài toán
chứng minh và qui tích
46
41 47
49
51
59 62
Trang 6TRONG VIEC GIAI TOAN HINH HOC
Nội dung chủ yếu của luận văn này là dùng số phức như một công cụ để giải một số dạng toán hình học, đặc biệt là nghiên cứu các dạng toán liên quan đếnđường thẳng và các phép biến hình trong mặt phẳng Để làm được điều này chúng
ta bắt đầu từ những khái niệm cơ bản của số phức và nêu lên một vài ứng dụng
trong việc giải toán hình học qua chương I.
Gọi là tập hợp các số phức Kí hiệu C.
Mỗi số phức z C là một cặp số thực (x, y) Kí hiệu : z = (X, y)
1.1.2 Định nghĩa phép toán trừ, phép chia hai số phức, phép lũy thừa :
Chứng minh được C lập thành một trừơng với phép cộng và phép nhân số phức
*vzeC,z=(x,y) phân tử đối của z là (-x, -y) kí hiệu là -z.
Phép trừ của z; cho z; kí hiệu là z — z; là phép cộng của z, với phan tử đối
Trang 7Vx,x'6R: f(x+x')=(x+x',0)=(x,0) +(x", 0) = fx) + f(x")
f(x x") = (x x", 0) = (x, 0) (x`, 0) = f(x) f(x')
Do đó ta có thể đồng nhất R với tập con của C gồm các phan tử (x,0) hay
nói cách khác là ta coi R c C Ta viết x = (x, 0)
Tuy nhiên R # C do z = (0, 1) e C thì z’ = (0, -1) € C nhưng z không là
ảnh của phần tử nào của R qua ánh xạ f Do đó f không là song ánh nên RC C, R
# € nghĩa là ta coi R như là một tập con thực sự của C.
1.2 DẠNG ĐẠI SỐ CUA SỐ PHỨC :
1.2.1 Dạng đại sé:
Trong C, ta kí hiệu số phức (0, 1) là i và gọi là đơn vị ảo thì
VyeRucó: iy=yi=(y,0) (0, b=(y.0-0.1,y.1+0.0)=(, y)
Khi đó ¥z € €, z = (x, y), z có thể viết là: z = (x, 0) + (0, y) =x + Ìy =x + yi
Vậy mỗi số phức z có thể viết dưới dạng z = x + iy (hay x + yi)(x, y R) và được
gọi là dạng đại số của số phức z.
x được gọi là phần thực của z Kí hiệu Rez
y được gọi là phần ảo của z Kí hiệu Imz.
Số phức mà phân ảo bằng 0 là số thực Số phức mà phần thực bằng 0 là số thuần do
1 = (1, 0) được gọi là đơn vị thực; i = (0, 1) được gọi là đơn vị ảo
1.2.2 Biểu điễn hình học của số phức đạng đại số và ý nghĩa hình học của
phép cộng số phức và phép nhân số phức với số thực :
» Biểu diễn hình học của số phúc dang đại sốTrong mặt phẳng E, lấy hệ trục tọa độ vuông góc Oxy thì mỗi điểm M xác
định bởi tọa độ (x, y) của nó trong hệ tọa độ đó Vì mỗi số phức là một cặp số thực
z = (x, y) (=x + iy) nên ta có thể biểu diễn nó bằng một điểm M trong mặt phẳng
tọa độ Oxy sao cho M có tọa độ (x, y) Khi đó ta có một tương ứng | - | giữa tập
các số phức C và tập các điểm của mặt phẳng E và ta gọi E (với hệ tọa độ Oxy) làmặt phẳng phức, số phức z = x + iy được gọi là tọa vị của M (đối với hệ tọa độ đó).
Ta đồng nhất M với tọa vị của nó tức là đồng nhất E với C.
- Các điểm thuộc Ox là các điểm có tọa vị thực nên còn gọi Ox là trục thực
Điểm E (1) được gọi là điểm đơn vi
- Các điểm thuộc Oy là các điểm có tọa vị thuần ảo nên còn gọi Oy là trục
ảo Điểm I (i) dye gọi là điểm đơn vị ảo.
- Mỗi điểm M của E xác định một vectorOM gọi là bán kính của M (đối với
gốc O của E) Nếu M có tọa vị z thì ta cũng nói OM có tọa vị z Kí hiệu OM (z)
Trang 8Vậy M (z)<> OM (z) y M(z) (z= x + ly)
Do đó nếu OM (z), ON (w) thi OP = OM + ON (*) 10)
có tọa vị là z + W, KOM có tọa vị là kz (*) (k € R) Œ' E(I) *
* Ý nghĩa hình học của phép toán cộng hai số phức và nhân số phức với số thực
* Nếu M có tọa vị z thì M' (Z) là đối xứng của M quaOx ‘|’
*Tính chất: z+ Z =2Rez;z- Z =2ilmz y suy
*Nếu z là tọa vị của một điểm M trong mặt phẳng E thì modun của z (kí hiệu |z|) là
Iz| = |OM| = OM (O là gốc tọa độ)
Trang 9(ap, 8, , ag € cho trứớc, ao + 0)
Nếu có z sao cho P (z¿) = 0 thì z¿ được gọi là nghiệm của đa thức P (2).
* Phát biểu định lý :Mọi da thức bậc n(n > !) đều có nghiệm phức
* Nếu z là nghiệm của đa thức P (z) thì P(z) có thể viết P(z) = (z = z) Q (z) trong
đó Q(z) là đa thức bậc n - 1 với hệ số phức.
