1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Tác giả Hồ Nguyễn Tân Thuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Phước, PGS.TS. Nguyễn Xuân Hùng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Chuyên ngành Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 9,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (14)
    • 1.1. Đặt vấn đề (14)
    • 1.2. Tổng quan về đề tài (14)
    • 1.3. Đóng góp của luận văn (17)
    • 1.4. Cấu trúc của luận văn (17)
  • CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU HÀM BEZIER, HÀM B-SPLINE VÀ HÀM (19)
    • 2.1. Giới thiệu chung (19)
    • 2.2. Biểu diễn toán học của đường cong, mặt và khối (20)
    • 2.3. Hàm Bezier đơn biến và đa biến (21)
    • 2.4. Hàm Bezier hữu tỉ (23)
    • 2.5. Hàm đơn biến và đa biến B-spline (24)
    • 2.6. Các kỹ thuật làm mịn hình học (32)
      • 2.6.1. Kỹ thuật chèn nút (Knot insertion): h-refinement (32)
      • 2.6.2. Kỹ thuật tăng bậc: p-refinement (34)
  • CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT MÔ HÌNH PHÁ HỦY LIÊN TỤC (35)
    • 3.1. Giới thiệu chung (35)
    • 3.2. Mô hình phá hủy đẳng hướng (isotropic damage model) (36)
      • 3.2.1. Mô hình phá hủy đơn biến vô hướng (39)
      • 3.2.2. Mô hình phá hủy Mazars (40)
    • 3.3. Mô hình phá hủy dị hướng (anisotropic damage model) (42)
      • 3.3.1. Động học của microplane (43)
      • 3.3.2. Các định luật cơ bản trên microplane (44)
      • 3.3.3. Các định luật cơ bản toàn phần (48)
  • CHƯƠNG 4 HỢP NHẤT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẲNG HÌNH HỌC (IGA) VÀ MÔ HÌNH PHÁ HỦY LIÊN TỤC (18)
    • 4.1. Hợp nhất hàm B-spline/NURBS và phương pháp thực hành phần tử hữu hạn (52)
      • 4.1.1. Biểu diễn hình học (52)
      • 4.1.2. Xây dựng mảng chỉ số phần tử INE (53)
    • 4.2. Rời rạc và tuyến tính hóa phương trình của mô hình phá hủy (58)
    • 4.3. Mô hình gradient biến dạng nâng cao (61)
      • 4.3.1. Mô hình bất cục bộ (61)
      • 4.3.2. Mô hình gradient biến dạng nâng cao (62)
      • 4.3.3. Tích phân số - Ma trận độ cứng (66)
  • CHƯƠNG 5 MÔ PHỎNG SỐ (18)
    • 5.1. Giới thiệu sơ nét về phần mềm mô phỏng Mathematica (68)
    • 5.2. Bài toán dầm chịu uốn ba điểm (vật liệu bê tông thuần chất) (69)
      • 5.2.1. Ứng xử của vật liệu đẳng hướng trong phá hủy kéo (69)
      • 5.2.2. Ứng xử của vật liệu dị hướng trong phá hủy kéo (70)
      • 5.2.3. Mô phỏng phá hủy (74)
    • 5.3. Bài toán dầm chịu uốn 4 điểm (vật liệu bê tông cốt thép) (90)
      • 5.3.1. Ứng xử của vật liệu đẳng hướng (91)
      • 5.3.2. Mô phỏng phá hủy (92)
  • CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI (101)
    • 6.1. Kết luận (101)
    • 6.2. Hướng phát triển đề tài (102)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (104)
  • PHỤ LỤC (107)

Nội dung

Hợp nhất phương pháp phần tử hữu hạn đẳng hình học với mô hình phá hủy bất cục bộ trong khảo sát cơ chế phá hủy hay ứng xử mềm của vật liệu sẽ được giới thiệu.. Bên cạnh đó, sự hình thàn

GIỚI THIỆU HÀM BEZIER, HÀM B-SPLINE VÀ HÀM

Giới thiệu chung

Hầu hết các hiện tượng vật lý đều được biểu diễn bởi các phương trình vi phân Do các phương pháp phân tích gặp phải những khó khăn nhất định trong việc xác định miền nghiệm của các bài toán thực tế nên phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) hay phương pháp phân tích phần tử hữu hạn (FEA) được phát triển vào những năm 1950 và những năm 1960 để xác định nghiệm xấp xỉ của bài toán giá trị biên từ các phương trình vi phân dựa trên các phương pháp khác nhau để cực tiểu hàm sai số và tìm ra nghiệm tin cậy FEM rõ ràng là một công cụ tính toán mạnh mẽ để thực hiện các kỹ thuật phân tích nhằm tìm ra nghiệm giải tích của các phương trình vi phân Bài toán mô phỏng vật lý trong FEM liên quan tới bài toán rời rạc miền thành các phần tử cái mà nghiệm có thể được xấp xỉ Trong miêu tả hình học vật thể, CAD là công cụ mạnh mẽ cho việc mô phỏng hình học dựa vào các hàm cơ bản B-spline và các hàm bất đồng bộ hữu tỉ B-spline (NURBS) Trong khi đó với FEM, hình học được miêu tả xấp xỉ bởi đa thức Lagrange với bậc thấp hơn hàm NURBS và B-spline, chính điều này dẫn đến những thông tin chính xác về mặt hình học bị mất đi

Phương pháp phần tử hữu hạn đẳng hình học (IGA) được giới thiệu đầu tiên bởi Hughes và các cộng sự (2005) [18] Phương pháp này mang tới những tính toán về mặt hình học và về mặt phân tích bài toán nhằm hợp nhất giữa CAD và phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để tạo ra một công cụ phân tích mới có thể kết hợp chặt chẽ giữa thiết kế và quá trình phân tích trong các bài toán kỹ thuật một cách triệt để hơn Trong khi FEM chỉ có thể miêu tả xấp xỉ hình học bằng đa thức Lagrange có bậc thấp hơn so với hàm NURBS hoặc B-spline của công cụ miêu tả hình học mạnh mẽ và phổ biến là CAD với hàm B-spline hay dạng tổng quát hơn là hàm NURBS là cơ sở cho mô phỏng hình học của CAD Chính điều này là nguyên nhân dẫn tới sự mất tính chính xác trong miêu tả hình học của bài toán phân tích Do tính chính xác về miêu tả hình học IGA làm cho tốc độ hội tụ nhanh và các lời giải giải tích có độ chính xác cao hơn so với FEM Ưu điểm này giúp IGA được ứng dụng rộng rãi trong các bài toán kỹ thuật khác nhau như: miền động, rung động, sóng hay bài toán phụ thuộc vào thời gian,…

Biểu diễn toán học của đường cong, mặt và khối

Đường cong, mặt và khối có thể được biểu diễn toán học bằng ba dạng sau: biểu diễn dạng tường minh, ẩn tàng và thông số Phương trình của một đường cong, một mặt hay một khối có thể được biểu diễn bằng dạng tường minh và biến đổi tương đương thành dạng ẩn tàng hoặc dạng thông số Mỗi dạng có những ưu điểm và các ứng dụng khác nhau Dạng tổng quát của một phương trình dạng tường minh là:

Phương trình (2.1) có thể được viết lại tương đương ở dạng ẩn tàng:

Với u là vector trong hệ tọa độ thông số và thường được chuẩn hóa trong đoạn [ ] 0,1

Ví dụ, dạng tường minh của đường tròn là: x 2 + =y 2 R 2

Phương trình trên có thể được viết lại ở dạng ẩn tàng như sau: y= ± R 2 −x 2

Và viết dưới dạng thông số như sau:

( ) ( ) cos ; sin x=R θ y=R θ với 0<

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Y. Rashid, "Ultimate strength analysis of prestressed concrete pressure vessels," Nuclear Engineering and Design, vol. 7, no. 4, pp. 334-344, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultimate strength analysis of prestressed concrete pressure vessels
[3] A.C. Scordelis, Ngo and De, "Finite element analysis of reinforced concrete," ACI Journal, vol. 64, pp. 152-163, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finite element analysis of reinforced concrete
[5] I. Babuska and J. M. Melenk, "The partition of unity finite element method: Basic theory and applications," Computer Methods in Applied Mechanics and Engineering, vol. 139, no. 1-4, p. 289–314, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The partition of unity finite element method: Basic theory and applications
[6] N. Moses, J. Dolbow, and T. Belytschko, "A finite element method for crack growth without remeshing," Int. J. Numer. Meth. Engng, vol. 46, pp. 131-150, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A finite element method for crack growth without remeshing
[7] X.-P. Xu, A. Needleman, "Numerical simulations of fast crack growth in brittle solids," Journal of the Mechanics and Physics of Solids, vol. 42, no. 9, p. 1397–1434, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical simulations of fast crack growth in brittle solids
[8] G.T. Camacho, M. Ortiz, "Computational modelling of impact damage in brittle materials," International Journal of Solids and Structures, vol. 33, pp. 2899- 2938 , 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computational modelling of impact damage in brittle materials
[9] J. J. C. Remmers, R. de Borst, and A. Needleman, "A cohesive segments method for the simulation of crack growth," Computational Mechanics, vol. 31, p. 69–77, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A cohesive segments method for the simulation of crack growth
[10] S.H. Ebrahimi1, S. Mohammadi, A. Asadpoure, "An Extended Finite Element (XFEM) Approach for Crack Analysis in Composite Media," International Journal of Civil Engineerng, vol. 6, no. 3, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Extended Finite Element (XFEM) Approach for Crack Analysis in Composite Media
[11] D. Krajcinovic, "Constitutive Equations for Damaging Materials," J. Appl. Mech, vol. 50, no. 2, pp. 355-360, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Constitutive Equations for Damaging Materials
[13] R.H.J Peering, W.A.M Brekelmans, R.de Borst, and M.G.D Geer, "Enhanced Damage Modelling of quasi-brittle and fatigue fracture - Computational aspect," ECCOMAS 2000, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhanced Damage Modelling of quasi-brittle and fatigue fracture - Computational aspect
[14] T. J. R. Hughes, J. A. Cottrell, Y. Bazilevs, "Isogeometric analysis: CAD, finite elements, NURBS, exact geometry and mesh refinement," Comput. Methods Appl. Mech. Engrg., vol. 194, pp. 4135-4195, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isogeometric analysis: CAD, finite elements, NURBS, exact geometry and mesh refinement
[15] C. V. Verhoosel, M. A. Scott, M. J. Borden, T. J. R. Hughes and R. D. Borst, "Discretization of higher-order gradient damage models using isogeometric finite elements," ICES Report 11-12, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discretization of higher-order gradient damage models using isogeometric finite elements
[16] T. T. Quoc, "Failure modeling of reinforce concrete structures using continuum damage models," Msc. Thesis, Vietnamese German University, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Failure modeling of reinforce concrete structures using continuum damage models
[20] Ellen Kuhl, Ekkehard Ramm, R. D. Borst, "An anisotropic gradient damage model for quasi-brittle materials," Comput. Methods Appl. Mech, vol. 183, pp.87-103, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An anisotropic gradient damage model for quasi-brittle materials
[21] Z. P. Bazant, G. Prat, "Microplane model for brittle plasstic material, I. Theory and II. Verification," J. Engrg. Mech, vol. 114, pp. 1672-1702, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microplane model for brittle plasstic material, I. Theory and II. Verification
[22] Ignacio Carol, Zdenĕk P. Bazant, "Damage and plasticity in microplane theory," International Journal of Solids and Structures, vol. 34, no. 29, pp. 3807-3835, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Damage and plasticity in microplane theory
[24] J.C. Simo, J.W. Ju, "Strain- and stress-based continuum damage models," International Journal of Solids and Structures, vol. 23, no. 7, pp. 821-869, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strain- and stress-based continuum damage models
[25] R. de Borst, J. Pamin, R. H. J. Peerlings, L. J. Sluys, "On gradient-enhanced damage and plasticity models for failure in quasi-brittle and frictional materials," Computational Mechanics, vol. 17, no. 1-2, pp. 130-141, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On gradient-enhanced damage and plasticity models for failure in quasi-brittle and frictional materials
[27] N. Triantafyllids and E. C Aifantis, "A gradient approach to localization of deformation," Journal of Elasticity, vol. 16, pp. 225-237, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A gradient approach to localization of deformation
[28] Z. P Bazant and G. Pijaudier-Cabot, "Nonlocal continuum damage, localization instability and convergence," J. Appl. Mech, vol. 55, pp. 287-293, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlocal continuum damage, localization instability and convergence

