CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG TRAI NGHIEM STEM
C. Ra đnhĐHNN Tìmbiẻu các hướng đi sau THPT. 13
2.1. Tiệp cận van dé của một doanh nghiệp phân 5 nhú | tiệt
3.7.1. Kết quả đánh giá SCCT
Do ngành nghé được lựa chọn thuộc lĩnh vực liên quan đến kĩ thuật, máy móc và sẽ có ưu thé cho các bạn HS nam. Chính vì vậy, dé đánh giá một cách đồng đẳng và hạn chế sự sai lệch vẻ yếu tổ giới tính, chúng tôi chia mẫu thành 02 nhóm HS nam —
nữ và thực hiện đánh trước - sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm STEM “máy
phân loại hàng hóa theo màu sắc khác nhau". Chúng tôi đã thu thập, lọc ảo, thực hiện phép kiểm định và đưa ra số liệu so sánh trước và sau thực nghiệm của các nhân tố: Tự tin (TT): Kì vọng (KV); Hứng thú (HT); Mong muốn (MM) như bảng
3.8
122
Bang 3.9. Thong kê trung bình các nhân to trước và sau hoạt động trải nghiệm
STEM “May phan loại hàng hỏa theo màu sắc khác nhau” của nhóm HS nam.
Không
Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
gian mẫu
Trước 3.6216 37 0.45162 0.07425
TT
Sau 3.9838 37 0.39265 0.06455
Trude 3.4486 37 0.36333 0.05973
KV
Sau 3.6595 37 0.28622 0.04705
Trude 3.3730 37 0.29875 0.04911 HT
Sau 3.5405 37 0.36777 0.06046
Trude 3.1027 37 0.43874 0.07213
MM
Sau 3.3568 37 0.47172 0.07755
_————
Thông qua bang 3.8, các nhân tô Ty tin —- Kì vọng — Hứng thú - Mong muôn cúa nhóm học sinh nam déu tang. Điêu này phan ánh được sự hiệu quả của hoạt động
trải nghiệm mang lại đôi với nhóm học sinh nam.
Bang 3.8. Két qua kiếm định Paired Samples T Test của nhóm HS nam.
Hiệu giá trị Độ lệch Sai số
Nhân to 4 . Sig.(2-tailed)
trung bình chuẩn chuan
Pair; TT trước - TT sau -0.36216 0.47102 0.07744 0.000
Pair
KV trước - KV sau -0.21081 0.38571 0.06341 0.002 2
124
Pair: HT trước - HT sau -0.16757 0.37863 0.06225 0.011
Pair4 MN trước - MN sau -0.25405 0.54497 0.08959 0.007
Thông qua kết quả đánh giá T-Test, ta có thé thay được các số liệu thành tô thu thập được đều có ý nghĩa sau thực nghiệm và có sự tương quan với nhau (p < 0.05).
4 362 3.98
: - a s ua 336
TT KV HI MM
k
nm
Siri Sau
Hình 3.28. Biéu đỗ so sánh giá trị trung bình các nhân tô trước và sau thực nghiệm của
nhóm HS nam.
Đôi với nhóm học sinh nữ:
Bảng 3.10. Thong kê trung bình các nhân tổ trước và sau hoạt động trải nghiệm STEM
“May phân loại hàng hóa theo màu sắc khác nhau” của nhóm HS nữ.
Trung Khônggian Độ lệch
bình mẫn chuẩn Sai số chuẩn
Trước — 3.2667 33 0.52361 0.09115
Sau 3.5879 33 0.43284 0.07535
KV Trước 3.2788 33 0.32764 0.05703
124
Sau 3.3697 33 0.2501 0.04362 Trước 3.0485 33 0.25015 0.04355 HT
Sau 3.1636 33 0.16167 0.02814 Trước 2.5879 33 0.43284 0.07535 MM
Sau 2.3636 33 0.32193 0.05604
Thông qua bảng 3.10, các nhân tổ Ty tin — Ki vọng — Hứng thé — Mong muốn của
nhóm học sinh nam đều tăng giảm. Điều này phản ánh được sự hiệu quả của hoạt động trải nghiệm mang lại đối với nhóm học sinh nữ.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định Paired Samples T Test của nhóm HS nữ.
nd
Nhân tố KH Be Sai b Sig. (2-tailed)trung bình chuẩn chuẩn
TT trước - TT sau -0.32121 0.59148 0.10296 0.004
KV trước - KV sau -0.09091 0.23500 0.04091 0.033
HT trước - HT sau -0.11515 0.20019 0.03485 0.002
MN trước - MN sau 0.22424 0.30724 0.05348 0.000
Thông qua kết quả đánh giá T-Test, ta có thé thay được các số liệu thành tố thu thập được đều có ý nghĩa sau thực nghiệm và có sự tương quan với nhau (p < 0.05).
125
126
Hình 3.29. Biéu dé so sảnh giá trị trung bình các nhân tổ trước và sau thực nghiệm của
nhéom HS nữ.
S
4 <7 3-59 ,3.27 328 3.3? 30s 316
| . F l i i i3
0
TT KV HT MM
Struc MSạu
Kết quả thu được cho thấy giá trị trung bình của các nhân tố đều gia tăng sau quá trình thực nghiệm một cách có ý nghĩa (p < 0.05). Điều này thẻ hiện sự gia tăng đáng kê niém hứng thú. sự tự tin của ở cả HS nam và HS nữ khi tham gia các hoạt động, có sự ki vọng nhiêu hơn vào các hoạt động trải nghiệm STEM. Ngoài ra, tỉ lệ HS lựa chọn trung lập khi đối mặt với câu hỏi “Bạn có muốn theo học nhóm ngành điện — điện tử hay khéng?” có xu hướng giảm, điều này chứng tỏ HS sau hoạt động trải nghiệm đã cỏ thẻ xác định nghé kĩ sư điện tử có phù hợp với mình hay không
thông qua hình 3.30:
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
# Không mong muốn # Trung lập #Mang muốn # Không mong muốn ® Trung lập # Mong muốn
Hình 3.30. Biểu đà tỉ lệ HS quyết định trở thành kĩ sư điện tứ trước và sau thực nghiệm.
126
3.7.2. Kết quả đánh giá định tính.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề
Dựa trên các dữ liệu đã thu thập từ phiếu khảo sát tiền kiểm và phiếu khảo sát về
nghề nghiệp kĩ sư điện tử, chúng tôi tiền hành đánh giá định tính 07 biểu hiện hành
vi ÀA.1.1; A.L.2;: B.I.1; B.1.2: B.1.3: B.1.4: B.1.5 theo bảng 3.12:
Bảng 3.12. Danh gia định tính các biểu hiện hành vi thông qua hoạt động 1.
Biểu hiện hành
vi
A.1.1. Nêu được
các ngành nghề
thân mà bản
quan tâm.
A.1.2. Xác định khả năng của liên bản thân
quan đến nghề.
B.1.1. Xác định
tên nghé.
B.1.2. Xác định
yêu cầu đối với
người lao động
của nghề.
B.1.4. Xác định ngành đảo tạo
vả cơ sở đảo tạo
Biểu hiện cụ thể
- HS3 va HSS tự trình bay được ngành nghè mà bản thân quan tâm.
- Các HS1, HS2, HS4, HS6, HS7, HS8 trình bày được ngành nghề mà
bản thân quan tâm dựa trên những gợi ý của GV,
- Tất cả các HS nêu được khát quát khả năng của bản thân những chưa định rõ được có liên quan như the nào đến nghé nghiệp đã lựa chọn.
- Tat cả các HS đều xác định được tên nghề đang được đề cập là “ki sư
điện tử” dựa trên những dữ kiện có sẵn,
- HSS trình bảy chính xác và chi tiết các đặc điểm của nghề kĩ sư điện
tử.
- HS1, HS2. HS4, HS6, HS7, HSS trình bay chính xác nhưng chưa chi
tiết các đặc điểm của nghề kĩ sư điện tử.
- HS3 chỉ trình bảy đúng những phẩm chất, năng lực của người kĩ sư
điện tử.
- HS1, HSS, HS7 đều nêu được chi tiết các thông tin liên quan đến cơ sở đào tạo ngành nghề kĩ sư điện tử.
- HS2, HS3, HS4, HS6, HS& liệt kê được các thông tin liên quan đến cơ
127
nghé.
B.1.5. Xác định
triển vọng của
nghề.
sở đảo tạo ngành nghé kĩ sư điện tử thông qua các kênh thông tin mà GV cung cấp.
- HS5, HS7, HS8 trình bày được một số thông tin liên quan đến cơ hội việc làm sau khi học nghề Kĩ sư điện tử.
- HS1, HS2. HS3, HS4, HS6 không trình bảy được các thông tin liên
quan đến triển vọng của nghề kĩ sư điện tử.
Hoạt động 2: Xác định vấn đề và định hướng sản phẩm.
Dựa trên các câu trả lời từ HS, chúng tôi tiến hành đánh giá 02 biéu hiện hành vi
B.2.2 và B.2.3 theo bảng 3.13:
Bang 3.13. Danh giá định tính các biểu hiện hành vi thông qua hoạt động 2.
Biểu hiện hành
vi
van dé DHNN
3 sas £
cần giải quyết.
B.2.3. Dé xuất
giải pháp giải
quyết vấn dé
DHNN.
Biểu hiện cụ thé
- HS5 có thể tự phát hiện, nêu được van dé cần giải quyết dựa trên tinh huỗng thực tiền một cách rõ ràng.
- HS2, HS4, HS7 nêu được vấn dé cần giải quyết nhưng chưa chỉ tiết.
- HS1, HS3, HS6, HSS không nêu được van dé cân giải quyết.
- HSS tự đề xuất được giải pháp dé giải quyết van dé và xác định hoàn toàn chính xác các kiến thức cơ bản cần sử dụng cho giải pháp.
- HS1, HS8 đề xuất được giải pháp để giải quyết van dé và HS6 xác định được một số kiến thức cơ bản cần sử dụng cho giải pháp.
- HS2. HS3, HS4, HS6, HS7 chưa nêu được giải pháp cho van dé và kiến
thức có liên quan.
128
129
Hoạt động 3. Nguyên cứu kiến thức nền
Thông qua quá trình quan sát các nhóm lựa chọn nguồn tài liệu, tìm kiếm thông tin liên quan đến kiến thức mở đầu về điện tử học, chúng tôi đánh giá tông quan về các nhóm như sau: Da phân các nhóm déu lựa chọn được nguồn tài liệu đáng tin
cậy: các thông tin có độ chính xác cao: các kênh thông tin đa dạng, phong phú....
Các HS được lựa chọn đánh giá déu tích cực trong việc hoạt động nhóm. Trong đó,
HS5 và HSI rất hào hứng khi tim hiểu mạch nội dung liên quan đến các linh kiện
điện tử.
Hoạt động 4. Đề xuất & lựa chọn giải pháp giải pháp thiết kế
Dựa trên bản vẽ thiết kế máy phân loại hàng hóa và các câu hỏi phỏng vấn, chúng tôi tiền hành đánh giá định tính 03 chỉ số hành vi B.2.3; B.2.4; B.2.5 theo
bang 3.14:
Bang 3.14. Đánh giá định tính các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 4.
Biểu hiện hành
v Biểu hiện cụ thể
.„ = HS§ tự nghiên cứu và vẽ được bản thiết kế rõ ràng, chỉ tiết thé hiện
B.2.3.Dexuat : .
day đủ các thông số của may phan loại hàng hóa.
- HS2, HS4. HS8 vẽ được bản thiết kế rõ rang đưới sự hướng dẫn của GV và HSI, HS3, HS7 thiết kế được bản vẽ nhưng chưa thẻ hiện day
giải pháp giải quyết van đề
ĐHNN. ơ ‘
đủ các thông so.
B.2.4. Đánh
giá, lựa chọn - Hầu hết các HS đều nêu được những ưu điểm, nhược điểm của bản giải pháp tối — thiết kế nhưng chưa chỉ tiết.
ưu.
129
130
- HSS lập được bang dy tra kinh phi va kế hoạch thực hiện chế tao sản
, phâm rõ ràng, chi tiết nên chúng tôi đánh gia & mức độ 3.
B.2.5. Lập ke F : :
- HS7 lập được kê hoạch thực hiện chế tao sản pham nhưng chưa chi hoạch thực hiện „
thet.
- HS1, HS2, HS3, HS4, HS6, HS8 không lập được kế hoạch chế tao
sản phẩm.
giải pháp.
Hoạt động 5. Chế tạo sản phẩm
Dựa trên những quan sát trong quá trình chế tạo tại lớp. các hình ảnh cập nhật tiễn độ chế tạo sản phẩm, chúng tôi tiến hành đánh giá định tính biêu hiện hành vi
B.2.6 theo bảng 3.15:
Bang 3.15. Đánh giá định tinh các chỉ số hành vi thông qua hoạt động 5.
Biểu hiện hànhvi Biéu hién cu the
- HSS5 tự thực hiện lắp đặt mạch điện, chế tạo sản phẩm theo đúng kế