Vậy mọi đa thức bậc n (hệ số phức) P (z) đều có thể viết dưới dạng
P(z) = aoz" + ayzTM! + + ay = ay (Z — 2) (2 — Z;) (Z — 2%) tức phương trìnhP(z) =0) có n nghiệm phức Z;, Zo, , Za (có thể trùng nhau)
1.3 DANG LƯỢNG GIAC CUA SỐ PHỨC :
1.3.1 Dạng lượng giác :
* Cho số phức z # 0, M là điểm trong mặt phẳng phức có tọa vị z Gọi
r=lz| = Ì OM | thir=x*+y'>0(z=x + iy)
Gọi ọ = (Ox, OM ) (góc định hướng tạo bởi tia Ox và OM)
* @ được gọi là argument của số phức z Kí hiệu Argz.
Vậy z # 0 hoàn toàn xác định bởi r = |z| và Argz
* Chú ý : Modun của số phức được xác định duy nhất còn argument được xác định
sai khác một bội k2w,Trong các giá trị của argument, có một giá trị duy nhất ở giữa
~m và x ta gọi đó là giá trị chính kí hiệu là argz.
Vậy | Argz = argz + k2m | (k € Z) (— < arg Z < ®)
* Theo hình ta có x =r cos , y = sing
nên | z = x + iy = r cosọ + irsing =r (cos@ + ising)
Đây chính là công thức lượng giác của số phức.
Do z = 0 có |z| = 0 nên công thức (*) cũng đúng (trong trường hợp này ta coi
arg z không xác định)
*Nhận xét:
lz|=|»|
argz = argw + k2x(k € Z)
* Dựa vào dang lượng giác ta có thể thực hiện phép nhân trong trường số
phức rất đơn giản Thật vậy.
Vz), Z) € C\ {0} :z¡ =rị (cos@, + ising;) , Z¿ =F; (cos@›; + ising) Z\ Zz = Typ (COS, + ising,) (cos@; + ising)
° VaweCiz=wes|
Trang 10z" = |r (cos p + ising)]" =r (cos(n@) + sinng) | (Công thức Moivre)(n e Z)
1.4.2 Ý nghĩa hình học của phép nhân hai số phúc :
a) Cho số phức w # 0, P là điểm trong mặt phẳng phức E có tọa vị w
Xét M tùy ý thuộc E có tọa vị z Xét ánh xạ f : E + E
(Ox.OM') = (Ox,OM) + (Ox, OP) + k2n (k e Z)
* Néu jw) # 1 thì f là tích của phép vị tự VÌ với phép quay
VÌ"Ì: phép vị tự tâm O, hệ số vị tự bw]
Qj : phép quay tâm O, góc quay @
* Nếu |w| = 1 thì f= Q# (ọ= (Ox,OP) = argw)
b) Nhận xét :
* Trong mặt phẳng phức E với hệ trục Oxy
Xét phép quay tâm A, góc quay @: OF : E -> E(AzO)
* œ # 0 ta viết œ = |0|( cos@ + ising) , z= |z| (cosy + isin})
Khi đó z` = œ < |ZÍ' (cosny + isinny) = |a| (cos@ + ising)
QŸ (œ=(Ox,OP) = argw) |
Trang 11ny = @+ k2 y=
z= eleosC + 5 + isin? +) (k € Z)
n oa
- Cho k = 0, 1, 2, , a = 1 thì dude n nghiệm khác nhau và đó là tất cả các
nghiệm của phương trình 2" = a Ta gọi n nghiệm đó là n căn bậc n của œ ứng với k
=0, 1.2, n— 1 Goi Ap, Aj, , A ; là n điểm theo thứ tự nhận n nghiệm này ứng
với k=0, I, n— ! làm tọa vị Khi đó AsA¡Á¿ Ag.) là 1 đa giác đều n đỉnh (n
-giác đều) định hướng thuận nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính Va
b) Căn bậc n của don vị :
* Trước khi nói vé căn bậc n của đơn vị - ta xét các tính chất của tập D : tập các số
phức có modun bằng 1.
Tập các số phức có modun bằng | được biểu diễn trong mat phẳng phức
thành tập các điểm thuộc đường tròn tâm O bán kính | gọi là đường tròn đơn vi, kí
cos + ising = e'” (@ = argz)( người ta chứng minh được e=2,71828 và gọi là số
Nêpe nhưng ta không chứng minh vì đòi hỏi phải đưa vào nhiễu khái niệm mới
không cân thiết cho mục đích của luận văn này, ta chỉ xem đó là một cách kí hiệu)
Khi đó nếu w = cosy + isiny =e” =e
zw = cos(@ + y) + isin(@ + y) tức e'®, e'* =e" *
ei?
= = cos( - y) + isin(g - y) tức w e tự— =e*®-v!
Vzz0,ze(C, z được viết dưới dạng:z = |z| ©'”, @ = argz
* Căn bậc n của đơn vị.
ime lw k2
Xét z e C mà z°= I (a>2) Khi đó các z đó là z„=e " = cos~—” + isin
Trang 122.1 MOT SỐ DANG TOÁN DON GIẢN :
Ta biết rằng mỗi điểm trong mặt phẳng đều có thé biểu diễn bằng một toa
viz € và ngược lại mỗi z e C là tọa vị của một điểm M duy nhất trong mặt
phẳng Do đó từ một phương trình, bất phương trình với ẩn là số phức z sẽ biểu
diễn cho một đường hay một miễn nào trong mặt phẳng Mục đích của việc đưa ra
các bài toán đơn giản sau là nhằm tim thấy được ý nghĩa hình học của các công
thức chứa số phức z để có được những kết quả hình học thú vị và làm cơ sở cho
việc giải các bài toán hình học khó hơn Qua đó, ta cũng biết cách biến đổi một bài
toán hình học về bài toán số phức Nói tóm lại là ta tìm được mối liên hệ giữa số
phức và hình học thông qua một số ví dụ sau :
Vậy bat đẳng thức ở câu a cho ta: t
|OM + ON | < | ØM | +| ON | (đây là bất đẳng thức vectơ) `
hay | op | < | OM |+| MP | (bất đẳng thức tam giác)(do lON | = | MP | =|w)
Dấu “=" xảy ra <> M =O hay M #O và 3k > 0 : ON =kOM thay 3k >0:MP= kOM )
<> M e0 hay M z P hay M thuộc đoạn OP với 2 đầu mút O, P
° Tif một bất đẳng thức về số phức ta thu được một tính chất quen thuộc trong tam
giác là tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại Dấu “=” xảy ra khi tam
giác suy biến thành đường thẳng và M nằm trong đoạn OP.
* Bất đẳng thức | z + w | >|jz| — |w|| cho ta :| OP | > | | OM | - | ON | Í
Trang 13| MN Í>| | OM | - | ON [hay MN>|OM - ON| (2)
(1) và (2) cho ta thấy hiệu độ dài 2 cạnh của một ta giác nhỏ hơn độ dài
cạnh còn lại.
* Từ ý nghĩa hình học của bài toán ta thấy từ kết quả một bài toán số phức đưa đến một kết quả hình học Bài toán trên có thể giải hoàn toàn dựa vào các tính
chất của số phức Nhưng ở đây ta sẽ giải bài toán trên một cách khác bằng cách
đưa bài toán trên về bài toán hình học và giải bài toán hình học đó Bài toán hình
học này là một tính chất rất quen thuộc(không chứng minh lại)
Giải :
Đặt toa vị như trên
a) Xét AOMP ta có OP < OM + MP (bất đẳng thức tam giác)
Dấu “=" xảy ra <> O = M hay O = N hay O nằm trên MN (ngoài đoạn MN)
¢> z = 0 hay w = 0 hay 3k >0: OM = kON
©>z =0 hay w = 0 hay 3k > 0 : z = kw
c) Xét AOMP có: OP} > JOM ~ MP}
« |OÖP |>| | OM |~ | MP | |
= lz+vw| > llz| - |w||
Dấu “= =" xảy ra c M =O hay M = P hay M thuộc OP ( ngoài đoạn OP)
Trong mặt phẳng phức gốc O nếu gọi 2), z¿ lần lượt là toa vị A A B thì ta có
—— — se mm
21, Z2, 2) + 22, 2) — Zz lần lượt là tọa vị của OA, OB, OA + OB, OA -OB
Trang 14Đặt OC = OA+OB thì C có toa vị z¡ + Z
Vậy đẳng thức (1) có thể viết lại là :
Ioe |*+ | AB|?=2(10A lỶ + | OBI’) 6
hay có thể phát biểu là tổng bình phương độ dai 2 đường chéo của một hình bìnhhành bằng tổng bình phương 4 cạnh của nó
* Ta đã chuyển bài toán về bài toán hình học, bài toán này có thể giải dựa vàođịnh lý hàm số cos và tính chất của hình bình hành Tuy nhiên cách giải bài toán
trên bằng cách biến đổi về số phức sẽ đơn giản hơn nhiều Do đó ta sẽ chứng minhbằng cách biến đổi về số phức.
Ở đây ta đặt tọa vị cho các đỉnh và chuyển về bài toán số phức.
Lấy một đỉnh hình bình hành làm gốc, 2 đỉnh kể với nó có tọa vị zạ, Z2 thì
Trang 15Cho 2 điểm A, B phân biệt có tọa độ theo thứ tự là (xa, ya) (Xp Ys) :
a) Tim toa độ điểm D sao cho AB = AD và ( AB,AD)= =b) Tìm toa độ điểm C sao cho AABC đều (AABC định hướng thuận)
=> Xp = Xa + (Ya — YA) › Yo=Ya— (Xp — Xa)
b) AABC déu nên Q} (B)=C
=> y- a=W (Ba) (Jw|= 1, arg w=)
1 3
= yous Hee
=> y=e+(+iŸ)(B~g)
2
Trang 16(x € R*)
Giải :Goi M, M' lần lượt là các điểm có tọa vị z, Z` với :
2.3 DÙNG SỐ PHỨC ĐỂ CHỨNG MINH CÁC BÀI TOÁN VECTƠ :
Ví dụ 2.3.1: Cho đa giác đều AoA, A„.; (n > 2) nội tiếp đường tròn tâm O
Chứng minh : OAo + OA; + + OA, = 0(1)
Nhận xét : Ta đã biết mỗi vectơ có thể biểu diễn bằng một số phức z mà việc dùng
số phức để khảo sát các tính chất liên quan đến đa giác đều tỏ ra rất hữu hiệu Tuy
việc chứng minh bài toán trên bằng phương pháp vectơ rất đơn giản nhưng ta sẽ
tiếp cận bài toán này bằng số phức xem có mở rộng thêm bài toán được không
Giải
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức với gốc tại O Ay là điểm đơn vị.
Khi đó AgA, Ap.) là đa giác đều nội tiếp đường tròn đơn vị SÌ.
Giả sử ApA, Aa.; định hướng thuận và gọi e; là tọa vị của A, (j= 0, n-1)
(l)©Eạ+Ei + +£a¡ =0
Trang 17‹ 2 l-€
Tá cé:ep+e+e4+ 4 e% =
-€
Nhờ cách chứng minh bài trên ta có một cách làm tổng quát là chuyển các vectơ
về tinh theo e để giải một số vấn để liên quan tới đa giác đều sau:
=0 (đo £ # l và £” = l)
Cho n-giác đều A¿A, Ay, nội tiếp (O;R) M là một điểm trên đường tròn
Tính: 1) |OAy +2OA; + +n OA„.¡|= | OP|
2) MAc? +MA,? + + MA? ¡
3)Tinh MA¿ MA, MA„;
4) Tính tích độ dài các cạnh và đường chéo xuất phát từ một đỉnh của n-giác
2)Vì M e (O;R) nên M có tọa vị Ra (ja | = l) j = l,n—l
a = cosg + ising, @ = (OAo,OM)
MA? +MA? + +MA?, -Š MA? =SR'k-«j
0 FO
= R`Š (œ~ejXø~&,)= R'Š dal’ +e, ~ aẼ, ~ øs,)=2nR)
F0 J
9) []MAJ-ÏÏk,-al-'[lk,-al=m'kr-laz-t=Ïle-sp)
<2"-! Re! hin Pin aa” aa
Trang 18Ví dụ 2.3.2: Be mặt phẳng, cho đa giác đơn a An 7 XÉt cae vectd uy R uạ ‘
_—
miễn đa giác đơn” Chứng minh: u, +u, + +u, =0
* Giải:
Giả sử đa giác A¿A¡Az A„.¡ định hướng thuận.
Khi đó Q¿ ,(A,,A,) = u;.(j= l.n)
Trong mặt phẳng, cho đa giác đơn AA, Ag Xét các vectơ
0,+u2+ +ua mà (uj, Àj-¡A,)=œ #0 (coi Ay = Ap), |; | = j-14)| G=
Chứng minh: a) AA¿A¡A; cân tại Ag © ad =Œ¡Œ;
b) AAA) Az đều > ay + at; + a) =0
C) AAoA¡A; đều <> œụơ; + 0) G2 + O20 = 0
Trang 19c) Dato, = Oy + Oy + 02, Gz = Oy Az + Œ2 Bo + Ao My , G3 = Gị Q2 Oo
Khi đó TExc sac 4c <œ: (7+4 gG e0
Gy A @ Ơ;
AA¿A;¿A; đều <9 6) = 0.9 ơi = 0 © ager + Gz + 0;0o = 0
* Chú ý : Nếu ta chon gốc tại điểm khác O va Ay, Aj, Az có tọa vị trong mặt phẳng
phức với hệ trục đó là ao, a), œ; thi:
a) AA¿A;A¿; đều và có chiều thuận © dạ + aye + œạ£” = 0
b) AA¿A¡A¿ đều và có chiểu nghịch ¢> ay + aye” + aye = 0
Cho vòng tròn tâm O, và trên vòng tròn cho 3 cung AB, CD, EF theo chiéu
thuận và độ dài mỗi cung là 5: Goi M, N, P lin lượt là trung điểm của dây BC, DE
va FA Chứng minh : AMNP đều
Giải
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức với gốc tại O
Gọi a, b,c, d, e, fin lượt là tọa vị của A, B.C.D,E,E.
Trang 20Khi đó m +ne +e'p = 7 [c—ela + ee— le + cla — ee] =0
Vay MNP đều.
Vi dụ 2.4.2 Cho AABC Trên các cạnh AB, BC, CA về phía ngoài dựng các tam
giác đều ABC,,BCA,,CAB,.Gọi C',A',B' lần lượt là trọng tâm các tam giác đó.
Chứng minh: AA’B’C’ đều (bài toán Napôlêon)
Giải
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức gốc tại A Gọi a, B, y, œ', 8`, y` lần lượt
là tọa vị A, B, C, A', B', C' (a =0), Giả sử AABC định hướng thuận.
Có thể 4p dụng kết quả trên nhưng ở đây ta chứng minh bằng cách khác
A'C có toa vị an -iv3 , = (cos +isin® =| +2iv3 | _3+iv3 5
6 6 6
Vậy AA'B'C' đều.
Nhận xét:
Trang 21Ví dụ 2.4.3
Cho tứ giác AIA;A:A; dựng trên các cạnh các hình vuông cùng hướng
ngược hướng với các hình vuông trên A:A;P;`Q:', A;¿A;P¿'Q,', Gọi Bị, Bo, Bs, By
là tam 4 hình vuông đầu (theo thứ tự và B,’, Bạ', By’, By’ là tâm 4 hình vuông
sau.Chứng minh:
a) B,B,; = B:B, và B,B; L B:B, By By = B,'B, va B,’B;’ i B;'B:'
b) B,B;, B;'B¿' có cùng trung điểm C, ;B’ B's, B;B¿ có cùng trung điểm Cạ
€) CỊC;C;C; là hình vuông trong đó C; , C, lần lượt là trung điểm A;As, A¿Aa
d) Tìm điều kiện cần và đủ để B,B;B;B, là hình vuông
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức gốc tại A).
Gọi œ, Bj yj œ`, By yj’ G = 1,4) lần lượt là tọa vị của Aj, B,, C¡, A,’, By,
€,`, Giả sử tứ giác A¡A¿A¿A„ định hướng nghịch
a) Qả, (Ai) = Az= 0; ~ By =i (ay ~ B)= Bị =2 “=2
BỊB; có tọa vị By — Bị= #22 5) ~4
— ia, —ia, +a -i(a, +ia,-a
Tương tự B,'B¡' = By`B¿' và B.`Bạ' 1 Bz"B,’
b) Ta có j,` = = ia 0; _ ia, +az _ a2
-i-1 i+] i+]
Vậy ta có điểu phải chứng minh
Trang 22Với cách làm như trên ta có thể giải những bài toán tương tự sau.
Vi dụ 2.4.3 : Cho AABC Dựng bên ngoài các hình vuông ABC,C;, BCA;4;,
CAB;B; và gọi C’, A’, B’ theo thứ tự là tâm của chúng Gọi M là trung điểm BC,
một là trung điểm B,C> Chứng minh :
a) AP = — BC và APL BC.
b) AA’ =B’C’ và AA' LB’C’.
c) AMB'C’ vuông cân đỉnh M.
đ) Trọng tâm AA’B’C’ trùng với trong tâm của AABC.
Nhận xét :
B, Ta có thể chứng minh câu a, b, c của bài toán này dễ dang
bang cách sử dụng phép quay nhưng câu d hơi khó khăn.
Trong khi đó bằng phương pháp số phức ta chỉ cẩn chứng
minh tọa vị của G’ bằng với tọa vị của G, tọa vị trọng tâm
của một tam giác dễ dàng xác định nếu biết tọa vị ba đỉnh
Trang 23Giả sử AABC định hướng thuận.Trong mặt phẳng gốc tai A gọi a, B, y, ơi, Bi Y¡,
lần lượt là tọa vị của A, B, C, Aj, By, Cụ
Tương tự B’ có tọa vị 5 2 +i, gti)
, a+B a-B_B 4 B .VỊ: ——+i—— = —
Suy ra|MC| = MB} va MC’ L MB'.Vậy AMB'C' vuông cân tại M.
d) — GọiG, G' lẩn lượt là trọng tâm AABC, AA'B'C;
G có tọa vị oP Fy PPT G6 ta vị — ~ AtVậy GeG’
Trang 24| §1 LÍ THUYẾT
1.1 TICH VO HƯỚNG VÀ TÍCH LECH:
1.1.1 Tích vé hướng :
a) Định nghĩa : Nếu vector OM=u CÓ toa VỊ Z, ON=v CÓ toa Vị W.
thì tích vô hướng của 2 vectd đó được kí hiệu và xác định bởi:
c) Nhận xét : Cách định nghĩa tích vô hướng giữa 2 vectơ u, v tương tự khái niệm
tích vô hướng mà ta đã biết là u v = biet ”
0 néu u = 0 hay v = 0
Chứng minh :
Khi z, w #0 , đặt = arg z, y = arg W
Thi <z, w> =1 (Ew +28) ==|2| | w|[osty—9)+isinty—)+ costp—y)+isin@—y)]
nếu u=0 hay v=0
Vậy <z, w> = 3 caw eam) = |
=U.V
1.1.2 Tích lệch :
a) Định nghĩa: OM= u cótoa vị làz.ON = v có tọa vị là w
thì tích lệch của 2 vector đó được kí hiệu và xác định bởi.
[OM.ON]=[u, v]=z, w]= si% SS) AM'F!4VƯE-—-V!: ss \
Trang 25c)Nhận xét: Tích lệch thường được dùng trong nghiên cứu hình học phẳng do cáctính chất hình học dễ thấy sau :
po [u},/v|sinCu, v).nếuu z 0 vave0
[u,v]= sigs 2 ae: vóm
0 nếu u= 0 hay v = 0
OM|ON|sin(OM,ON),nếu OM +0,0N #6
hay ow.oN]- aS ee a
0 nếu OM =0 hay ON =0
Vậy * 3 điểm O, M, N thẳng hang ÔM,ON cùng phươngc [OM,ON ] =0
* 3 điểm O, M, N không thẳng hàng <> [OM,ON ] z0
Khi đó [OM,ON ] =2 SN
(CŠuw : tiện tích đại số tam giác định hướng OMN)
+ Š NN > 0 khi OMN định hướng thuận)
(ngược chiéu quay kim đồng hổ khi đi dọc chu vi O + M > N)
+ §zg < 0 khi OMN định hướng ngược.
* Nếu A (a), B (8) , C (y) thì [AB,AC ] = [B-a, y~ơ] = [œ, B]+ [B y]+ [y, œ]
nên : +A, B, C thẳng hàng <> (a, B] + [B, 7] + [y, a] =0
+A, B, C không thẳng hàng <>[a, ð] + [B, y] + [y, a] # 0
Khi đó (a, B] + (B, yÌ + [y œ] = 2S ge
1.1.3 Mối liên hệ giữa tích vô hướng và tích lệch :
i) <iz w>=|z,w|Vz,we(€Œ ii) [iz, w] =- <z,w> VzweC lii) <z,iw>=<iw, z>=[w, z]
[z, iw] = - [iw, z] = <w, z> = <z, w>
Trang 261.2.1 Phương trình chính tắc của đường thẳng
a) Xét đường thẳng A qua Mo (2) với một vectơ chỉ phương u (u) thì A có phương
i)Moi đường thẳng đều có thể xác định bởi phương trình
z=ÀZ+ô,|A|=l , Aỗ +ô=0 (2)
Chứng mình
Giả sử đường thẳng A có phương trình :z - z = vữ= Zo)
Đặt A= =.8 =%—-AFpthiz= AZ+S và fAl=1, 08 +ð =0
ii) Phương trình z = AZ + ô xác định một đường thẳng
= |Aj=1 ,Àỗ+ô=0
Chứng minh:
* Nếu phương trình z = #+ô xác định một đường thẳng A thì có Mo (20) € A tức 2
=ÀZo + ô,VM (2z) € Ata cóz=^Z +8
Suy ra Z—%=ĂZ-Zq)
Nếu ta lấy z # Z thì [Al = I
Từ đó z¿ =A (Ãzo +Š) + 8e> Z2= Z2 + Àỗ + Boo AS +õ=0
Vậy ta suy ra |À| = 1 và ỗ +ô=0
* Ngược lại cho phương trình z=2^Z +ô(*), |M=1,A5 +ô=0 :
&
Ta thấy % = ; thỏa phương trình (*) và phương trình (*) có thể viết thành z - 2“Ẵ2)
Đây là phương trình các đường thẳng qua Mp có tọa vị z¿ = : và có vector chỉ
Trang 27Vậy v là vector pháp tuyến của đường thẳng.
* Phuong trình Ÿz + vŸ +y =0, y =-ồW được gọi là phương trình dạng tự liên
hợp của đường thẳng.
2.2.2 Phương trình tổng quát của đường thẳng :
a) Mọi đường thẳng déu có thể viết dưới dạng :
az+BZ+y=0 , |al=|B|l,8y=By @
Phương trình (4) được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng
b) Định lý : Phương trình œ + B2+y=0 (a, By eC cho trước)
Xác định một đường thẳng <> (a/= /B/ «0 , &y = By
1.2.3 Tọa vị hình chiếu của một điểm xuống đường thẳng - tọa vị của điểm đối xứng của một điểm qua đường thẳng.
a) Cho đường thẳng A có phương trình chính tắc :
Z=AZ+8, |À|=l ,Àễ +ô=0 (1)
hay phương trình tổng quát az + BZ +y =0, |œ| = |B| #0, Zy =B+ (2)
Miz) + XétM(z) Gọi M'(z’) là điểm đối xứng của M qua A,
x1 Hw) là hình chiếu của M xuống A
Trang 28QO Do OH = > (OM +OM' )nên w = ; (z+Z`)
* Nếu (A) được cho bởi (1) thì w= 7 (2+AZ +8)
* Nếu (A) được cho bởi (2) thì w = ha ~Y)
b) Đặc biệt :
e (A) cho bởi (1) thì tọa vị hình chiếu của O xuống A là lẻ» | ©œ
© (A) cho bởi (2) thì toa vị hình chiếu của O xuống Ala -
—-2a
1.2.4 Vi trí tương đối của 2 đường thẳng
Trong mặt phẳng phức E cho 2 đường thẳng A, A’ lần lượt có phương trình
chính tắc.
z=ÀZ+ô , lÀl =1, 45 4+5=0 (1)z=A'7z+ô'.|À|=l, xỗ+ô'z0 (2)
Khi đó :
i) A=A'©^A=A' ,ô=ồ
ii) AMA’ ©^A=^À'`,ôzô' (lúc này khoảng cách giữa chúng là š lô` ~ ô|)
iii) AcdtA ©^Az^'
iv) Dac biétAl A’ oA+A'=0
a) Giao của 2 đường thẳng :
Cho Ay :z=^Z +ô, /AJ=1,45 +5=0
As:zz^'5 +ð',|À|=l1,A'ễ +ô' =0
vn wt)
M=A,x A4, ¡Xa 9a VỊ hon M có tọa vị là
Nếu A, có phương trình : [z - Z, uạ] =0; A; có phương trình : [z - 2), u;] =0
mà [up, u,] + 0 (2 đường thẳng không cùng phương) thì cắt nhau tại điểm có toa vị
l
[uo.,u; |
b) Điều kiện để 3 đường thẳng đồng qui
([Z), Uy] Ug = [Zo, Up] Uy)
Cho 3 đường thẳng có phương trình Hin lượt là
Ao ÍZ— 2, Up] =O; Ay: [2-2),u,J=0 ; Ap: [z—2Z2, uy) =0
* Nếu 5i : {uụ, u,] # 0 (i = 1, 2, 3)
Trang 29[up, Uy] # 0, {uo, u¡] # 0, {uy, u;] # 0
Ag cắt Ay tại Po, , Ay cất Ay tại Py, Ap cắt Ay tại Pap Khi đó 3 đường thẳng đôi
một cắt nhau.
Nếu [uy, uy] [Z¿, U2} + [u, Ua] [Zo, tạ] + [u, Up] [Z, uy] # 0 thì Pos, Pj2, Po: tạo
thành | tam giác và diện tích tam giác định hướng Pp, P;, Px là :
_ 1 (f0ua,0]ÍZ;, 0; ]+{u¡;u2 ]ÍZo Ug 1+ [U2 Uo Iz Thìn
PạiPPạo 2 [us,u; ][u,uạ ]{uạ, uạ ]
Chứng minh:
định bởi Zo¡ = ([z¡.u; luo - ÍZo.uo lu)
> [[zn.uy Jug —[zp Ug Ju; —za[uo.u¡],uy] =0
(Z2, Ua} Uy = (2), Uy] U2)
Pi có toa Vị Z¡y =
Px có (0a Vi Z29 = ([Zo, Uo] U2 = [Z2, U2} Uo)
[uz,U9]
SPorPi2P2 2l ([Zei, Z12] + (212, Z2oÌ + [Z20, Zo1))
~ (0a, ]Iz;,u;]+[u¡,u; ]Ízo,uo ]+{uạ,uọ ]Iz¡,u Pp
2fus,uy ][u¡,u+ ][uạ,ug ] (đpcm)
1.2.5 Tỉ số đơn của bộ ba điểm phân biệt thẳng hàng :
* Định nghĩa : Với bộ ba điểm phân biệt Mo, M,, M; trong mặt phẳng phức, có tọa vị theo
thứ tự là Zo, Z;, Z2, ta gọi số phức ký hiệu và xác định bởi : [Mọ, M;, Mạ] = [Zo, 21, Za] =
— là tỉ số đơn của bộ ba điểm Mo, Mj, Mp (hay của bộ ba số phức 2, 2), Z).
h4
* Nhận xét :
* Đặt w = [Mụ, M;, Ma] thì |w| = ee va argw = arg (Z¿— Zo) — arg (Z¿ — 2)
Mạ
Trang 30> My, My, M2 thẳng hàng và MoM, =kM¡M;
<> M; thuộc đường thẳng MyM; và chia đoạn MyM, theo tỉ số k.
§2 MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VÀ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN
dùng nhiều nhất vì cách này đơn giản chỉ cần kiến thức lớp 7 là đủ, tuy nhiên cáchnày hơi dài dòng và phụ thuộc nhiều vào hình vẽ Cách dùng phương pháp tọa độtổng quát hơn khắc phục được nhược điểm trên nhưng vẫn còn biến đổi phức tạp.
Ta thử chứng minh bài toán trên bằng phương pháp số phức.
Trang 31((œ, B] + [B, y ]+ Íy , œ]) =0
* Nhận xét
- Ta có thể cải tiến cách giải trên để việc biến đổi được đơn giản hơn
Chon A là điểm gốc trong mặt phẳng phức E,B có tọa vị là 1,C có tọa vị là y
a’, `, y`lần lượt là tọa vi A’, B', C'
Ề „_ l—ky ` Y ~m khidoote tit pet ye —P
=e a 2 ice
, ' * * * * I=kml
Vay A’, B', C' thẳng hang <> kml = |
- Rõ ràng ta thấy cách giải bằng phương pháp số phức nhẹ nhàng hơn, so với cách
giải bằng phương pháp tọa độ vì ta sử dụng các tính chất của tích lệch để biến đổi
và mỗi điểm trong mặt phẳng phức E chỉ ứng với 1 số phức z trong khi mặt phẳng
Oxy, mỗi điểm ứng với cặp số thực (x, y)
-Khi A, B', C' không thẳng hàng thì A’, B’, C' tạo thành một tam giác có diện tích:
+ > s * ld *1_._ I- km - ———~
Trên đây ta đã chứng minh lại định lý Ménélatis, định lý này đóng vai trò
quan trọng trong việc chứng minh 3 điểm thẳng hàng Ở đây ta sẽ sử dụng định lý
này để chứng minh một số bài toán liên quan đến 3 điểm thẳng hàng nhưng dùng
cách đặt tọa vị cho các điểm và sử dụng các tính chất của số phức để biến đổi.
Ap dụng I
Cho AABC, O là điểm khác A, B, C Các đường thẳng qua O vuông góc theo
thứ tự với OA, OB, OC cắt BC, CA, AB theo thứ tự tại A’, B’, C' (khác các đỉnhcủa AABC) Chứng minh : A’, B', C' thẳng hàng
Giải
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức gốc OGọi a, B, y, a’, B, y ` lần lượt là tọa vị của A, B, C, A', B', C'
Ta có OA 1 OA'=> <a, œ'>=0
Trang 32B- ky
<a, a> = © <a, > = 0 <a, j> = k <a, y > (1).
Tương tự: <Ð,y>=l<B, a (2);
<y, œ =m <y, b> (3)
(1)x@) x(3)—<œ, B> <ñ y><y, o> = kÌm <a, > <, y > <y ,œ>
Do A’ khác B nên <a, B> # 0
B thẳng hàng Ta có A' € OB, A’ e BC = A’ #B(!))
Tương tự ta cũng suy ra được <B,y > # 0, <y, a> #0
Vậy từ (4) suy ra kml = 1 hay A’, B’, C’ thẳng hàng
Ap dụng 2: Trên các cạnh AB và AC của một tam giác vuông ở A, dựng hình
vuông ABEF và ACGI ở bên ngoài tam giác, BG cắt đường cao AH tại O Chứng
minh C, O, E thẳng hàng.
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng
phức với gốc tại A, B là điểm đơn vị ảo, C có
toạ vị c Giả sử C, O, E chia MG, GB, BM
Trang 33Chứng minh: AA’, BB’, CC' đồng qui <> kim =
-(Với diéu kiện có ít nhất một cặp trong 3 đường thẳng AA’, BB’, CC’ cắt nhau).
* Nhận xét: Bài toàn này có thể chứng minh bằng nhiều cách tương tự như
định lý Ménélaus Ở đây ta sẽ trình bày bằng phương pháp số phức.
Cách 1:Ta áp dụng định lý Ménélaus:
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức
Gọi a, B, y, a’, B’, y` lần lượt là tọa vị A, B,C, A’, B' C'
Gọi l= AA’ x BB’
A' - C Trong AACA’, gid sử B, B', I lắn lượt chia A`C, CA, AA’ theo
tỷ số ky, hy my,
Ap dung định lý Ménélaus ta có: k,l), = 1 (1)
Mật khác: A'B=kA'C ¢> BA’ = oy BC © k, = rai
B' chia CA theo tỷ số I © l = lị
Thay vào (1) ta được CÊ_ 1.mị = le mị = $1
Ta cũng có trong A ABA’, C’, C, I lần lượt chia AB, BA’, A'A theo các tỷ sốmeee tì —‹
m,
Vậy AA’, BB’, CC’ đồng qui <> C, I, C' thẳng hàng <> m (- k + l) — =!
'
com(-k+1) = le kim =- |
Cách 2: 6 trên ta vẫn dựa nhiều vào hình vẽ, ta có thể chứng minh bằng cách khác
dựa vào diéu kiện cẩn và đủ để 3 đường thẳng đồng qui
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức E với gốc tại A, B là điểm đơn vị
Gọi a, ñ, y, a’, B’ y` lần lượt là tọa vị A, B, C, A’, B’, C’
: \ ,_B-ky = tà
— I—k ` = Sm
AA’ có phương trình [2 - Z, uụ | = 0, 2 = Œ, Uy = (k - 1) a+ B - ky
BB’ có phương trình [z - z;, u, ] =O, z¡ = 8, u; =(1- DB + y - lơ
CC’ có phương trình [z - Z¡, uạ] = 0, z; =, uy= (m - Ì) y + ơ - mỹ
(2, Us) = [B, y | - l [B, a) = [B, y ]:ÍZ›, uạ] = fy, œ ] - m [+,B ]= - m ly, ð |
{u;, Ue} = (mk + 1 - m) [B,y} ; [uo, u;] = (kl + 1 - k) [B, y ]:
[u¡, Up) = (Im +1- 1) [B, y ]
Trang 34Giả sử AA‘ và BB’ cắt nhau Khi đó {uạ, u¡| # 0
Vậy AA', BB', CC' đồng qui
<> [Zo, Uo} (Uy, 0;]+|z¡, uy] [u¿, Uo} + [Z2, U2] [uo, uy] =O
<> (mk + 1 - m) [B, y]Ÿ + m (kl + 1 - k) [B y]=
« (1 + mkl) [Ð , yf # 0
<> kim = - I(doA,B,C không thẳng hàng nên [B, y ]z0)
* Nhận xét :Khi AA’, BB’, CC’ không đồng qui
Giả sử AA’, BB', CC’ đôi một cắt nhau.
Gọi A;=BB'xCC',B;=CC' x AA’
C, =AA’ x BB’
ă [Malle Uy ]+[U, WU, ]ÍZz¿,0ạ +182, U5 JÍz,.u ly) S—— = =
ABC [uy ,u, ](u,,u; }[u,,U9)
F (kim+ĐI8.rl' 1 (wim+ DỶ
” 2(mk+I- m)&l+I—k)#m+l— DB 2 (kl+1—k)(Qm+1—1)(mk+1-k)
Ví dụ 2.3:Cho tam giác ABC, dựng bên ngoài những tam giác đều ABC’ ACB’,
BCA’ Chứng minh:AA’, BB’, CC’ đồng qui.
B` * Nhận xét: Bài toán này thường được chứng minh bằng cách
áp dụng định lý Céva vào tam giác ABC.
Nếu ta dùng phương pháp số phức để chứng minh mà áp dụngđịnh lý Céva sẽ khó khăn hơn là chứng minh trực tiếp bằng cách
sử dụng diéu kiện cẩn và đủ để các đường thẳng đồng qui
Giải:
Coi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức với gốc tại A Goi a, B, y, a’, B’, y`, lần
lượt là tọa vị A B, C, A’, B',C' Giả sử tam giác ABC định hướng thuận Ta có:
[z¿, uy) = [ð,(1 + i43) y - 2ð ] = [By ]+ V3 <B, y>
[uz, uo] = [(1 - ¡⁄3)B - 2+, (1 +iv3) B +(1- i⁄3)y]
= [B - 2y - i3 B B+ y +iv3 (B - y)]
Trang 35=6[B - œ,y - ơ] + V3 (a2 +b? +0") = 12SABC + V3(a?+b +c?)
Vì tam giác ABC định hướng thuận nên S ABC >0 do đó [{uạ, up] # 0
{z>, uy] = [y, (1 -iv3) 8 ~ 2y] =[v, B] - V3 fy,iB]=[ y, BI- Ý31B Ì
Ta thấy up + uy + uy = 0=2 [uo, uy] = [u;, uo]
Do đó [Z¿, Uy] [U), U2] + [Z¿, Uy] [u;, Uo) + [22 U2] [uọ, Uy]
= 0 + [Z), uy] [U2, Uo] - [Z¡ , uy] [U2, uạ] = 0
Vậy 3 đường AA’, BB’, CC’ đồng qui.
Tương tự cho trường hợp tam giác ABC định hướng ngược
khi đó QTM*, (C)=Bhay Q '„.(B)=C
=> [U2, ol 12 Soma + v3 (a? + b? +7) > 0
thi AA',BB',CC' cũng đồng qui
* Nhận xét: Đểđơn giản ta giả sử tam giác ABC định hướng thuận
1) Nếu trên các cạnh AB, BC, CA ta dựng các tam giác đều cùng hướng vào
trong tam giác (A khác A’, B khác B', C khác C') thi AA’, BB’, CC’ có còn đồng
qui không?
2) Trong chứng minh trên ta sử dụng QŸ (C) = 8, p= 3
Vậy với ọ bất kỳ thì AA’, BB’, CC’ có còn đồng qui không?
Từ đó ta mở rộng bài toán sau:
Cho tam giác ABC Dựng các tam giác cân đồng dạng cùng hướng ABC’, BCA’,
CAB’ (A' khác A, B' khác B, C khác C)
Tìm điều kiện để AA’, BB’, CC’ đồng qui
Giải:
Gọi mặt phẳng đang xét là mặt phẳng phức gốc tại A.Gọi œ, B, y, a’, B’, y` lần lượt
là tọa vị A, B, C, A', B', C'.Giả sử tam giác ABC định hướng thuận.
* Phương trình CC" :[z - z¡, u;] = 0, 2 = y, uạ= (Ô - y) + À (ơ - B)
Vì uy + Uy + u; = Ö nên [uo, Uy] = [u¡, U2} = [U2, Uo}