1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long tỉnh Bình Thuận

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Thanh Long Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Trang
Người hướng dẫn Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Địa Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 29,78 MB

Nội dung

Riêng đối với Bình Thuận, thanh long không chỉ là loại trái cây đặc sản mà mỗi khi nhắc đến thanh long giúp mọi người nghĩ ngay đến vùng đất nảy - nơi được mệnh danh là “thủ phủ thanh lo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

NGUYEN THỊ HONG TRANG

-\ 4

Chuyên ngành: Su phạm Địa li

TP Hỗ Chi Minh, năm 2012

Trang 2

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO |

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA LÍ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Trang Người hướng đẫn khoa học: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật

TP Hỗ Chí Minh, năm 2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Dai học Sư phạm TP Hé Chi Minh, dưới xự dạy báo tận tình của quý thẩy có em đã được trang bị những kién thức cơ ban cũng nine kinh nghiệm dé trở thành

mot người giáo viên dia lí.

Khóa luận tốt nghiệp ngày hôm nay là thước do cudi cùng trước

khi tôi ra trưởng dé tiếp nói sự nghiệp trông người cao quỷ Em rất tự

hào và mong muốn được đem kiến thức cia mình truyền dat cho những

thể hệ mai sau.

Xin được gin lời cam ơn chân thành nhất tới Ban Giám Hiéu

Trường Dai học Sư phạm TP Hé Chi Minh, sự dạy bao tận tình của quý

thây có trong Khoa Dia lí Dac biệt em xin gia lời trì dn sâu sắc nhất tới

Ths Bùi Lũ Thanh Nhật - giảng viên Khoa Dia li người đã trực tiếp

Thanh phô Hô Chi Minh, ngây 19 tháng 04 nam 2012

Sinh vién thực hiện Nguyễn Thi Hông Trang

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TÁT

Chỉ dân địa lí

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, SƠ DO, HINH ANH

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1; Phan bê tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên cỏ việc làm chia theo 3 nhỏm 8n mm AID aoe cas ằ => -ằẽằẽ⁄< << azs: 27

Bảng 2.2: Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu - 56c555<55650c2csxc 31

Bang 2.3: Thanh phan sinh hóa, dinh dưỡng của qua thanh long -. - 39

Bang 2.4: Thanh phan đình đường so sánh giữa 2 giống thanh long 40

Bang 2.5; Sản lượng thanh long có khả năng cung ứng xuất khẩu sang Trung Quốc

CC ỐC IS 47

DANH MỤC CÁC BIẾU BO, SƠ ĐÓ

Biéu đỏ 1.1: Biểu đồ thé hiện diện tích thanh long nước ta qua các nam 12

Biéu dé 1,2: Biéu đồ thé hiện sản lượng thanh long của nước ta qua các nam 13

Biểu đỏ !.3: Biêu đồ thé hiện sản lượng thanh long các tinh qua các năm 14Biéu dé 1.4: Biéu dé thé hiện năng suất thanh long Việt Nam từ năm 2005 — 2010

ee Te ee ee eT eC eT eee I Teer Ter l4

Biéu đỏ 1,5: Biéu đồ thẻ hiện diện tích một số loại cây ăn quả nước ta năm 2010 15Biểu dé 2.1: Biéu đồ thé hiện diện tích các dang địa hình chỉnh tinh Binh Thuận 21Biểu dé 2.2: Cơ câu các loại đắt tinh Bình Thuận -s+sccexeee 23Biểu đỏ 2, 3- Biểu dé thẻ hiện cơ cấu sử dụng dit năm 2008 và năm 2010 23Biểu đô 2.4- Tháp dân số Bình Thuận năm 1999 va năm 2009 26Biểu đồ 2.5: Biéu đỗ thé hiện diện tích thanh long các tỉnh Binh Thuận, Tiền Giang,

TEIN BAT ononnserernas reseeans pracsonss sosenonsscsonsasnssansenpveseseasrmanasee sacesenses sesepaes ipnecsaaisonanneds 30

Biéu dé 2 6: Biéu đồ thé hiện diện tích thanh long của tinh từ năm 2005 - 2010 31

Biểu dé 2 7- Biêu dé thé hiện diện tích thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP 35

Biểu dé 2.8: Biéu đồ thé hiện sản lượng thanh long các tỉnh Bình Thuan, Tiền

Giang; Long Ans qua: GẤP nln isso 2022622201001 ea 36

Biéu dé 2,9: Biểu đồ thé hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số loại cây ăn quả

của (lNN 0008 (Áo BỆN | 3611: 666:14666-436662100020%0(2016120ã66610021042346644634 37

Biểu đô 2 10: Biêu đồ thé hiện năng suất thanh long các tỉnh Binh Thuận, Tién

Sơ đã 2.1; Sơ đồ phân phối thanh long : 0::ssseccosesssseecsssesseccssescsneeenveccenecesnvessenne 43

Trang 6

Biểu dé 2 11 Biêu đồ thé hiện gia bán thanh long tại Bình Thuận nam 2010 4

Biểu do 2 J2- Biêu đồ thẻ hiện thị phan xuất khâu thanh long Bình Thuận theo thị

Ciena dân ÔN cuc 20g00 perc anemia aici oul esc eal taste 45

Biéu dé 2.13: Biéu dé thé hiện kim ngạch xuất khẩu thanh long theo thị trường nam

SANNA acy ào Bo D00100001469063210006402)616)01010000203040038A160060064410600002166606/i) 46

Biểu do 3.]: Biéu đồ the hiện điện tích thanh long quy hoạch đến năm 2015 60

So đỏ 3.1: Sơ dé liên kết, liên doanh trong và ngoai nước phát triển thị trường xuất

(OT ee 70

DANH MUC CAC HiNH

Hình 2 ¡- Ban đồ ranh giới hành chính tinh Binh Thuận - 22222 19

Hình 22: Bản đề thé hiện điện tích va sản lượng thanh long phản theo các địa

phương - Tỉnh Binh Thuận năm 2010 - 1n xe 33

Trang 7

MỤC LỤC

BLAIS ae a en ee eae en a ee Se ee 1

2 Mục dich nghiên cứu cm 2

Ba HIẾN: VỤ MMR NOON OMAR a ahi scsi iach ns Ska Sabb ia anol 2

T1 (a 2

4:1 Giới hen về Không DA 6666 neice 24.3 Giải bạo về GớLBjENLccoeeeekeeiaeieeeoiiekoieisdiinessissessaie 2

NT HN ẶÏ-.-Ặ — ư TK 2

Š: ch sử: ngNIÊN eth ste 0222022000062 3

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 62-5555 522552 ccses 3

6.2 Phương pháp nghiên CUU ccsccnersereseesnenseneerennennensnnnnenenteneneneteers 5

6.2.1 Phương pháp thu thập tải liệu 5

6.2.2 Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp - -555 66.2.3 Phương pháp bản đồ - biểu đồ À - 22 22s 02vxrervee66.2.4 Phương pháp điều tra thực địa -.-5«5c5scscvcocsverrrree 6

SED got) | | TẾ HN TÊN QUÊ NO ANRROOORE.Sụ 6

6.2.6 Phương pháp thông tin địa lí (GI§) S5 cesteeen eee 6

7 Các bước tiễn hành nghiên cứu 2 s22 CxZ£Cxz£Exzzcrzxccd 6

ÿ Đầu trên Khái liẬNG 2:6 002000)1G2102002002)012i000AGG10642x42 7

ROI DŨNG NGHIÊN CƯ ve ra niioiieaaoeaeenoieeaeiesauesd 8CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẺN - 55-2 §1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tải À 2 2-2222 xxx pcvee §

1.1.1 Khái niệm “giống cây trỒng” cai §

I.1:2 KBhátrtfe “tây thành DO 2á các 0662 A tases 8

1.1.3 Khái niệm “ham lượng dinh dưỡng ” 5251 1<<5 8

1.1.4 Khái niệm “xuất khẩu chính ngạch ” 52-55522555 2955225 §

1.1.5 Khái niệm “xuất khẩu tiểu ngạch” 5 03212212 81.2 Nguồn gốc, đặc điểm sinh thai và giới han phân bố của cây thanh long 813.) SE ỶŸ = -s.s=.= =.= §

Trang 8

RES Sok | | a ee oe ee cee 14

EL ): || | | mma IS

CHUONG 2: TÌM HIEU TINH HINH SAN XUẤT VA TIEU THU THANH

LONG CUA TINH BÌNH THUAN 6 sccscsssssscssccssssvooncossssoneesssesoveesvsvsevseansi 18

A o0 v00 BRIN | | | a ig

2.2 Tinh hình sản xuất thanh long tinh Binh Thuận -5¿ 20

2.2.1 Tiềm năng sản xuất thanh long tính Bình Thuận 5- 20

2.2.2.4 Ham lượng dinh dutng ccsscsccccssssssesssssescscesssecsssssesesssseessssseeees 38

2.2.2.5 Tinh hình vệ sinh an toàn thực phẩm đổi với sản phẩm thanh long

HH sa a1“ emia sẽ 40

2.2.2.6 Công nghệ thu hoạch va sau thu hoạch - 4l

2.3 Tinh hình tiêu thụ vả xuất khâu thanh long . - 42

2.3.1 Thị trường trong nưƯỚC cà ng 42

53:2 Thị kường QUỐC 06 26a xuiiiti ca Gi5 G003 aaa amet 442.3.2.1 Đôi với thị trường tiêu thụ tại Trung Quốc 46

Trang 9

2.3.2.3 Đối với thị trường châu Âu - cc.ccccccrvirsecrriee 473.3.2.4 Đối với thị trường tiêu thụ tại Mỹ - c65c5sc cv 472.3.2.5 Đối với thị trường tiêu thụ tại Nhật 52-55222555 482.3.2.6 Đối với thị trường tiêu thụ tại các nước Chilé va Hàn Quéc 48

2.4 Tình hinh dau tư và phát triển thanh long Binh Thuận 49

04:1 We ibe TQt2414222)10201G060001200006103061026A01%G286ảng 49

2.4.2 Về công tác quảng bá, xúc tiến phát triển thanh long Binh Thuận 492.5 Vai trò của cây thanh long đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình

lDÉaaddddidiididdddddiđŸđŸẲỶẲẮ 49

2.5.1 Chuyển dịch cơ cau cây trông có hiệu quả :-555::2¿ 50

2.5.2 Góp phan tăng trưởng kinh tế của tỉnh 2: 525252: 50

2.5.3 Giải quyết việc làm va tăng thu nhập cho lao động địa phương $1

2.6 Những ton tai, hạn chế trong sản xuất và tiêu thy thanh long Binh Thuận

Sc Sd ea ath eh a Sh nA eh Coban aaa Kiana 53

2.6.1 Trong sản Xuất, s- 2226 2 52 211922211122111122221122111171111 21211 53

ASV Ag yA LIÊN | ant cece PREY EOE RPE TNS RE PSS PO ETO REST DP 55

2.7 Nhận xét, đánh giá chung vẻ tình hình sản xuất và tiêu thy thanh long

Bình Thuận - L — QC 1111121112211 H3 1H ng ng 58

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN THANH LONG TINH BINH

THUAN GHI DOAN 2011 = 20 15 s22 02-20 2202002C62 6022006 60

3.1 Quan điểm, mục tiêu, giải pháp và định hướng phát triển thanh long tinh

3.1.3.3 Dinh hướng đầu tư phát triển 2-22 52222 v2 re 62

3.1.4.4 Định hướng thị trưởng tiêu thụ thanh long - 63

3.1.4 Các nhóm giải pháp chủ yếu 6222222 0223221115211 1207 633.1.4.1 Nhóm giải pháp về sản xuất cà eiisieo 63

3.1.4.2 Nhóm giải pháp vẻ phát triển thị trường và tiêu thy sản phẩm 67

KET LUẬN VÀ KIÊN NGÌHHỊ - 2522- t5VS222sE2S222E224 502262 76

DOE BỀN sects i61 taser scsi Sea sak tala Sana a tho 76

Ser De, Ty 2:0 ma 78

Trang 10

PHAN PHU LỤC

MOT SO HÌNH ANH

ANEEEEE REDE EERE REE EEOEEEEE EERE OHEE RHEE EERE EE EREE EERE ERE EEEEEERTEEEEEECERERD REE ME EE

1" CC (À0 (nai

Trang 11

PHAN MỜ DAU

1 Lido chọn dé taiThanh long là cây trong đặc sản có lợi thé cạnh tranh đứng thứ nhất trong 11loại trái cây ở nước ta mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nòng thôn (PTNT) đã xácđịnh No trở thánh mặt hàng xuất khẩu chú lực của nước nha đem lại hiệu quả kinh

tế cao và nắng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng thanh long Vi vay, cây thanh long đã va đang trở thành cây lợi thé trong các loại cây ăn quả của cá nước noi chung.

Riêng đối với Bình Thuận, thanh long không chỉ là loại trái cây đặc sản mà

mỗi khi nhắc đến thanh long giúp mọi người nghĩ ngay đến vùng đất nảy - nơi được

mệnh danh là “thủ phủ thanh long” mà nó còn góp phân rat to lớn trong việc chuyển

đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, lam thay đổi bộ mặt nông thôn của các

huyện trồng thanh long trong tỉnh; đời sống của người nông dân ngày cảng đổi mới,

khới sắc cũng nhở phát trién cây thanh long.

Đặc biệt so với các tinh khác, Binh Thuận là tỉnh năm trong khu vực khô hạn

nhất cả nước, việc phát triển kinh tế của tính gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt làtrong sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy muốn từng bước phát triển kinh tế, BinhThuận phải dựa vao những nguồn lực có sẵn của địa phương

Xét về mặt tự nhiên, Bình Thuận nằm trong khu vực khô hạn nhất cả nước,nhiều nắng và gió không được thiên nhiên hảo phỏng ưu đãi như những địaphương khác nhưng đây lại chính là điều kiện thuận lợi cho cây thanh long sinh

trưởng và phát triển tốt Vì vậy, thanh long là loại cây ăn quả thích hợp với điều

kiện tự nhiên đặc thủ của tinh Bình Thuận vả là loại cây trong mang lại giá trị kinh

tế tương đối cao cho bả con nông dan của tỉnh

Trong cơ cấu các loại cây trồng chiến lược của tinh thi cây thanh long được

đưa lên hàng đầu Diéu đó thể hiện tằm quan trong của cây thanh long trong việcphát triển kinh tế - xã hội của toản tỉnh, phát triển cây thanh long là một vấn để

mang tính chiến lược của tỉnh

Đến nay, cây thanh long được phát triển với quy mô lớn, hình thành được

những vùng sản xuất tập trung, chuyên canh Tuy nhiên, việc sản xuất vả tiêu thụ sản phẩm thanh long vẫn còn bat cập va còn nhiều tôn tại, có nhiều mặt chưa đáp

Trang 12

img va chưa phủ hợp với nên kinh tế thị trường nên chưa phát huy hết giá trị kinh tế

to lớn của cây thanh long.

La một người con của tính Bình Thuận, với mong muốn kinh tế của tỉnh nói

riêng cũng như cả nước nói chung ngảy cảng phát triển Vì vậy, tôi quyết định chọn

đẻ tai này dé nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu tinh hình sản xuất vả tiêu thụ thanh long trên địa ban tinh

- Đánh giá vai trò của cây thanh long đối với sự phát triển nông nghiệp nói

riêng va kinh tế của tỉnh nói chung.

- Trên cơ sở đó đưa ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao vị thể va giá trị

của thanh long trên thị trường.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Phân tích các nhân t6 ảnh hướng đến sinh trưởng vả phát triển của cây thanh

4.1 Giới hạn về không gian

Dé tai tập trung nghiên cứu trên địa ban tinh Bình Thuận.

4.2 Giới hạn về thời gian

Dé tài nghiên cửu tình hình sản xuất va tiêu thụ thanh long tinh Binh Thuận giai đoạn 2005 - 2010.

4.3 Giới hạn vẻ nội dung

Do sự hạn hẹp về hiểu biết và bước đầu nghiên cứu nên tôi chi dừng lại ở mức

độ tìm hiểu vẻ tình hình sản xuất vả tiêu thụ thanh long Bình Thuận Bên cạnh đỏ, đưa ra biện pháp vả định hướng phat triển thanh long của tính.

Trang 13

§ Lịch sử nghiên cứu

O nước ta, di có một số ban ngành, cá nhân tiến hành nghiên cứu các dy dn,

dé tải liên quan đến cây thanh long Cụ thé như sau:

Sở Nông nghiệp va PTNT Binh Thuận phổi hợp với trung tâm Nghiên cứu va

Ung dụng công nghệ sinh học nhiệt đới và trung tắm Nghiên cứu va Phát triển thanh long Binh Thuận đưa ra dự án “Phat triển thanh long Binh Thuận giai đoạn

2006 - 20107

Ngoài ra còn có một số dé tai cá nhân nghiên cứu vẻ một số van dé liên quan

tới cây thanh long:

“Nghiên cứu chức năng sản xuất rượu chức năng và tinh bột chuối xanh”

(2010) - Trương Minh Trung, Nguyễn Thị Ngọc Sương - Trường Đại học Công

nghệ Sai Gòn (STU).

“Hiện trạng và định hướng phát triển cây thanh long tại huyện Hàm Thuận

Bắc - Binh Thuận” (2006 - 201 1) - Lê Thị Trường Vinh - Trường Đại học Sư phạm

Thành phổ Hô Chi Minh ( SPS).

Dé tài “Nghiên cứu img dụng đèn compact thé hệ mới dé xử ly ra hoa nghịch

vụ trên thanh long nhằm tiết kiệm điện” - Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Hoang

Tuy nhiên, các dự án va các dé tài nghiên cứu vé cây thanh long đưới những

góc độ khác nhau, chưa có một dé tai nào nghiên cứu cụ thé vẻ tinh hình sản xuất va

tiêu thụ thanh long Bình Thuận.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm

6.1.1 Quan điểm hệ thắng

Tính hệ thống được hiểu là sự phối hợp chặt chẽ, logic giữa các bộ phận cúa

sự vật hiện tượng Bat ki một sự vật, hiện tượng địa lí luôn vận động trong mỗi quan

hệ chặt chẽ theo một hệ thống thống nhất vẻ các mat tự nhiên, kinh tế xã hội, luôn

nằm trong một hệ thống, một địa tong thé nên chúng có tính hệ thông Vi vậy, khi

nghiên cứu đôi tượng địa lí phải nghiên cửu một cách toan điện, nhiều mặt đề thay

vai trò và mỗi quan hệ giữa các mặt trong hệ thông, nhìn các sự vật hiện tượng địa lí trong một chỉnh thẻ.

Trang 14

Tinh Binh Thuận là một đơn vị hanh chỉnh của vung duyên hai Nam Trung Bonói riêng và của Việt Nam nói chung, có môi quan hệ mật thiết với các lãnh thỏ

khác trong vùng và khu vực Sự phát triển kinh tế xã hội của Bình Thuận được đặt

trong béi cánh phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước

Sản xuất thanh long là một bộ phận trong sản xuất nông nghiệp, trong chiến

lược phát triển cây trong của tinh.

Việc phát triển ngảnh sản xuất thanh long góp phan thúc day phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung của tỉnh Bình Thuận Phát triển ngành sản xuất thanh long còn có thé tác động, thúc đẩy các ngành kinh tế

khác phát triển: ngành công nghiệp hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu ), ngành

công nghiệp cơ khí (máy móc), ngành công nghiệp chế biển (các sản phẩm chế biến

tử thanh long), giao thông vận tải dé vận chuyển thanh long

Như vậy, ta cần đặt từng vấn dé riêng ré của dé tài vào một hệ thống Quan

điểm hệ thông giúp ta thay được mỗi quan hệ tác động qua lại lẫn nhau của các yếu

tô kính tế - xã hội trong khi tìm hiểu một vẫn đẻ kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy,

khi nghiên cứu tỉnh hình sản xuất và tiêu thụ thanh long của tinh Binh Thuận trước

hết can phải tìm hiểu vẻ tình hình san xuất và tiêu thụ thanh long trên địa bản cá

nước, tìm hiểu những định hướng phát triển thanh long trong tương lai của Việt

Nam từ đó dé ra định hướng phát triển thanh long cua tính.

6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thé

Bat kì một lãnh tho nào đều có bên trong một hệ thong các yếu tô tự nhiên,

kinh tế - xã hội nhất định Tat cá các yêu t6 nảy đều phát triển theo những quy luậtriêng nhất định vả không tổn tại một cách độc lập mà giữa chúng luôn có mối quan

hệ hữu co, tác động tương hỗ Vì vậy, khí nghiên cứu đánh giá một vin dé nào đó

về địa lí kinh tế - xã hội déu phải đặt trong mỗi quan hệ giữa các yếu tô tự nhiên,kinh tế - xã hội liên quan

Khi nghiên cứu dé tải nảy cần phải tìm hiểu tác động của những nhân tổ tự

nhiên, kinh tế - xã hội của tinh đến sự phát triên thanh long.

6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cản:

Các đối tượng địa li không chỉ biến đổi theo không gian mà còn biến đối theo

thời gian đặc biệt 14 các hoạt động kinh tế Vị vậy, khi nghiên cứu địa lí, việc vận

Trang 15

dụng quan điểm lich sử - viễn cảnh là can thiết boi các đối tượng địa lí đều có lịch

sử hình thành Do đó, quan điểm lịch sử - viễn cánh cho phép ta có cái nhìn tổnghợp, chính xác vẻ quá khứ của đối tượng dé khi liên hệ với hiện tai ta có thé giải

thích, nhận xét, đánh giá van dé nghiên cứu một cách day đủ vả chính xác nhất cũngnhư đưa ra dy báo cho tương lai của đối tượng nghiên cứu

Trong giai đoạn đầu của việc phát triển thanh long của tinh chủ yếu tập trung

vio gia tăng diện tích nhưng còn mang tính tự phát chưa đề ra quy hoạch cụ thẻ

Nhưng hiện nay va trong tương lai việc phát triển cây thanh long chủ yếu chú trọng

vảo việc cải tạo diện tích thanh long hiện có nhằm nắng cao chất lượng sản phẩm va giá trị của trái thanh long.

6.1.4 Quan điểm sinh thải và phát triển bên vữngĐây là quan điểm quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất kính tế phải

gắn liền với phát triển bên vững Sự phát triển của các yếu tố tự nhiên, kinh tế xãhội có tác động đến hệ sinh thái và môi trường xung quanh, Con người lại sông

trong môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế xã hội đó Vì vậy, khí nghiên cứu

địa lí cần phái nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững nhằm dim bảo cân bằng

vẻ các mặt kinh tế - xã hội và môi trường

Trong quả trình sản xuất thanh long cần chú ý tới việc sử dụng các loại phân

bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cũng như các biện pháp canh tác sao cho hợp lý

nhằm bảo vệ môi trường.

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu, nguồn tải liệu, số liệu được sử đụng được thu thập

từ nhiều cơ quan khác nhau, có sự chênh lệch giữa các ban ngành và không có một

tải liệu riêng nào cho dé tài Vi vậy cần phải được xử lí để có được những thông tinday đủ và chính xác Đây là phương pháp cơ bản, là cơ sở nên tảng để thực hiện

nghiên cửu đề tải.

Khi nghiên cứu dé tai nay, em đã tien hanh thu thập các báo cao nghiên cứu có

liên quan đến cây thanh long, các văn bản chính sách của địa phương, số liệu liên

quan đến phát triển kinh tế địa phương vả liền quan đến cây thanh long.

Trang 16

6.2.2 Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp

Các tải liệu sau khi tiến hành thu thập từ các nguồn khác nhau chưa có sựđồng nhất va còn mang tính rai rac, liệt kê Do đó, can phải tiền hành tong hợp détim ra cốt lỗi của vấn dé đang nghiên cứu đồng thời so sánh, đối chiếu các số liệu,

dit liệu với nhau theo yêu cầu của nội dung dé tải và tổng hợp thành nội dung hoàn chỉnh.

6.2.3 Phương pháp bản đề - biểu đô Đây là phương pháp cần thiết trong quá trình nghiên cứu địa li Phương pháp

nảy nhắm mục đích minh họa một cách trực quan, cụ thé hon cho bai viết đồng thời

giúp cho việc chuyển tải nội dung được ngắn gọn, súc tích hơn tạo điều kiện cho

việc so sánh, phân tích nội dung dé dang hơn Trong bai chú yếu sử dung các dang biếu dé sau: biếu đỏ cột; biểu đồ đường; biểu dé tròn.

6.2.4 Phương pháp điều tra thực địa

Đây là một phương pháp đặc trưng cua địa lí, việc khảo sát thực tế giúp cho

chúng ta có cái nhìn khách quan, sát với thực tế Có như vậy, những nhận xét, đánh

giá đưa ra mới sâu sắc

6.2.5 Phương pháp thông kêTrong quá trình nghiên cứu can phải thu thập số liệu từ nhiều nguồn khácnhau Do đó phải thống kê, lựa chọn nội dung phù hợp đề minh chứng, làm rõ sự

thay đôi của đối tượng địa lí trong từng thời gian nhất định.

6.2.6 Phương pháp thông tin địa li (GIS)

Đây là một phương pháp đặc trưng của địa li học Trong khi tiến hành nghiêncứu tôi đã sử dụng phần mềm mapinfo dé thành lập bản 46 chuyên dé nhằm trực

quan và sinh động hóa nội dung van dé can trình bày Việc sử dụng phương pháp

nghiên cửu nảy sẽ giúp xác định vi tri và thông tin của đổi tượng một cách dễ dang

Trang 17

Bước 3: Xử li, phân tích số liệu, tải liệu Bước 4 Viết nháp khóa luận, tiến hành trao đổi và xin ý kiến của giáo viên

hướng dẫn

Bước 5: Viết hoàn chỉnh khóa luận

8 Cấu trúc khóa luận

Gồm 3 phan: Phần mở đâu, phan nội dung va phản kết luận trong đó phan nội

dung gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến dé tải.