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-2: Biểu diễn xây dựng mặt cong Bezier từ các điểm điều khiển - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 2 2: Biểu diễn xây dựng mặt cong Bezier từ các điểm điều khiển (Trang 23)
Hình 2-7: Biểu diễn ống uốn cong tại góc dùng hàm NURBS (B-spline - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 2 7: Biểu diễn ống uốn cong tại góc dùng hàm NURBS (B-spline (Trang 31)
Hình 2-8: Biểu diễn nút chèn thêm vào cho đường cong B-spline. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 2 8: Biểu diễn nút chèn thêm vào cho đường cong B-spline (Trang 33)
Hình 3-5: Mô hình Mazars cho ứng xử của vật liệu bê tông. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 3 5: Mô hình Mazars cho ứng xử của vật liệu bê tông (Trang 42)
Hình 3-6: Động học của microplane. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 3 6: Động học của microplane (Trang 43)
Hình 4-3: Xây dựng hàm hai biến NURBS từ tensor của các hàm đơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 4 3: Xây dựng hàm hai biến NURBS từ tensor của các hàm đơn (Trang 54)
Hình 4-2: Ví dụ hàm hai biến NURBS với điều kiện biên đồng nhất - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 4 2: Ví dụ hàm hai biến NURBS với điều kiện biên đồng nhất (Trang 54)
Hình 4-6: Biểu diễn các hàm đơn biến cơ bản hỗ trợ cho phần tử 1. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 4 6: Biểu diễn các hàm đơn biến cơ bản hỗ trợ cho phần tử 1 (Trang 57)
Bảng 4-2: Ma trận chỉ tổng thể A được xây dựng từ số hàm cơ bản cục - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Bảng 4 2: Ma trận chỉ tổng thể A được xây dựng từ số hàm cơ bản cục (Trang 58)
Bảng 4-3: Tuyến tính hóa của các module phá hủy  ( 1 − w ) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Bảng 4 3: Tuyến tính hóa của các module phá hủy ( 1 − w ) (Trang 60)
Hình 5-1: Dầm bê tông chịu uốn ba điểm dày 150mm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 1: Dầm bê tông chịu uốn ba điểm dày 150mm (Trang 69)
Hình 5-2: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo của vật liệu bê tông. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 2: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo của vật liệu bê tông (Trang 70)
Hình 5-3: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo do biến dạng pháp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 3: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo do biến dạng pháp (Trang 71)
Hình 5-4: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo do biến dạng pháp tuyến lệch. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 4: Ứng suất – biến dạng trong phá hủy kéo do biến dạng pháp tuyến lệch (Trang 72)
Hình 5-7: Miêu tả hình học ban đầu với các điểm điều khiển tương ứng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 7: Miêu tả hình học ban đầu với các điểm điều khiển tương ứng (Trang 74)
Hình 5-9: Miền hóa các điểm điều khiển. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 9: Miền hóa các điểm điều khiển (Trang 76)
Hình 5-10: Điều kiện biên. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 10: Điều kiện biên (Trang 77)
Hình 5-11: Mô phỏng phá hủy đẳng hướng, chuyển vị được khuếch đại - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 11: Mô phỏng phá hủy đẳng hướng, chuyển vị được khuếch đại (Trang 81)
Hình 5-12: Đường cong ứng xử vật liệu với các lưới chia khác nhau. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 12: Đường cong ứng xử vật liệu với các lưới chia khác nhau (Trang 81)
Hình 5-13: Khảo sát sự hội tụ của đường cong quan hệ tải trọng – chuyển - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 13: Khảo sát sự hội tụ của đường cong quan hệ tải trọng – chuyển (Trang 82)
Hình 5-14: Mô phỏng phá hủy do thành phần pháp tuyến thể tích - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 14: Mô phỏng phá hủy do thành phần pháp tuyến thể tích (Trang 83)
Hình 5-20: Quan hệ tải trọng – chuyển vị của kết cấu bê tông trong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 20: Quan hệ tải trọng – chuyển vị của kết cấu bê tông trong (Trang 89)
Hình 5-21: Dầm bê tông cốt thép chịu uốn 4 điểm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 21: Dầm bê tông cốt thép chịu uốn 4 điểm (Trang 91)
Hình 5-23: Mô phỏng vật liệu bê tông sử dụng hàm B-spline bậc 1 (60, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 23: Mô phỏng vật liệu bê tông sử dụng hàm B-spline bậc 1 (60, (Trang 93)
Hình 5-25: Mô phỏng vật liệu bê tông sử dụng hàm B-spline bậc 3 (60, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 25: Mô phỏng vật liệu bê tông sử dụng hàm B-spline bậc 3 (60, (Trang 94)
Hình 5-26: Mô phỏng vật liệu cốt thép sử dụng hàm B-spline bậc 1 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 26: Mô phỏng vật liệu cốt thép sử dụng hàm B-spline bậc 1 (Trang 94)
Hình 5-27: Mô phỏng vật liệu cốt thép sử dụng hàm B-spline bậc 2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 27: Mô phỏng vật liệu cốt thép sử dụng hàm B-spline bậc 2 (Trang 95)
Hình 5-32: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 32: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử (Trang 98)
Hình 5-33: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 33: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử (Trang 98)
Hình 5-34: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Hợp nhất mô hình mô phỏng phá hủy của kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp phân tích đẳng hình học
Hình 5 34: Khảo sát sự hội tụ đường cong quan hệ tải trọng-chuyển vị sử (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN