Hoàn thiện thiết kế của sản phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học nội dung “mở đầu về điện tử học”- lớp 11 theo hình thức trải nghiệm stem (Trang 35 - 42)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG TRAI NGHIEM STEM

6.2. Hoàn thiện thiết kế của sản phẩm

Hoàn

thiện - GV yêu cầu HS điều chỉnh nhằm hoàn thiện thiết

i ca acl Sản phẩm đã hoàn

thiết kẻ kẻ.

; chinh

san a ˆ "..z5 £ s3. P gs. 26d -Z H

- GV yêu cau HS đê xuât giải pháp cải tiên thiết kê

hầm 4 sả =&Ä

P của sản pham.

Đây la tiên trình hoạt động trải nghiệm STEM mang tính khái quát. Tùy theo

mục đích tổ chức, GV có thé áp dụng trong một sé nội dung cụ thé dé đáp ứng yêu cầu cần đạt CTGDPT 2018, cũng như điều chỉnh, sắp xếp các pha hoạt động sao cho phù hợp. Trong quá trình tô chức, GV cần phải đảm bảo đây đủ các hoạt động

và tuần thủ theo các tiêu chí đánh giá bai học STEM của Bộ Giáo dục và Dao Tao (2020).

1.3. Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải

nghiệm STEM.

1.3.1. Cầu trúc năng lực của học sinh.

Trong vài thập kí gần đây, việc day học định hướng phát triển năng lực là xu thể của thé giới nói chung. Tại Việt Nam đã và đang đi theo con đường chuyên đôi từ

nên giáo dục nặng vẻ lý thuyết sang một nên giáo dục phát triển toàn diện về năng

lực và pham chat cho hoc sinh.

Năng lực được hiéu là thuộc tinh cá nhân cho phép con người huy động tông hợp

các kiến thức, kĩ năng vả các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú. niém tin , ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Dựa trên định nghĩa

21

này, có thẻ nhận thay rằng năng lực của HS không chi phụ thuộc vào việc tích lũy kiến thức, kỳ năng va các thuộc tính cá nhân một cách đơn thuần, mà còn phải áp dụng chúng vào thực tế thông qua các vấn đẻ thực tiễn.

Hiện nay cấu trúc năng lực được tiếp cận theo hai hướng: nguồn lực hợp thành và nang lực bộ phận.Tiếp cận theo hướng nguồn lực hợp thành. năng lực không chỉ có khả năng thực hành ma còn được cấu thành từ các thành t6 khác như: Tri thức,

S&S

Hình 1.6. Cau trúc năng lực theo cách tiếp cận nguân lực hợp thành.

Ngoài ra, để đánh giá một cách chi tiết năng lực của học sinh trong quá trình học tập. nhà giáo dục có thẻ tiếp cận theo hướng năng lực bộ phận. Khi theo hướng tiếp cận này, năng lực sẽ bao gồm: năng lực hợp phản, năng lực thành tố và các chỉ số hành vi. Thông qua những chỉ số hành vi có thé quan sát được, nhà giáo dục có thé quan sát và đo lường năng lực của mỗi cá nhân

22

23

Tiêu cầu 1.1.1

Tiêu cầu 1.1.3

Tike cầu 1.1.3

HH

CÁC MƯỨC CHAT LƯỢNG, 'MỨC THÀNH THẠO COA

HANH VI

a

CẤU TRÚC THEM AN ơ— mxKẾA NÀNG LỰC _ i

BIEN QUAN SAT

Hình 1.7.Cau trúc nang lực cha HS tiếp cận theo hướng năng lực bộ phận.

Trong quá trình học tập, HS can phối hợp nhiều chỉ số hành vi khác nhau dé có thê hoàn thành nhiệm vụ học tập, đặc biệt là khi tham gia quá trình học tập theo định hướng giáo dục STEM. Chính vì thế, chúng tôi lựa chọn tiếp cận cấu trúc năng

lực theo hướng năng lực từng bộ phận là chủ đạo trong khóa luận.

1.3.2. Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Dịnh hướng và phát triển nghề nghiệp là một quy trình mà mỗi người phải thực hiện nhiều lần trong cuộc đời. Đối với đôi tượng HS, giáo dục hướng nghiệp là một quá trình lâu đải, được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau theo một quy trình đã được xác định nhằm giúp HS có kiến thức vẻ nghề nghiệp và có khả năng chọn nghé nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cau sử

dụng lao động của xã hội.

23

Bước 3: Lam sao đế toi Bước > 1: Tửi la ai?

di đến nơi ma tôi muda

toyBước 2: TOI muốn/ sẽ đi vé dau?

Hình 1.8. Quy trình hướng nghiệp của học sinh.

Dé đảm bảo cho quá trình chọn nghề hiệu quả và thành công, doi hỏi HS phải có năng lực định hướng nghề nghiệp (Phạm Mạnh Hà & Nguyễn Thị Bích Thủy, 2021). Nang lực định hướng nghề nghiệp được hiểu là t6 hợp những hiểu biết, kỹ nang và thái độ của học sinh dé xác định phương hướng và tìm kiếm một công việc

phù hợp với bản thân trong thị trường lao động sau này. Với điều kiện và tam nhận thức của đa số HS, rất khó đẻ một cá nhân có thê tự giác hình thành, rèn luyện được năng lực định hướng nghề nghiệp. Thông thường các HS có xu hướng lựa chọn những ngành nghề mà bản thân được mọi người xung quanh khuyên bảo hoặc xuôi theo xu hướng của xã hội. Chính vì vậy, việc tô chức các hoạt động giáo dục lồng ghép cơ hội trải nghiệm nghề trong nhà trường là vô cùng cân thiết. Quá trình hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp nhanh hay chậm, phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân HS đồng thời còn do cách thức tô chức hoạt động hướng nghiệp của

nhả trường.

Từ những phân tích trên, chúng tôi đưa ra khái niệm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp của HS như sau: “Bồi đưỡng NL ĐHNN là quả trình tác động

có mục dich của nhà GD đến người được GD thông qua các biện pháp, con đường khác nhau. Thông qua quá trình DHNN, hoc sinh sẽ hiểu rõ hơn vẻ bản thân (Sở thích, tước mơ,...); nhận thức vẻ nghề nghiệp; xây dựng được ké hoạch nghề nghiệp từ đó giúp việc lựa chọn ngành ngh phù hợp với bản thân cũng như đáp ứng được

24

nNWw

nhu câu của thị trường lao động hiện nay". Một HS được xem là có khả năng

định hướng nghé nghiệp phải đáp ứng những yêu cau trong sơ đồ sau:

- SP THÍCH, KHA NÀNG, DAM MỸ: CUA BAN THAN

TỰ NHAN THỨC NÀNG - KĨ NANG GIAO TIẾP

... LỰC CỦA BẢN THÂN _ . " RENE...

- NUYÊN THONG NGHỆ COA

GIÁ ĐÍNH

TEM HEED ỉ(ỤC GIA TRI

HOC SINH có NGHỸ NGHIỆP

KILA NANG TY NANG LỰC NHAN THỨC . :

ĐỊNH HƯỚNG — - NGHỆ NGHIỆP Năng: — --- sai

NGHE NGHIỆP

CƠ SỞ DAO TẠO

LẬP KE HOẠCH QUYẾT ĐỊNH

— HUONG NGHIỆP

LEN KE WO4CH CHO QUA TRINIE HỌC TAP

Hình 1.9. Tiêu chi dánh giá khả năng định hướng ngh nghiệp của HS.

1.3.3. Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT.

Dựa vào bức tranh về năng lực ĐHNN tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) chia ra thành các năng lực thành tố như sau: NL Hiểu biết về nghề nghiệp;

NL Hiểu biết và rèn luyện phẩm chat, năng lực liên quan đến nghề nghiệp; NL Ki

năng ra quyết định và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghé nghiệp. Gan đây

nhất. kế thừa và phát trién quan điểm của BGD&DT, Lê Thị Cảm Tú & Nguyễn Khoa Phòng (2023) đã đưa ra cau trúc NL DHNN của học sinh THPT, bao gồm các năng lực thành tô sau:

Bang 1.4. Cau trúc NL ĐHNN theo Lê Thị Cam Tú & Nguyễn Khoa Phong (2023).

Các năng lực thành

tố của năng lực bên Các chỉ số hành vi của năng lực ĐHNN

ĐHNN

điểm của cá nhân NLA (NL.A.1).

trong ĐHNN

- Xác định được NL, khả năng của bản thân liên quan

25

NL nhận thức đặc

điểm và nhu cầu của NL.B

thị trường

NL lập kế hoạch

ĐHNN NL.C

NL giải quyết mâu

5 - NL.D thuần trong DHNN

NL ra quyết định

trong ĐHNN

đên nghề nghiệp (NL.A.2).

- Xác định được hoàn cảnh gia đình của bản thân liên

quan đến ĐHNN (NL.A.3).

- Phân tích được những yêu câu đôi với nghề nghiệp

mà bản thân quan tâm (NL.B.1).

- Xác định được hệ thông các cơ sở đảo tạo định hướng lao động nghề sau tốt nghiệp (NL.B.2).

- Xác định được nhu cau thị trường vẻ ngành nghé, từ

đó ĐHNN phù hợp với ban thân (NL.B.3).

- Xác định được mục tiêu của ban thân trong lập ke hoạch (NL.C. 1).

- Xác định được các yếu tố chỉ phối trong thực hiện

hoạt động ĐHNN (NL.C.2).

- Xây dựng được một bản kế hoạch DDHNN phù hợp, thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng (NL.C.3).

- Xác định được những van de và phan tích đây tủ

thông tin trong quả trình ĐHNN của bản thần (NL.D.1).

- Triển khai cách thức giải quyết vấn đề trong quá trình

DHNN (NL.D.2).

- Thực hiện giải pháp và đánh giá được kết qua giải quyết can dé liên quan đến DHNN của bản thân

(NL.D.3).

- Xác định được van đề trong việc ra quyết định ĐHNN

(NL.E.1).

- Xác định được tính phù hợp trong ĐHNN (NL.E.2).

27

~ Thực hiện ra quyết định DHNN phủ hợp và thực hiện

theo quyết định đã chọn (NL.E.3).

Dựa trên những phân tích trên kết hợp thêm một số tài liệu tham khảo liên quan đến cầu trúc NL DHNN từ Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018) và Mai Xuân Tan (2023), chúng tôi chia cầu trúc của NL DHNN gồm 3 hợp phan chia làm 6 thành tô và 28 chỉ số hành vi như sau:

Bang 1.5. Cau trúc NL PHNN của HS trong hoạt động giáo dục.

A. Nhận

thức bản thân va

các yêu to

ảnh hưởng

đến ban

thân trong A.2. Nhận thức Rèn luyện được pham chất và năng lực phù hợp ĐHNN

B. Khám

phá thế giới nghề

A.L. Nhận thức

bản thân trong ĐHNN

các yêu tô ảnh hưởng đến ban

thân trong

ĐHNN

B.1. Tìm hiểu thông tin nghề

Xác định khả năng của bản thân liên quan dén

2 A12

nghề.

Xác định tính cách của bản thân liên quan đến

. A.1.3

nghe.

Xác định giá trị nghẻ nghiệp bản thân mong

l A.14

muon,

a ae l A21

với định hướng nghề nghiệp.

> ioi

Xác định xu hướng nghé nghiệp tương lai.

Xác định được tên nghề. B.1.1

Xác định được đặc diém lao động của nghề. B12

Xác định được yêu cầu đối với người lao động

B.1.3

cua nghề.

27

. B.1.4

nghe.

Xác định được triển vọng của nghé. B.1.5 Xac dinh duge nhu cau tuyén dụng lao động hiện B16 tại và tương lai của nghẻ.

Thu thập được thông tin về vẫn để ĐHNN. B21 Phát biểu được vấn đề DHNN can giải quyết B.22 Đề xuất được giải pháp giải quyết vin đề DHNN. 8.2.3 Đánh giá, lựa chọn được giải pháp tối ưu. B.24

= haa sid Lập được ke hoạch thực hiện giải pháp. B.2.5

van dé DHNN.

Thực hiện được giải pháp. B.2.6

Đánh giá, điều chỉnh hành động trong quá trình B27

thực hiện giải pháp.

Báo cáo và vận hành giải pháp. B.2.8 Đánh giá va đề xuất cải tiền. B.29

Đánh giá mức độ phù hợp của ban thân đôi với C11

nghẻ.

C.l. Ra quyết Lựa chọn nghề đự định sẽ làm trong tương lai. C12

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong dạy học nội dung “mở đầu về điện tử học”- lớp 11 theo hình thức trải nghiệm stem (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)