1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng: Đánh giá độ tin cậy trong ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu uốn

33 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá độ nhạy lại độ tin cậy trong ứng xử của dầm bê tông cốt thép chịu uốn dưới sự tác động ngẫu nhiên của các biến. Thực hiện các phương pháp phân tích giải tích, phương pháp mô phỏng và phương pháp phân tích số nhằm có sự so sánh đánh giá nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - - NGÔ QUỐC THANH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY TRONG ỨNG XỬ CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - - NGƠ QUỐC THANH ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY TRONG ỨNG XỬ CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU UỐN Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 8580201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THẦY PGS.TS.KS ĐÀO ĐÌNH NHÂN TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan nghiên cứu đánh giá độ tin cậy cơng trình 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết độ tin cậy thiết kế cơng trình 2.1.1 Khái niệm độ tin cậy 2.1.2 Độ tin cậy Kỹ thuật Xây dựng 2.1.3 Các tốn độ tin cậy cơng trình xây dựng 2.1.4 Các phương pháp tính tốn độ tin cậy 2.2 Xác định đặc trưng thống kê biến thiết kế 2.2.1 Xác định miền phân phối chuẩn 2.2.2 Phương pháp xác định độ nhạy biến 2.2.2.1 Cường độ bê tông 2.2.2.2 Cường độ cốt thép 2.2.2.3 Tải trọng 2.3 Xác định độ tin cậy phương pháp bậc 2.3.1 Giới thiệu phương pháp bậc 2.4.2 Thiết lập phương trình tính tốn 2.3 Xác định độ tin cậy phương pháp Monte Carlo 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Qui trình mơ theo phương pháp Monte Carlo 2.3.3 Thiết lập phương trình mơ 2.4 Xác định độ tin cậy phương pháp phân tích tuyến tính 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Thiết lập phân tích mơ số theo phân tích tuyến tính 2.5 Xác định độ tin cậy phương pháp phân tích phi tuyến 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Thiết lập phân tích mơ số theo phân tích phi tuyến 3.1 Các thông số thiết kế khảo sát 3.1.1 Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm 3.1.2 Thông số tải trọng 3.1.3 Thông số vật liệu 3.1.4 Thông số cốt thép 3.2 Đánh giá độ tin cậy dầm đơn giản 10 3.2.1 Thiết kế cốt thép 10 3.2.2 Xác định biến nhạy Dầm BTCT 10 3.2.3 Đánh giá độ tin cậy phương pháp bậc 11 3.2.4 Đánh giá độ tin cậy phương pháp Monte Carlo 12 3.3 Đánh giá độ tin cậy dầm đầu ngàm 13 3.3.1 Tính thép gối dầm BTCT chịu uốn 13 3.3.2 Tính tốn thép nhịp cho dầm BTCT chịu uốn 13 3.3.3 Đánh giá độ tin cậy theo phân tích hệ thống nối tiếp 13 3.3.4 Đánh giá độ tin cậy dầm phân tích tuyến tính phi tuyến 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Ảnh hưởng biến đến Moment xét 10 Hình Ảnh hưởng biến đến Moment giới hạn 11 Hình 3 Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 13 Hình Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 14 Hình Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 14 Hình Phân chia lưới phần tử mơ phân tích 15 Hình Phân phối xác suất quãng an toàn đầu dầm 15 Hình Phân phối xác suất quãng an toàn dầm 16 Hình Phân phối xác suất quãng an toàn cuối dầm 16 Hình 10 Phân phối xác suất qng an tồn phân tích phi tuyến 18 Hình 11Phân phối xác suất chuyển vị phân tích phi tuyến 19 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thông số tải trọng Bảng Thông số vật liệu Bảng Thông số cốt thép Bảng So sánh chênh lệch khảo sát theo phương pháp khác 17 Bảng So sánh chênh lệch khảo sát theo phương pháp khác 18 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Trong thực tế, kết cấu xây dựng chịu tác động nhiều yếu tố mang tính ngẫu nhiên hoạt tải, gió, động đất Ngoài đặc trưng kết cấu kích thước, đặc trưng vật liệu, cường độ mang tính ngẫu nhiên Để kể đến tính ngẫu nhiên tác động thuộc tính kết cấu, phương pháp thiết kế thường sử dụng hệ số thành phần hệ số tải trọng, hệ số vật liệu, hệ số điều kiện làm việc… Mặc dù cơng trình xảy cố tính ngẫu nhiên, hay biến động, biến thực tế so với giá trị sử dụng thiết kế Vì vậy, đánh giá độ tin cậy, tức dự đoán xác suất an tồn cơng trình, cơng việc cần thiết Việc nâng cao độ tin cậy sản phẩm nói chung cơng trình xây dựng nói riêng khả chịu tải, tính an tồn, tuổi thọ, hiệu suất làm việc, … trở thành vấn đề cấp bách cách mạng khoa học kỹ thuật giới nước Xuất phát từ thực tế đó, luận văn học viên chọn đề tài: “Đánh giá độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn” nhằm cung cấp nhìn cụ thể, mức độ ảnh hưởng độ biến động số biến thiết cường độ chịu uốn tiết diện dầm BTCT Trên sở khảo sát độ tin cậy cấu kiện dầm phân bố xác suất độ võng Phương pháp phân tích bậc phương pháp Monte Carlo sử dụng để đánh giá độ tin cậy Cả phân tích tuyến tính phân tích phi tuyến sử dụng để đánh giá Dựa kết khảo sát, đề tài rút số nhận xét cụ thể áp dụng vào thực tế thiết kế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá độ nhạy lại độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn tác động ngẫu nhiên biến Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy việc đánh giá độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép biến đầu vào có thay đổi ngẫu nhiên Thực phương pháp phân tích giải tích, phương pháp mơ phương pháp phân tích số nhằm có so sánh đánh giá định Đưa kết luận, đánh giá độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn 1.3 Đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Dầm bê tông cốt thép chịu uốn 1.3.2 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu Dầm bê tông cốt thép chịu uốn nhịp (dầm đơn giản dầm đầu ngàm) Xét trường hợp dầm BTCT chịu uốn Tải trọng từ sàn truyền vào dầm theo phương pháp lý tưởng hóa (dạng hình tam giác) 1.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu cách xác định độ nhạy biến có ảnh hưởng đến khả ứng xử dầm bê tông cốt thép, sử dụng phần mềm Matlab [https://www.mathworks.com/] để mô tác động biến đến khả ứng xử dầm bê tơng cốt thép chịu uốn, từ xác định biến có độ nhạy lớn ảnh hưởng đến dầm BTCT Thực dựa phương pháp mơ hình giải tích độ tin cậy kết cấu (sử dụng phương pháp khai triển chuỗi Taylor bậc gọi tắt FORM) để tính tốn khả ứng xử dầm BTCT chịu uốn từ biến xác định, với hệ số biến động cụ thể Sử dụng phương pháp mô Monte Carlo, mô ứng xử dầm BTCT chịu uốn thay đổi ngẫu nhiên biến xác định Sử dụng phương pháp phân tích số phần mềm Opensees [https://opensees.berkeley.edu/] phân tích dầm BTCT theo tuyến tính phi tuyến 1.5 Tổng quan nghiên cứu đánh giá độ tin cậy cơng trình Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu độ tin cậy cơng trình, cấu kiện BTCT thực nhiều giới Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng lý thuyết độ tin cậy kết hợp với phương pháp phần tử hữu hạn phản ánh đầy đủ tính ngẫu nhiên thơng số tính tốn, mối liên hệ yếu tố bên ngoài, bên độ bền kết cấu Các yếu tố xem xét có mức thay đổi định chuyển từ giá trị trung bình sang giá trị ngẫu nhiên Thiết kế theo phương pháp xác suất ngày ứng dụng rộng rãi, phần quan trọng phân tích thiết kế theo độ tin cậy 12 Hàm trạng thái g  X    M   MxÐt    ym As   Rm As  h0   2bRb   tc tc    q1.1  L2 q1.2  L2        12     12 Tính giá trị phương sai, lấy đạo hàm hàm trạng thái theo tc tc biến, với biến nhạy q11 , q12 , L, Rb, Rs, As 3.2.4 Đánh giá độ tin cậy phương pháp Monte Carlo Sử dụng mô Monte Carlo để đánh xác định giá trị trung bình sai lệch bình phương trung bình, số độ tin cậy, độ tin cậy dầm Các biến nhạy xác định mục 3.2.2, có thay đổi ngẫu nhiên ảnh hưởng lớn đến ứng xử dầm BTCT gồm: chiều dài tc cấu kiện (L), tải trọng có hệ số vượt tải np=1.1 ( q1.1 ), tải trọng có hệ số tc vượt tải np=1.2 ( q1.2 ), chiều cao cấu kiện (h), cường độ thép (Rs), cường độ bê tơng (Rb), diện tích thép (As) Số thử nghiệm từ 10, 50, 100, 500, 1000, 5000, 10000, 100000 Hàm trạng thái    ym As g  X    M   MxÐt   Rm As  h0   2bRb   tc tc    q1.1  L2 q1.2  L2        12     12 13 Hình 3 Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 3.3 Đánh giá độ tin cậy dầm đầu ngàm 3.3.1 Tính thép gối dầm BTCT chịu uốn 3.3.2 Tính tốn thép nhịp cho dầm BTCT chịu uốn 3.3.3 Đánh giá độ tin cậy theo phân tích hệ thống nối tiếp Sử dụng mô Monte Carlo để đánh xác định giá trị trung bình sai lệch bình phương trung bình, số độ tin cậy, độ tin cậy dầm Các biến nhạy xác định mục 3.2.2 Số thử nghiệm từ 10, 50, 100, 500, 1000, 5000, 10000, 100000 Hàm trạng thái biến nhạy tương tự mục 3.2.4 3.3.3.1 Đánh giá độ tin cậy gối dầm BTCT 14 Hình Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 3.3.3.2 Đánh giá độ tin cậy nhịp dầm BTCT Hình Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến Giá trị độ tin cậy dầm đầu ngàm, với số lần thử nghiệm 10.000: 15 R  0.999995472909717  0.999986821582919  0.999995472909717 R  0.999977767542167 3.3.4 Đánh giá độ tin cậy dầm phân tích tuyến tính phi tuyến Trong phần này, ta tiến hành thiết kế cho dầm chịu tải trọng tính tốn mục 3.1, sau đem phân tích đánh giá độ tin cậy dầm BTCT lại mơ hình OpenSees Nội dung phân tích gồm phân tích tuyến tính phân tích phi tuyến từ đánh giá tính hợp lý q trình phân tích tuyến tính phi tuyến 3.3.4.1 Phân tích dầm tuyến tính L/10 L/5-L/10 10 Element Element L/3-L/5 L/3 L/3-L/5 Element Element Element L/5-L/10 L/10 Element 10 Element Hình Phân chia lưới phần tử mơ phân tích Hình Phân phối xác suất quãng an toàn đầu dầm 16 Hình Phân phối xác suất quãng an toàn dầm Hình Phân phối xác suất quãng an toàn cuối dầm 17 Bảng So sánh chênh lệch khảo sát theo phương pháp khác Chênh lệch PP phân tích hệ PP phân tích Thơng số thống nối tiếp tuyến tính (%) Chỉ số độ (Gối 1) tin cậy  4.4386 4.3853 1.20083 Độ tin cậy 0.9999954729 0.9999942096 0.0001263306 tin cậy  4.2029 4.3177 2.73145 Độ tin cậy 0.9999868215 0.9999921171 0.0005295670 tin cậy  4.4386 4.3776 1.37431 Độ tin cậy 0.9999954729 0.9999939998 0.0001473107 0.999977767 0.9999803266 0.0002559685 Chỉ số độ (Nhịp) Chỉ số độ (Gối 2) Độ tin cậy dầm Với kết tính tốn Bảng biểu đồ, nhìn chung ta phân tích dầm theo mơ hình phân tích dầm tuyến tính chênh lệch số độ tin cậy độ tin cậy so với tính tốn theo mơ hình phân tích hệ thống nối tiếp khơng đáng kể 3.3.4.2 Phân tích dầm phi tuyến 18 Hình 10 Phân phối xác suất qng an tồn phân tích phi tuyến Khi phân tích phần tử dầm theo trường hợp phi tuyến, tương tác tải trọng vật liệu thể rõ rệt Chỉ số độ tin cậy độ tin cậy phân tích phần tử theo phi tuyến thấp so với đánh giá theo phương pháp lại Bảng So sánh chênh lệch khảo sát theo phương pháp khác Thông số Độ tin cậy dầm PP phân tích hệ PP phân tích PP phân tích thống nối tiếp tuyến tính phi tuyến 0.999977767 0.999976522 0.9883246332 Từ số liệu thống kê Bảng 5, ta thấy độ tin cậy dầm BTCT phân tích đánh giá, phân tích phần tử theo phi tuyến thấp phương pháp lại, cụ thể độ tin cậy phân tích phi tuyến chênh lệch so với phương pháp phân tích hệ thống nối tiếp 1.165339289%, so với phương pháp phân tích tuyến tính 1.165216237 % Trong độ tin cậy chênh lệch phương pháp hệ 19 thống nối tiếp phương pháp phân tích tuyến tính 0.000124503 % Khi phân tích dầm theo phân tích phi tuyến độ tin cậy có thay đổi rõ rệt so với phương pháp phân tích trước Ta tiến hành xác định chuyển vị dầm phân tích dầm theo phân tích phi tuyến Hình 11Phân phối xác suất chuyển vị phân tích phi tuyến Từ biểu đồ Hình 3.11 phân tích chuyển vị dầm phi tuyến ta có giá trị chuyển vị trung bình dầm   7.404 mm độ lệch chuẩn   0.522 mm, theo công thức (2.24) ta xác định hệ số biến động   0.071 Với xác suất vượt 90% 95% ta có chuyển vị tương ứng 8.0774 8.2653, giá trị chuyển vị gấp 1.091 1.116 lần giá trị chuyển vị trung bình CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, luận văn thực số kết ý nghĩa trình bày tóm tắt sau: 20 Tổng hợp xác định thông số thống kê để khảo sát độ tin cậy dầm BTCT chịu uốn Các biến nhạy chọn gồm: tải trọng, chiều dài cấu kiện, cường độ bê tơng, cường độ thép, diện tích thép, kích thước tiết diện dầm Kết phân tích độ nhạy cho thấy biến ảnh hưởng đến độ tin cậy dầm theo thứ tự từ quan trọng đến quan trọng là: cường độ bê tơng, tải trọng, cường độ thép, diện tích thép, kích thước dầm Kết đánh giá dựa biến động biến nhạy suy từ giá trị qui định tiêu chuẩn Đánh giá độ tin cậy dầm BTCT chịu uốn phương pháp bậc phương pháp Monte Carlo Trong phương pháp Monte Carlo phân tích tuyến tính phi tuyến sử dụng để xác định nội lực cường độ dầm Kết cho thấy phương pháp đánh giá phân tích khác cho kết luận khác Trong phương pháp Monte Carlo kết hợp với phân tích phi tuyến cho độ tin cậy nhỏ Luận văn đề nghị sử dụng phương pháp để đánh giá độ tin cậy cho dầm BTCT tính an tồn phản ánh làm việc thực tế Đánh giá ảnh hưởng việc chọn thép đến độ tin cậy dầm BTTCT Cụ thể luận văn đánh giá độ tin cậy dầm diện tích thép biến thiên từ 90% đến 110% so với diện tích thép thiết kế Ngồi luận văn cịn phân tích xây dựng phân phối xác suất chuyển vị lớn dầm Đối với dầm khảo sát hệ số biến động chuyển vị bé, 7,1% i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] A.H.-S Ang and C.A Cornell Reliability bases of structure safety and design J Struct Div ASCE 100(9) (1974) 1755-1769 [2] Fabio Biondini Franco Bontempi Dan M Frangopol Pier Giorgio Malerba Reliability of material and geometrically nonlinear reinforced and prestressed concrete structures Computers and Structures 82 (2004) 1021–1031 [3] Xiaoping Du University of Missouri – Rolla First order and second reliability methods Probabilistic Engineering Design [4] Christopher D Eamon M.ASCE and Elin Jensen M.ASCE Reliability Analysis of RC Beams Exposed to Fire J Struct Eng 2013.139:212-220 [5] B.R Ellingwood and A.H.-S Ang Risk-based evaluation of design criteria J Struct Ditv ASCE 100(9) (1974)1771-1788 [6] A.M Freudenthal Safety of structures Trans ASCE 112 (1947) 125-180 [7] Wellison J S Gomes Reliability analysis of reinforced concrete beams using finite element models Proceedings of the XXXVIII Iberian Latin-American Congress on Computational Methods in Engineering P.O Faria R.H Lopez L.F.F Miguel W.J.S Gomes ii M Noronha (Editores) ABMEC Florianópolis SC Brazil November 5-8 2017 [8] Sandor Popovics College of Engineering Northern Arizona University Flagstaff Arizona 86001 A numerical approach to the complete stress-strain curve of concrete Cement and concretere search Vol pp 583-599 197 [9] M.K Ravindra N.C Lind and W Siu Illustration of reliabilitybased design J Struct Div ASCE 100(9) (1974) 1789-1811 [10] Renjian Lu Yuanhui Luo Joel P Conte Reliability evaluation of reinforced concrete beams Department of Civil Engineering Rice University P.O Box 1892 Houston TX 77251 USA [11] EN 1992-1-1 (2004) (English): Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1-1: General rules and rules for buildings [Authority: The European Union Per Regulation 305/2011 Directive 98/34/EC Directive 2004/18/EC] Website: [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/su-co-sap-nhip-dan-cau-can-tho [13]https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/can-canh-gian-giaoduong-sat-tren-cao-do-sap-de-bep-taxi-c46a681659.html [14]https://thanhnien.vn/thoi-su/vu-sap-tuong-khien-7-nguoi-chet-ovinh-long-xac-dinh-hang-loat-sai-sot-1110595.html iii [15]https://news.zing.vn/nhung-vu-sap-chay-san-van-dong-kinhhoang-nhat-lich-su-post372725.html [16]https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/hau-giang-hoi-truong-250-chosap-ngay-truoc-gio-dai-hoi-chi-bo-co-so-4036067-l.html [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/Phuong-phap-Monte-Carlo [18] https://www.mathworks.com/ [19] https://opensees.berkeley.edu/ Tiếng Việt [20] TS Hoàng Bắc An Lý thuyết độ tin cậy kết cấu xây dựng Bài giảng học phần lý thuyết độ tin cậy chuyên ngành kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 1/2018 [21] Nguyễn Xuân Chính “Phương pháp đánh giá độ tin cậy khung bê tông cốt thép thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam” Luận án tiến sĩ kỹ thuật Viện KHCN Xây dựng Hà Nội 2000 [22] PGS.TS.Nguyễn Xuân Chính KS Nguyễn Chí Hiếu Đánh giá độ tin cậy tình trạng kỹ thuật kết cấu xây dựng theo dấu hiệu mặt ngồi cơng trình Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 2/2012 [23] Th.S Phạm Đức Cương Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép theo số độ tin cậy Tạp chí KHCN Xây dựng - số 1/2014 iv [24] Th.S Phạm Đức Cương Ảnh hưởng tham số đến độ tin cậy phần tử khung bê tông cốt thép Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2014 [25] GS.TS Lê Xuân Huỳnh Lý thuyết độ tin cậy dự báo tuổi thọ kết cấu cơng trình xây dựng Bài giảng chương trình cao học chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp xây dựng cầu đường Đại học Xây dựng [26] Phan Văn Khôi Cơ sở đánh giá độ tin cậy NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2001 [27] Nguyễn Quang Liền Lê Công Duy Đặng Hồng Long (2017) Đánh giá độ tin cậy khả chịu cắt dầm bê tơng cốt thép có tham số đầu vào dạng số khoảng Tạp chí Xây dựng Bộ Xây dựng số 03.2017 [28] Đặng Hồng Long Lê Cơng Duy Hồng Nhật Đức Ứng dụng thuật tốn tiến hóa vi phân đột biến hỗn hợp (HCDE) xác định tần số dao động riêng kết cấu khung phẳng có tham số đầu vào dạng số khoảng.Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng số 4/2016 trang 1016 [29] PGS.TS Phan Quang Minh GS.TS Ngô Thế Phong GS.TS Nguyễn Đình Cống Kết cấu bê tơng cốt thép phần cấu kiện NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 v [30] PGS.TS Đào Đình Nhân Phân tích phí tuyến kết cấu NXB Xây Dựng Hà Nội 2017 [31] Võ Bá Tầm(2012) Kết cấu bê tông cốt thép Tập 1: Cấu kiện NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2012 [32] PGS.TS Lê Thị Bích Thủy Th.S Võ Thành Nam Đánh giá độ tin cậy chịu uốn dầm Super – T Xây dựng - 2015 - Số - Tr 110-113 [33] TCVN 5574:2018 Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép [34] TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm thi công nghiệm thu [35] TCVN 10303:2014 Bê tông kiểm tra đánh giá cường độ chịu nén [36] TCVN 1651:2:2018 Thép cốt bê tông Phần 2: Thép vần ... nghiên cứu Đánh giá độ nhạy lại độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn tác động ngẫu nhiên biến Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy việc đánh giá độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép biến... sánh đánh giá định Đưa kết luận, đánh giá độ tin cậy ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn 1.3 Đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Dầm bê tông cốt thép chịu uốn. .. Chỉ số độ tin cậy dầm BTCT theo thay đổi biến 3.3 Đánh giá độ tin cậy dầm đầu ngàm 3.3.1 Tính thép gối dầm BTCT chịu uốn 3.3.2 Tính tốn thép nhịp cho dầm BTCT chịu uốn 3.3.3 Đánh giá độ tin cậy

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN