1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng: Đánh giá sự chịu tải trọng nén dọc trục của cọc khoan nhồi từ kết quả thử tải tĩnh cọc một số công trình tại Quận 1–tp Hồ Chí Minh

36 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá địa chất khu vực Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh và nghiên cứu sức chịu tải nén cực hạn của cọc khoan nhồi. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ CHỊU TẢI TRỌNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI TỪ KẾT QUẢ THỬ TẢI TĨNH CỌC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TẠI QUẬN 1–TP HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP.HCM – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ CHỊU TẢI TRỌNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI TỪ KẾT QUẢ THỬ TẢI TĨNH CỌC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TẠI QUẬN 1–TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số :8580201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KS TRƯƠNG QUANG THÀNH TP.HCM – 2020 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Quang Thành, Thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt cho em nhiều kiến thức trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Em xin cảm ơn người bạn quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập q trình hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, thân cố gắng nghiên cứu, học hỏi để hoàn thành luận văn tiến độ, trình thực khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy, Cô hướng dẫn, bảo thêm, để em ngày hoàn thiện kiến thức, hoàn thiện thân./ Em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày 29 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Tấn Thành ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Tấn Thành, thực đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá chịu tải trọng nén dọc trục cọc khoan nhồi từ kết thử tải tĩnh số cơng trình Quận – TP Hồ Chí Minh” xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết tổng hợp số liệu thực tế áp dụng kết nghiên cứu liên quan báo khoa học nước hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Quang Thành Các số liệu, kết luận văn trung thực Tp.HCM, ngày 29 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Tấn Thành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………i LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………….ii MỤC LỤC ……………………………………………………………… iii DANH MỤC HÌNH ẢNH………………… ……………………………vi DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU………………… viii TÓM TẮT…………………………………………………… ………… x ABSTRACT…………………………………………………… ………xi MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC……………………………………………………………………… 1.1 Giới thiệu chung cọc khoan nhồi……………………………… 1.2 Đường cong quan hệ tải trọng dọc trục độ lún…………… 1.3 Lý thuyết tính tốn sức chịu tải dọc trục cọc theo TCVN 10304:2014…………………………………………………………………5 1.4 Tổng quan cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc theo TCVN 9393:2012………………………………………………………………… 1.5 Một số nhận xét chương 1………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CỦA CÁC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU TẠI KHU VỰC QUẬN 1, TP HCM……………………………………………………… 2.1 Giới thiệu chung vị trí địa lý Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh….7 2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình lựa chọn nghiên cứu luận văn………………………………………………………………………… iv 2.3 Đặc điểm địa chất cơng trình 1: Tịa nhà văn phòng Frendship Tower Việt Nam – Slovakia [21]………………………………………… 2.4 Đặc điểm địa chất cơng trình 2: Tịa nhà Văn phòng Red Ruby [22]………………………………………………………………………………… 2.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 3: Tịa nhà văn phịng Lancaster [23]………………………………………………………………………………… 2.6 Một số nhận xét chương 2………………………………………… CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI NÉN CỰC HẠN CỦA CỌC THEO LÝ THUYẾT TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT QUẬN 1, TPHCM…………………………………………………………………….8 3.1 Đặt vấn đề nghiên cứu………………………………………………8 3.2 Trụ địa chất ứng với cọc nhồi xét…………………… .9 3.3 Tính tốn sức chịu tải cọc theo TCVN 10304:2014……………9 3.4 Tính tốn sức chịu tải cọc theo cơng thức VKTNB………10 3.5 Nhận xét chương 3……………………………………………… 11 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỰC HẠN CỦA CỌC TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ……………………………………………………… 12 4.1 Cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình lựa chọn nghiên cứu……………… ……………………………………… 12 4.2 Mục đích thí nghiệm:………………………… …………… 12 4.3 Phương pháp thí nghiệm……………………………………… 13 4.4 Tổng hợp số liệu cọc thử tĩnh……………………………… … 13 4.5 Kết thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình thực tế……… 13 4.6 Phân tích sức chịu tải nén cực hạn cọc dựa kết thí nghiệm nén tĩnh cọc theo phương pháp Davisson [20]………………… 15 v 4.7 Phân tích sức chịu tải cọc theo phương pháp De Beer……… 16 4.8 Phân tích sức chịu tải cọc theo phương pháp Mazurkiewicz’s 17 4.9 Nhận xét giá trị sức chịu tải nén cực hạn cọc dựa kết thí nghiệm nén tĩnh theo phương pháp khác ………………… 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết tính tốn SCT cực hạn cọc thí nghiệm TCVN 10304 VKTNB (đơn vị tính kN) 11 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.6 Bảng kết tính tốn theo TCVN 10304:2014 10 Bảng 3.10 Bảng kết tính tốn theo cơng thức VKTNB 10 Bảng 11 Bảng so sánh kết tính tốn Rc,u (kN) hai công thức…………………………………………………………………………… ….11 Bảng Bảng tổng hợp chi tiết cọc thí nghiệm……………………….13 Bảng 4.10 Tổng hợp kết xác định sức chịu tải nén cực hạn theo Davission………………………………………………………………………… 16 Bảng 11 Bảng tổng hợp kết quả……………………………………….17 Bảng 4.12 Tổng hợp kết theo SCT Mazurkiewicz……………… 18 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Ý nghĩa BTCT Bê tông cốt thép SCT Sức chịu tải TĐC Trụ địa chất TK Thiết kế TN Thí nghiệm Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VKTNB Viện kiến trúc Nhật Bản Danh mục ký hiệu Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa Ab m2 Diện tích tiết diện ngang cọc c kN/m2 Lực dính đơn vị đất d m Tiết diện ngang cọc hđ m Chiều dày lớp đất đắp hi m Chiều dày lớp đất thứ i đất L1 m Chiều sâu phần đoạn cọc cắm vào lớp đất chịu lực N Nc; Nq; N - Chỉ số SPT từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát  đất w % Độ ẩm kN/m3 Dung trọng đất kN/m3 Dung trọng riêng đẩy c - Hệ số điều kiện làm việc cọc đất cq - Hệ số điều kiện làm việc đất mũi cọc cf - Hệ số điều kiện làm việc đất mặt bên cọc IL - Chỉ số sệt (Độ sệt)   đn Với cọc thí nghiệm nén tĩnh này, học viên tiến hành xây dựng lại trụ địa chất cho cọc thí nghiệm nén tĩnh thực tế; 3.2 Trụ địa chất ứng với cọc nhồi xét Trụ địa chất ứng với cọc thí nghiệm nén tĩnh là: 3.3 Tính tốn sức chịu tải cọc theo TCVN 10304:2014 Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u (kN) cọc , công thức: Rc,u   c ( cb qb Ab  u cf fili )   c (Qb  Q f ) Rc ,d  Rc ,u k (3.1) (3.2) qb  0, 75 (1 'I d   2 3 I h) (3.3) qb   (1 'I d   2 3 I h) (3.4) Bảng 3.6 Bảng kết tính tốn theo TCVN 10304:2014 10 Rc,u Kí hiệu cọc fili Ab u cf qp CT1 -TP1 4972,19 1,77 4,71 0,6 9566,24 25315 CT1 - TP2 4247,19 1,33 3,77 0,6 1757,12 11587 CT2 - TP2 CT3 - TP2 4344,42 5063,97 1,33 3,77 1,33 3,77 0,6 (kN) 3118,68 0,6 2950,00 13351 14788 3.4 Tính tốn sức chịu tải cọc theo cơng thức VKTNB - Sức chịu tải nén cực hạn cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) tính theo cơng thức G.1 phụ lục G TCVN 10304:2014 sau: R c,u = qb Ab  u  (fc,ilc,i  fs,ils,i ) = Rc ,u + Rc ,u q f s ,i  s (3.5) 10 N s ,i (3.6) f c,i   p f L cu ,i (3.7) Bảng 3.10 Bảng kết tính tốn theo cơng thức VKTNB Ký hiệu cọc Đường kính cọc (mm) Rc,u (kN) CT1 – TP1 D1500 51445 CT1 – TP2 D1200 31547 CT2 – TP2 D1200 28397 CT3 – TP2 D1200 34048 11 Bảng 11 Bảng so sánh kết tính tốn Rc,u (kN) hai cơng thức Ký hiệu cọc Đường kính TCVN 10304:2014 VKTNB cọc (mm) (kN) (kN) CT1 – TP1 D1500 25315 51445 CT1 – TP2 D1200 11587 31547 CT2 – TP2 D1200 13351 28397 CT3 – TP2 D1200 14788 34048 Thành phần sức chịu tải cực hạn cọc trường hợp tính tốn theo TCVN 10304 cơng thức VKTNB thể hình sau: 60000 40000 TCVN 10304:2014 20000 VKTNB CT1 (D1500) CT2 (D1200) Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết tính tốn SCT cực hạn cọc thí nghiệm TCVN 10304 VKTNB (đơn vị tính kN) 3.5 Nhận xét chương Qua kết tính tốn sức chịu tải nén dọc trục cực hạn cọc theo điều kiện đất cách sử dụng công thức TCVN 10304:2014 (mục 7.2.3.2) công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản cho cọc khoan nhồi có 12 chiều dài tiết diện khác tương ứng với trụ địa chất phạm vi nghiên cứu nhận thấy rằng: - Móng cọc sử dụng cho cơng trình phần lớn mũi cọc lựa chọn cắm vào lớp đất tốt - lớp cát hạt mịn có trạng thái chặt vừa đến chặt (khi tải trọng cơng trình lớn) - Sức chịu tải Rc,u cọc dùng cơng thức tính tốn VKTNB cho kết lớn so với dùng công thức TCVN 10304:2014 - Sức chịu tải cực hạn cọc theo điều kiện đất tính theo cơng thức Viện Kiến trúc Nhật Bản gấp (2,03 ÷2,71) lần so với tính theo TCVN 10304:2014 - So sánh với sức chịu tải thiết kế cọc tính tốn đơn vị thiết kế thấy hệ số an toàn so sánh với TCVN 10304:2014 từ (0,8 ÷ 1,6) lần; so sánh với VKTNB từ (1,9 ÷ 3,4) lần CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỰC HẠN CỦA CỌC TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC THEO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 4.1 Cơng tác thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình lựa chọn nghiên cứu 4.1.1 Cọc khoan nhồi thí nghiệm Cơng trình (CT1): Tòa nhà văn phòng Frendship Tower Việt Nam – Slovakia [24] 4.1.2 Cọc khoan nhồi thí nghiệm Cơng trình (CT2): Tịa nhà Văn phịng Red Ruby [25] 4.1.3 Cọc khoan nhồi thí nghiệm Cơng trình (CT3): Tịa nhà văn phịng Lancaster [26] 4.2 Mục đích thí nghiệm: 13 Thí nghiệm nén tĩnh thực nhằm xác định SCT cọc 4.3 Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm thực tác dụng tải trọng dọc trục cho cọc lún thêm vào đất 4.4 Tổng hợp số liệu cọc thử tĩnh Bảng Bảng tổng hợp chi tiết cọc thí nghiệm Kích thước Chiều dài Tải trọng Tải trọng thí cọc cọc (m) thiết kế (T) nghiệm (T) CT1 -TP1 1500 79 1500 3000 CT1 -TP2 1200 64 1050 3150 CT2 -TP2 1200 69,2 1300 2860 CT3 -TP2 1200 80,55 1790 3580 Tên cọc 4.5 Kết thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình thực tế 4.5.1 Cọc thí nghiệm cơng trình CT1: 4.5.2 Cọc thí nghiệm nén tĩnh cơng trình CT2: TP2 (1200mm) 4.5.3 Cọc thí nghiệm CT3: cọc TP2 (D1200mm) 14 4.5.4 Đánh giá sức chịu tải cực hạn cọc khoan nhồi dựa vào hồ sơ kết thí nghiệm nén tĩnh cọc thực tế cơng trình lựa chọn khảo sát Qua thu thập, tổng hợp xử lý số liệu thí nghiệm nén tĩnh cọc thi cơng khác nhận thấy rằng: - Các cọc thí nghiệm nén tĩnh theo đến chu kỳ theo qui trình thử tải Tải trọng nén lớn (200÷300) % tải trọng thiết kế cọc cọc giai đoạn bình thường, cọc có độ lún tương đối đồng đều, cọc chưa đạt đến trạng thái phá hoại Thí nghiệm nén cọc chủ yếu để kiểm tra lại khả chịu tải cọc so với thiết kế Chưa xác định sức chịu tải cực hạn cọc - Căn vào báo cáo kết thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cọc làm việc bình thường, độ lún tổng cọc tương đối đồng đều, cọc chưa đạt đến trạng thái phá hoại Có khả sức chịu tải theo thiết kế cọc bị đánh giá thấp khả thực cọc Vấn đề đặt nghiên cứu khảo sát thêm số phương pháp khác dựa kết thí nghiệm nén tĩnh cọc có để xác định sức chịu tải cực hạn cọc 15 4.6 Phân tích sức chịu tải nén cực hạn cọc dựa kết thí nghiệm nén tĩnh cọc theo phương pháp Davisson [20] Sức chịu tải cực hạn cọc tải trọng ứng với độ lún đường cong tải trọng – độ lún có lúc thử tĩnh, suy từ phương trình: Sf  QLp Ep A  0, 0038  d ( m) 120 4.6.1 Cọc thí nghiệm cơng trình CT1 Cọc thí nghiệm có ký hiệu CT1-TP1 (1500 mm) Căn số liệu địa chất kết thử tĩnh nêu ta viết phương trình: Sf = 0,001491Q + 16,3 Cọc thí nghiệm có ký hiệu CT1-TP2 (1200 mm) Căn số liệu địa chất kết thử tĩnh nêu ta viết phương trình đường thẳng quan hệ độ lún Sf tải trọng Q sau: Sf = 0,001887Q + 13,8 4.6.2 Cọc thí nghiệm cơng trình CT2 Cọc thí nghiệm có ký hiệu CT2-TP2 (1200 mm) ta viết phương trình đường thẳng quan hệ độ lún Sf tải trọng Q sau: Sf = 0,002041 Q + 13,8 4.6.3 Cọc thí nghiệm cơng trình CT3 Căn số liệu địa chất kết thử tĩnh nêu ta viết phương trình đường thẳng quan hệ độ lún Sf tải trọng Q sau: Sf = 0,002375  Q + 13,8 16 Bảng 4.10 Tổng hợp kết xác định sức chịu tải nén cực hạn theo Davission Ký hiệu cọc CT1-TP1 CT1-TP2 CT2-TP2 CT3-TP2 Đường kính cọc (mm) D1500 D1200 D1200 D1200 Chiều dài cọc (m) 79,00 64,00 69,20 80,55 SCT Davisson (T) 4000 3500 3900 4000 4.7 Phân tích sức chịu tải cọc theo phương pháp De Beer 4.7.1 Cơng trình CT1: 4.7.2 Cơng trình 1: cọc TP2 (1200mm) 4.7.3 Cơng trình 2: cọc TP2 (1200mm) 4.7.4 Cơng trình 3: cọc TP2 (1200mm) 17 Bảng tổng hợp kết thuộc ba cơng trình trình bày bảng Bảng 11 Bảng tổng hợp kết Ký hiệu Đường kính cọc cọc (mm) Chiều dài cọc (m) SCT De-Beer (T) CT1-TP1 D1500 79,00 1950 CT1-TP2 D1200 64,00 1500 CT2-TP2 D1200 69,20 2000 CT3-TP2 D1200 80,55 1850 4.8 Phân tích sức chịu tải cọc theo phương pháp Mazurkiewicz’s 4.8.1 Cơng trình 1: cọc TP1 (1500mm) cọc TP2 (1200mm) 4.8.2 Cơng trình 2: cọc TP2 (1200mm) 4.8.3 Cơng trình 3: cọc TP2 (1200mm) 18 Bảng tổng hợp kết thuộc ba cơng trình trình bày bảng Bảng 4.12 Tổng hợp kết theo SCT Mazurkiewicz Ký hiệu cọc 4.9 Đường kính cọc Chiều dài cọc SCT Mazurkiewicz (mm) (m) (T) CT1-TP1 D1500 79,00 4250 CT1-TP2 D1200 64,00 3750 CT2-TP2 D1200 69,20 3800 CT3-TP2 D1200 80,55 4200 Nhận xét giá trị sức chịu tải nén cực hạn cọc dựa kết thí nghiệm nén tĩnh theo phương pháp khác Qua bảng tổng hợp ta thấy sức chịu tải cực hạn cọc suy từ đường cong thí nghiệm nén tĩnh cọc chưa đạt đến trạng thái 19 phá hỏng cọc thu giá trị có sai khác phương pháp Sử dụng kết tính tốn SCT cực hạn theo công thức VKTNB, phương pháp Davisson, phương pháp Mazurkiewicz cho kết hợp lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu số vấn đề sức chịu tải cực hạn cọc làm móng cho cơng trình địa bàn Quận 1, Tp HCM Dựa vào báo cáo khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế, kết hợp với số liệu thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi đường kính 1200 mm 1500 mm tác giả rút số kết luận sau: Dựa theo hồ sơ khảo sát khoan địa chất cơng trình lựa chọn nghiên cứu Quận 1, Tp HCM Trong phạm vi lỗ khoan sâu 90 ÷ 100 m phát có nhiều lớp đất có tính chất xây dựng tốt, yếu xen kẽ Với cơng trình có tải trọng lớn lựa chọn giải pháp cọc khoan nhồi có đường kính lớn D1200 mm D1500 mm cho sức chịu tải lớn Tùy vị trí cọc, chiều dài đường kính cọc mà tính tốn sức chịu tải cực hạn cọc theo điều kiện đất Rc,u cho thấy dùng công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản tính tốn có giá trị gấp (2,03 ÷ 2,71) lần so với tính theo TCVN 10304:2014 Các cọc khoan nhồi thí nghiệm nén tĩnh theo thứ tự tăng tải dỡ tải theo 2, chu kỳ vẽ biểu đồ quan hệ theo qui trình nén tĩnh cọc Tải trọng nén lớn (200 ÷ 220) % tải trọng thiết kế cọc, cọc giai đoạn làm việc bình thường, cọc có độ lún tương đối đồng đều, cọc chưa đạt đến trạng thái phá hoại Thí nghiệm nén tĩnh cọc chủ yếu để kiểm tra lại khả chịu tải cọc so với thiết 20 kế Chưa xác định sức chịu tải cực hạn cọc Sử dụng cơng thức lý thuyết tính tốn SCT cực hạn theo VKTNB cho giá trị phù hợp so với sử dụng công thức theo tiêu lý TCVN 10304:2014 Sử dụng kết số liệu thí nghiệm nén tĩnh cọc vận dụng phương pháp Davisson phương pháp Mazurkiewicz cho kết hợp lý so với phương pháp De - Beer Khi sử dụng kết thí nghiệm nén tĩnh cọc để xác định SCT nén cực hạn cọc, thấy dùng phương pháp khác cho sai lệch lớn Kiến nghị Số liệu nén tĩnh cọc thực cọc khoan nhồi mà học viên thu thập Trong tương lai có điều kiện cần bổ sung thêm số liệu thí nghiệm nén tĩnh với tiết diện chiều dài khác nhiều để kết tin cậy Đồng thời có đủ số liệu thí nghiệm nén tĩnh phá hỏng cọc có điều kiện so sánh kiểm chứng với kết tính tốn theo cơng thức lý thuyết kết dự báo SCT khác Nghiên cứu sử dụng thêm phương pháp khác để xác định sức chịu tải cực hạn cọc để so sánh, ứng dụng vào thực tế cơng tác thiết kế móng Ngoài loại cọc khoan nhồi nghiên cứu luận văn cần nghiên cứu thêm vấn đề cho loại cọc khác như: cọc ly tâm ứng suất trước, cọc ép tiết diện vuông, cọc Barrette, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Trường Sơn, Phạm Cao Huyên, Khả chịu tải cọc từ kết thử động biến dạng lớn (PDA) nén tĩnh, Tập chí Khoa học kỹ thuật Thủy Lợi Mơi trường (Số 34.2011), trang 45 – 50, 2011 [2] Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2014 [3] Dương Diệp Thúy, Phạm Quang Hưng, Lê Thiết Trung, So sánh số mơ hình mơ tả mối quan hệ ma sát đơn vị huy động chuyển vị cọc (f-w) cho đất sét Hà Nội, Tập chí Khoa học cơng nghệ sống (Số 07.2015), trang 75 – 78, 2015 [4] Đỗ Hữu Đạo, Nghiên cứu thực nghiệm xác định sức chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh so sánh với quy trình hành Việt Nam, Tập chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 06(41).2010 [5] Lê Thị Bích Thủy, Văn Đình Minh Ngọc, Lựa chọn hợp lý hệ số an tồn sử dụng tính tốn sức chịu tải cọc, Bộ môn Cầu đường, Khoa Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh [6] Phan Dũng, Cách vận dụng TCXD 205:1998 để dự báo sức chịu tải giới hạn cọc chịu lực dọc trục đóng thẳng đứng qua lớp sét yếu dầy mặt, 2009 [7] Phan Dũng, Phương pháp Xaratov để dự báo sức chịu tải dọc trục cọc đóng, 2014 [8] TCVN 10304:2014, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, 2014 [9] TCVN 9393:2012, Cọc - Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục, 2012 [10] Tơ Văn Lận, Nền Móng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2017 [11] Trần Xuân Thọ, Phạm Anh Du, Phân tích sức chịu tải cọc bê tơng cốt thép phương pháp khác nhau, Tập chí Khoa học công nghệ sống (Số 07.2011), trang 41 – 45, 2011 [12] Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái, Móng cọc - Phân tích thiết kế, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [13] Vương Văn Thành (chủ biên), Nguyễn Đức Ngn, Phạm Ngọc Thắng, Tính tốn thực hành móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012 [14] Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Phân tích tính tốn móng cọc, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2012 Tiếng Anh [15] Jaroslaw Rybak., Accuracy of extrapolation methods for non-failed static load tests, Bratislava 03 – 04, 2013 [16] V.N.S Murthy, Advanced Foundation Engineering, New Delhi - 110 002 (India), 2007 [17] Tomlinson, M., Woodward, J., Pile Design and Construction Practice, 5th ed, Taylor and Prancis, 2008 [18] Wrana B., Pile Load Capacity – Calculation Methods, Studia Geotechnica et Mechanica, Vol 37, No 4, 83-93, 2015 [19] Reed L Mosher and William P Dawkins, Theoretical Manual for Pile Foundations, U.S Army Engineer Research and Development Center, 2010 [20] Kedar Birid, Evaluation of Ultimate Pile Compression Capacity from Static Pile Load Test Result, Conference Paper, 2017 [21] Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Tòa Nhà Văn Phòng Friendship Tower [22] Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Tịa Nhà Văn Phịng Red Ruby [23] Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Tòa Nhà Văn Phòng Lancaster [24] Báo cáo kết thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình Tịa Nhà Văn Phòng Friendship Tower [25] Báo cáo kết thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình Tịa Nhà Văn Phòng Red Ruby [26] Báo cáo kết thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi cơng trình Tịa Nhà Văn Phòng Lancaster ... thực đề tài luận văn thạc sĩ ? ?Đánh giá chịu tải trọng nén dọc trục cọc khoan nhồi từ kết thử tải tĩnh số cơng trình Quận – TP Hồ Chí Minh? ?? xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ CHỊU TẢI TRỌNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC KHOAN NHỒI TỪ KẾT QUẢ THỬ TẢI TĨNH CỌC MỘT SỐ... chịu tải trọng nén dọc trục cọc khoan nhồi từ kết thử tải tĩnh số cơng trình Quận – TP Hồ Chí Minh? ?? - Là sở để bổ sung văn pháp quy liên quan đến lập dự án đầu tư, thiết kế thi cơng cơng trình xây

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w