Chương 2: Tình hình san xuất và tiêu thụ thanh long tinh Binh Thuận

Chương 3: Định hướng phát triển thanh long của tỉnh.

Trang 18

NOI DUNG NGHIÊN CUU

CHUONG 1: CO SO LÍ LUẬN VA THỰC TIEN

1.1 Các khái niệm có liên quan đến dé tài

1.1.1 Khái niệm “gidng cây trong”

Giống cây trồng lả quản thé cây trông thuộc cùng một cấp phân loại thực vật

thấp nhất, đông nhất vẻ hình thai, ôn định qua các chu ki canh tác, cỏ thẻ nhận biết

được qua các đặc tinh do kiểu gen quy định va phân biệt được bằng biểu hiện của ít

nhất một đặc tính có kha năng di truyền được

1.1.2 Khái niệm “cây thanh long”

Thanh long lả một loài cây trông được trông lấy quả, là tên của một vài chỉcủa họ xương rong, tên tiếng anh là Pitahaya, hay còn gọi là Dragon fruit

Cây thanh long có đạng thân leo, có rễ khí sinh, bám vảo cây to hoặc trên bở

tường, hoa giống hoa quỳnh Quả to hình trái xoan, có vị ngọt hoặc hơi chua, mềm

va mat.

1.1.3 Khai niệm “hàm lượng dinh dưỡng”

Hàm lượng dinh dưỡng là giá trị dinh đường của thức ăn được biểu hiện ở thành phần các chất hữu cơ (prétéin, lipit, gluxit), muối khoảng, vitamin va năng lượng tinh bằng calo chứa trong nó.

1.1.4 Khái niệm “xuất khẩu chính ngạch ”Xuất khẩu chỉnh ngạch là các hoạt động xuất khẩu chính thức giữa hai quốcgia, có thông qua các hiệp định thương mại, hợp đông xuất khẩu chính thức

giữa các doanh nghiệp giữa hai quốc gia với nhau, được thực hiện theo một

quy trình và có sự kiểm soát của các cơ quan nha nước.

1.1.5 Khái niệm “xuất khẩu tiểu ngach”

Xuất khẩu tiểu ngạch là hoạt động trao đôi thương mại của cư dan giữa haimiễn biên giới của hai quốc gia lần cận

1.2 Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái và giới hạn phân bố của cây thanh long

1.2.1 Nguon gốc Thanh long có tên tiếng Anh là Pitahaya hay còn gọi là Dragon fruit, là cây ăn

quả thuộc họ xương ròng (Cactaceae), có nguồn gốc ở các vùng sa mạc thuộc

Mehico và Colombia Trên thé giới, cây thanh long được xem như là một loải cây

Trang 19

ăn quả mới được phát hiện trong những năm gan đây vả được du nhập vảo Việt

Nam từ lâu va trồng ở nhiều nơi

Thanh long được người Pháp du nhập vào Việt Nam cách đây trên 100 năm,

trước đây thanh long được trong chỉ cho vua và các gia đình quý tộc dùng làm cây

cảnh Trong vòng 20 năm trở lại day, thanh long mới trở thành loại cây ăn quả có

giả trị hang hóa xuất khâu quan trọng va phát triển nhanh Hiện nay, thanh longđược trồng nhiều ở các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh

1.2.2 Đặc điểm sinh thái

Thanh long là loại cây ăn quả nhiệt đới rất phù hợp với điều kiện khí hậu vả

thỏ nhưỡng tại miễn Nam Việt Nam.

1.2.2.1 Nhiệt độ

Thanh long là cây có nguồn gốc nhiệt đới và khô hạn nên trồng được ở những

vùng nhiệt đới khó Nhiệt độ thích hợp cho cây thanh long sinh trưởng vả phát triển

là 14 - 26°C va tôi đa 1a 38 - 40°C.

Trong điều kiện thời tiết có sương gid nhẹ với thời gian ngắn sẽ gây ảnh

hưởng cho thanh long.

Cây thanh long có tính chống chịu cao với điều kiện môi trường không thuận

lợi như chịu hạn giỏi, tuy nhiên khả năng chịu ting của cây không cao Dé cây phát

triển tốt cho nhiều trái vả trai to cần cung cấp đủ nước, nhất 1a trong thời ki phan

hóa mam hoa, ra hoa vả kết trải Nhu cầu vẻ lượng mưa cho cây là 800 - 2.000

mnnăm, nếu vượt qua sẽ dẫn tới hiện tượng rụng hoa vả thôi trai.

1.2.2.4 Đắt đai

Cây thanh long trồng được trên nhiều loại đất khác nhau từ đất khô cin, đất

cát, đất xám bạc màu, đất phén đến đất phù sa, đất đỏ bazan, đất thịt, thịt pha

sét Tuy nhiên, để trồng thanh long đạt hiệu qua cao, đất phải tơi xốp, thông

Trang 20

thoảng, thoát nước tốt, ham lượng hữu cơ cao, không bị nhiễm man va đất có độ pH

từ 5,5 - 6,5,

1.2.3 Phân bóCây thanh long được trồng rộng khắp trên thé giới như: Colombia, Nicaragua,

Guatemala, Israel, Mexico, các nước Mỹ la tỉnh

Ở châu A, thanh long được trong ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan va

trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines

1.3 Phân loại

1.3.1 Các giống thanh long trên thé giới Chưa có ai tổng kết hiện nay có bao nhiêu giống thanh long, nhưng hiện tại

doanh nghiệp PINE ISLAND NURSERY nằm ở Tay Nam Miami đang giới thiệu

24 giống thanh long với sự da dạng vẻ kiểu qua và mau sắc.

Các giếng thanh long được trồng nhiều nhất hiện nay theo mục đích thương

mại có tên khoa học như sau:

Hylocereus undatus thuộc chỉ Hylocereus, ruột trắng với vỏ hông hay đỏ.

Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ

Hylocereus megalanthus, trước đây được coi là thuộc chi Selenicereus, ruột

trắng với vỏ vắng

1.3.2 Các giỗng thanh long hiện có ở Việt Nam

Thanh long trồng ở nước ta chưa phong phú về giống va chủng loại giếng.

Hiện nay, giống thanh long ruột trắng (Hylocereus undatus) với hai giống là thanh

long Bình Thuận và thanh long Chợ Gạo được trông phô biến, được tiêu thụ chủ yếu trên thị trường trong nước và xuất khẩu của Việt Nam (Nguyễn Hữu Hoảng,

2006) Giống thanh long ruột trắng Việt Nam được đánh giá đạt chất lượng cao cá

vẻ mẫu mã vả chất lượng so với cá nước (Tạ Minh Tuấn và ctv, 2005).

Năm 1995, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miễn Nam đã nhập 2 giống thanh

long ruột đỏ và thanh long ruột vàng từ Colombia, 6 giống thanh long từ Dai Loan(Trần Thị Oanh Yến va ctv, 2003) Năm 2005, giống thanh long ruột đỏ Long Định

1 đã được viện Nghiên cứu cây ăn quả miễn Nam lai tạo thành công, được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là giếng tạm thời va cho phép đưa vào sản xuất tại các tinh phía Nam Viện Nghiên cứu cây ăn quả miễn Nam đang có nguồn gen thanh

Trang 21

long khả phong phi, được khảo sát và sứ dụng cho công tác chọn tạo giống như giỏng thanh long ruột xanh được thu thập trong nước với ưu điểm trái to, hạt nhỏ,

tuy nhiên vỏ xanh bóng img đỏ khi chin va năng suất thấp Bộ giống nhập nội có giống thanh long ruột đó nhập từ Thái Lan, Dai Loan, Pháp, Mỹ; giống thanh long ruột tim và giống thanh long vỏ vang nhập từ Mỹ (Tran Thị Oanh Yến, 2006).

1.4 Khái quát tình hinh sản xuất và tiêu thụ thanh long ở Việt Nam

Thanh long được xác định lả một trong những loại trải cây chủ lực trong san xuất nông nghiệp vả có ý nghĩa chiến lược của Việt Nam, đặc biệt lả tinh Binh

Thuận và một số huyện ở Long An và Tién Giang, một ít ở Ninh Thuận va Tây

Ninh Trong những năm gan đây, thanh long không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu ra các nước với số lượng ngày cảng tăng đã thúc đây nhanh việc phát triển sản xuất và tiêu thụ thanh long.

1.4.1 Vé sản xuất

Cay thanh long được người Pháp nhập vẻ Việt Nam cach đây 100 năm, tuy nhiên mãi tới những năm đầu thập niên 90 của thế kí XX, thanh long mới trở thành

loại cây An qua đặc san, có giá trị kinh tế cao, là sin phẩm nỗi tiếng bậc nhất nước

ta xuất sang Mỹ, châu Âu, Nhật Bán Lợi nhuận thu nhập từ thanh long cao hơngap nhiều lần so với bat cứ cây trồng nào khác trong khu vực Do đó, diện tích trồng

thanh long tại một số tỉnh phía nam tăng rat nhanh Do diện tích ngày cảng được mở rộng đã giúp cho sản lượng thanh long cũng tăng nhanh, đồng thời với việc áp dụng

tiên bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất nên đã đây mạnh tăng nhanh năng suất của

thanh long Vi vay ma điện tích, sản lượng, năng suất thanh long ting đều qua từng

nim:

1.4.1.1 Về điện tích

Diện tích trông thanh long ở Việt Nam khá lớn và không ngừng tăng nhanh qua các năm.

Trang 22

ĐIỆN TÍCH THANH LONG NƯỚC TA QUA CÁC NẮM

Ha

18000

14000 12000

2005 200& 2007 200W 2009-2010 Nam

Biéu dé 1.1; Biêu đồ thé hiện diện tích thanh long nước ta qua các năm

(Nguôn: Số liệu lay từ sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận)

Trong 5 năm phát trién từ năm 2005 đến 2010, điện tích thanh long nước ta

liên tục tăng nhanh và có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác yếu tổ tự nhiên,

kinh tế cây thanh long So với năm 2005, điện tích thanh long cd nước từ 8.895 ha

đã tăng lên gần gap đôi, đạt hơn 16.000 ha vào năm 2010.

Trong số các tỉnh có diện tích trồng thanh long thi Bình Thuận là tỉnh có diện tích trồng thanh long tập trung lớn nhất nước ta và thế giới với hơn 13.000 ha (năm

2010), kế đến là Tiên Giang (1.896 ha) va sau cùng là Long An (1.200 ha); Đến đầu năm 2011, ước tính diện tích trồng thanh long của cả nước vào khoảng 21.000 ha trong số đó Bình Thuận chiếm khoảng 72% Hiện nay, thanh long cũng được trồng

ở Thanh Hóa, Hải Dương, Hà Nội với điện tích ngay càng tăng Như vậy, xu thé

phát triển diện tích thanh long ngay cảng tăng và phát triển rộng khắp trên toàn quôc.

Trang 23

Biểu đô 1.2: Biểu đồ thé hiện sản lượng thanh long của nước ta qua các năm

(Nguôn: Số liệu lay từ Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận)

Sản lượng thanh long của Việt Nam cùng tăng lên qua từng năm (từ 140.034

tắn - năm 2005 đã tảng lên 346.510 tin vảo năm 2010) Như vậy sau 5 năm, sản

lượng thanh long đã tăng 247%.

Trong số các tinh có trồng thanh long với quy mô lớn trong cả nước lả Binh

Thuận, Long An và Tiên Giang nhờ diện tích thanh long không ngừng được mớ

rộng đã giúp san lượng thanh long của các tinh nảy cũng tăng lên qua từng nim

trong đó Bình Thuận dẫn đâu cả nước vẻ sản lượng.

Trang 24

Biểu dé 1.3: Biễu đồ thé hiện san lượng thanh long các tính qua các năm

(Nguén: Sa Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận Tiên Giang, Long An)

100 so

Trang 25

Ning suất binh quân cũng ting lên qua timg năm đặc biệt ting nhanh nhất la

năm 2009 va năm 2010: từ 187 tạ/ha (năm 2005) đã tăng lên 250 tạ ha (2009) va

ước dat cao nhất 266 tạ/ha vao năm 2010, gấp hon 1.4 lin so với năm 2005.

Như vậy, thanh long Việt Nam không ngừng phát triển cả vẻ diện tích, năng suất vả sản lượng.

1.4.2 VỀ tiêu thụ

Tuy thanh long chiếm diện tích không nhiều so với các loại cây An quá khác

nhưng lại được xúc định la một trong những loại trai cây chi lực trong sản xuất

nông nghiệp của nước ta, đặc biệt là tỉnh Bình Thuận và một số huyện ở Long An

vả Tiên Giang.

ĐIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CAY AN QUÁ NƯỚC TA NAM 2010

Cam Dita Chuối Xodi Nhãn Vải Bong Thanh Cây

chim budi long

chim

Biéu dé 1.5: Biểu đồ thé hiện tích một số loại cây ăn quả nước ta năm 2010

(Nguon: Số liệu lay từ Bộ Nông nghiệp và PTNT)

Qua biểu đô, ta thay rõ thanh long có điện tích ít nhất so với các loại cây ăn

quả khác: diện tích thanh long chỉ bằng 1/7 so với điện tích trông chuỗi, dứa (là cây

ăn quả có diện tích tương đối it) nhưng thanh long cũng chi bằng 1/2 điện tích của

loại cây trồng nay, Điều nay chứng tỏ trong số các cây trông chính của nước ta, cây thanh long chưa được phát triển rộng rãi trên phạm vi cả nước Mặc dù diện tích trong thanh long nhỏ (16.096 ha) chỉ chiếm trên 1% tổng diện tích cây ăn quả của

cả nước nhưng lại chiếm đến 9% tong sản lượng trái cây xuất khẩu và chi phát triển

Trang 26

khẩu của nước ta hiện tại và tương lai.

Nhìn chung, công tác tô chức sản xuất quy hoạch vùng trong đối với cây thanh long của Việt Nam là khả tốt, đại bộ phận diện tích trông chuyên canh Nhờ có vùng trồng chuyên canh khá rộng lớn, nên công tác cung ửng hàng hỏa cho thị trường kha thuận lợi.

Hiện nay, thanh long là một trong những loại cây ăn quả có nhiều ưu thể cạnh

tranh trên thị trường trong nước va xuất khẩu, Theo viện Chính sách và Chiến lược

phát triển nông nghiệp và nông thôn, thanh long là loại trai cây có kim ngạch xuất

khẩu lớn nhất so với các loại trái cây khác Thanh long Việt Nam xuất khẩu đứng hàng thứ nhất the giới và là sản pham xuất khẩu không có đối thủ cạnh tranh.

Thị trưởng xuất khẩu quan trọng đối với thanh long nước ta là thị trường châu

A như Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Hỏng Kông, Dai Loan Tổng

sin phẩm xuất khẩu vảo thị trường nay chiếm hon 90% sản lượng thanh long xuất

khẩu Hiện nay, thanh long cũng đã thâm nhập được vảo thị trưởng các nước khỏ

tính như Đức, Hà Lan (được xem là đầu mdi tiêu thụ chính cho các thị trường châu

Âu), Ý, Pháp, đặc biệt là Mỹ Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp va PTNT xuất

khâu thanh long sang Mỹ va Nhật năm 2010 đạt 1.276 tan; Trong đó xuất khâu vào

Mỹ dat 856 tắn, vảo Nhật đạt 420 tấn Ngoải các nước Mỹ, Nhật, Han Quốc, Chi Lê cũng bắt đầu nhập nhanh thanh long Việt Nam Dự kiến năm 2011, lượng thanh

long xuất khẩu di Mỹ, Nhật và Han Quốc là 2.600 tấn, gấp hơn 2 lần so với năm

2010 Trong khi thị phan thanh long Việt Nam xuất khẩu vao thị trường châu Âu

mấy năm qua giảm, từ gần như chiếm lĩnh thị trường, nay chi còn hơn 50% do

thanh long Việt Nam khong đáp ứng được đẩy đủ yêu cầu vẻ vé sinh an toan thực

phẩm của thị trường nay Ngược lại, thị phan thanh long của Thai Lan xuất vao thịtrường nay tir vị trí cuối bảng đã vươn lên vị trí thử hai do tạm nhập, tái xuất thanh

long Việt Nam, có thời điểm 48% lượng thanh long xuất khấu của Việt Nam là bán cho Thai Lan Tuy nhiên, với lợi thể nhà cung cấp thanh long lớn nhất cho thị

Trang 27

trường, chất lượng tốt, ưu thé vẻ giữ trái tươi lâu, thanh long trở thành loại trai cây

cổ vị trí xuất khâu quan trọng bậc nhất so với cây an quả khác của cả nước

Bên cạnh những kết qua đạt được thì ngảnh hang thanh long nước ta cùng gặpkhông ít khó khăn, vướng mắc Tuy đã hình thành được một số mô hình liên kếttrong sản xuất dang tô hợp tác/hợp tác xã trồng thanh long song đo số lượng vả quy

mô của các tô hợp tác vả hợp tác xã còn nhỏ (quy mô 23 - 50 hộ) nên đại bộ phận

sản lượng thanh long cung cấp cho thị trường van là từ các hộ nông dân lẻ, manh min (diện tích trồng thanh long phô biến 0,2 - 0,5 ha/hộ) Trong hoàn cảnh đó, thương lái vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc thu gom tử nhiều vườn thanh long

nhỏ lẻ vẻ các cơ sở/doanh nghiệp đóng gói dé xuất khấu Kết quả nghiên cứu chothấy có dén 70% sản lượng thanh long phải qua thương lái trước khi đến với cácdoanh nghiệp xuất khẩu Do phải thu gom thanh long tử nhiều nguồn cung cấp, sau

đó các thương lái/vựa trái cây cung cấp cho cdc cơ sở/doanh nghiệp đồng gói, trong

điều kiện qui trình san xuất không thống nhất giữa các hộ trong thanh long nên khókiểm soát chất lượng thanh long cung ứng cho thị trường xuất khẩu

Tuy thanh long là mặt hang xuất khẩu chủ lực của nước ta nhưng phin lớn

thanh long xuất khẩu mậu biên, buôn chuyến, là một ngành hang trải cây tươi chứa

đựng nhiều rủi ro Giá cả thị trưởng luôn biến động bat lợi cho nhà vườn, nguy cơ

đối với doanh nghiệp xuất khâu không nhỏ Trái với sản lượng xuất khẩu lớn, kim

ngạch xuất khâu cúa ngành hàng thanh long rất thấp Việt Nam gia nhập WTO là cơhội cho phát triển thị trường thanh long ra thể giới nhưng từ đây lại đặt ra những

thách thức mới cần được hoàn thiện theo yêu cầu của thị trường vẻ chất lượng sản

xuất, về vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhìn chung, cây thanh long từ một cây ăn quả có diện tích, sản lượng nhỏ,

ngành hảng thanh long từ vị trí chưa được quan tâm vẻ sắn xuất hàng hóa đã trở

thành cây ăn qua có thị trường phát triển ra cả nước

Trang 28

CHUONG 2: TÌM HIẾU TINH HỈNH SAN XUAT VÀ TIEU THU

THANH LONG CUA TINH BINH THUAN

2.1 Téng quan vé tinh Binh Thuan

Tinh gém 10 đơn vị hanh chính: | thành phô (Phan Thiếu: 1 thị xã (Lagi): 8

huyện (Tuy Phong, Bắc Bình, Ham Thuận Nam, Ham Thuận Bắc, Ham Tan, Tánh

Linh, Đức Linh, huyện đảo Phú Quý).

Diện tích tự nhiên: 7.813 km? (năm 2010)

Lich sử hình thành

Phủ Binh Thuận được lập vào nam 1697, trước đó gọi là Tran Thuận Thành (gồm các tinh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng và một phần Dak Lak bây giờ) Năm 1773, Tây Sơn chiếm cứ vùng dat này và đặt lại tên cũ là đinh Binh Thuận.

Năm 1808 đổi là tran Binh Thuận Năm 1832 gọi là tinh Bình Thuận với 2 phủ

Ninh Thuận và Hàm Thuận.

Năm 1976, sau khi thông nhất đất nước Bình Thuận cùng với Ninh Thuận va

Bình Ty sáp nhập thành tỉnh Thuận Hải.

Năm 1992, Thuận Hải được tách thành 2 tinh Binh Thuận va Ninh Thuận.

Tinh Bình Thuận được tái lập với thị xã là Phan Thiết và 8 huyện là các huyện: BắcBinh, Tuy Phong, Ham Thuận Bắc, Ham Thuận Nam, Ham Tan, Đức Linh, Tánh

Linh và Phú Quý.

Tir năm 1999, thị xã Phan Thiết được nâng cấp thành phố Đến năm 2010,

Bình Thuận có | thành phó, 1 thị xã và 8 huyện

Khi nói tới Bình Thuận, ta không thể không nói đến huyện đảo Phú Quý (tên

gọi cũ là cù lao Thu) lả 1 huyện đảo nằm cách đất liền tới 120km, đảm nhận vai trò

là dao tiền tiều bao quát vùng biển quan trọng ở Nam Trung Bộ điểm trung chuyểnchủ yếu giữa đất lién vả quan đảo Trường Sa

Trang 30

2.2 Tình hình sản xuất thanh long tinh Bình Thuận

2.2.1 Tiềm năng sản xuất thanh long tỉnh Bình Thuận2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vi trí địa li:

Bình Thuận thuộc vùng duyên hải Cực Nam Trung Bộ, có vị trí địa lí nằm

trong khoảng từ 10°33°42" đến 11°33°18" vĩ độ Bắc và từ 107°23'41" đến 108°52'42" kinh độ Đông Binh Thuận có điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông

qua lại giữa vùng thuộc Đông Nam Bộ va Tây Nguyên; nằm giữa hai thanh pho lớn

lả thành phố Hé Chí Minh vả Nha Trang, có quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam chạy

qua nỏi Binh Thuận với các tỉnh phía Bắc va phía Nam của cá nước Quốc lộ 28 nỗi

Phan Thiết với các tỉnh Nam Tây Nguyên; Quốc lộ 55 nối với trung tâm dịch vụ

dầu khí Vũng Tau

Ranh giới hành chính phía Đông Bắc và Bắc giáp tinh Ninh Thuận, phía Bắc

va Tay Bắc giáp tinh Lâm Dong, phía Tây giáp tinh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp

tinh Ba Rịa - Vùng Tàu, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông.

Với vị trí địa lí như trên, Bình Thuận có mỗi quan hệ vả giao lưu kinh tế thuận

lợi với các tinh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các tinh Nam Tây Nguyên

vả duyên hải miễn Trung Sức hút của các trung tâm phát triển lớn như thành phố

Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho Binh Thuận tiếp

thu nhanh khoa học kĩ thuật, mở rộng liên kết và phân bố lại lực lượng sản xuất nhất

là các ngành mũi nhọn theo thé mạnh của tinh, hòa nhập vào xu thé phát triển chung

Trang 31

Biểu dé 2.1: Biểu dé thé hiện diện tích các dang địa hình chính tính Bình

Thuận

(Nguắn: Số liệu lấy từ Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Bình Thuận)

Nhin chung, dai bộ phân lãnh thé tinh Binh Thuân là đôi núi thấp, đồng bảng

ven biến nhỏ hep Đặc điểm địa hình nay tao điều kiến cho tinh phát triển kinh tế dadang

Có 2 loại gió chính ảnh hưởng đến khi hậu là: gió Đông Bắc (từ tháng XI đến

tháng IV) và gió mua Tây Nam (từ tháng V đến tháng X)

Tốc đô gió trung bình khoảng 2.7 m/s, biển đôi trong khoảng từ 1,8 - 3,9 m/s,

có xu hướng tăng dân khi ra biển

Dac điểm chế đỏ nhiề Tinh có nên nhiệt cao

- Nhiệt đồ trung bình năm: khoảng 26.8°C va nhiết độ trung bình thang dao

đông tir 25°C (thang 1) đến 28,4°C (tháng VI) Nhiệt dé thấp nhất vào các thang XII

- | và nhiệt dé cao nhất thường vao các thang IV - VI

Trang 32

Binh Thuận có đặc điểm của khí hậu gid mùa nhiệt đới, có 2 mùa: mùa mưa

(từ thang V đến tháng X) va mùa khô (tir thang XI đến thang IV năm sau) Có một

số năm mùa mưa thường đến sớm (tháng IV) va kết thúc muộn (tháng XI) vi thé

thời gian mưa cũng dai ngắn khác nhau.

Lượng mưa: ít, trung bình 1.000 đến 1.600 mm/nim (bằng 1/2 lượng mưa

trung binh ở Nam Bộ), có sự phân hóa: giảm dan từ Nam ra Bắc, tử Tây sang Đông

Lượng mưa trung bình nhiều năm lớn nhất là 2.682 mm (tại trạm Mé Pu) và giảm

dan đến 735 mm (tại trạm Liên Hương).

Lượng mưa 3 tháng thấp nhất (thường rơi vào các tháng I, II va Il) thường

băng khoáng | - 1,53% lượng mưa năm.

- Độ ấm: khá cao, trung bình dao động từ 78 - 86%.

Với đặc điểm sinh thái cúa cây thanh long thì khí hậu Bình Thuận rất thích

hợp cho sự sinh trưởng vả phát triển thanh long.

Thé nhưỡng:

Đắt của Bình Thuận rất đa dạng và được hình thành đặc trưng cho từng vùng

với các loại đất chính sau:

Trang 33

CƠ CAU CÁC LOẠI DAT TÍNH BÌNH THUAN

= Dat cát ven biến

8 Dat phú sa

@ Dat xảm

@ Dat do vàng

® Dat mun vang do

@ Cac loại dat khác

Biéu dé 2.2: Biéu đồ thé hiện cơ cấu các loại đất tinh Bình Thuận

(Nguon: Bao cáo tông hợp quy hoạch nông lam nghiệp thủy lợi tính Bình Thuận

giai đoạn 2001-2010) Tinh hình sử dụng đất

CƠ CAU SU DUNG DAT CUA TÍNH BÌNH THUẬN NAM 2008 VÀ 2010

Biêu do 2 3: Biêu đồ thê hiện cơ cau sử dụng dat nam 2008 và năm 2010

(Nguồn: Số liêu tán Cục Thông ké tình Bình Thuận)

Trang 34

Như vậy cơ cấu các các loại đất của Binh Thuận tương đổi đa đạng thuận lợi

cho phát triển cơ cau cây trong da dạng Thanh long là loại cây trồng để tính có thétrông được trên nhiều loại đất khác nhau Day là điều kiện thuận lợi đẻ tinh day

mạnh sản xuất thanh long.

Bên cạnh đó, quỹ đất đảnh cho nông nghiệp của tỉnh ngảy cảng tăng (từ 86,8%

- năm 2008 tăng lên 87,31% - năm 2010) Day là điều kiện quan trọng để day mạnh

phát triển ngảnh nông nghiệp của tỉnh.

Binh Thuận sử dụng nguồn nước chủ yếu tử nguồn nước mặt Tổng lượng

nước mặt tại chỗ của 6 sông nội tinh đạt khoảng 2.393 triệu mÌ/năm

Hệ thong sông:

Binh Thuận cỏ tổng số 61 con sông trong đỏ có 7 sông chính chảy qua lả sông Lòng Sông, sông Lùy, sông Cai (sông Quao) sông Ca Ty, sông Phan, sông Dinh va

sông La Ngả.

Tổng diện tích lưu vực các sông là 9.880 km’, tổng chiều đài các sông suối là

663 km (trừ sông La Nga cỏ chiều dai 272 km và điện tích lưu vực 4.170 km’, cònlại các sông suối khắc đều ngắn vả đốc)

Mật độ sông suối của tinh khá thưa thớt (0,15 - 0,58 km/km’).

Hỏ đậpTuy Bình Thuận không có mạng lưới sông ngòi dảy đặc và lượng nước không

phong phú nhưng tinh cũng có một số sông lớn vả các công trình thủy lợi như hd,

dap, trạm bơm, ao bau Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, tính đến

tháng 12 năm 2008 Bình Thuận có 8 hé chứa, 112 đập dang và 148 các công trìnhthúy lợi khác như trạm bom, bau chứa nhỏ, kênh, cống Tổng dung lượng hé chứa

đạt khoảng 200,7 triệu mỶ, tông dung tích các ao bau nhỏ đạt 20 triệu mỶ Tổng

năng lực thiết kế tưới là 53.340 ha Trong đó, các hồ chứa đóng vai trò quan trọng

nhất trong việc cắp nước sinh hoạt và tưới cho nông nghiệp.

Nước ngâm;

Trang 35

Binh Thuận lả tinh có nguồn tải nguyễn nước đưới dat thuộc loại nghèo Nước

được tôn tại đưới 2 dang: nước lỗ hông (tang nông và tang sâu) vả nước tồn tại

trong các khe nứt của đất đá.

Chẻ độ đòng chảy

Do anh hưởng của chế độ mưa mùa nên trong các sông suối tinh Bình Thuận

cũng có tính phan mùa rõ rệt: mùa lũ va mùa kiệt.

- Mùa lũ bắt đầu từ từ tháng V đến tháng X, lượng dòng chảy chiếm 75 - 90%

tông lượng dòng chảy ca năm.

- Mùa kiệt thưởng từ tháng XI đến tháng IV năm sau, đa số các suối phía Bắc

tinh hdu như khô cạn.

- Tử tháng III trở đi đo biển động thời tiết bất thường nên đôi khi xuất hiện lũtiểu man với cường độ 0,2 - 0,4 mÌ/s/km”

Nhin chung, các sông ở Bình Thuận có trừ năng lớn (tống trữ năng lý thuyết

khoảng 450 nghìn KW, tập trung chủ yếu trên sông La Nga) Ngoài ra, trên các sông cũng có điều kiện xây dựng các công trình thủy lợi như đập dâng, hỗ chứa dé

phục vụ nước tưới cho cây trồng đặc biệt là cung cấp nước tưới cho cây thanh long

trong mùa khô.

Nhìn chung, thanh long là loại cây trái phù hợp khi trồng ở những miễn đất

khô nóng Với đặc điểm khí hậu, thổ nhường của tỉnh thuận lợi rit phù hợp cho cây

sinh trưởng và phát triển, Bình Thuận được xem là tỉnh có nhiêu lợi thể nhất trong

việc phát triển cây thanh long Ở Việt Nam, hiện nay tỉnh Bình Thuận được coi là

miễn đất của trai thanh long Việt Nam.

2.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Đặc điểm dân cu và lao động:

Quy mô din số: Năm 2009, dân số của Bình Thuận là 1.169.450 người.

Với quy mô dan số trên, tỉnh ta có dan số đứng thứ 29/63 tỉnh, thành phố trong

cả nước; đứng thứ 7/14 tỉnh, thành phé Bắc Trung Bộ va Duyên hải miền Trung: đứng thứ 4/7 tính, thành phố Đông Nam Bộ.

Mat độ dan sé: 149 người/km” (đứng thứ 44/63 tỉnh, thành phố trong cả nước:

đứng thứ 11/14 tỉnh, thành phố Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; đứng thứ

Trang 36

6/7 tình thánh phỏ Đông Nam Bỏ) Binh Thuận con có kha nang tep thu thêm

nguồn lao đông có kĩ thuật từ các tinh dé phát triển kình tế của dia phương

Ti l gia tang dan so tự nhiên la 1,15%/nam

Vẻ cơ cau dân sé

“a câu dan số theo tud

Binh Thuan là tính có cơ câu dan số trẻ với dân sé trong đô tudi từ 15 - 64 tuổi

chiếm ti trọng cao nhất với 66,13%, nhóm tuổi tir 0 - 14 chiếm 28,5%, nhóm tuổi tử

6Š tuoi trớ lên chiếm tí lẻ rất thấp chi chiếm 5.4%

phát triển kinh tế - xã hội của tinh nhưng hiện nay cơ câu dân số của tinh cũng đang

biến động theo xu hướng giả hóa dân số với tí lệ người giả ngày cảng tăng (thé hiện

rõ qua tháp dén số) Dieu này cũng it nhiều gây ảnh hướng đến qua trình phát triển

kinh tế - xã hội của tĩnh

Cơ cau dan sé theo giới

Trong tông dan số của tinh thi dan số nam là 590 221 người (chiếm 50, | 5%),

dân sé nữ là 586 692 người (chiếm 49,85%) Như vậy, cơ câu dân số theo giới tinh

của tinh không có sư chênh lệch lớn giữa nam va nữ có thé nói 1a gan dat đến mức

can băng vẻ giới tinh

Trang 37

Năm 2009, trong tổng số 834.588 người tử 1S tuỏi trở lên có 546.541 người

đang làm việc chiếm gan 3/4 (74.5%) lực lượng tham gia lao động Như vậy phân

lớn lực lượng lao động là số có việc làm; số thất nghiệp chỉ chiếm một tí lệ nhỏ (tí

lệ thất nghiệp chung trong độ tudi lao động là 4,5% trong đó thành thị 4,9% vả nông

thôn 4.2%).

Binh Thuận hiện nay van là tinh nông nghiệp, nên đời sông của người dan chủ

yếu dựa vảo nông nghiệp va thay sản là chính, sé lao động trong nhóm này chiếm

hơn 1⁄2 số lao động trong tỉnh Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu

vực nông thôn cao hơn khu vực thành thi (chi tiết xem bảng 2.1)

Bảng 2.1: Phân bố tỉ lệ lao động từ 15 tudi trớ lên có việc làm chia theo ba

nhóm ngành và khu vực, năm 2009

(Nguon: Số liệu toàn bộ tong điều tra dân số năm 2009)

Cơ cấu dân số theo trình đô văn hóa:

Tính ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực giáo dục, đã hoàn

thảnh công tác xóa mù chữ, phé cập giáo dục bậc tiêu học và đang thực hiện phd

cập trung học cơ sở.

Kết quả của cuộc tổng điều tra dan số và nhà 6 năm 2009 cho thay tỉ lệ biết

chữ của dan số 15 tuổi trở lên là 92% (năm 2009 chi có 6,2% dan số chưa bao giờ đi

học) Nhờ cỏ chỉnh sách phỏ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chi, nén sự chênhlệch vẻ tỉ lệ biết chữ giữa khu vực thành thị và nông thôn ở mức thấp gan 2%

(93,1% ở khu vực thành thị và 91,2% ở khu vực nông thôn).

Vẻ trình độ chuyên môn kĩ thuật: Nhóm tuổi tử 15 trở lên có trình độ chuyên môn kĩ

thuật chiếm 8% (sơ cấp 17%, trung cấp 3%, cao đẳng 2,1%, đại học va trên đại học

la 2,1%); số người cỏ trình độ trung học cơ sở 1a 8,4% vả trình độ trung học phd

thông là 10,49% (da có bằng).

Trang 38

Phản bé dân cư:

Nhin chung, dan cư của tính phân bé không đồng đều Phân lớn dân cư tập

trung ở vùng nông thôn đông hơn thành thi Cụ thẻ, din số thành thị chiếm 39,29%

và dân số nông thôn chiếm 60,71% Như vậy, tỉnh có sự chênh lệch lớn vẻ phân bố

dan cư giữa nông thôn và thành thị: hơn 1/2 dan số tập trung ở nông thôn trong khi

đó dân số thành thị chỉ chiếm hơn 1/2 dân số nông thôn

Với đặc điểm dan số như trên thi đây là một thuận lợi về nguồn nhân lực trong

giai đoạn tới đặc biệt dân số nông thôn chiếm ti trong cao cũng là một thuận lợi dé

phát triển ngành san xuất thanh long của tỉnh Tuy nhiên, cũng gây sức ép về van dé

giải quyết việc làm cho người lao động hàng năm.

Các tuyến giao thông chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 55, quốc lộ 28; Tuyến đường

sắt TP Hé Chỉ Minh - Phan Thiết phục vụ cho vận chuyển hang hoá và du lịch;

cảng vận tải Phan Thiết (1.000 tắn) va Phú Quý (làm mới) đã được xây dựng, Cảng

cá Phan Thiết, Lagi, Phan Ri Cửa, Phú Quý đã được nang cấp; đang có kế hoạch

xây dựng cảng vận tải tổng hợp Kê Gả, huyện Hảm Thuận Nam (tiếp nhận tàu

70.000 tắn) và cảng chuyên dùng Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong Dự kiến trong vải

năm tới tỉnh sẽ khôi phục sân bay Phan Thiết và một sân bay mới sẽ được đầu tư

xây dựng ở phía Bắc Phan Thiết.

Hiện nay, Binh Thuận sử dụng nguồn cấp điện từ lưới điện quốc gia Một sốnhà máy thuỷ điện đã được đầu tư và đang hoạt động tại Bình Thuận: nhà máy thủy

điện Hàm Thuận - Đa Mi (475 MW), nhà máy thuỷ điện Đại Ninh (300 MW) Bình

Thuận sẽ đầu tư xây dựng 2 trung tâm năng lượng lớn công suất 8.000 MW là trung

tâm nhiệt điện than Sơn Mỹ và trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định

của Chính phủ.

Hệ thống thông tin liên lạc đã được nâng cấp, mở rộng vả hiện đại hóa; Mang

điện thoại phủ sóng hau hết các khu du lịch, khu công nghiệp, khu sản xuất trên địa ban tinh Năm 2010, số thuê bao điện thoại 1.508.200 thuê bao, số thuê bao trên 100

dân là 127 thuê bao, số thuế bao internet là 35.340 thuê bao.

Trang 39

Với cơ sở vật chat kĩ thuật - kết cấu hạ tang cua tinh ngảy cảng được ning cấp

va hoàn thiện phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tinh nha trong

hiện tại va tương lai.

Như vậy, ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển thanh long thi yếu tổ kinh tế xã hội cũng đóng vai trò quan trọng không kém Đó là đại bộ phận dan số là lao động nông thôn nên lực lượng lao động phục vụ ngảnh hang thanh

long đổi dào, đồng thời người din cần cù, chịu khó va rất có nhiều kinh nghiệmtrong việc thâm canh vả ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào san xuất thanh long, nhận

thức của người trong thanh long đã nâng lên một bước trong việc phát triển thanh

long an toản, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến huyện, xã đã có kinh nghiệm trong việc tô

chức, xây dựng, phát triển điện tích sản xuất thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP Nhờ đó, việc sản xuất thanh long Binh Thuận đã có thé chủ động ôn định trong ca

năm dé đáp ứng cho yêu cau thị trường.

Với những điều kiện thuận lợi trên đã tạo điều kiện cho Binh Thuận phát triểnmạnh ngảnh sản xuất thanh long góp phan đưa Bình Thuận trở thành “miền đấthứa” của cây thanh long.

2.2.2 Tình hình sản xuấtThanh Long chỉ thực sự phát triển thanh sản phẩm hàng hóa vả có ý nghĩa

quan trọng đối với đời sống dân cư Bình Thuận từ những năm 1989 - 1990 trở lại

đây.

Cách đây khoảng 25 năm trở vẻ trước, cây thanh long do một số hộ nông dân trồng chủ yêu lam cây cảnh hoặc sử dụng cho việc thờ cúng Đến 1985, người nông

dân Bình Thuận bắt đầu trồng vả sir dụng quả thanh long nhưng còn hạn chế Đến

năm 1990, quả thanh long được ưa chuộng sử dụng rộng rãi vả người nông dân

Binh Thuận bắt đầu chú ý đến thanh long va mở rộng diện tích sản xuất vi thanh

long đem lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên vào thời điểm đó, thanh long cũng chỉ

mới được sử dụng trong nước và chưa xuất khâu Đến năm 1993, Dang va Nha

nước đã cỏ chủ trương khoán diện tích đất nông nghiệp đối với người nông dân vả

chính sách mở cửa dé hòa nhập, giao lưu kinh tế thương mại quốc tế thi qua thanhlong bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế

Trang 40

Thanh long được xác định là sản phẩm lợi thẻ cua tinh và đã được Cuc Sơ hữu

tri tué (BO Khoa học - Công nghé) cắp đăng ba tên goi xuất xử hang hóa thanh long Binh Thuan va la tái san quốc gia được nha nước bao hộ (15/11/2006)

Thanh long lá đặc san có lợi thé cạnh tranh đứng dau trong 11 loạt trái cây cua nước ta đã được BO Nông nghiệp và PTNT xác định Đồng thời, thanh long Binh Thuân đứng dau ca nước vẻ ca điện tích, sản lượng, năng suất và chất lượng

Biểu đồ 2.5: Biêu đồ thể hiện diện tích thanh long các tinh Bình Thuận,

Tiền Giang, Long An(Nguồn: Số liệu ldy từ So Nông nghiệp và PTNT Bình Thuân, Tiên Giang, Long An)

Dién tích thanh long liên tục tăng nhanh từ Š 799 ha (năm 2005) tăng lên

13 404 ha (năm 2010), tăng gắn 2 lan Với diễn tích nay, Bình Thuận đứng đâu cả nước vẻ sản xuất thanh long vả diện tích cao gap nhiều lân các tinh có trông thanh

long như Long An, Tiên Giang (gấp hon 7 lin diện tích thanh long cua tính Tiên Giang và gap hơn 11 lắn diện tích thanh long tinh Long An - năm 2010)

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thị Trường Vinh (2011), Khóa luận tốt nghiệp “ Hién trang va định hưởng phát triển cây thanh long tai huyện Ham Thuận Bắc - Bình Thuận ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hién trang va địnhhưởng phát triển cây thanh long tai huyện Ham Thuận Bắc - Bình Thuận
Tác giả: Lê Thị Trường Vinh
Năm: 2011
3. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Hoàng, Nghién cứu ứng dụng đèncompact thé hệ mới dé xứ lý ra hoa nghịch vụ trên thanh long nhằm tiết kiệm điện,Hà Nội Khác
4. Sở Khoa học và Công nghệ Bình Thuận, 8áo cáo tổng hợp kết quả khoahọc công nghệ dự an quản lý và phát triển Chi dan địa lì Bình Thuận cho sản phẩmquả thanh long của tinh Binh Thuận, Bình Thuận.§. Sở Khoa học va Công nghệ Binh Thuận, Du án quản lí và phát triển Chi dân địa lí Bình Thuận cho sản phẩm thanh long của tình Bình Thuận, Hà Nội Khác
6. Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Bao cáo toàn điện tình hình san xuất thanh long năm 2010, Bình Thuận Khác
7. Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Binh Thuận, Điển dan tỉnh hìnhsản xuất và tiêu thy thanh long tinh Bình Thuận, Bình Thuận.§. Trung tâm Phát triển nông thôn - Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn, Bao cáo nghiên cứu tổng quan thị trường và ngành hàngsản phẩm thanh long Bình Thuận, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN